MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cho đến nay, đói nghèo vẫn luôn là nỗi ám ảnh thường trực đối với loài người. Thế giới hiện đang có khoảng 14 dân số phải sống trong tình trạng đói nghèo, hơn 13 số trẻ em trên thế giới đang phải sống trong cảnh thiếu lương thực và suy dinh dưỡng. Đói nghèo diễn ra trên tất cả các châu lục với mức độ, phạm vi khác nhau, đặc biệt ở các nước chậm phát triển và đang phát triển. Đói nghèo đã và đang là một vấn đề nhức nhối, cấp bách cần phải tháo gỡ. Cho đến nay, không nước nào không có những chương trình, chính sách để thực hiện xóa đói giảm nghèo (XĐGN). Rất nhiều tổ chức của Liên hiệp quốc và của cộng đồng quốc tế đang thực hiện sứ mệnh này trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đặt con người là vị trí trung tâm của sự phát triển, coi XĐGN là một trong những mục tiêu cơ bản trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách cũng như các chương trình về XĐGN. Nhiều nghị quyết, chỉ thị, chiến lược, quyết định, chính sách quan trọng về công tác XĐGN đã được ban hành phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Các chương trình, chính sách giảm nghèo đã huy động được sức mạnh, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội (các tập đoàn kinh tế, tổng công ty, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội). Sau 10 năm thực hiện “Chiến lược toàn diện về tăng trường và xóa đói, giảm nghèo” (20022013) và 5 năm thực hiện Nghị quyết 30a2008NQCP của Chính phủ về “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo nhất trong cả nước” (20082013), Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng trong công tác XĐGN. Thành tích của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế công nhận và đánh giá cao. Theo Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 của Ngân hàng Thế giới, hơn 30 triệu người Việt Nam đã thoát khỏi đói nghèo trong hai thập kỷ qua. Đói nghèo ở Việt Nam đã giảm nhanh chóng từ 60% đầu những năm 1990 xuống 20,7% trong năm 2010. Theo đánh giá gần đây nhất của Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc FAO, Việt Nam là một trong những nước đạt được thành tích nổi bật trong việc giảm số người bị đói từ 46,9% (32,16 triệu người) giai đoạn 1990 1992 xuống còn 9% (8,01 triệu người) trong giai đoạn 2010 2012, và đã đạt được Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 1 (MDG1) hướng tới mục tiêu giảm một nửa số người bị đói vào năm 2015. Theo số liệu của Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% (năm 1992) xuống còn 14,2% (2010), 11,76% (2011), 9,6% (2012) và còn 7,6% (2013). Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác giảm nghèo bền vững ngày 23 tháng 4 năm 2014 do Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh chủ trì đã nêu rõ: Năm 2013, Quốc hội, Chính phủ chỉ đạo tiếp tục thực hiện chính sách tài khoá thắt chặt, cắt giảm và sắp xếp lại đầu tư công nhưng vẫn ưu tiên cho lĩnh vực an sinh xã hội và giảm nghèo, đồng thời tiếp tục bố trí kinh phí để triển khai có hiệu quả các chính sách giảm nghèo và hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số; ban hành một số chính sách mới đối với hộ nghèo dân tộc thiểu số; chính sách tín dụng ưu đãi đối với hộ cận nghèo, nâng mức hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo... Các chính sách giảm nghèo đã phát huy tác dụng, hỗ trợ có hiệu quả cho hộ nghèo, người nghèo. Năm 2013, tổng vốn bố trí cho Chương trình giảm nghèo là 5.031 tỷ đồng; Ngân sách trung ương bố trí cho các huyện nghèo trên 3.040 tỷ đồng. Theo số liệu sơ bộ, tỷ lệ hộ nghèo của cả nước giảm 1,8% (từ 9,6 % năm 2012 xuống còn khoảng 7,8% năm 2013), riêng các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a, tỷ lệ hộ nghèo giảm 5,69% (từ 43,89% năm 2012 xuống còn 38,2% năm 2013). Năm 2014, Quốc hội, Chính phủ tiếp tục giải ngân vốn cho Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững là 6.242 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư phát triển là 4.420 tỷ đồng, kinh phí sự nghiệp là 1.822 tỷ đồng; giảm tỷ lệ nghèo cả nước từ 7,8% xuống còn 5,8 6% (giảm 1,8 2%năm); riêng tỷ lệ nghèo các huyện thuộc dự án 30a giảm bình quân 4%năm (từ 38,2% xuống còn 34,2%). Tuy nhiên, công cuộc XĐGN của Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Phần lớn những người nghèo lại sống ở vùng nông thôn xa xôi, hạn chế về tài sản, trình độ học vấn và điều kiện sức khỏe kém. Nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số vẫn là một thách thức lâu dài. Cũng theo số liệu của Ban Chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững, năm 2012, trên cả nước, tỷ lệ số hộ nghèo cao nhất tập trung ở khu vực miền núi Tây Bắc với trên 28%, tiếp đó là miền núi Đông Bắc (17,4%), Tây Nguyên và khu 4 cũ (15%). Cùng với cả nước, Phú Thọ cũng đã và đang nỗ lực trong công tác XĐGN. Sau 8 năm (20052013) thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nước về giảm nghèo, Phú Thọ đã hoàn thành khá tốt việc xóa hộ đói, giảm hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 31,08% (năm 2005) xuống còn 14,1% (năm 2012) và năm 2013 chỉ còn 12,5%. Từ năm 2005 đến nay, Phú Thọ đã huy động được trên 6.214 tỷ đồng đầu tư cho công tác giảm nghèo. Nhiều chương trình, dự án hỗ trợ tín dụng ưu đãi, phát triển sản xuất, hỗ trợ giáo dục, dạy nghề, nhà ở, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe đã được địa phương triển khai. Đặc biệt, tại các vùng dân tộc thiểu số và những xã miền núi, khó khăn trong tỉnh, việc thực hiện chương trình giảm nghèo đã góp phần làm chuyển biến nhanh đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất, phát triển, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường; cơ sở hạ tầng được tăng cường, hệ thống chính trị được củng cố, trình độ đội ngũ cán bộ được nâng lên; bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc được cải thiện; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Phú Thọ đã tập trung đầu tư hỗ trợ cơ sở vật chất giúp hộ nghèo có điều kiện thoát nghèo; tăng nguồn lực từ vay tín dụng ưu đãi với doanh số cho vay đạt trên 4,2 tỷ đồng. Từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hơn 374 nghìn lượt khách hàng, hộ nghèo đã sử dụng vào mục đích trồng trọt, chăn nuôi, phát triển ngành nghề, ổn định việc làm và có thu nhập. Nhiều hộ đã trả hết nợ ngân hàng và có tích lũy, thu nhập khá, trở thành hộ sản xuất kinh doanh điển hình ở địa phương. Đồng thời, từ các nguồn lực huy động, tỉnh cũng đã bố trí kinh phí hỗ trợ xóa nhà tạm cho hộ nghèo và đạt được những kết quả khả quan. Phú Thọ là một trong số ít tỉnh trong cả nước sớm hoàn thành, công bố xóa xong nhà tạm cho hộ nghèo từ cuối năm 2010. Đến hết năm 2012, toàn tỉnh đã có 12.928 hộ xóa xong nhà tạm, đạt 98,86%. Tuy nhiên, Phú Thọ hiện nay vẫn là một tỉnh nghèo so với mặt bằng chung của cả nước, là một địa phương có số dân cư đông nhưng phân bố không đồng đều, trình độ dân trí còn hạn chế, kết cấu hạ tầng thấp kém, kinh tế phát triển chậm và chưa đồng đều giữa các vùng, thu nhập bình quân đầu người còn thấp so với bình quân chung của cả nước, tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao, nguy cơ tái nghèo lớn,… Bên cạnh các chương trình mang tầm cỡ quốc gia mà Phú Thọ đã và đang thực hiện như: Quyết định số 1342004QĐTTg ngày 2072004 của Thủ tướng Chính phủ về việc một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn; Quyết định số 1351998QĐTTg ngày 3171998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa; Quyết định số 6611998QĐTTg ngày 2971998 của Thủ tướng Chính phủ về “mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng”; Quyết định số 1489QĐTTg ngày 08102012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 2015... Phú Thọ đã có nhiều cơ chế, chính sách XĐGN, đặc biệt là việc hỗ trợ vốn cho người nghèo từ nhiều nguồn khác nhau như nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp, vốn cho vay ưu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội, vốn hỗ trợ đào tạo nghề, vốn hỗ trợ từ các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và các nguồn vốn khác. Tuy nhiên, việc huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn vốn cho giảm nghèo (từ việc tìm kiếm, khai thác các nguồn vốn, cách thức phân bổ nguồn vốn; việc tiếp cận, sử dụng vốn của người nghèo, hộ nghèo;…) còn nhiều vấn đề đặt ra. Xuất phát từ thực trạng trên, học viên lựa chọn chủ đề: “Nguồn vốn xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay” để làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề đói, nghèo, XĐGN và nguồn vốn cho XĐGN đã và đang nhận được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tổ chức, cá nhân. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo như do cơ chế chính sách, nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tập quán canh tác, phong tục tập quán của từng địa phương, nhận thức của nhân dân về nghèo và cách thức vươn lên thoát nghèo…nhưng có một nguyên nhân rất quan trọng như một vòng luẩn quẩn mà Nhà nước và nhiều tổ chức, cá nhân đặc biệt là nhân dân lao động luôn quan tâm là vấn đề nguồn vốn và khai thác, sử dụng các nguồn vốn một cách hiệu quả cho XĐGN. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu được công bố. Trong khả năng tiếp cận của mình, học viên xin tổng quan một số nghiên cứu chính sau: “Báo cáo Thống kê năm 2010” của Ngân hàng Thế giới chỉ ra tình trạng đói nghèo trên phạm vi toàn cầu có xu hướng giảm dần, năm 1930 có 36% dân số thế giới sống trong tình trạng đói nghèo cùng cực, đến năm 2010 con số đó giảm xuống chỉ còn 18%. Tuy nhiên, tình trạng đói nghèo tập trung chủ yếu vào một số khu vực, một số nước. Theo Báo cáo này, có đến 64% người nghèo cùng cực trên thế giới sống tập trung ở 5 quốc gia gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Nigeria, Bangladesh và CHDCND Congo với mức sống dưới 1,25ngày. Trong đó, Ấn Độ chiếm 33%, Trung Quốc 13%, Nigeria 7%, Bangladesh 6%, và CHDCND Congo 5%. “Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012” của Ngân hàng Thế giới đã nghiên cứu thực trạng đói nghèo và kết quả thực hiện công tác XĐGN ở Việt Nam. Theo Báo cáo này, Việt Nam đã đạt được thành tích ấn tượng trong giảm nghèo nhưng vẫn còn nhiều thách thức lớn như tỉ lệ giảm nghèo nhanh nhưng chưa bền vững, khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, các tầng lớp trong xã hội ngày càng lớn. Qua nghiên cứu hiện trạng nghèo của Việt Nam, Báo cáo đã chỉ ra rằng người nghèo Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn và tập trung ngày càng nhiều ở vùng cao; nghèo vẫn liên quan đến học vấn thấp; hộ nghèo vẫn chịu tổn thương trước diễn biến thời tiết bất thường;… Báo cáo cũng nghiên cứu kinh nghiệm của các hộ dân tộc thiểu số thoát nghèo và đưa ra các bài học định hướng đổi mới cho các chính sách và chương trình… “Báo cáo đánh giá hàng năm về tăng trưởng và giảm nghèo Việt Nam nưm 20042005” của Nhóm công tác liên Bộ thuộc Ban Chỉ đạo Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện (CPRGS) (năm 2005) đã đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế và công tác XĐGN giai đoạn 20032005; việc thực hiện các chính sách XĐGN; những kết quả đạt được trong việc XĐGN, những hạn chế, khó khăn và thách thức của Việt Nam trong thực hiện XĐGN. “Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức” của Việt Khoa học xã hội Việt Nam (năm 2011) đã nghiên cứu xu hướng gần đây trong công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam; việc giảm nghèo trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), xác định những thách thức ở phía trước. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cũng đã có nhiều công trình được công bố liên quan đến vấn đề XĐGN như “Đói nghèo ở Việt Nam” (năm 1993), “Nhận diện đói nghèo ở nước ta” (năm 1993), “Xóa đói giảm nghèo” (năm 1996) hay “Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế” (năm 1997),… Nhiều nghiên cứu sinh, học viên cao học cũng đã có những nghiên cứu về vấn đề này như Luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội” của Ngô Thị Huyền (năm 2005); Luận văn thạc sĩ “Đánh giá tác động của việc sử dụng vốn vay từ nguồn vốn xóa đói giảm nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội ở Thành Phố Kon Tum” (năm 2012) của Dương Thanh Tùng, Luận văn thạc sỹ “Nguồn vốn ODA với vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bình” (năm 2012) của Nguyễn Thị Minh Hòa,… Ngoài ra, đã có một số nghiên cứu về giảm nghèo ở Phú Thọ như: Luận văn Thạc sĩ kinh tế “Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay” của Bùi Thị Lý (năm 2000 ; Đề tài Những giải pháp về quản lý nhằm xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Phú Thọ hiện nay (năm 2008) của Nguyễn Thị Hải; Đề tài Phát triển kinh tế gắn với việc xóa đói giảm nghèo ở huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ (năm 2009) của Sa Thị Quyết. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có một nghiên cứu nào về nguồn vốn XĐGN ở tỉnh Phú Thọ. Luận văn này, bên cạnh việc kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã có, sẽ tiếp tục nghiên cứu vấn đề đói, nghèo, XĐGN, những khó khăn, thách thức để XĐGN, trong đó tập trung nghiên cứu các nguồn vốn cho XĐGN và việc huy động, phân bổ, sử dụng các nguồn vốn này; trên cơ sở đó, đề xuất những kiến nghị nhằm giải quyết vấn đề nguồn vốn cho XĐGN bền vững ở Phú Thọ trong những năm tới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là làm rõ những cơ sở khoa học của vấn đề đói, nghèo và XĐGN; phân tích, đánh giá thực trạng đói, nghèo, việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ nhằm đóng góp những luận cứ khoa học, đề xuất các quan điểm và giải pháp để nâng cao hơn nữa việc khai thác và sử dụng nguồn vốn để XĐGN một cách hiệu quả hướng tới giảm nghèo một cách bền vững ở Phú Thọ trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nêu trên, Luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau: Một là, hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến đói, nghèo, XĐGN và các nguồn vốn cho XĐGN. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ; thực trạng sử dụng và tác động tới XĐGN; trên cơ sở đó, chỉ ra những thành tựu, hạn chế trong việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn để XĐGN. Ba là, đề xuất các giải pháp sử dụng nguồn vốn cho XĐGN hiệu quả và tiến tới giảm nghèo một cách bền vững ở Phú Thọ. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu của Luận văn chủ yếu là vấn đề đói, nghèo, công tác XĐGN và việc phân bổ và sử dụng nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian và thời gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 đến nay và đề xuất các giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho giảm nghèo một cách bền vững đến năm 2020. Phạm vi nội dung: + Luận văn nghiên cứu vấn đề nguồn vốn dành cho XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị và tập trung nghiên cứu thực trạng đói, nghèo, XĐGN và việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn cho XĐGN ở Phú Thọ. + Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để thực hiện mục tiêu XĐGN nhưng Luận văn này tiếp cận nghiên cứu các nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp tới người nghèo, hộ nghèo để giúp họ thực hiện sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập tiến tới thoát nghèo. + Có nhiều loại nguồn vốn được sử dụng cho mục tiêu XĐGN như nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân trong xã hội, huy động tiết kiệm của người nghèo,…Với tiếp cận từ vai trò của Nhà nước trong công cuộc XĐGN, Nhà nước huy động các nguồn lực, nguồn vốn để phục vụ công tác XĐGN. Hầu hết nguồn vốn để hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo được chuyển giao cho NHCSXH, thông qua NHCSXH để thực hiện mục tiêu XĐGN. Do đó, Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn vốn tín dụng cho vay người nghèo thông qua NHCSXH. + Luận văn chỉ nghiên cứu việc phân bổ, sử dụng nguồn vốn cho XĐGN tiếp cận trực tiếp đến đối tượng người nghèo, hộ nghèo. Việc huy động các nguồn vốn chỉ được xem xét như là nguyên nhân của vấn đề đặt ra, để đề xuất giải pháp. 5. Phương pháp nghiên cứu Các tiếp cận nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề đói, nghèo và các nguồn vốn cho XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị. Theo đó, Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về XĐGN của Đảng, Nhà nước để nghiên cứu. Với cách tiếp cận trên, dự kiến Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu, đó là: Vận dụng lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và khoa học kinh tế chính trị Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống quan điểm, đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng. Trong quá trình phân tích, Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp khác để nghiên cứu như điều tra, khảo sát, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống và nghiên cứu báo cáo tổng kết công tác XĐGN, các nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ. Nguồn số liệu, dữ liệu dự kiến được sử dụng trong Luận văn là số liệu thu thập được thông qua các số liệu sẵn có trong các báo cáo tổng kết về XĐGN và số liệu thống kê của địa phương, của cả nước. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn sẽ hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đói, nghèo, nguyên nhân đói, nghèo, các loại nguồn vốn và vai trò của các nguồn vốn đối với XĐGN. Luận văn sẽ cung cấp những luận cứ khoa học cho việc huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn vốn XĐGN một cách hiệu quả. Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng các nguồn vốn cho XĐGN của một số địa phương và phân tích thực trạng các nguồn vốn cho XĐGN ở tỉnh Phú Thọ, Luận văn đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn vốn để XĐGN bền vững ở tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ cung cấp cơ sở thực tiễn cho việc hoạch định cơ chế, chính sách về huy động và sử dụng các nguồn vốn cho XĐGN bền vững ở địa phương. Bên cạnh đó, Luận văn cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và chỉ đạo thực tiễn công tác huy động và sử dụng các nguồn vốn cho XĐGN ở những nơi có đặc thù như địa bàn tỉnh Phú Thọ, làm tư liệu giảng dạy và nghiên cứu môn Kinh tế Chính trị. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, Nội dung của Luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về đói, nghèo, xoá đói giảm nghèo và nguồn vốn xoá đói giảm nghèo Chương 2. Thực trạng phân bổ và sử dụng nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ Chương 3. Giải pháp huy động, phân bổ và sử dụng nguồn vốn xoá đói, giảm nghèo bền vững ở tỉnh Phú Thọ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC TUẤN VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN NGỌC TUẤN VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY Ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đồn Phúc Thanh HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ - TB & XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội Sở LĐ - TB & XH : Sở Lao động Thương binh Xã hội UAE : Các Tiểu vương quốc Ả rập thống UBND : Ủy ban nhân dân XKLĐ : Xuất lao động KT - XH : Kinh tế - xã hội OECD : Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Lao động, việc làm, thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia nói chung địa phương nói riêng Đất nước bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế mà dấu mốc quan trọng kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Trong hồn cảnh đó, cộng với sức ép việc gia nhập cộng đồng quốc gia khu vực ASEAN vào cuối năm 2015, đặt khơng khó khăn thách thức cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt lực lượng lao động Để thúc đẩy kinh tế phát triển, đồng thời phù hợp với thời kì hội nhập kinh tế quốc tế nay, tỉnh Phú Thọ địa phương khác nước dành quan tâm đặc biệt cho vấn đề lao động, việc làm địa phương Nhằm giải việc làm cho lao động địa phương, Phú Thọ đề không giải pháp như: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn, phát triển làng nghề, xây dựng mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, giải pháp hữu hiệu đẩy mạnh xuất lao động Cùng với nước, lao động dồi điểm mạnh đối mặt với số điểm yếu tỉnh Phú Thọ Xuất lao động (XKLĐ) hội tốt để tìm việc làm tốt cho người lao động tỉnh nhà, thách thức lớn số lượng lao động không lành nghề, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao số người thuộc độ tuổi lao động Hơn nhiều trở ngại từ chế sách tổ chức thực Nhà nước nói chung quyền tỉnh Phú Thọ nói riêng cần tháo gỡ để giải nhiều việc làm cho người lao động đường XKLĐ Với đề tài: “Vai trị quyền địa phương hoạt động xuất lao động tỉnh Phú Thọ nay”, tác giả luận văn hy vọng góp thêm tiếng nói nhằm tháo gỡ trở ngại nêu 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, XKLĐ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia, nước phát triển Vì vậy, vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học; nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau: Sách chuyên khảo: “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Trần Thị Thu làm chủ biên, Nhà xuất Lao động xã hội, xuất năm 2006, nghiên cứu hiệu quản lý doanh nghiệp XKLĐ; phân tích thực trạng đề giải pháp nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp tới năm 2010 Sách ”Bảo vệ quyền người lao động di trú Pháp luật Thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia” Phạm Quốc Anh chủ biên, Nhà xuất Hồng Đức, xuất năm 2008, nghiên cứu quy định pháp luật chế quốc tế, khu vực quốc gia bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp người lao động nước Đề tài khoa học cấp Bộ: “Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Tiến sĩ Nguyễn Hữu Cát, Vụ Xã hội, Ban kinh tế Trung ương làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2006 Đề tài làm rõ vấn đề lý luận XKLĐ, kinh nghiệm số nước khu vực XKLĐ vận dụng vào Việt Nam, đánh giá hiệu XKLĐ thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu XKLĐ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Luận án Tiến sĩ kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường” Nguyễn Thị Phương Linh, Học viện ngân hàng Luận án nghiên cứu sở lý luận hoạt động XKLĐ quản lý tài vĩ mơ XKLĐ, tìm hiểu kinh nghiệm quản lý XKLĐ quản lý tài lĩnh vực Châu Á, đồng thời liên hệ với thực tiễn Việt Nam, từ đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ thời gian tới Năm 1996 có Luận án Phó tiến sĩ (PTS) khoa học kinh tế: “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2010” Trần Văn Hằng, Viện kinh tế học, nghiên cứu XKLĐ góc độ quản lý nhà nước Tác giả phân tích chủ trương sách, chế quản lý nhà nước XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010 đề giải pháp đổi công tác quản lý Luận án PTS kinh tế (1994): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới” Cao Văn Sâm, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu lý luận thực tiễn đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi làm việc cho tổ chức nước Việt Nam Tác giải phân tích thực trạng hệ thống tổ chức chế quản lý XKLĐ nước ta giai đoạn vừa qua, tồn nguyên nhân, từ đề phương hướng biện pháp chủ yếu nhằm thực tốt việc tổ chức quản lý XKLĐ Việt Nam Luận án PTS khoa học (1989):”Tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài” Phạm Kiên Cường, Đại học Kinh tế quốc dân, nghiên cứu sở hợp tác phân công lao động nước, cần thiết khách quan đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi Tác giả khảo sát tình hình đưa lao động Việt Nam lao động có thời hạn nước ngồi, đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ Nghiên cứu khoa học: Quản lý nhà nước xuất lao động hội nhập quốc tế Việt Nam PGS.TS Phan Huy Đường Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác, nhiều viết vấn đề đăng kỷ yếu hội thảo, báo cáo tạp chí Luận văn có kế thừa kết cơng trình trên, đồng thời có liên hệ với tình hình XKLĐ tỉnh nhà năm vừa qua, đánh giá ưu điểm hạn chế, tìm nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao vai trị quyền tỉnh hoạt động XKLĐ tỉnh Phú Thọ thời gian tới 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quốc Anh (chủ biên): Sách “Bảo vệ quyền người lao động di trú Pháp luật thực tiễn quốc tế, khu vực quốc gia” Nhà xuất Hồng Đức, xuất năm 2008 Bản tin thị trường lao động số 8/2006 - Một số vấn đề xuất lao động 2000-2005 - tr 9, CN Nguyễn Văn Dư Báo cáo Tổng kết ngành năm 2010, 2011 Sở LĐTB &XH tỉnh Phú Thọ Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ tới năm 2020 Báo cáo công tác xuất lao động tỉnh Phú Thọ năm 2013 Phòng Quản lý lao động - tiền công - tiền lương - Sở Lao động - TB&XH tỉnh Phú Thọ Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu - Khoa Khoa học Quản lý - ĐH KTQD Giáo trình Quản lý học kinh tế quốc dân, tập II - HN, 2002 TS Nguyễn Hữu Cát: Đề tài: “Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam”, Vụ Xã hội, Ban kinh tế Trung ương Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 370/1991/NĐ - CP ngày 9/11/1991 10 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 07/CP ngày 20/01/1995 11 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 152/1999/NĐ - CP ngày 20/9/1999 12 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nghị định số 81/2003/NĐ - CP 86 13 CHính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Nghị định số: 126/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 14 Chương trình phát triển nguồn nhân lực - giải việc làm giai đoạn 2006-2010 định hướng đến năm 2015 - Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ 15 Chỉ thị số 18/CTUB – VX ngày 29/11/2002 UBND Tỉnh Phú Thọ tăng cường quản lý tổ chức công tác xuất lao động địa bàn tỉnh 16 Chỉ thị số 44/CTTU ngày 3/12/2003 thị số 29/CTTU ngày 13/5/2008 Tỉnh ủy Phú Thọ tăng cường lãnh đạo, đạo công tác xuất lao động 17 Phạm Kiên Cường (1989): Luận án PTS khoa học”Tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngồi”, Đại học Kinh tế quốc dân 18 PGS.TS Phan Huy Đường: Nghiên cứu khoa học: Quản lý nhà nước XKLĐ hội nhập quốc tế Việt Nam - 2009 19 PGS.TS Phan Huy Đường: Nâng cao chất lượng dịch vụ Nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nước ngồi, Tạp trí Kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, số 143, tháng 5/2009 20 Trương Thị Thúy Hằng: Thị trường lao động Việt Nam số: 232/9-1997, trang 69 21 Trần Văn Hằng: Luận án Phó tiến sĩ (PTS) khoa học kinh tế: “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2010” Viện kinh tế học 22 http:// www.moi.gov.vn 2015 23 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Khoa Khoa học Quản lý ĐH KTQD - Giáo trình Khoa học quản lý, tập I - HN, 2004 24 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Khoa Khoa học Quản lý ĐH KTQD - Giáo trình Khoa học quản lý, tập II - HN, 2002 87 25 Kết điều tra lao động - việc làm tỉnh Phú Thọ qua năm 2009 2014 - Phòng Quản lý lao động - tiền công - tiền lương - Sở Lao động - TB&XH tỉnh Phú Thọ 26 Phạm Thị Khanh: Phát triển thị trường Xuất lao động Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 314/7-2004, trang 31 27 Lê Hồng Huyên: Được – xuất – nhập lao động, Tạp chí Cộng sản số 60 ngày 24/4/2009, trang 34 28 Lê Hồng Huyên: Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - xã hội Xuất lao động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số: 133 tháng 7/2008, trang 12 29 Lê Hồng Huyên: Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội – Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 12/2008 30 Khoa khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 2000 31 Nguyễn Thị Phương Linh: Luận án Tiến sĩ kinh tế (2004): “Một số giải pháp đổi quản lý tài xuất lao động Việt Nam theo chế thị trường” Học viện ngân hàng 32 Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân - Khoa Kinh tế Lao động Dân số - ĐH KTQD - Giáo trình Quản trị nhân lực - HN, 2004 33 Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ LĐTB & XH) 34 Quy chế ngày 30 tháng năm 1999 Bộ trưởng Bộ Lao độngThương binh Xã hội 35 Quyết định số: 05/2009/QĐ-UBND ngày 6/3/2009 UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành sách hỗ trợ hoạt động xuất lao động 88 36 Thông tư liên tịch số: 10/2008/TTLT/BLĐTB&XH – BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý Nhà nước UBND cấp xã lao động người có cơng 37 Sách chun khảo: “Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay” Trần Thị Thu làm chủ biên, Nhà xuất Lao động xã hội, xuất năm 2006 38 Cao Văn Sâm, Luận án PTS kinh tế (1994): “Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý xuất lao động nước ta giai đoạn tới”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 39 Số liệu thống kê - Cục Thống kê 40 Số lượng lao động xuất giai đoạn 2000-2006, 2006 - 2011 - Phịng quản lý lao động ngồi nước - Cục quản lý lao động nước - Bộ LĐTB & XH, năm 2007 89 PHỤ LỤC Phụ lục Trích Quy chế đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ LĐTB & XH) - Đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi thực trường, trung tâm dạy nghề đào tạo thuộc Bộ, ngành, địa phương có giấy phép hoạt động hợp pháp Chương trình đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động gồm nội dung sau: Dạy ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nước tiếp nhận lao động (Theo hợp đồng) Giáo dục định hướng điều cần biết có liên quan: • Luật Lao động, Luật hình sự, Luật xuất - nhập cảnh cư trú Việt nam nước tiếp nhận lao động, nghĩa vụ chấp hành tn thủ pháp luật; • Phong tục, tập qn, tơn giáo, điều kiện làm việc sinh hoạt, quan hệ cư xử chủ thợ nước tiếp nhận lao động, kinh nghiệm giao tiếp • Nội dung hợp đồng lao động mà doanh nghiệp ký với đối tác nước nội dung ký với người lao động, quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý người lao động việc thực điều cam kết ký hợp đồng • Trách nhiệm doanh nghiệp với người lao động; trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp; trách nhiệm người lao động với Nhà nước • Kỷ luật tác phong công nghiệp.Những quy định, quy phạm an tồn lao động xí nghiệp, cơng, nơng trường phương tiện vận tải, tàu cá Dạy nghề, nâng cao trình độ tay nghề tuỳ theo yêu cầu mõi nước tiếp nhận 90 Chương trình đào tạo giáo dục định hướng cho chuyên gia, kỹ thuật viên sỹ quan thuỷ thủ Bộ chủ quản quy định - Ngiêm cấm lớp đào tạo lợi dụng việc dạy nghề, đào tạo giáo dục định hướng để tuyên truyền, quảng cáo lừa gạt người lao động Người lao động có nghĩa vụ sau: - Chấp nhận bố trí, tổ chức đào tạo doanh nghiệp phép đưa lao động làm việc nước - Nghiêm túc thực nội quy sở đào tạo giáo dục định hướng cho người lao động lao động có thời hạn nước ngồi - Trực tiếp đóng góp phí đào tạo nghề (nếu có), phí đào tạo giáo dục định hướng cho doanh nghiệp theo quy định hành Nhà nước Người lao động có quyền lợi sau: - Được học tập đày đủ nội dung đào tạo giáo dục định hướng quy định Điều Quy chế Được cấp chứng sau đạt kết kiểm tra kết thúc khoá học nghề, khoá học đào tạo giáo dục định hướng để làm việc nước 91 Phụ lục Bộ Luật lao động nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trích) Điều 134* 1- Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiếm mở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm nước cho người lao động Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật nước sở điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập 2- Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khả lao động, tự nguyện có đủ tiêu chuẩn, điều kiện khác pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật u cầu bên nước ngồi làm nước ngồi Điều 134a* Các hình thức đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi gồm có: 2- Cung ứng lao động theo hợp đồng ký với bên nước ngoài; 3- Đưa lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán cơng trình nước ngồi; 4- Đưa lao động làm việc theo dự án đầu tư nước ngồi; 5- Các hình thức khác theo quy định pháp luật Điều 135* 1- Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động phải có giấy phép quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền 2- Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động có quyền nghĩa vụ sau: a) Phải đăng ký hợp đồng xuất lao động với quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền; b) Khai thác thị trường, ký kết hợp đồng với bên nước ngồi; c) Cơng bố cơng khai tiêu chuẩn, điều kiện tuyển chọn, quyền lợi, nghĩa vụ người lao động; d) Trực tiếp tuyển chọn lao động khơng thu phí tuyển chọn người lao động; 92 đ) Tổ chức việc đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước theo quy định pháp luật; e) Ký hợp đồng làm việc nước với người lao động; tổ chức cho người lao động nước theo hợp đồng ký quy định pháp luật; g) Trực tiếp thu phí xuất lao động, đóng tiền vào quỹ hỗ trợ xuất lao động theo quy định Chính phủ; h) Quản lý bảo vệ quyền lợi người lao động thời gian làm việc theo hợp đồng nước phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại; i) Bồi thường thiệt hại cho người lao động doanh nghiệp vi phạm hợp đồng gây ra; k) Khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại người lao động vi phạm hợp đồng gây ra; l) Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động 3- Doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi để thực hợp đồng nhận thầu, khốn cơng trình dự án đầu tư nước ngồi phải đăng ký hợp đồng với quan nhà nước lao động có thẩm quyền thực quy định điểm c, d, đ, e, h, i, k l khoản Điều 4- Chính phủ quy định cụ thể việc người lao động có hợp đồng làm việc nước ngồi khơng thơng qua doanh nghiệp Điều 135* 1- Người lao động làm việc nước ngồi có quyền nghĩa vụ sau: a) Được cung cấp thông tin liên quan tới sách, pháp luật lao động, điều kiện tuyển dụng, quyền lợi nghĩa vụ người lao động làm việc nước; b) Được đào tạo, giáo dục định hướng trước làm việc nước ngoài; c) Ký thực hợp đồng; 93 d) Được đảm bảo quyền lợi hợp đồng ký theo quy định pháp luật Việt nam, pháp luật nước sở tại; đ) Tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tôn trọng phong tục, tập quán nước sở tại; e) Được bảo hộ lãnh tư pháp; g) Nộp phí xuất lao động; h) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam nước sở vi phạm danh nghiệp xuất lao động người sử dụng lao động nước ngoài; i) Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây ra; k) Được bồi thường thiệt hại doanh nghiệp vi phạm hợp đồng gây 2- Người lao động làm việc nước thuộc trường hợp quy định khoản Điều 135 có quyền nghĩa vụ quy định điểm a, b, c, d, đ, e, h, i k khoản Điều Điều 135b* Chính phủ quy định cụ thể việc đào tạo lao động xuất khẩu; tổ chức, quản lý sủ dụng lao động nước việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất lao động Điều 135c* 1- Nghiêm cấm việc tuyển đưa người lao động nước làm việc trái pháp luật 2- Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân lợi dụng xuất lao động để tuyển chọn, đào tạo, tổ chức đưa người lao động nước ngồi làm việc trái pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường cho người lao động 3- Người lao động lợi dụng việc làm việc nước ngồi để thực mục đích khác bị xử lý theo quy định pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường 94 Phụ lục Trích Nghị định số 152/NĐ-CP ngày 20/9/1999 Chính phủ Quy định thủ tục cấp phép hoạt động chuyên doanh đăng ký hợp đồng đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi tại: Điều 1-Doanh nghiệp Việt Nam có đủ điều kiện xem xét cấp phép hoạt động chuyên doanh đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi: a) Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp đoàn thể thuộc Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội đồng Trung ương Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; b) Có vốn điều lệ từ tỷ đồng trở lên; c) Doanh nghiệp phải có 50% cán quản lý điều hành hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi có trình độ đại học trở lên, có ngoại ngữ để trực tiếp làm việc với đối tác nước Người lãnh đạo đội ngũ cán quản lý phải có lý lịch rõ ràng, chưa bị kết án hình sự; d) Có tài liệu chứng minh khả ký kết hợp đồng thực việc đưa người lao động làm việc nước 2- Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gồm có: a) Đơn đề nghị cấp phép hoạt động chuyên doanh; b) Các văn chứng minh vốn tình hình tài doanh nghiệp thời điểm xin cấp phép, có xác nhận quan tài có thẩm quyền; c) Luận chứng kinh tế khẳ hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi, có ý kiến Thủ trưởng quan chủ quản doang nghiệp (Thủ trưởng Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan chủ quản doanh nghiệp); d) Quyết định thành lập doanh nghiệp chyên doanh đưa người lao động làm việc nước 95 Đối với việc thành lập doanh nghiệp chuyên doanh bổ sung chức đưa người lao động làm việc nước cho doanh nghiệp thành lập Thủ trưởng Bộ, ngành, quan Trung ương đoàn thể chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải thoả thuận với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội văn trước định 3- Hồ sơ xin phép hoạt động chuyên doanh gửi Bộ Bộ Lao động Thương binh Xã hội.Thời hạn xem xét cấp giấy phép không 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định khoản Điều này; lệ phí giấy phép hoạt động chuyên doanh 10.000.000 (mười triệu đồng) Điều Doanh nghiệp đăng ký hợp đồng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy dịnh sau đây: a) Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động chuyên doanh phải đăng ký hợp đồng ba ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước b) Doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chun doanh quy định khoản Điều Nghị định phải đăng ký hợp đồng bảy ngày trước tổ chức tuyển chọn người lao động làm việc nước c) Hồ sơ đăng ký hợp đồng doanh nghiệp gồm có: c) Bản hợp đồng ký với bên nước ngoài; d) Đối với doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động chun doanh quy định khoản Điều Nghị định phải có văn chứng minh khả tài doanh nghiệp đảm bảo thực hợp đồng thời điểm đăng ký hợp đồng, có xác nhận quan tài có thẩm quyền Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động cá nhân ký kết với người sử dụng lao động nước phải đăng ký hợp đồng lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi người lao động thường trú Hồ sơ xin đăng ký hợp đồng lao động cá nhân gịm có: − Đơn xin lao động nước ngồi, có xác nhận Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn nơi thường trú người lao động Đối với người 96 làm việc đơn vị nghiệp, sở sản xuất dịch vụ cần có thêm xác nhận nơi người lao động làm việc; − Bản hợp đồng lao động văn tiếp nhận làm việc bên nước Trong trường hợp xét thấy hợp đồng gửi đăng ký không đủ điều kiện cần thiết Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định vi phạm quy định Nghị định này, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định việc tạm đình đình thực hợp đồng với bên nước Nghị định quy định trách nhiệm Bộ, ngành địa phương việc đưa người lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước ngồi sau: Điều 18 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm: Đàm phán, ký kết Hiệp định Chính phủ hợp tác sử dụng lao động với nước theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ; Xác định tiêu kế hoạch hàng năm năm đưa lao động làm việc nước ngoài; phối hợp với Bộ, ngành, đoàn thể Trung ương địa phương đạo thực hiện; Nghiên cứu sách, chế độ liên quan đến việc đưa lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước ngồi để trình Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền hướng dẫn thực sách, chế độ đó; Nghiên cứu thị trường lao động ngồi nước quy định điều kiện làm việc, sinh hoạt cần thiết cho người lao động, quy định danh mục nghề cấm, khu vực cấm đưa lao động Việt nam làm việc nước ngoài; Hướng dẫn công tác bồi dưỡng nghề, tạo nguồn lao động làm việc nước ngoài; quy định chương trình đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước Thành lập trung tâm quốc gia đào tạo nguồn lao động có kỹ thuật, tay nghề cao ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngồi nước; Cấp, đình thu hồi giấy phép hoạt động chuyên doanh, nhận đăng ký hợp đồng thu lệ phí, phí quản lý theo quy định; 97 Tổ chức công tác tra, kiểm tra quan doanh nghiệp có liên quan đến việc thực đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi; tạm đình đình thực hợp đồng theo quy định khoản Điều khoản Điều 24 Nghị định này; Định kỳ báo cáo với Thủ tướng tình hình lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi; Phối hợp với Bộ Ngoại giao Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh việc quản lý người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài; 10 Phối hợp với Bộ Ngoại giao Ban Tổ chức - Cán Chính phủ nghiên cứu tổ chức phận quản lý lao động quan đại diện Việt Nam nước khu vực có nhiều lao động Việt Nam làm việc có nhu cầu khả nhận nhiều lao động Việt Nam với số lượng biên chế, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phù hợp với Pháp lệnh vơ quan đại diện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Điều 19 Bộ tài chủ trì phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định chi tiết việc thu sử dụng lệ phí, phí quản lý phí dịch vụ; mức thể thức giữ tiền đặt cọc người lao động Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực quản lý Nhà nước lao động Việt Nam nước sở tại; thông qua Bộ Ngoại giao cung cấp kịp thời cho Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thơng tin tình hình thị trường lao động nước ngồi tình hình người lao động Việt Nam nước sở tại; liên hệ với quan chức nước sở để giúp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thiết lập quan hệ hợp tác sử dụng lao động; phối hợp với tổ chức, quan hữu quan nước sở tổ chức quốc tế để giải vấn đề phát sinh nhằm bảo vệ quyền lợi đáng người lao động doanh nghiệp Việt Nam Bộ Công an phạm vi trách nhiệm phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc quản lý người lao động làm việc nước ngoài; tạo điều kiện để người lao động cấp hộ chiếu cách thuận lợi 98 theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu thời gian thực hợp đồng với bên nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành phạm vi trách nhiệm đưa nội dung hợp tác lao động với nước vào kế hoạch phát triển kinh tế đối ngoại, chương trình hợp tác quốc tế, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xác định tiêu kế hoạch đưa lao động Việt Nam làm việc nước hàng năm, năm Bộ Thương mại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu trình Chính phủ ban hành ban hành kèm theo thẩm quyền sách tạo điều kiện để người lao động doanh nghiệp đưa lao động Việt nam làm việc có thời hạn nước thực quyền quy định khoản Điều 8, khoản Điều 10 Điều 17 Nghị định Điều 20 Các Bộ, ngành, quan Trung ương đoàn thể, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: Thống với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội định số lượng doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý phép đưa người lao động làm việc có thời hạn nước theo quy định pháp luật; Chỉ đạo, quản lý chịu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước thuộc phạm vi quản lý, đồng thời phối hợp với Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề phát sinh; Báo cáo tinh hình đưa lao động làm việc nước doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý; lập kế hoạch hàng năm, năm việc đưa lao động làm việc nước gửi Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để tổng hợp báo cáo Chính phủ Điều 21 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Bộ, ngành có liên quan quy định chi tiết việc người lao động thuộc đối tượng sách có cơng với nước người lao động nghèo vay tín dụng để nộp tiền đặt cọc lệ phí trước làm việc có thời hạn nước 99 Điều 22 Trong trường hợp bất khả kháng phải khẩn cấp đưa người lao động Việt Nam nước, quan chủ quản doanh nghiệp đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngồi có trách nhiệm đạo doanh nghiệp tổ chức đưa người lao động nước; trường hợp vượt thẩm quyền khả quan chủ quản phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Tài lập phương án trình Thủ tướng Chính phủ định ... quản lý quyền tỉnh Phú Thọ hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh Chương 3: Phương hướng giải pháp phát huy vai trị quyền tỉnh Phú Thọ hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... VAI TRỊ CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH PHÚ THỌ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ ảnh hưởng đến hoạt động xuất lao động địa bàn tỉnh. .. hưởng định đến hoạt động xuất lao động họ hoạt động tốt đưa nhiều lao động đi, mở rộng thị trường xuất lao động ngược lại họ hoạt động người lao động chịu thiệt thòi mà hoạt động xuất lao động