LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập, tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ hiện nay”. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Hậu đã dành thời gian, công sức tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở, lãnh đạo các phòng chuyên môn, đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn UBND tỉnh, các sở, ban, ngành đã cung cấp tài liệu, số liệu giúp tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Phú Thọ, ngày 28 tháng 7 năm 2015 TÁC GIẢ Hoàng Trung Kiên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 6 1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch 6 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở một số địa phương 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ 41 2.2 Quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ 58 2.3 Đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ 67 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 76 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ 76 3.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch 99 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Du lịch được xác định là ngành công nghiệp không khói, đem lại rất nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội ở tất cả các nước trên thế giới. Tỷ trọng của nó tăng nhanh chóng và ngày càng lớn trong thu nhập quốc dân của các nước. Vì vậy nước nào cũng quan tâm chú ý đến việc lựa chọn chiến lược phát triển du lịch nhằm khai thác và phát triển tiềm năng và thế mạnh của du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoá đang trở thành một tất yếu vì vậy sự giao lưu giữa các nước trên thế giới đang trở thành phổ biến nhằm tối ưu hoá nền kinh tế của mỗi quốc gia; du lịch đang trở thành động lực thúc đẩy giao lưu kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội….tạo điều kiện để con người với những ngôn ngữ khác nhau được tiếp xúc, trao đổi và hiểu biết lẫn nhau vì hoà bình và tiến bộ xã hội, trên cơ sở đó thúc đẩy nhanh sự hợp tác quốc tế trên lĩnh vực sản xuất và lưu thông hàng hoá. Nước ta hiện nay là một nước có nền kinh tế thị trường, yêu cầu quan hệ và hoà nhập thế giới là một yêu cầu khách quan và cấp thiết. Du lịch sẽ là chiếc cầu nối nước ta với các nước trên thế giới nhằm đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng nghèo nàn, lạc hậu, tạo môi trường thuận lợi thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trong nước và ngoài nước, tăng nhanh tích luỹ, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế đất nước. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 20102020 và tầm nhìn đến 2030 xác định: “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm trong xã hội. Trong giai đoạn 20102020, ngành Du lịch phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế hàng năm từ 1015%năm 4, tr.12. Được xác định là một ngành kinh tế hết sức quan trọng trong cơ cấu kinh tế ở tất cả các nước; tỷ trọng của nó tăng nhanh chóng và ngày càng lớn trong thu nhập quốc dân. Trong chiến lược phát triển du lịch quốc gia, Phú Thọ được đánh giá là có các điều kiện tự nhiên về khí hậu, đất đai, tài nguyên môi trường của cả 3 vùng sinh thái, là yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội. Phú Thọ còn là tỉnh có tài nguyên nhân văn, du lịch phong phú, đa dạng, nhiều di tích lịch sử văn hoá để phát triển du lịch và dịch vụ như: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Khu du lịch Ao Châu, Khu du lịch nước khoáng nóng Thanh Thuỷ…Là tỉnh có vị trí địa lý mang tính chất trung tâm vùng, nối liền giữa vùng Tây Bắc – Đông Bắc và đồng bằng Sông Hồng; tỉnh duy nhất trong cả nước có 3 di sản văn hoá phi vật thể được UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc) công nhận là di sản văn hoá thế giới: Hát Ca trù của người Việt, Hát Xoan Phú Thọ và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ. Thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước (kể từ năm 1986), nước ta chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, do vậy nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh trong lĩnh vực du lịch đã thúc đẩy Ngành Du lịch Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, Phú Thọ trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều yếu kém, các thành phần kinh tế phát triển chậm, dẫn đến du lịch Phú Thọ chưa thực sự phát triển, chưa khai thác hết tiềm năng về du lịch của tỉnh. Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ hiện nay” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị. Đề tài này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với phát triển du lịch ở Phú Thọ. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan Một số chương trình, công trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ như: Nguyễn Đắc Thuỷ: Phát triển Du lịch gắn với việc bảo tồn các lễ hội truyền thống tỉnh Phú Thọ (Luận văn Thạc sỹ năm 2010). Bùi Thị Nhiệm: Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ (Luận văn tốt nghiệp 2011). Chu Thị Thanh Hiền: Nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Đề tài khoa học cấp tỉnh 2012). Nguyễn Thị Thịnh, Ngô Văn Nhuận: Khảo sát thực trạng lao động làm việc trong các Doanh nghiệp dịch vụ du lịch và đề xuất các giải pháp đào tạo lao động phục vụ việc phát triển ngành du lịch trên địa bàn huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở 2012). Phùng Quốc Việt: Nghiên cứu, kết nối du lịch Phú Thọ với các tuyến du lịch vùng Tây Bắc mở rộng (Đề tài khoa học cấp tỉnh 2012). Nguyễn Công Huân: Phát triển Du lịch Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (Luận văn Thạc sỹ tốt nghiệp 2013). Các đề tài nghiên cứu trên đã tập trung nghiên cứu về lĩnh vực du lịch chuyên ngành như: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh..vv để cung cấp nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp, các ngành tỉnh Phú Thọ đối với việc phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển kinh tế du lịch nói riêng. Đồng thời những nghiên cứu đó mới đánh giá sơ bộ thực trạng về tình hình quản lý, bảo vệ và khai thác các khu di tích, các điểm thăm quan, tuyến du lịch có gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp nhằm phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh trong thời gian sắp tới, chứ chưa có đề tài nào đề cập đến các thành phần kinh tế tham gia trong lĩnh vực du lịch, nhân tố quan trọng trong phát triển du lịch. Do đó, phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ hiện nay vẫn còn là vấn đề mới, nhất là đối với tỉnh Phú Thọ và được chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế chính trị. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân, từ đó đề ra các giải pháp nhằm tiếp tục phát triển các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch ở Phú Thọ. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch ở Phú Thọ trong thời gian qua, chỉ ra những kết quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân Nghiên cứu kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước tương đồng với tỉnh Phú Thọ, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Phú Thọ. Xác định phương hướng, giải pháp phát triển các thành phần kinh tế nhằm phát triển mạnh mẽ du lịch của Tỉnh trong thời gian sắp tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các thành phần kinh tế và quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ. 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Thời gian: chủ yếu từ năm 2010 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Phương pháp trìu tượng hoá khoa học và sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh và tham khảo tác phẩm của các chuyên gia nghiên cứu về kinh tế, du lịch. Ngoài ra, còn tham khảo số liệu, luận điểm của một số tác giả uy tín. 6. Những đóng góp mới của đề tài luận văn Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch, xác định rõ vai trò của các thành phần kinh tế đối với phát triển du lịch, các điều kiện để du lịch phát huy được vai trò của nó là khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn tới. Đánh giá hiện trạng hoạt động của các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch ở Phú Thọ; chỉ ra những kết quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân, đưa ra các giải pháp để phát triển các thành phần kinh tế trong lĩnh vực du lịch của tỉnh những năm tiếp theo. 7. Kết cầu của đề tài luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung luận văn được kết cầu thành 3 chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch Chương 2: Thực trạng kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ hiện nay Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế nhiều thành phần trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Phú Thọ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HOÀNG TRUNG KIÊN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Phú Thọ - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN HỒNG TRUNG KIÊN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN VĂN HẬU Phú Thọ - năm 2015 Luận văn sửa chữa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày .tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Hoàng Trung Kiên LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, tơi hồn thành chương trình đào tạo cao học chun ngành Kinh tế trị Tơi tiến hành nghiên cứu hoàn thành đề tài “Kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ nay” Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế, Học viện Báo chí Tuyên truyền giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Hậu dành thời gian, công sức tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở, lãnh đạo phịng chun mơn, đơn vị nghiệp thuộc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ nơi công tác tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn UBND tỉnh, sở, ban, ngành cung cấp tài liệu, số liệu giúp tơi q trình tìm hiểu nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Phú Thọ, ngày 28 tháng năm 2015 TÁC GIẢ Hoàng Trung Kiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Trang 1.1 Một số vấn đề lý luận kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch số địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ 2.2 Quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ 2.3 Đánh giá tổng quát tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ 3.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 41 41 58 67 76 76 99 108 110 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXH: Chủ nghĩa xã hội DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước FDI: Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội KM: Ki – lô - met KV: Ki – lô - vôn KVA: Ki – lô – vôn – am - pe NCPT: Nghiên cứu phát triển NXB: Nhà xuất SH: Sở hữu SXKD: Sản xuất kinh doanh TBCN: Tư chủ nghĩa TKQĐ: Thời kỳ độ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TPKT: Thành phần kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 Về doanh thu du lịch: Số lượng sở kinh doanh thuộc thành phần Bảng 2.4 kinh tế du lịch qua năm Tình hình sản xuất – kinh doanh số DNTN Bảng 3.1 Bảng 3.2 năm 2014 Dự báo khách du lịch đến Phú Thọ đến năm 2020 Dự kiến mức chi tiêu trung bình khách du lịch Bảng 3.3 theo giai đoạn Dự báo cấu chi tiêu khách du lịch theo Bảng 3.4 giai đoạn Danh mục dự án đầu tư trọng điểm phát triển du lịch Phú Thọ Trang 56 64 69 70 85 86 86 99 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch xác định ngành cơng nghiệp khơng khói, đem lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế - xã hội tất nước giới Tỷ trọng tăng nhanh chóng ngày lớn thu nhập quốc dân nước Vì nước quan tâm ý đến việc lựa chọn chiến lược phát triển du lịch nhằm khai thác phát triển tiềm mạnh du lịch để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xu hướng tồn cầu hố trở thành tất yếu giao lưu nước giới trở thành phổ biến nhằm tối ưu hoá kinh tế quốc gia; du lịch trở thành động lực thúc đẩy giao lưu kinh tế, trị, văn hoá, xã hội….tạo điều kiện để người với ngôn ngữ khác tiếp xúc, trao đổi hiểu biết lẫn hồ bình tiến xã hội, sở thúc đẩy nhanh hợp tác quốc tế lĩnh vực sản xuất lưu thơng hàng hố Nước ta nước có kinh tế thị trường, yêu cầu quan hệ hoà nhập giới yêu cầu khách quan cấp thiết Du lịch cầu nối nước ta với nước giới nhằm đưa nước ta khỏi khủng hoảng nghèo nàn, lạc hậu, tạo môi trường thuận lợi thu hút sử dụng có hiệu vốn đầu tư nước ngồi nước, tăng nhanh tích luỹ, tạo tiền đề cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá kinh tế đất nước Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến 2030 xác định: “Du lịch ngành kinh tế quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm xã hội Trong giai đoạn 2010-2020, ngành Du lịch phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khách du lịch quốc tế hàng năm từ 10-15%/năm [4, tr.12] Được xác định ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tất nước; tỷ trọng tăng nhanh chóng ngày lớn thu nhập quốc dân Trong chiến lược phát triển du lịch quốc gia, Phú Thọ đánh giá có điều kiện tự nhiên khí hậu, đất đai, tài ngun mơi trường vùng sinh thái, yếu tố thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Phú Thọ cịn tỉnh có tài ngun nhân văn, du lịch phong phú, đa dạng, nhiều di tích lịch sử văn hoá để phát triển du lịch dịch vụ như: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Khu du lịch Ao Châu, Khu du lịch nước khống nóng Thanh Thuỷ…Là tỉnh có vị trí địa lý mang tính chất trung tâm vùng, nối liền vùng Tây Bắc – Đông Bắc đồng Sơng Hồng; tỉnh nước có di sản văn hoá phi vật thể UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc) cơng nhận di sản văn hố giới: Hát Ca trù người Việt, Hát Xoan Phú Thọ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ Thực sách đổi Đảng Nhà nước (kể từ năm 1986), nước ta chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường, nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh lĩnh vực du lịch thúc đẩy Ngành Du lịch Việt Nam phát triển Tuy nhiên, Phú Thọ thời gian qua bộc lộ nhiều yếu kém, thành phần kinh tế phát triển chậm, dẫn đến du lịch Phú Thọ chưa thực phát triển, chưa khai thác hết tiềm du lịch tỉnh Vì vậy, học viên chọn đề tài: “Kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ nay” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển du lịch Phú Thọ Tình hình nghiên cứu có liên quan Một số chương trình, cơng trình, đề tài nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ như: thầu sử dụng quỹ đất tạo vốn đầu tư phát triển du lịch kinh nghiệm nhiều nơi thực có hiệu Bằng nhiều biện pháp phải kêu gọi đầu tư nước ngồi có nguồn vốn lớn từ nước ngồi đủ sức làm bật dậy tiềm kéo theo phát triển cách đồng lĩnh vực du lịch 3.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch 3.2.1 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển lĩnh vực du lịch Rà soát, kiến nghị sửa đổi bổ sung quy định pháp luật, chế sách tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế bình đẳng, tự chủ, phát triển lâu dài Đổi nội dung, phương thức quản lý Nhà nước cho đúng, hiệu quả, thực "chặt" mà khơng gị ép, cứng nhắc; "thống" mà khơng buông Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, tỉnh nên có chế "thống" song giữ tính tự chủ để tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch để giúp tỉnh khai thác có hiệu tiềm du lịch tỉnh Nghiên cứu xây dựng ban hành sách ưu đãi đầu tư, tạo chế thơng thống, đơn giản hóa thủ tục hành nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch Có sách ưu tiên phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao làm việc tỉnh, đồng thời khuyến khích phát triển nguồn nhân lực du lịch chỗ Khuyến khích đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Xây dựng phát huy chế liên kết, phối hợp phát triển du lịch vùng, miền, liên ngành việc đầu tư, khai thác tài nguyên, phát triển du lịch 99 3.2.2 Xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch Có sách ưu đãi cho thuê đất đai, thuế thu nhập…để khuyến khích thành phần kinh tế kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư khai thác tiềm du lịch tỉnh Tạo điều kiện cho thành phần kinh tế ngồi tỉnh, chủ thể có quyền sở hữu đất, tài nguyên du lịch trực tiếp phối hợp khai thác, đầu tư, kinh doanh du lịch Cần có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư, đơn giản hoá thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư, đầu tư nước ngồi Có sách ưu tiên, miễm giảm thuế, khơng thu thuế có giới hạn nhằm thay đổi cấu đầu tư vào vùng đất hoang sơ mà tài nguyên du lịch chưa khai thác, hình thức kinh doanh du lịch mới, độc đáo Có sách điều hồ mối quan hệ kinh tế xã hội chủ đầu tư với cộng đồng dân cư quy hoạch với quan quản lý Nhà nước quyền lợi lãnh thổ chuyên ngành Ưu tiên đầu tư hạ tầng khung khu du lịch, điểm du lịch quốc gia điểm du lịch tiềm định hướng quy hoạch để tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư phát triển cơng trình vật chất kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ Ưu tiên vốn vay, hỗ trợ giải phóng mặt hỗ trợ thuê đất ổn định lâu dài dự án đầu tư phát triển sản phẩm du lịch đặc thù có sức cạnh tranh, ưu tiên dự án phát triển sản phẩm du lịch “xanh” thân thiện với mơi trường Khuyến khích đầu tư vào phát triển loại hình vui chơi giải trí đại, mạo hiểm, đặc thù Tạo chế thơng thống đầu tư phát triển du lịch, có sách khuyến khích đảm bảo an tồn vốn cho người đầu tư đơn giản hóa 100 thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Chính sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực du lịch trình độ cao cơng tác làm việc tỉnh Phú Thọ Chính sách đất đai, nhằm khuyến khích đa dạng hóa thành phần kinh tế lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ Nhà đầu tư quyền lựa chọn địa điểm, diện tích đất để thực dự án phù hợp với quy mô dự án quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Khuyến khích dự án đầu tư vào khu, điểm du lịch quy hoach; Nhà đầu tư quyền lựa chọn hình thức xin giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất theo quy định hành Nhà nước phù hợp với quy định cụ thể tỉnh cho địa bàn; Đối với dự án đầu tư hạ tầng khu, điểm du lịch hỗ trợ không 10% số tiền thuê đất phải nộp theo giá đất UBND tỉnh phê duyệt sau trừ ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật hành Chính sách đầu tư nhằm khuyến khích đa dạng hóa thành phần kinh tế lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ Tích cực cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh có tính cạnh tranh cao nhằm thu hút nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực du lịch tỉnh Chủ động phối hợp với Tổng Cục Du lịch, tỉnh Tây Bắc mở rộng xây dựng chương trình kích cầu du lịch; tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực du lịch Để huy động nguồn lực cộng đồng, phát triển thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực du lịch Phú Thọ, tỉnh cần phải có chế, sách thuận lợi thu hút tham gia đông đảo tầng lớp dân cư vào hoạt động du lịch Từ việc đổi quan điểm kinh tế 101 tư nhân, đòi hỏi cấp quản lý ngành địa phương phải có đề xuất, kiến nghị với Nhà nước tiếp tục đổi thể chế kinh tế, thể chế sở để thiết kế chế, sách quản lý phù hợp 3.2.3 Tập trung huy động nguồn vốn, nguồn lực đầu tư hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng, trung tâm du lịch trọng điểm tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia phát triển du lịch Tăng cường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm làm sở kích thích, thúc đẩy phát triển du lịch; đặc biệt ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng then chốt, đồng 05 trung tâm du lịch trọng điểm tỉnh Tăng cường giúp đỡ phối hợp bộ, ngành trung ương tỉnh để thực lồng ghép chương trình, dự án gắn với phát triển du lịch Huy động tối đa nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước, nguồn tài nhân dân tạo chế sách để khuyến khích tham gia đầu tư vào sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ 05 trung tâm du lịch Đa dạng hóa loại hình đầu tư; xây dựng sách ưu đãi đầu tư khu, điểm du lịch có tiềm phát triển mạnh du lịch để thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư điểm du lịch đầy tiềm Tỉnh 3.2.4 Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán cho thành phần kinh tế Hoạt động du lịch hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ, vai trị người lao động hoạt động du lịch quan trọng Do vậy, quản lý, phát triển nguồn nhân lực để phục vụ cho hoạt động du lịch vấn đề cốt lõi trình phát triển ngành du lịch Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch phải vừa đảm bảo chất lượng chuyên môn, 102 vừa đảm bảo hiểu biết văn hóa du lịch để nâng cao chất lượng phục vụ du khách Trước thực trạng nguồn nhân lực du lịch tỉnh Phú Thọ, cần tiến hành rà soát, đánh giá trình độ, cấu nguồn nhân lực du lịch có phục vụ cho việc xây dựng khẩn trương đưa vào thực Đề án nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên làm du lịch để thực đào tạo đào tạo lại theo tiêu chuẩn đào tạo nghề du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội, xá định cụ thể số lượng, trình độ cấu đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế trình phát triển Quan tâm đào tạo lĩnh vực quản lý, đặc biệt giám đốc điều hành, hướng dẫn viên du lịch, ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Trung Quốc), thuyết minh viên du lịch, nghiệp vụ lễ tân, buồng, bàn, bar, bếp Tăng cường phối kết hợp với Viện nghiên cứu, trường đại học, trường nghiệp vụ chuyên gia đầu ngành, với tỉnh nước bồi dưỡng, đào tạo nhân lực Cải cách chương trình, phương thức đào tạo theo hướng chuẩn hóa gắn với thực tiễn Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực khu, điểm du lịch để giải việc làm vấn đề xã hội nhằm đảm bảo phát triển du lịch bền vững Nâng cao lực quản lý nhà nước du lịch: Thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ quản lý nhà nước du lịch, có sách cử cán trẻ đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ; sẵn sàng tiếp nhận tạo điều kiện cho cán giỏi công tác nơi, sinh viên tốt nghiệp xuất sắc trường đại học công tác tỉnh Thu hút chuyên gia giỏi, nguồn nhân lực chất lượng cao từ bên vào lĩnh vực hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch cho giai đoạn kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực tương ứng 103 Mở rộng nâng cao chất lượng hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực du lịch địa bàn tỉnh: Từng bước chuẩn hóa chương trình đào tạo sở đào tạo du lịch (Trường Đại học Hùng Vương, Cao đẳng nghề Phú Thọ, Trường Trung cấp VHNT Du lịch.), nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên gắn đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, xã hội; thúc đẩy liên kết với viện nghiên cứu, trường đại học có uy tín nước quốc tế Kêu gọi thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở đào tạo chuyên ngành du lịch bậc đại học, cao đẳng, trung cấp Khuyến khích lao động có chất lượng làm việc địa phương Có sách phù hợp, hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi để lao động trẻ em Phú Thọ tỉnh lân cận làm việc địa phương 3.2.5 Đơn giản hoá thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể thuộc thành phần kinh tế gia nhập thị trường du lịch Thủ tục hành vấn đề gây cản trở làm nản lòng nhà đầu tư thời gian qua Thủ tục rườm rà, thời gian làm thủ tục kéo dài, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Cũng vấn đề thủ tục hành rắc rối, phức tạp tạo điều kiện cho đội ngũ cán công chức nhà nước nhũng nhiễu, chí nhận hối lộ từ doanh nghiệp, cần phải: - Hệ thống, đánh giá tổng thể thực trạng thủ tục hành hành, phát bất cập sở đưa phương án theo hướng đơn giản thủ tục hành chính, thuận lợi cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp - Xây dựng hệ thống điều kiện kinh doanh minh bạch, hợp lý, thống Vừa đáp ứng nhiệm vụ quản lý nhà nước, vừa bảo đảm u cầu thơng thống giảm chi phí thời gian, vật chất cho người dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Trên sở thực có hiệu Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế thực 104 chế cửa, chế cửa liên thông quan hành nhà nước địa phương; tập trung số lĩnh vực: Đầu tư, đất đai, đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép xây dựng, tư pháp số linh vực khác có liên quan - Bảo đảm thống nhất, đồng ban hành, quản lý sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai hành hồ sơ thủ tục hành chính; chống việc lạm dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai hành phục vụ lợi ích cục bộ, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp; đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng thuận lợi việc tiếp cận, sử dụng mẫu đơn, mẫu tờ khai hành - Kịp thời điều chỉnh, sửa đổi hoàn thiện chế sách, thủ tục hành khơng cịn phù hợp với thực tiễn, gây khó khăn cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp; nâng cao hiệu công tác tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị chế sách, thủ tục hành quan hành nhà nước 3.2.6 Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Phú Thọ để thu hút khách du lịch, tạo lập mở rộng thị trường du lịch từ hấp dẫn nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế vào lĩnh vực du lịch Nhằm nâng cao nhận thức du lịch, tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Phú Thọ khu vực giới nhằm tăng cường thu hút khách du lịch, cần phải: - Tiếp tục đổi nâng cao chất lượng phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch tỉnh Chương trình xúc tiến quảng bá cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm hướng vào 05 trung tâm du lịch để thu hút đầu tư khách du lịch - Tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư, tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế Tăng cường huy động vốn đầu tư nâng cao vai trò doanh nghiệp du lịch địa bàn tỉnh 105 hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến du lịch Đổi phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư: Xây dựng trang Web cho ngành du lịch tỉnh nhằm tăng cường, quảng bá, cung cấp thông tin du lịch Phú Thọ tới du khách nước quốc tế Xây dựng ấn phẩm tuyên truyền quảng bá du lịch sổ tay du lịch, đồ, tập gấp, đĩa DVD/VCD, Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm hướng vào khu, điểm để thu hút đầu tư khách du lịch; tuyên truyền quảng bá kiện văn hóa, thể thao, du lịch diễn hàng năm phương tiện thông tin đại chúng - Thực tốt nội dung chương trình hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng Đồng thời tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch nước quốc tế Tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế Nâng cao vai trị doanh nghiệp cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư du lịch nước quốc tế: Tổ chức chương trình xúc tiến đầu tư nước (TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng ) xúc tiến đầu tư quốc tế (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc…) Phối hợp với Bộ Ngoại giao, đại sứ quán Việt Nam nước để tổ chức xúc tiến thu hút đầu tư Thực chế thuê chuyên gia tư vấn nước lĩnh vực xúc tiến du lịch nhằm nâng cao tính chun nghiệp hiệu cơng tác xúc tiến đầu tư du lịch Tổ chức tốt lễ hội truyền thống, hội nghị, hội thảo, kiện văn hóa, thể thao, du lịch nước quốc tế diễn Tỉnh 3.2.7 Tăng cường hợp tác, liên kết loại hình tổ chức kinh doanh du lịch để ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh chống độc quyền 106 Sự hợp tác, phân công phát triển lực lượng sản xuất Các thành phần kinh tế phải hợp tác chung sức việc quảng bá hình ảnh du lịch, thu hút khách du lịch tăng khả cạnh tranh Vì vậy, Tỉnh cần làm vai trị trọng tài trung gian để kéo thành phần kinh tế xích lại gần nhau, gắn kết với thơng qua hợp tác liên doanh theo quan điểm có lợi Hết sức tránh để xảy tình trạng thành phần kinh tế cạnh tranh không lành mạnh để loại bỏ nhau, tạo mâu thuẫn quy luật kinh tế mà ý chí chủ quan người dẫn đến thiệt hại kinh tế, trị, xã hội Nâng cao hiệu hoạt động Hiệp hội Du lịch để tăng cường liên kết, hợp tác thành phần kinh tế lĩnh vực du lịch nhằm nâng cao giá trị chất lượng, sản phẩm du lịch, tạo bình ổn thị trường, chống độc quyền ngăn ngừa cạnh tranh không lành mạnh KẾT LUẬN Trong thời kỳ độ Việt Nam, phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch cần thiết lý luận thực tiễn Nhưng trước tỉnh Phú Thọ trọng phát triển kinh tế nhà nước lĩnh vực du lịch Mãi năm gần Tỉnh có quan tâm đầy đủ đến phát triển thành phần kinh tế khác, đặc biệt thành phần kinh tế 107 tư nhân Nhưng số lượng đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực du lịch không nhiều, quy mô đơn vị lại nhỏ, hiệu kinh doanh sức cạnh tranh thấp Do vậy, Phú Thọ tiềm du lịch khai thác phần nhỏ, nhiều tiềm to lớn bị bỏ ngỏ Sự phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch thể điểm sau: Ở Phú Thọ, lĩnh vực du lịch chủ yếu đơn vị doanh nghiệp tư nhân với quy mơ nhỏ, manh mún, khả tài để mở rộng kinh doanh hạn chế, chất lượng phục vụ, sức cạnh tranh thấp, trình độ quản lý nguồn nhân lực yếu Tỉnh chưa thu hút doanh nghiệp FDI nào, tình hình nhiều ngun nhân như: Tỉnh chưa tạo môi trường pháp lý thuận lợi, minh bạch, rõ ràng để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch; chưa có sách khuyến khích đủ mạnh có sức hấp dẫn để phát triển thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân; kết cấu hạ tầng kỹ thuật yếu làm nhà đầu tư ngán ngại; cải cách hành chậm, thủ tục gây phiền hà khó khăn cho doanh nghiệp; Trên sở phân tích lý luận thực tiễn phát triển thành phần kinh tế tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất phương hướng chủ yếu nhằm phát triển thành phần kinh tế lĩnh vực du lịch như: phải phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực du lịch; đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch Đồng thời luận văn đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển thành phần kinh tế kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi lĩnh vực du lịch như: tạo tâm lý xã hội môi trường pháp lý thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật; có sách ưu đãi, 108 khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào du lịch; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho du lịch; đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể gia nhập thị trường; đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch Phú Thọ để thu hút khách du lịch đến với Phú Thọ nhiều tạo sức hấp dẫn phát triển thành phần kinh tế; đồng thời mở rộng hợp tác, liên kết thành phần kinh tế Thực đồng giải pháp tạo điều kiện để phát triển đa dạng thành phần kinh tế khai thác tối đa tiềm du lịch to lớn Phú Thọ, tạo động lực góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tỉnh năm tiếp theo./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006 Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011 109 Bộ Văn hóa - Thơng tin (1999), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: thực tiễn giải pháp, Văn phịng Bộ Văn hố - Thơng tin, Báo Văn hố - Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2009 - 2014), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm từ 2010 đến 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1945-1947), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Phú Thọ, Nghị Đại hội lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015 Quốc hội (1992), Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội(2005), Luật Du lịch văn hương dẫn ( 2005) 10 Trung tâm thông tin Du lịch - Tổng cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000 – 2013 11 Thủ tướng Chính phủ (2003), Phê duyệt chương trình Hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2013-2020 (QĐ số 321/QĐ-TTg ngày 28/02/2003) 12 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030(QĐ số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011) 13 Tổng cục du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 14 Tổng Cục Du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch giai đoạn 2000-2013, Nxb Thanh niên 110 15 UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 16 UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 17 UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 18 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo kết thực Nghị số 01-NQ/TU ngày 02/01/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010; phương hướng nhiệm vụ phát triển du lịch 20112015 (số 100/BC ngày 11/10/2011) 19 UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Kế hoạch Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2012-2015 (QĐ 654/KH-UBND ngày 05/3/2012) 20 UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 21 Phạm Tuấn Anh (2013), Đánh giá thực trạng lao động ngành du lịch, đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 22 Trịnh Lê Anh (2005), “Môi trường xã hội - nhân văn vấn đề phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr 20 23 Nguyễn Thái Bình (2002), “Phát triển du lịch với nguồn tài nguyên nhân văn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 24 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 25 Phạm Văn Dũng (2011), “Các thành phần kinh tế: Nhận thức lý luận thực tiễn Việt Nam” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, số 27 111 26 Trương Thị Hiền (2012), “Một số vấn đề đổi tư kinh tế văn kiện Đại hội XI Đảng”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 1(27) 27 Cao Sỹ Kiêm (2002), “Cần có sách phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.8 28 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Kinh tế độ TKQĐ lên CNXH Việt Nam, Nxb LLCT, H.,2005 30 Nguyễn Quang Lân (2004), Tổ chức du lịch lễ hội kiện Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 9, tr.10 31 Nguyễn Quang Lân (2005), “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thủ đơ”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.7 32 Phạm Trung Lương (2004), “Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.24 33 C.Mác – Tư 1, tập Nxb Sự thật 1982 34 Nguyễn Văn Minh (2004), “Phân tích cầu du lịch dựa lý thuyết kinh tế”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tr.15 35 Lê Nin – Kinh tế trị thời kỳ vơ sản 36 Lê Nin – Lê Nin toàn tập, Bàn thuế lương thực 37 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Đăng Nhật (2000), “Du lịch hội lễ tiềm thực khả thi”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, tr.28 39 Trần Nhạn (1995), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Trần Nhoãn (2002), “Về hiệu kinh tế - xã hội xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.13 112 41 Trần Nhoãn (2004), “Vị kinh tế văn hóa”, Tạp chí Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.34 42 Phương Ngọc Thạch, Hội Khoa học Kinh tế Quản lý TP.Hồ Chí Minh: Phát triển thành phần kinh tế Việt Nam xu hội nhập http://www.dostbinhdinh.org.vn/HNKH7/T_luan19.htm 43 Trần Đức Thanh (2000), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 44 Từ điển kinh tế, Nxb ST, H,1979 45 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nxb giáo Việt Nam 46.http://luatminhkhue.vn/chuyen-doi/vi-tri,-vai-tro-va-xu-huong-phattrien-cua-cac-thanh-phan-kinh-te-o-viet-nam.aspx 47.https://voer.edu.vn/m/khai-niem-ve-du-lich-va-loai-hinh-dulich/853456d6 113 ... kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch số địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH Ở. .. THÀNH PHẦN TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ 3.2 Giải pháp nhằm phát triển kinh tế nhiều thành phần lĩnh vực. .. chung Ở Phú Thọ có hai thành phần kinh tế lĩnh vực du lịch kinh tế nhà nước kinh tế tư nhân, mối quan hệ hai thành phần kinh tế thể chỗ: kinh tế nhà nước tạo điều kiện kinh doanh du lịch, kinh tế