Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
3,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI THỰC THI PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY MÃ SỐ: 8380107 HỌC VIÊN: Trần Thị Thu Phương NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lưu Ngọc Tố Tâm HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Lưu Ngọc Tố Tâm Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm hồn toàn lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Phương LỜI CẢM ƠN Bảo vệ mơi trường nói chung, có bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nhiệm vụ cấp bách không ngành du lịch mà cấp, ngành, địa phương tồn xã hội, chí quốc gia để tiến tới phát triển du lịch bền vững, nâng cao đời sống xã hội địa phương, ngành người dân sống xã hội Đề tài “Thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ nay” nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn, tồn bất cập trình thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ; từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch địa phương Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với trình độ kinh nghiệm hạn chế pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch, nội dung đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, tồn tại; mong quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, đồng nghiệp để tơi có điều kiện học hỏi, hồn thiện kiến thức nữa, giúp tơi góp phần thiết thực việc thực áp dụng pháp luật thực tiễn cơng tác Tơi xin chân thành cảm ơn Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nhà trường, đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Ngọc Tố Tâm – Học Viện Báo chí Tuyên truyền tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả Trần Thị Thu Phương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Du lịch ảnh hưởng hoạt động du lịch tới môi trường 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Những tác động hoạt động du lịch tới môi trường 13 1.2 Một số vấn đề pháp luật môi trường hoạt động du lịch 20 1.2.1 Khái niệm 20 1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 23 1.2.3 Nguyên tắc pháp luật môi trường hoạt động du lịch 28 1.2.4 Một số qui định pháp luật môi trường hành hoạt động du lịch 35 Chương 2: THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 53 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 53 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 53 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 54 2.2 Thực trạng thi hành pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ 56 2.2.1 Những thành tựu đạt 57 2.2.2 Những hạn chế, khó khăn công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ 74 2.2.3 Nguyên nhân dẫn tới khó khăn, hạn chế cơng tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 85 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường hoạt động du lịch 85 3.1.1 Đảm bảo thể chế hóa chủ trường, sách Đảng; đồng bộ, thống với hế thống pháp luật môi trường Việt Nam phát triển bền vững 85 3.1.2 Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch tuân thủ quy định pháp luật quốc tế 86 3.1.3 Hồn thiện pháp luật mơi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cần phù hợp với điều kiện tình hình thực tiễn Việt Nam 88 3.2 Nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ 89 3.2.1 Nhóm giải pháp pháp lý 89 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao tính hiệu việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Phú Thọ 96 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phú Thọ tỉnh nằm vị trí trung tâm miền Bắc Việt Nam, cửa ngõ nối liền tỉnh miền núi phía Tây Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Bộ Với địa hình chuyển tiếp đồng bằng, trung du miền núi, Phú Thọ có địa hình đa dạng: có núi non hiểm trở, có đồi trung du san sát, có đồng phì nhiêu nên phát triển nhiều loại hình du lịch có sức hấp dẫn du khách tham quan, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng chữa bệnh, du lịch sinh thái khu du lịch tự nhiên Đầm Ao Châu (Hạ Hoà), Rừng Quốc gia Xuân Sơn (Thanh Sơn), mỏ nước khống nóng Thanh Thuỷ (huyện Thanh Thuỷ), Ao Giời – Suối Tiên (huyện Hạ Hồ), Bến Gót – Bạch Hạc (Việt Trì )… Đặc biệt, Phú Thọ - vùng đất phát tích dân tộc Việt Nam Theo truyền thuyết, nơi vua Hùng chọn làm đất đóng đơ, đặt tên Kinh Văn Lang (kinh đô dân tộc Việt Nam) Khu di tích lịch sử Đền Hùng di tích lịch sử đặc biệt quan trọng Quốc gia Hát Xoan Phú Thọ, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESSCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Phú Thọ trở thành tỉnh điểm đến hai di sản giới…Đó tiềm lớn để tỉnh đầu tư, khai thác, phát triển loại hình du lịch Tuy nhiên, góc độ ngành kinh tế mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hoá cao, phát triển du lịch Phú Thọ tạo tác động ngày mạnh ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường khu vực diễn hoạt động du lịch Sức ép trình phát triển kinh tế nói chung hoạt động du lịch nói chung đặt nhiều thách thức lớn công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Xuất phát từ u cầu đó, bảo vệ mơi trường trở thành vấn đề trọng tâm ngành du lịch, đặc biệt yêu cầu phát triển du lịch bền vững đặt lên hàng đầu sách, chiến lược chương trình hành động phát triển kinh tế đất nước nói chung địa phương nói riêng Trên thực tế, việc thực thi quy định pháp luật mơi trường lĩnh vực du lịch bất cập, khả phối hợp chủ thể có nhiều điểm hạn chế Chính điều làm gia tăng ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch đến môi trường ngày mạnh hơn, làm dần tính hấp dẫn tài nguyên, sản phẩm du lịch; tác động tích cực từ du lịch đến môi trường bị lu mờ, gây ảnh hưởng khơng tốt đến hình ảnh ngành du lịch Nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực người hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch,tỉnh Phú Thọ cần phải bước nâng cao hiệu thực thi quy định pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch, nhằm phòng tránh ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm lĩnh vực môi trường du lịch, sở vững để tăng cường công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài So với lĩnh vực pháp luật chuyên ngành khác, pháp luật môi trường xem lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành tác động đến nhiều mảng khác đời sống xã hội Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý mơi trường nhiều góc độ khía cạnh khác Xuất phát từ vai trò “ngành cơng nghiệp khơng khói” tới chất lượng mơi trường tự nhiên giá trị sống người, pháp lý mơi trường có nghiên cứu bước đầu pháp luật môi trường hoạt động du lịch nhằm hướng tới phát triển du lịch bền vững 2.1 Đề tài nghiên cứu khoa học - Vũ Tuấn Cảnh (2001), Đề tài"Hiện trạng số giải pháp bảo vệ môi trường du lịch Việt Nam"; - Trịnh Quang Hảo (2004), “Cơ sở khoa học cho sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch; - PGS.TS Phạm Trung Lương (2010), “Bảo vệ môi trường du lịch”, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch; 2.2 Sách - PGS.TS Phạm Trung Lương chủ biên (2001), “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục; - Đinh Trung Kiên (2004) “Một số vấn đề du lịch Việt Nam”, Nhà xuát Đại học Quốc gia Hà Nội; - “Quy hoạch môi trường” (2005), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; - Viện nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục Du lịch (2013) “Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam”; - TS Nguyễn Thị Tố Uyên (2014) “Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ mơi trường”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; - Nguyễn Hoàng Phượng; Trần Thanh Thủy; Trịnh Lê Nguyên - Trung tâm người thiên nhiên (2015) “Thực thi sách pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam nhìn từ khía cạnh tư pháp”; - PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng biên khảo (2017), "Văn hóa du lịch", Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 2.3 Luận án, luận văn - Nguyễn Tuấn Ngọc (2004), Luận văn “Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam”; - Trần Phong Bình (2009), Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam”, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Vũ Thị Trà My (2009), Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững khu du lịch Mũi Né-Phan Thiết”, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Hồi Phương (2009), Luận văn “Thực Pháp luật môi trường Việt Nam giai đoạn nay”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Văn Hùng (2011), Luận văn “Hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường Việt nam điều kiện nay”; - Đinh Phượng Quỳnh (2011), Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam -Thực trạng giải pháp”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 2.4 Bài báo khoa học - Trần Hồng Hà (2009), “Quản lý Nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009; - PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy (2011), “Thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khu cơng nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 09/2011; - Hồng Hạnh (2012), “Tăng trưởng xanh phát triển bền vững”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 05/2012, tr 18-20 - Hồng Lê Thanh (2012), “Giải pháp bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp”, Tạp chí Tài ngun Mơi trường, số 06/2012 - TS Nguyễn Thế Đồng (2015), “Bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững” TS Nguyễn Thế Đồng, Tổng cục Mơi trường, Tạp chí Môi trường số - 2015 - Th.S Nguyễn Anh Dũng (2017), “Bàn nguyên tắc phát triển bền vững ngành Du lịch Việt Nam”, Tạp chí Mơi trường Du lịch ngày 07/03/2017; - PGS.TS Phùng Chí Sỹ (2017), “Các cơng cụ phòng ngừa, ứng phó với cố mơi trường thiên tai - từ sách đến áp dụng thực tế”, Tạp chí Mơi trường số 1/2017; vụ bảo vệ mơi trường nói chung Các quy định bảo vệ mơi trường nhìn chung xác định trách nhiệm bảo vệ danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử văn hố… tất tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan song chung chung, khó đảm bảo tính khả thi Do đó, để nâng cao trách nhiệm chủ thể hoạt động khu, điểm du lịch cần bổ sung quy định nghĩa vụ thu gom rác thải, xử lý nước thải, khí thải tổ chức, cá nhân nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường khu, điểm du lịch; cụ thể hoá quy định việc khiếu nại, tố cáo hành vi gây ô nhiễm, suy thối mơi trường khu, điểm du lịch Đồng thời xây dựng tiêu chuẩn môi trường cụ thể áp dụng cho khu, điểm du lịch có giá trị bắt buộc tất tổ chức, cá nhân hoạt động - Thứ năm, bổ sung hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật thuộc ngành khác có liên quan đến mơi trường du lịch nhằm đảm bảo tính thống khả thi hệ thống pháp luật Như phân tích, phát triển du lịch ngành kinh tế liên ngành với tham gia nhiều chủ thể lĩnh vực khác Do đó, để đảm bảo tính thống khả thi hệ thống văn pháp luật điều chỉnh vấn đề này, văn thuộc lĩnh vực khác có liên quan đến bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch quản lý đất đai,tài nguyên nước, quản lý di sản văn hoá, xây dựng, khai thác khống sản, dầu khí…cần bổ sung quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch quan nhà nước, tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động lĩnh vực dù hay nhiều hoạt động có liên quan đến cơng tác bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao tính hiệu việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Phú Thọ - Thứ nhất, củng cố, kiện toàn quan quản lý bảo vệ môi trường theo hướng hoạt động có, hiệu 96 Theo thời gian tới tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh cải cách hành chính, hồn thiện tổ chức quan quản lý liên quan đến mơi trường, bố trí đủ biên chế cho phận chuyên môn môi trường thuộc Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch đơn vị trực thuộc Đồng thời nâng cao trách nhiệm vai trò Trung tâm xúc tiến du lịch, Ban quản lý khu du lịch thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bên cạnh đó, cần tăng cường phối hợp liên ngành quan quản lý chuyên ngành du lịch với quan chức quản lý môi trường để thống tham mưu với Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch, xây dựng quy hoạch, xây dựng sách phát triển du lịch, tổ chức sử dụng, phát huy hiệu bảo tồn, bảo vệ tài nguyên du lịch Q trình phải đảm bảo vai trò tập trung, thống quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân tỉnh đạo kết nối, tạo kết hợp đồng bộ, chặt chẽ cấp, ngành, lĩnh vực với ngành du lịch để thực định hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển du lịch bền vững - Thứ hai, xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh, đảm bảo phát triển bền vững Để đảm bảo cân lợi ích kinh tế hoạt động phát triển du lịch đem lại với vấn đề đảm bảo lợi ích môi trường an sinh xã hội, cần xây dựng quy hoạch sử dụng, bảo vệ hệ thống tài nguyên địa bàn tỉnh Phú Thọ theo hướng đảm bảo đồng bộ, thống quan điểm sử dụng bảo vệ ngành, địa phương quản lý tập trung Uỷ ban nhân dân tỉnh tài nguyên đa tác dụng Đồng thời tiến hành khoanh định tài ngun có tính đa dạng cao khu vực cảnh quan thiên nhiên, đầm, hồ, hệ sinh thái rừng núi, di tích lịch sử văn hóa xếp hạng dễ bị tổn thương, ảnh hưởng tác động hoạt động du lịch hoạt động kinh tế khác nông lâm nghiệp, thủy sản, khai thác khoáng sản, xây dựng Đồng thời tiến hành quản lý chặt chẽ hoạt động du lịch hoạt động kinh tế xã hội khác có nguy gây ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch Đảm bảo tuân thủ yêu cầu đặt 97 việc sử dụng tài nguyên; kiểm tra, kiểm soát thường xuyên việc sử dụng tài nguyên, tránh sử dụng mức gây nguy cạn kiệt, suy giảm xuống cấp nghiêm trọng tài nguyên Trong thời gian tới, Tỉnh Phú Thọ cần phát huy tiềm năng, mạnh giá trị văn hóa lễ hội để tập trung xây dựng khu, điểm du lịch lễ hội, gắn với tour, tuyến du lịch tâm linh tỉnh Phú Thọ mà điểm đến đền Hùng Thông qua hoạt động du lịch tâm linh, hoạt động văn hóa lễ hội góp phần nâng cao nhận thức du khách cộng đồng việc giữ gìn, bảo vệ phát triển di sản văn hóa dân tộc Nâng cao nhận thức cư dân địa phương với vai trò cư dân vùng chủ lễ để họ có chuẩn mực văn hóa việc đón tiếp du khách nước quốc tế đến điểm du lịch địa phương Bên cạnh đó, phải thường xuyên theo dõi biến động tài nguyên để có giải pháp phối hợp kịp thời quan quản lý chuyên ngành du lịch với quan, ngành chức liên quan địa phương tỉnh việc khắc phục cố, tình trạng suy thoái, xuống cấp tài nguyên du lịch Các khu vực tài nguyên quý hiếm, khu vực có nguy suy thối có khả chịu ảnh hưởng cao tác động xấu hoạt động khai thác người phải xác định, khoanh vùng kiểm sốt chặt chẽ để có biện pháp nghiêm ngặt giải pháp xử lý phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường Trong tỉnh Phú Thọ, số khu vực tài nguyên du lịch quý có nguy bị khai thác mức trái phép cần phải có biện pháp khoanh vùng kiểm soát bảo vệ chặt khu vực nước khống nóng Thanh Thuỷ; tài ngun phục vụ du lịch sinh thái vườn Quốc gia Xuân Sơn, đầm Ao Châu… - Thứ ba, nâng cao chất lượng hiệu công tác tra, kiểm tra Thanh tra chuyên ngành bảo vệ môi trường hoat động du lịch Trong thời gian qua, tra Sở phối hợp với phòng ban, quan, đơn vị liên quan tổ chức 03 kiểm tra liên ngành, chuyên ngành địa bàn toàn tỉnh gồm: Hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, thể thao du lịch phục vụ tết Nguyên đán năm 2016; công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội Xuân Bính Thân - 2016 kiểm tra hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa, thể thao du lịch trước, sau giỗ 98 Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2016 địa bàn toàn tỉnh Kiểm tra số lễ hội trọng điểm nằm chương trình “Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam năm 2016” như: Lễ hội Đền Hùng; Lễ hội Đền Mẫu Âu Cơ, Lễ hội Phết Hiền Quan; Lễ hội đền Lăng Sương; Lễ hội đình Đào Xá… kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm di tích, danh lam thắng cảnh; lừa đảo, trộm cắp tài sản du khách; thương mại hoá hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá biểu tiêu cực lễ hội Qua kiểm tra, Đoàn tạm giữ 375 văn hóa phẩm khơng phép lưu hành (sách khấn nơm, sách tử vi, lịch vạn sự), 30 thẻ sớ, 87 đĩa nhạc, đĩa hình khơng tem nhãn chưa rõ nội dung, bàn giao cho phòng Văn hóa thơng tin cấp huyện xử lý theo quy định19 Để đảm bảo hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng tiến hành cách quy định, thời gian tới, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra quan quản lí hành nhà nước chịu trách nhiệm hoạt động Theo đó, tiến hành thực tra, kiểm tra thường xuyên theo kế hoạch Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Đồng thời tổ chức thực tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất cá nhân, tổ chức trình tiến hành hoạt động du lịch Đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật, ngăn chặn, phòng ngừa tác động tiêu cực cố môi trường diễn biến bất thường khách quan đến tình hình mơi trường tự nhiên chất lượng sống người, chủ động ngăn chặn ứng phó vấn đề nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường - Thứ tư, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch nhóm chủ thể thực hoạt động Trong thời gian qua, Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Phú Thọ triển khai công tác thông tin, quảng bá du lịch, hỗ trợ, tư vấn thông tin du lịch cho hãng lữ hành, gửi thư chương trình tổng thể hoạt động, chương trình khung tour tuyến du lịch dịp Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng, tờ 19 http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/hoat-dong-quang-ba-xuc-tien-du-lich-trong-dip-gio-to-hung-vuong-le-hoiden-hung-nam-mau-tuat-2018_897.html 99 rơi, tập gấp du lịch Phú Thọ chương trình “Hát Xoan làng cổ” đến 1.500 đơn vị lữ hành nước; thực hoạt động tư vấn, hỗ trợ thông tin cho 1000 đơn vị lữ hành phục vụ du khách tham quan Du lịch Phú Thọ dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2018; đẩy mạnh quảng bá mạng internet, trang mạng xã hội; quảng bá phương tiện thông tin đại chúng trung ương địa phương, đón đồn presstrip đưa tin, quảng bá du lịch; cung cấp tờ rơi, tập gấp, ấn phẩm tài liệu du lịch nhà hàng, khách sạn địa bàn tỉnh để quảng bá đến du khách Đồng thời, tổ chức gian trưng bày, giới thiệu, quảng bá Du lịch Phú Thọ kết hợp với triển lãm “Ảnh đẹp Du lịch Phú Thọ” Khu DTLS Đền Hùng với hình thức trang trí, trưng bày đẹp mắt thu hút triệu lượt khách thăm quan Tại gian tổ chức trưng bày Du lịch Phú Thọ với chủ đề "Du lịch Phú Thọ - Về miền Đất Tổ Hùng Vương" giới thiệu tới cho du khách nét văn hóa độc đáo vùng đất Tổ với nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống thiên nhiên, người đậm đà sắc vùng đất Tổ Đặc biệt giới thiệu 02 di sản văn hóa phi vật thể nhân loại “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ” “Hát Xoan Phú Thọ” đến với du khách khu, điểm du lịch tỉnh, tour, tuyến du lịch, sản phẩm du lịch, sản phẩm lưu niệm đặc trưng tỉnh Phú Thọ Tổ chức triển lãm 130 tác phẩm ảnh đẹp Du lịch Phú Thọ Hoạt động thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ địa phương, đồng thời nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng dân cư tổ chức, cá nhân khác trình tiến hành hoạt động du lịch nhằm đảm bảo phát triển du lịch bền vững Bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh, có hoạt động du lịch liên quan đến ý thức doanh nghiệp Do đó, cần phổ biến vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng, đưa vấn đề trở thành văn hóa kinh doanh doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động tự giác thực Với mục tiêu kinh doanh sản xuất gắn liền với phát triển môi trường bền vững, quy định pháp luạt cần có nội dung định hướng hành vi doanh nghiệp để doanh nghiệp có ý thức tự giác chấp hành nghiêm túc thực 100 quy định pháp luật bảo vệ môi trường Bên cạnh thay đổi hệ thống quy định liên quan đến hoạt động du lịch, cần phải tăng cường tập huấn, phổ biến quy định quản lý bảo vệ môi trường đối vớicá nhân, tổ chức trình thực hoạt động du lịch Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, cần nghiên cứu, xác định giới hạn áp lực hoạt động du lịch lên tài ngun để có biện pháp trì áp lực cường độ sử dụng giới hạn an toàn cho tài nguyên Thực biện pháp cụ thể xây dựng quy chế quản lý khách du lịch, nội quy lễ hội, quy tắc ứng xử , tuyên truyền để du khách tôn trọng có thái độ ứng xử văn hố với tài nguyên du lịch nhân văn (tôn trọng di sản, tôn trọng truyền thống văn hoá, chuẩn mực văn hoá, đạo đức cộng đồng địa phương nơi có hoạt động du lịch); đồng thời nâng cao nhận thức, ý thức giữ gìn giá trị văn hố truyền thống, mơi trường xã hội truyền thống cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Đối với đối tượng cán quản lý môi trường Bộ/ngành; cán quản lý môi trường địa phương cấp sở; cán chuyên trách quản lý môi trường hoạt động du lịch cần bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nhằm thực quản lý hoạt động bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng tích cực chủ động - Thứ năm, đẩy mạnh q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Sự phát triển khoa học công nghệ trở thành công cụ hỗ trợ quản lý hữu hiệu nhiều ngành nghề Hướng đến ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường hoạt động du lịch nằm xu chung, phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo hiệu thực tế rõ ràng cơng tác quản lý kiểm sốt Đề xuất xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin liên ngành Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên Mơi trường, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch với quan có liên quan nhằm kiểm sốt có hiệu thơng tin liên ngành, nhanh chóng giải tìm vấn đề phát sinh thủ tục quản lý hồ 101 sơ, chứng từ, Do đó, yêu cầu đặt phải trọng đầu tư cải cách nâng cao chất lượng sở vật chất ứng dụng khoa học công nghệ thông tin quan này; đồng thời tiến tới nâng cao hoàn thiện chất lượng hệ thống, công chức làm công tác chuyên môn cần thường xuyên học tập, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng xu hướng công nghệ thông tin đại - Thứ sáu, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư địa phương tham gia hưởng lợi từ phát triển du lịch Sự tham gia cộng đồng dân cư địa phương yếu tố quan trọng công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch du lịch, làm nên yếu tố đặc sắc văn hóa địa phương Do đó, ngành du lịch tỉnh cần có biện pháp thu hút tham gia cộng đồng dân cư vào làm việc ngành du lịch, cung cấp dịch vụ cho khách du lịch cách có tổ chức (tham gia vào số khâu chuỗi hoạt động du lịch đưa đón khách, hướng dẫn tham quan, sản xuất bán hàng lưu niệm); khuyến khích cộng đồng dân cư phát triển số ngành nghề phục vụ cho du lịch; sử dụng nguồn lợi từ du lịch vào việc xây dựng cơng trình phúc lợi địa phương v.v… Những hoạt động có ý nghĩa giáo dục người dân vai trò du lịch từ hình thành ý thức bảo vệ mơi trường cho phát triển du lịch Việc phát huy vai trò cộng đồng dân cư qua biện pháp làm cho người dân khơng có hành vi phá hoại mơi trường mà thể việc khuyến khích họ thực hành vi bảo vệ mơi trường tích cực Với nhiều tiềm phát triển du lịch văn hóa, thời gian tới, UBND tỉnh Phú Thọ quan chịu trách nhiệm Sở Văn hóa thể thao du lịch tỉnh Phú Thọ cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng giá trị Lễ hội đền Hùng thơng qua nhiều hình thức Với mục đích di sản hướng cộng đồng tổ chức lễ hội cộng đồng, lễ hội hướng tới cộng đồng, giải pháp tuyên truyền quảng bá lễ hội quan trọng Cần tuyên truyền nếp sống văn hóa văn minh lễ hội, giáo dục phổ biến văn Luật, văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn thực việc quản lý, tổ chức, thực lễ hội 102 Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi việc huy động, thu hút vốn đầu tư vào hoạt động bảo vệ, tơn tạo tài ngun du lịch Khuyến khích dự án đầu tư phát triển du lịch với cam kết cụ thể bảo vệ, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch áp dụng cơng nghệ tiêu thụ lượng thân thiện với môi trường đầu tư hoạt động (như sử dụng giải pháp thiết kế phù hợp để tránh tiêu tốn lượng vận hành; sử dụng hệ thống pin mặt trời để cung cấp nước nóng…) - Thứ bảy, tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, có bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Một yêu cầu cấp thiết cần phải tăng cường đầu tư đa dạng nguồn vốn đầu tư hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động du lịch xử lí chất thải, đầu tư xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối hoạt động du lịch gây Trong cần trọng tăng chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường, tập trung giải vấn đề môi trường xúc, tồn đọng kéo dài Tăng cường vai trò điều phối, phân bổ nguồn lực đầu tư, chi ngân sách cho hoạt động bảo vệ môi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Theo đó, nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ mơi trường phải đầu tư trở lại cho hoạt động bảo vệ mơi trường Có chế thực ký quỹ bảo vệ môi trường trước dự án vào vận hành thử nghiệm dự án đầu tư lớn, có nguy gây nhiễm mơi trường; thu hút mạnh đầu tư tư nhân, đầu tư nước vào phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ bảo vệ môi trường nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi từ môi trường trả” Đồng thời cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, phát triển khoa học công nghệ bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Tiếp tục quan tâm xây dựng dự án ưu tiên bảo vệ môi trường nhằm kêu gọi hỗ trợ từ nguồn vốn ODA Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, kiến nghị chế cử cán đại diện ngoại giao môi trường nước nhằm tăng cường hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 103 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đứng trước thách thức tác động tiêu cực hoạt động phát triển du lịch mang lại, nguy ô nhiễm ngày lớn với tốc độ nhanh, hậu nghiêm trọng, vấn đề hoàn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường hoạt động du lịch nói riêng đặt thách thức khơng nhỏ với vấn đề hồn thiện lý luận thực tiễn Các quy định pháp luật hành vấn đề tương đối đầy đủ, nhiên đa dang phức tạp với nhiều phương thức “lách luật” kinh doanh sản xuất yêu cầu pháp luật cần liên tục phải rút kinh nghiệm hoàn thiện nhằm ngăn ngừa khắc phục cố ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch gây Do pháp luật hành bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cần hoàn thiện theo hướng thống nhất, chi tiết khả thi để tăng cường khả thực thi pháp luật thực tế, qua góp phần bảo tồn phát triển bền vững môi trường, phát triển bền vững đất nước Song song với trình cần phải tích cực bồi dưỡng yếu tố nhân lực, thay đổi cách nghĩ cách làm việc hệ thống cán làm cơng tác quản lí và bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Muốn làm điều cần phải có tham gia giám sát chặt chẽ xã hội dân sự, để hoạt động khơng trách nhiệm riêng quan ban ngành cụ thể mà trách nhiệm chung cộng đồng tồn xã hội ổn định phát triển bền vững đất nước./ 104 KẾT LUẬN Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch điều chỉnh mối quan hệ phát sinh trình cá nhân, tổ chức trình tiến hành hoạt động du lịch nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch, kiểm soát nguy ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch gây Nội dung quy định phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng bảo vệ môi trường, thống nhất, dồng nội dung với văn pháp lý liên quan Trên sở điều ước quốc tế mà Việt Nam quốc gia thành viên, quy định tuân thủ cách nghiêm túc pháp luạt quốc tế, áp dụng phù hợp với thực tiễn nước Hệ thống quy định pháp luật môi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch bao gồm quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền quan quản lí nhà nước quản lý mơi trường lĩnh vực du lịch, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân trình tiến hành hoạt động du lịch quy định khác Để tiến hành bảo vệ môi trường hoạt động du lịch cách hiệu nhất, Nhà nước thực quản lý từ Trung ương đến địa phương Với điều kiện đặc thù tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Phú Thọ đạt số thành tựu định công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Tuy nhiên, tác động nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác bảo vệ môi trường hoạt động du lịch địa bàn tỉnh phải đối mặt với thách thức lớn bảo vệ môi trường đảm bảo chất lượng sống cộng đồng dân cư Luận văn tập trung tìm hiểu số vấn đề pháp luật môi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, từ nêu lên số vấn đề khó khăn, tồn thực tế cơng tác thực thi pháp luật vấn đề địa bàn tỉnh Phú Thọ Từ nội dung trên, tác giả tập trung đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật mơi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch theo hướng đảm bảo phát triển bền vững, trọng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo an sinh xã hội; xây dựng 105 chế đảm bảo an ninh môi trường vững Có thể nói, vận hội cho phát triển du lịch đến từ cởi mở chủ trương, sách Đảng Nhà nước mà thể chế hóa Luật Du lịch Với tầm nhìn khn khổ thể chế đổi đó, Du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tương xứng với tiềm to lớn đất nước, người văn hóa Việt Nam./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Công ước Ramsar bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước năm 1971 Công ước quốc tế việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới năm 1972 Công ước Cites buôn bán loài động, thực vật hoang dã nguy cấp năm 1973 Công ước Viên năm 1985 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992 Công ước Liên hợp quốc đa dạng sinh học năm 1992 Công ước du lịch văn hóa năm 1999 Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 Hiến pháp năm 2013 10 Bộ luật Dân năm 2015 11 Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 12 Luật Thủy sản năm 2003 13 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 14 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 15 Luật Du lịch năm 2005 16 Luật Đa dạng sinh học năm 2008 17 Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 18 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 19 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 20 Luật Du lịch năm 2017 107 21 Luật Lâm nghiệp năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019) 22 Luật Thủy sản năm 2017 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2019) 23 Nghị định 158/2013/NĐ – CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 24 Nghị định 19/2015/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 25 Nghị định 18/2015/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2015 quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 26 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu 27 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 28 Nghị định 168/2017/NĐ – CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết số điều Luật Du lịch 29 Nghị định 28/2017/NĐ – CP ngày 20 tháng 03 năm 2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 158/2013/NĐ – CPquy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 30 Nghị 08 – NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 31 Nghị 01 – NQ/TW phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020 32 Quyết định 2224/QĐ – UBND việc thông qua đề cương quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ thời kì 2000 – 2010 định hướng đến năm 2020 108 33 Quyết định 943/QĐ – UBND việc ban hành quy định số điểm quản lý hoạt động xây dựng khu Di tích lịch sử Đền Hùng 34 Quyết định 400/QĐ – UBND việc Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Khu du lịch, dịch vụ Nam Đền Hùng thuộc Khu Di tích lịch sử Đền Hùng 35 Quyết định 3651/QĐ – UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011- 2020, định hướng đến năm 2030 Luận án, luận văn 36 Nguyễn Tuấn Ngọc (2004), Luận văn “Kiện toàn hệ thống quan quản lý Nhà nước môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường Việt Nam”; 37 Trần Phong Bình (2009), Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam”, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 38 Nguyễn Vũ Thị Trà My (2009), Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường hướng đến phát triển bền vững khu du lịch Mũi Né-Phan Thiết”, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh; 39 Nguyễn Thị Hồi Phương (2009), Luận văn “Thực Pháp luật môi trường Việt Nam giai đoạn nay”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; 40 Nguyễn Văn Hùng (2011), Luận văn “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường Việt nam điều kiện nay”; 41 Đinh Phượng Quỳnh (2011), Luận văn “Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam -Thực trạng giải pháp”, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, báo, nghiên cứu Tạp chí khoa học 42 Đinh Trung Kiên (2004), “Một số vấn đề du lịch Việt Nam” của, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, (2004) 109 43 Vũ Quyết Thắng (2005), Quy hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Mơi trường Việt Nam, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2009 45 Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ (chủ biên), Giáo trình “Kinh tế du lịch” (2009), NXB Đại học Kinh tế quốc dân 46 Trần Hồng Hà, Quản lý Nhà nước môi trường - thực trạng giải pháp, Tạp chí Quản lý Nhà nước số 157/2009 47 Bùi Đức Hiển, Về quyền sống môi trường lành Việt Nam nay, Tạp chí Luật học, số 11/2011 48 Hồng Hạnh (2012), Tăng trưởng xanh phát triển bền vững, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài nguyên môi trường, số 05/2012, tr 18-20 49 Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nông thôn Việt Nam Viện nghiên cứu phát triển du lịch – Tổng cục du lịch Websites 50 https://vov.vn 51 http://www.phutho.gov.vn 52 http://vietnamtourism.gov.vn 53 http://www.quantracmoitruong.gov.vn 54 http://baobinhdinh.com.vn 55 http://baophutho.vn 56 https://baotintuc.vn 57 https://www.thiennhien.net 110 ... Đề tài Thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ nay nhằm xác lập sở khoa học thực tiễn, tồn bất cập trình thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ; từ... THỰC THI PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY 85 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thi n pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật môi trường hoạt động du lịch. .. lịch tỉnh Phú Thọ Chương 3:Yêu cầu giải pháp tăng cường hiệu thực thi pháp luật môi trường lĩnh vực du lịch tỉnh Phú Thọ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG