Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH HỌ VÀ TÊN: TRẦN THÁI BÌNH HÀ NỘI - 2016 i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH HỌ VÀ TÊN: TRẦN THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi : Trần Thái Bình, học viên chun ngành Luật Kinh tế, Viện đại học mở Hà Nội Tơi xin cam kết rằng: Tồn số liệu, kết nghiên cứu nội dung luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Ngày…… tháng……năm 2016 Tác giả Trần Thái Bình iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, tập thể giảng viên khoa Luật kinh tế - Viện đại học mở Hà Nội, dành cho điều kiện thuận lợi để hoàn thành Luận văn Tơi xin tỏ lòng kính trọng chân thành biết ơn TS Nguyễn Văn Phương nhận hướng dẫn thực Luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy phản biện, quý Thầy Hội đồng chấm Luận văn đồng ý đọc, duyệt đóng góp ý kiến để tơi hồn chỉnh Luận văn định hướng nghiên cứu tương lai iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường môi trường du lịch 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 11 1.2.1 Vai trò hoạt động du lịch phát triển kinh tế - xã hội 11 1.2.2 Tác động hoạt động du lịch tới môi trường 13 1.3 Vai trò pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 17 1.4 Nội dung pháp luật môi trường hoạt động du lịch 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH 30 2.1 Trách nhiệm chủ thể tiến hành hoạt động quy hoạch phát triển du lịch xây dựng khu du lịch, điểm du lịch, sở lưu trú du lịch 30 2.1.1 Trách nhiệm chủ thể tiến hành hoạt động quy hoạch phát triển du lịch 30 v 2.1.2 Trách nhiệm chủ thể tiến hành hoạt động xây dựng khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch sở lưu trú du lịch 33 2.2 Các quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch chủ thể tiến hành hoạt động dịch vụ du lịch 36 2.2.1 Trách nhiệm ban quản lí tổ chức, cá nhân quản lí khu, điểm du lịch 36 2.2.2 Trách nhiệm chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch 45 2.3 Trách nhiệm khách du lịch, cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 68 2.3.1 Trách nhiệm khách du lịch bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 68 2.3.2 Trách nhiệm cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 71 2.4 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường hoạt động du lịch 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG – TỈNH QUẢNG NINH 83 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 83 3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Luật BVMT : Luật Bảo vệ môi trường Bản cam kết BVMT : Bản cam kết bảo vệ môi trường ĐMC : Đánh giá môi trường chiến lược ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GTVT : Giao thông vận tải Kế hoạch BVMT : Kế hoạch bảo vệ môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Những thập kỷ gần đây, du lịch ngành du lịch trở thành xu hướng chung tồn cầu, chiếm vị trí chiến lược kinh tế quốc gia nhiều nước giới Theo thống kê Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) Hiệp hội Lữ hành quốc tế (WTTC) năm 2000 thu nhập ngành du lịch chiếm tới 10,7% GDP toàn giới Ở Việt Nam năm 2007 thu nhập ngành du lịch lên đến 11% Ước tính lượng du khách quốc tế năm 2010 1100 triệu lượt, năm 2020 đạt khoảng 1600 lượt triệu du khách Đối với quốc gia phát triển du lịch quốc tế có ý nghĩa quan trọng UNWTO thống kê có tới 83% quốc gia xếp du lịch năm ngành xuất lớn, ba nước có nước coi du lịch nguồn thu nhập ngoại tệ quan trọng Cùng với phát triển du lịch giới, ngành Du lịch Việt Nam ngày phát triển đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thành phố Hạ Long cửa sổ lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với thuận lợi điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội; ưu tiên đặc biệt nhà nước đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất, lợi tiềm khai thác phát huy hướng góp phần quan trọng vào mức tăng trưởng kinh tế thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt Hạ Long có nhiều hội để phát triển để trở thành đô thị sầm uất Việt Nam Trong chiến lược phát triển kinh tế thành phố Hạ Long, du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn, động lực thúc đẩy phát triển lĩnh vực kinh tế khác Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên có khơng hai giới, thắng cảnh số Việt Nam Nhà thơ lớn Trung Hoa, ông Tiêu Tam Tam viết: "Chưa đến vịnh Hạ Long, chưa phải đến Việt Nam" Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận Di sản giới: lần thứ nhất, năm 1994 cảnh quan thẩm mỹ; lần thứ hai, năm 2000 địa chất địa mạo Đó khẳng định giá trị ngoại hạng tồn cầu, lợi ích tồn nhân loại Vịnh Hạ Long có diện tích 1553 km2, gồm 1969 đảo lớn nhỏ, có 889 đảo đặt tên; có tuổi kiến tạo địa chất từ 250 đến 280 triệu năm Vùng vịnh bảo vệ tuyệt đối gồm 434 km2 với 775 đảo, có nhiều đảo đẹp đảo Ti Tốp, đảo Tuần Châu, có cù lao đá vơi đẹp tiếng Lư Hương, Đầu Người, Lã Vọng, hũn Đũa Riêng Gà Trọi (còn gọi Trống Mái) kiệt tác kiệt tác lỗi lạc tạo hóa Những hang động huyền ảo lung linh đẹp vào loại hang Đầu Gỗ, hang Trinh Nữ hay Sửng Sốt, hang Bồ Nâu, động Thiên Cung, động Tam Cung, động Mê Cung Cả quần thể di tích tuyệt mỹ lại tập trung nằm phần vịnh Hạ Long thuộc thành phố Hạ Long Thành phố Hạ Long có nhiều khu du lịch, khách sạn, nhà hàng đại đưa vào sử dụng đạt hiệu cao khu du lịch quốc tế Tuần Châu, Hồng Gia, khách sạn Sài Gòn - Hạ Long, Novotel, Hạ Long Dream, Bưu điện, Hạ Long Pearl, Hạ Long Plaza, Vân Hải, Bạch Đằng với 485 sở lưu trú du lịch, 59 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ đến sao, 8.325 phòng nghỉ, 14.808 giường; 533 tàu du lịch có khả đón hàng vạn khách ngày [54] Bên cạnh hiệu to lớn đạt được, ngành du lịch giới, nước ta thành phố Hạ Long có tác động mạnh mẽ đến mơi trường Vì cần nghiên cứu tìm hiểu tác động cụ thể du lịch đến môi trường, pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịnh thành phố Hạ Long để từ có biện pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường du lịch, phát triển du lịch bền vững thành phố Hạ Long tương lai Đó lý em chọn đề tài “Pháp luật môi trường hoạt động du lịch Thành phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ mơi trường lĩnh vực rộng mà có khơng tác giả nghiên cứu đến Tuy vậy, số lượng tác giả nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch lại không nhiều Cho đến có cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động du lịch như: - Đề tài: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Pháp luật môi trường kinh doanh” trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010; Tập giảng “Pháp luật môi trường kinh doanh” Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất công an nhân dân phát hành năm 2013 Các công trình đề cập đến vấn đề chung có liên quan đến khía cạnh mơi trường hoạt động du lịch - Khoá luận tốt nghiệp: “Cơ sở khoa học - Thực tiễn pháp lý việc xây dựng hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi trường du lịch” Nguyễn Thu Phương ; Trường Đại học Luật Hà Nội, 2003 “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch” Phạm Thị Thanh Nga, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 - Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Việt Nam” Trần Phong Bình Khoa Luật ĐH Quốc gia HN, 2009 “Pháp luật bảo vệ tài nguyên du lịch Việt Nam” Nguyễn Thị Như Huyền, Khoa Luật ĐH Quốc gia HN, 2014 Như vậy, khẳng định chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chủ hàng hoạt động ngang nhiên làm vẻ tơn nghiêm lễ hội, văn hóa tâm linh dân tộc, máu thịt bốc mùi, thu hút ruồi, nhặng,… gây ô nhiễm môi trường Thực tế thể lỗ hổng pháp luật ta viện dẫn quy định pháp luật hành để giải việc Hoặc việc công ty lữ hành không trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch, vi phạm trách nhiệm mà pháp luật quy định cho họ, khơng bị xử phạt Nghị định 158/2013/NĐ-CP khơng quy định vi phạm hành bị xử phạt theo nghị định Chính vậy, cần bổ sung hành vi vi phạm hành bị xử phạt sửa đổi Nghị định 158/2013/NĐ-CP với số hành vi vi phạm hành chính, ví dụ hành vi sau: - Hành vi hành không trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho hướng dẫn viên du lịch chủ thể kinh doanh lữ hành; - Hành vi không bảo đảm điều kiện vệ sinh mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm cung cấp dịch vụ sở lưu trú du lịch theo quy định không phun diệt muỗi, phòng chống bọ gậy vi khuẩn gây ô nhiễm, lây lan dịch bệnh; không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, loại bia rượu, nước uống,… cung cấp sở lưu trú khơng rõ nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng, chứa chất độc hại thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh - Hành vi sử dụng hóa chất khơng quy định việc giặt, tẩy trắng chăn, ga, gối, đệm, khăn mặt chất tẩy rửa khác trình vệ sinh sở lưu trú mình….; 88 - Hành vi dâng lễ, đặt tiền lễ, tiền giọt dầu, thắp hương, hóa sớ, xâm hại đến di tích, di vật, viết, vẽ, ký hiệu riêng làm ảnh hưởng đến mỹ quan phận cấu thành di tích, khu, điểm du lịch khách du lịch; - Hành vi không trang bị kiến thức bảo vệ môi trường, biện pháp ứng cứu trường hợp xảy cố môi trường cho nhân viên điều khiển phục vụ phương tiện vận chuyển khách du lịch Tránh trường hợp để xảy tai nạn vụ chìm tàu vịnh Hạ Long thời gian qua Các hành vi vi phạm mạng tính chun biệt cho lĩnh vực du lịch có liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường không nên quy định nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Cùng với việc bổ sung quy định nêu trên, cần sửa đổi khoản Điều 48 Nghị định 158/2013/NĐ-CP mâu thuẫn với quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường (Điều 21 khoản điểm b Nghị định 179/2013/NĐ-CP), Theo quan điểm tác giả luận văn, lĩnh vực du lịch lĩnh vực kinh tế, nên khơng cần có quy định riêng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Do đó, nên bỏ khoản Điều 48 Nghị định 158/2013/NĐ-CP Thứ ba, Bộ Tài ngun Mơi trường cần hồn thiện quy chuẩn kỹ thuật môi trường Để đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường, điều cần thiết phảỉ có quy chuẩn quốc gia mơi trường đầy đủ xác, phù hợp với điều kiện Việt Nam Đến nay, Bộ Tài nguyên - Môi trường ban hành 200 quy chuẩn Việt Nam môi trường, có 10 quy chuẩn Việt Nam chất lượng môi trường nước - chất thải, 10 quy chuẩn khơng khí - khí thải - tiếng ồn, quy chuẩn hàm lượng ô nhiễm giới hạn đất, quy chuẩn chất thải nguy hại Tuy nhiên, lĩnh vực bảo vệ rừng hệ sinh vật, 89 hệ sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch, điểm du lịch chưa có quy chuẩn chất lượng mơi trường, có chủ yếu quy chuẩn quy phạm an tồn, mang tính quản lý quy chuẩn kỹ thuật Việc xây dựng hệ thống quy chuẩn quốc gia môi trường thời gian qua số bất cập Vì vậy, u cầu đặt phải tiếp tục hoàn thiện quy chuẩn lĩnh vực môi trường để làm sở xác định hành vi vi phạm pháp luật Thứ tư, cần xây dựng chế bảo đảm thực quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Hiện nay, thực tế, nhiều quy định pháp luật bảo vệ môi trường vào thực tiễn sống thiếu quy đinh biện pháp bảo đảm thực Vì vậy, cần phải bổ sung quy định biện pháp bảo đảm thực công tác bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch Đây biện pháp đảm bảo tính hiệu pháp luật bảo vệ mơi trường du lịch Có thể xem xét, cần bổ sung quy định sau đây: quy định trách nhiệm tài tổ chức, cá nhân sử dụng thành phần môi trường; quy định chế đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường; quy định trách nhiệm quan Nhà nước môi trường, du lịch quan khác việc phối hợp quản lý nhà nước khu, điểm du lịch 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh Các hoạt động du lịch thành phố Hạ Long phải tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch Nếu kiến nghị nêu (mục 3.2.) thực góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 90 thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh Với đặc thù thành phố Hạ Long vừa khu, điểm du lịch đồng thời di sản thiên nhiên giới với giá trị đặc biệt cảnh quan thẩm mỹ địa chất địa mạo Từ Vịnh Hạ Long trở thành Di sản thiên nhiên giới (12/1994) đến tỉnh Quảng Ninh có định hướng đạo quản lý, khai thác khu Di sản phù hợp nhằm mục đích vừa bảo tồn tính nguyên vẹn Di sản, phát huy tốt giá trị tài nguyên vô giá Di sản để phục vụ cho lợi ích kinh tế - xã hội Trong vấn đề quản lý môi trường cho khu vực vịnh Hạ Long vừa đòi hỏi cấp thiết cho việc bảo vệ Di sản thiên nhiên, vừa có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ tài nguyên môi trường phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực, góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng lực quản lý bảo vệ môi trường quan liên quan Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh, theo tác giả luận văn, quan hữu quan tỉnh Quảng Ninh thành phố Hạ Long cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Thứ nhất, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, ban hành số quy định nhằm bảo vệ môi trường du lịch, bảo đảm an toàn cho hoạt động du lịch bền vững thành phố Hạ Long Một là, kiến nghị Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi Thông tư 2891/1996/TT-KCM ngày 19/12/1996 Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long Thông tư xây dựng sở Luật BVMT 1993 văn hướng dẫn thi hành Hiện nay, Luật BVMT 1993 bị thay Luật BVMT 2005 Luật BVMT 2014 Nhiều quy định pháp luật bảo vệ môi trường 91 thay đổi, sủa đổi, bổ sung với yêu cầu cao Do đó, cần sửa đổi thơng tư cho phù hợp với quy định hành Hai là, tiếp tục kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đề nghị Thủ Tướng Chính phủ quy định niên hạn sử dụng tàu thủy du lịch Vịnh Hạ long Vịnh Bái Tử Long nhằm bảo đảm an toàn cho du khách Về mặt pháp lý, quy định niên hạn sử dụng hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long UBND tỉnh Quảng Ninh trái với quy định pháp luật phân tích chương Nhưng cần khẳng định rằng, quy định ban hành thẩm quyền thực tốt, góp phần cho khách du lịch vịnh Hạ Long hưởng quyền lợi an toàn, giúp cho việc giảm thiểu tai nạn, cố cháy nổ tàu du lịch đồng thời khẳng định thương hiệu du lịch vịnh Hạ Long Căn khoản Điều Nghị định 111/2014/NĐ–CP Chính phủ ngày 20/11/2014 quy định niên hạn sử dụng phương tiện thuỷ nội địa niên hạn sử dụng phương tiện thủy phép nhập “Trong số trường hợp đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ định niên hạn sử dụng phương tiện thủy nội địa theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải” Vấn đề tàu vận tải thủy nội địa hay xà lan không lắp đặt thiết bị phân ly dầu-nước hoạt động ngày đêm vịnh Hạ Long, nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường nước Vịnh Hạ Long có phương án tương tự nhằm bắt buộc tàu thủy nội địa xà lan qua vùng Vịnh Hạ Long có thiết bị phân ly dầu – nước Nội dung xem xét sửa đổi Thông tư 2891/1996/TT-KCM ngày 19/12/1996 Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long Thứ hai, tiếp tục thực biện pháp khác nhằm bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, đặc biệt vịnh Hạ Long 92 Một là, tiếp tục xem xét đưa vào quy hoạch đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hạ Long Hiện lượng nước thải sinh hoạt thành phố Hạ Long xử lý đạt khoảng 33% - 36% tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thành phố Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực trung tâm thành phố đạt khoảng 93% - 95% [49; tr 4] Để bảo đảm môi trường du lịch tỉnh Quảng Ninh thành phố Hạ Long khơng thể khơng giải tình trạng Hai là, nghiên cứu, đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành quy định nhằm bắt buộc tàu lưu trú du lịch phải tự xử lý nước thải phát sinh phải chuyển giao cho sở có chức xử lý Đối với thành phố Hạ Long, đặc thù hoạt động du lịch thực vịnh Hạ Long với 202 tàu lưu trú với tổng số giường 4.159 cấp phép hoạt động du lịch vịnh Hạ Long [51] nên quy định chủ thể tiến hành hoạt động dịch vụ du lịch cần có quy định “đặc thù” bảo vệ môi trường Các tàu lưu trú du lịch vịnh Hạ Long coi “khách sạn nổi” nên quy định bảo vệ môi trường loại “cơ sở lưu trú du lịch” cần có quy định “đặc biệt” mà khó áp dụng quy định chung khách sạn đất liền Chẳng hạn quy định liên quan đến quản lý nước thải, khí thải sở lưu trú du lịch Từ xuất nhu cầu xây dựng áp dụng quy định riêng cho “khách sạn nổi” Trước hết, đề xuất sửa đổi Thông tư 2891/1996/TT-KCM ngày 19/12/1996 Bộ Khoa học – Công nghệ Môi trường hướng dẫn bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long cần đề xuất cấm toàn hành vi xả nước thải xuống khu vực vịnh Hạ long 93 Theo lộ trình, khơng tiếp tục cấp phép cho hoạt động tàu lưu trú du lịch vịnh Hạ Long Đối với tàu cấp phép cần phải áp dụng biện pháp chuyển giao nước thải cho sở xử lý nước thải bờ Để hỗ trợ cho tàu lưu trú du lịch thực nghĩa vụ này, UBND thành phố cần có kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý địa điểm phù hợp Ba là, cần thống công tác vệ sinh môi trường vịnh Hạ Long Công tác thu gom rác vệ sinh môi trường vịnh Hạ Long không nên phân chia rác gần bờ hay rác xa bờ (700m tính từ mép nước) Việc chia cắt quản lý dẫn đến ảnh hưởng không tốt tới môi trường chung, vốn thể thống nhất, cần phải xem xét, giải triệt để thời gian tới Theo quan điểm tác giả, cần giao cho chủ thể thực hoạt động này, cơng ty môi trường – đô thị tỉnh Quảng Ninh Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm kết hợp với tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chủ thể tiến hành hoạt động du lịch dân cư thành phố Hạ Long Trong thời gian tới, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý kịp thời, nghiêm khắc chủ thể hoạt động du lịch địa bàn khách du lịch thiếu ý thức, vi phạm quy định nghĩa vụ bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch nói riêng Nếu khơng có kiểm sốt, quản lý chặt chẽ với tuyên truyền, nâng cao nhận thức chủ thể việc bảo vệ, giữ gìn danh lam, thắng cảnh Hạ Long dẫn đến “thảm họa” cảnh quan, mơi trường Hậu khơng đong đếm tiền mà thiệt hại bù đắp giá trị vật thể tinh thần vô giá thiên nhiên, văn hóa, lịch sử hình thành lưu giữ qua hàng nghìn năm thành phố Hạ Long nói chung vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long nói riêng 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc loại trừ hạn chế bất cập pháp luật môi trường hoạt động du lịch nhược điểm áp dụng quy định địa bàn thành phố Hạ Long nhu cầu tất yếu, khách quan, muốn phát triển du lịch cách bền vững, muốn bảo vệ di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trên sở phát hạn chế pháp luật môi trường hoạt động du lịch, kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bao gồm sửa đổi số quy định hành lĩnh vực pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật du lịch Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật môi trường hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm kiến nghị, đề xuất sửa đổi pháp luật cấp trung ương áp dụng cho địa bàn vịnh Hạ Long, kiến nghị hoàn thiện quản lý tăng cường hoạt động thực thi pháp luật môi trường hoạt động du lịch 95 KẾT LUẬN Hoạt động du lịch bảo vệ mơi trường có mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc tác động qua lại với Nếu không bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên du lịch khó phát triển du lịch cách bền vững Pháp luật môi trường hoạt động du lịch chế định luật môi trường, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể trình thực hoạt động du lịch nhằm bảo vệ có hiệu môi trường du lịch, hướng tới du lịch bền vững Theo đó, pháp luật mơi trường hoạt động du lịch gồm nhóm nội dung i) Các quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch chủ thể tiến hành hoạt động quy hoạch phát triển du lịch xây dựng khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch; ii) Các quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch chủ thể tiến hành hoạt động dịch vụ du lịch; iii) Các quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch khách du lịch cộng đồng dân cư; iv) Các quy định tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật môi trường hoạt động du lịch Pháp luật môi trường hoạt động du lịch hành có quy định hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường pháp luật du lịch nhằm bảo vệ môi trường du lịch Các quy định có ưu điểm định từ thực thi có hiệu góp phần tích cực bảo vệ mơi trường hoạt động du lịch Tuy nhiên, thân quy định tồn nhược điểm từ ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thực tế Vịnh Hạ Long hai lần UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới bầu chọn kỳ quan thiên nhiên giới; 96 địa thu hút khách du lịch lớn nước, lượng khách đến tham quan tăng nhanh hàng năm, đặc biệt khách quốc tế Các quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch thực tương đối tốt địa bàn thành phố Hạ Long Tuy nhiên, việc thực hiện, áp dụng quy định pháp luật môi trường hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long có bất cập, từ việc xây dựng quy định địa phương, tổ chức quản lý, phân công thực hoạt động bảo vệ môi trường không tuân thủ đầy đủ quy định bảo vệ môi trường chủ thể tiến hành hoạt động du lịch địa bàn thành phố, bao gồm quy định trung ương quy định địa phương Việc loại trừ hạn chế bất cập pháp luật môi trường hoạt động du lịch nhược điểm áp dụng quy định địa bàn thành phố Hạ Long nhu cầu tất yếu, khách quan, muốn phát triển du lịch cách bền vững, muốn bảo vệ di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long Trên sở phát hạn chế luật môi trường hoạt động du lịch, kiến nghị hoàn thiện pháp luật lĩnh vực bao gồm sửa đổi số quy định hành lĩnh vực pháp luật bảo vệ mơi trường pháp luật du lịch Nhóm giải pháp nhằm tăng cường hiệu áp dụng pháp luật môi trường hoạt động du lịch địa bàn thành phố Hạ Long bao gồm kiến nghị, đề xuất sửa đổi pháp luật cấp trung ương áp dụng cho địa bàn vịnh Hạ Long, kiến nghị hoàn thiện quản lý tăng cường hoạt động thực thi pháp luật môi trường hoạt động du lịch 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật hình 2015 Luật An tồn thực phẩm 2010 Luật Bảo vệ mơi trường 2014 Luật Du lịch 2005 Luật phòng cháy chữa cháy 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng cháy chữa cháy năm 2013 Nghị Định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 10 Nghị định số111/2014/NĐ–CP ngày 20/11/2014 11 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP 12 Nghị định sô 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 13 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 14 Nghị định số 180/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 15 Quyết định 529/QĐ-UBND ngày 14 tháng 03 năm 2014 16 Quyết định 1418/QĐ-UBND 17 Quyết định 3625/QĐ – UBND ngày 16/11/2015 18 Quyết định số 3736/QĐ-UBND ngày 25/11/2015 19 Quyết định 4088/2015/QĐ - UBND ngày 21/12/2015 20 Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT 21 Thông tư số 12/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 22 Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng năm 2011 23 Thông tư số: 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 24 Thông tư số 43/2012/TT - BGTVT ngày 28/10/2012 98 25 Thông tư 2891/1996/TT-KCM ngày 19/12/1996 II Tài liệu chuyên ngành 26 Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Du lịch Việt nam, Thực trạng giải pháp phát triển, Hà Nội, Tháng 6/2014 27 Hoàng Dương, Rác thải bao vây di sản Vịnh Hạ Long, ngày 25 tháng 05 năm 2016; http://www.tienphong.vn/xa-hoi/rac-thai-bao-vay-di-san-vinhha-long-1008288.tpo 28 Hồng Dương, Xử lý tình trạng “rác thải bao vây vịnh Hạ Long”; http://www.tienphong.vn/xa-hoi/xu-ly-tinh-trang-rac-thai-bao-vay-vinh-halong-1018194.tpo 29 Hoàng Sỹ Động, Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung Quy hoạch tổng thể bối cảnh mới, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 10/2013 30 Đội cảnh sát môi trường công an thành phố Hạ Long, Báo cáo xử lý vi phạm pháp luật thành phố Hạ Long, năm 2014 31 Đội cảnh sát môi trường, công an thành phố Hạ Long, Báo cáo xử lý vi phạm pháp luật môi trường năm 2012 32 Đội cảnh sát môi trường, công an thành phố Hạ Long, Báo cáo xử lý vi phạm pháp luật môi trường năm 2013 33 Đội cảnh sát môi trường, công an thành phố Hạ Long, Báo cáo xử lý vi phạm pháp luật môi trường năm 2014 34 Nguyễn Thu Hà, Xử lý buôn bán động vật hoang dã nhẹ!,; http://vov.vn/vov-binh-luan/xu-ly-buon-ban-dong-vat-hoang-da-con-quanhe-310055.vov 35 Nam Khánh, Quảng Ninh: Kiên yêu cầu tàu du lịch chấp hành Luật Bảo vệ môi trường, http://phapluatxahoi.vn/giao-thong-do-thi/quang- 99 ninh-kien-quyet-yeu-cau-cac-tau-du-lich-chap-hanh-luat-moi-truong100450; 36 Lê Xuân, Tất tàu du lịch Vịnh Hạ Long lắp thiết bị phân ly dầu - nước http://www.mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc/993/38774/tatca-tau-du-lich-tren-vinh-ha-long-da-duoc-lap-thiet-bi-phan-ly-.aspx 37 Lê Diệu Linh, Du lịch Quảng Ninh: Xây dựng tảng để tạo bứt phá, 30/05/2016 ; http://www.quangninh.gov.vn/viVN/dukhach/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=1171& cid=3&dt=2016-05-30 38 Lê Diệu Linh, Du lịch Quảng Ninh: Phát triển tinh thần nỗ lực, tích cực cầu thị, 06/06/2016 ; http://www.quangninh.gov.vn/viVN/dukhach/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=1175& cid=3&dt=2016-06-06 39 Lập lại trật tự môi trường kinh doanh du lịch Vịnh Hạ Long, http://tuanchau-halong.com.vn/vi/news/Cang-tau-Ben-du-thuyen/Lap-laitrat-tu-moi-truong-kinh-doanh-du-lich-tren-Vinh-Ha-Long-299.html, Thứ sáu - 11/03/2016 40 Thảo Ngọc, Chấm dứt nạn nuôi nhốt gấu Việt Nam: 10 năm chặng đường; https://cvdvn.net/2016/05/29/cham-dut-nan-nuoi-nhot-gautai-viet-nam-10-nam-mot-chang-duong 41 Hồng Nhung, Quy hoạch - Chiến lược phát triển - Cơ hội đầu tư mới; http://designs.vn/tin-tuc/ha-long-ocean-park-cong-trinh-dang-cap6-700-ty-dong-theo-mo-hinh-disneyland_16181.html#.V4hcKpA2sqM 42 Quảng Ninh trọng đến chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, Cập nhật: 14/06/2016,; http://www.dulichvn.org.vn/index.php?category=1005&itemid=32678 100 43 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quý I,II,III,IV năm 2015 44 Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo kết quan trắc môi trường tỉnh Quảng Ninh, Quý II năm 2015, trang 40; Quý III năm 2015, trang 45; Quý IV năm 2015, trang 45 45 Thanh Sơn, Lập lại trật tự môi trường kinh doanh du lịch Vịnh Hạ Long; ngày đăng: 11/03/2016 09:05; http://tuanchauhalong.com.vn/vi/news/Cang-tau-Ben-du-thuyen/Lap-lai-trat-tu-moitruong-kinh-doanh-du-lich-tren-Vinh-Ha-Long-299.html 46 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật mơi trường, NXB CAND, Hà Nội, 2014 47 Trường Đại học luật Hà Nội, Tập giảng Pháp luật môi trường kinh doanh, NXB Tư pháp, Hà Nội 48 Tác động du lịch đến môi trường; http://dhdulich2dhvhtp.blogtiengviet.net/2009/03/04/taic_a_ar_ng_du_lar_ch_a_aoin_ maai_trada 49 Phan Thị Thùy Trinh, Tuyên truyền pháp luật bảo vệ loài gấu thành phố Hạ Long năm 2014;http://www.tinmoitruong.vn/home/print_detail/30133 50 UBND thành phố Hạ Long, Báo cáo Tổng kết năm thực Nghị số 33/2010/ND-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ môi trường tỉnh giai đoạn 2011-2015, Hạ Long, tháng 10 năm 2015 51 UBND thành phố Hạ Long, Công văn số 4748/UBND UBND thành Phố Hạ Long ngày 18/11/2014 tăng cường kiểm tra, ngăn chặn, xử lý hành vi bắt, kinh doạnh chim trời tự nhiên quản lý động vật hoang dã địa bàn Thành phố, http://halongcity.gov.vn/ 101 52 UBND tỉnh Quảng Ninh, Tổng quan du lịch thành phố Hạ Long, http://halongcity.gov.vn/du-khach/pages/chitiettin.aspx?newsId=f6dd8ee6a545-4372-be40-612db8caf8d0 53 UBND tỉnh Quảng Ninh, “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Phụ lục Danh mục dự án đầu tư ưu tiên đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2030 54 Nguyễn Anh Vân, Chính quyền Quảng Ninh “bức tử” doanh nghiệp; http://bongbvt.blogspot.com/2016/03/chinh-quyen-quang-ninh- buc-tu-cac-doanh.html, ngày 09/03/2016 55 Lê Xuân, Tất tàu du lịch Vịnh Hạ Long lắp thiết bị phân ly dầu - nước; http://www.mt.gov.vn/moitruong/tintuc/993/38774/tat-ca-tau-du-lich-tren-vinh-ha-long-da-duoc-lap-thiet-biphan-ly-.aspx III.Tài liệu web 56 http://halongcity.gov.vn/du-khach/pages/chitiettin.aspx 57 http://halongcity.gov.vn/dukhach/pages/chitiettin.aspx?newsId=f6dd8e e6-a545-4372-be40-612db8caf8d0 58 http://thegioidulich.edu.vn/du-lich-viet-nam/moi-truong-o-nhiem-noilo-cua-du-lich-bien-hien-nay-247.html 59 http://www.tinmoitruong.vn/nuoc/nguy-co-o-nhiem-nuoc-vinh-halong-tu-hang-tram-phuong-tien-van-tai_6_46233_1.html 60 http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-moi-truong-khu-du-lich-van-la-ythuc-kem-n116189.html 102 ... bảo vệ môi trường hoạt động du lịch pháp luật môi trường hoạt động du lịch Chương 2: Thực trạng pháp luật môi trường hoạt động du lịch thực tiễn áp dụng thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh Chương... VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 1.1 Khái niệm môi trường bảo vệ môi trường hoạt động du lịch 1.1.1 Khái niệm môi trường môi trường. .. tiễn pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh giải pháp hoàn thiện nâng cao hoạt động thực thi pháp luật lĩnh vực địa bàn thành phố Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh