Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
641,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG VĂN THÀNH CẠNH TRANH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Vân Anh HÀ NỘI - 2011 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Pháp luật Kinh tế, khoa Sau đại học nói riêng thầy giáo, giáo tồn trường Đại học Luật Hà Nội giảng dạy suốt thời gian qua Đặc biệt, vô cám ơn TS Nguyễn Thị Vân Anh, giảng viên khoa Pháp luật Kinh tế, Giám đốc Trung tâm Pháp luật Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Trường Đại học Luật Hà Nội, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình, bè bạn thầy giáo, cô giáo Bộ môn Luật – Học viện Ngân hàng, người quan tâm động viên, giúp đỡ khoảng thời gian viết Luận văn cơng tác qua Kính chúc thầy giáo, giáo, gia đình bạn sức khỏe, may mắn hạnh phúc! Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2011 Tác giả Hoàng Văn Thành BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TĂT Ý NGHĨA LCT 2004 Luật Cạnh tranh năm 2004 NNNg Ngân hàng nước NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Một số vấn đề lý luận chung cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Các yếu tố định lực cạnh tranh tổ chức tín dụng lĩnh vực ngân hàng 1.2 Một số vấn đề lý luận chung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 13 1.2.2 Nội dung pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 15 1.2.2.1 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 15 1.2.2.2 Hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 20 1.2.3 Vai trò pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 26 1.2.4 Khái quát phát triển pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 27 1.2.4.1 Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng trước Luật Cạnh tranh năm 2004 đời 27 1.2.4.2 Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng từ thời điểm Luật Cạnh tranh năm 2004 có hiệu lực thi hành đến 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CẠNH TRANH VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 31 2.1.1 Các phương thức cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 31 2.1.1.1 Cạnh tranh sản phẩm 31 2.1.1.2 Cạnh tranh giá 32 2.1.1.3 Cạnh tranh chất lượng dịch vụ khách hàng 32 2.1.1.4 Cạnh tranh áp dụng công nghệ, khoa học – kỹ thuật đại kinh doanh quản lý 32 2.1.2 Thực trạng môi trường cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 33 2.1.2.1 Thực trạng môi trường pháp lý cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 33 2.1.2.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 36 2.2 Thực trạng thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 37 2.2.1 Thực thi pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 37 2.2.2 Thực thi pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 42 2.2.2.1 Thực thi pháp luật kiểm soát hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 42 2.2.2.2 Thực thi pháp luật kiểm sốt hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền lĩnh vực ngân hàng 46 2.2.2.3 Thực thi pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 58 3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 58 3.1.1 Đảm bảo thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển thị trường ngân hàng hướng phát huy vai trò đầu cơng xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 58 3.1.2 Đảm bảo vai trò pháp luật việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 59 3.1.3 Đáp ứng cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực ngân hàng 60 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 61 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 61 3.2.2 Có chế phối hợp hoạt động NHNN Việt Nam với Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương việc xem xét, thụ lý giải vụ việc cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 65 3.2.3 Đảm bảo tính độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh 67 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào cuối năm 80 kỷ XX, nước ta bắt đầu tiến hành công đổi kinh tế - xã hội Với đặc trưng kinh tế chuyển đổi, Việt Nam thực thực thi nguyên lý chế thị trường chưa biết đến kinh tế kế hoạch hoá tập trung Chúng ta dần quen với việc vận dụng động lực phát triển cạnh tranh Cạnh tranh đem lại cho thị trường cho đời sống xã hội diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú ngày phát triển Đặc biệt, lĩnh vực ngân hàng, nước ta chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tạo điều kiện vô quan trọng cho phát triển vũ bão hệ thống NHTM nước ta Vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, NHTM sử dụng phương phức khác nhau, có phương thức có biểu hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, mà đề tài nóng hổi ngành ngân hàng thời gian qua “cuộc chiến lãi suất” NHTM Tuy nhiên, việc kiểm sốt xử lý quan có thẩm quyền chưa thực có hiệu quả, đặt dấu hỏi lớn tính hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng hành tính hiệu quan thực thi pháp luật Bên cạnh đó, điều kiện hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng nước ta nay, bước thực cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, nhằm hướng đến xây dựng hệ thống ngân hàng cạnh tranh bình đẳng theo khn khổ pháp lý phù hợp thống Chính vậy, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên gay gắt, đồng thời thách thức lớn NHTM nước ta, Chính phủ gỡ bỏ rào cản ngân hàng thương mại nước tiến đến xóa bỏ bảo hộ Nhà nước ngân hàng nước Chính lý trên, thiết nghĩ đến lúc để hệ thống hóa lý thuyết cạnh tranh mà nhà khoa học pháp lý xây dựng, đồng thời qua tìm giải pháp nhằm tiếp tục củng cố hoàn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, từ góp phần làm cho cơng tác thực thi pháp luật quan có thẩm quyền đạt hiệu cao Tình hình nghiên cứu Hiện nay, hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung nghiên cứu chuyên đề pháp luật chuyên ngành nói riêng nước ta ngày phát triển quy mô, chất lượng Tuy nhiên lĩnh vực ngân hàng, cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu hoạt động cạnh tranh TCTD thực trạng thực thi pháp luật cạnh tranh nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu, đó, vấn đề lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng chưa hoàn thiện dẫn tới hoạt động xây dựng thực thi pháp luật chưa đạt hiệu cao Theo đó, kể tới số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian qua sau đây: - Áp dụng Luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng – TS Nguyễn Văn Tuyến – Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2006 - Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt – Viên Thế Giang – Tạp chí Nhà nước pháp luật Viện nhà nước pháp luật, Số 4/2008 - Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – Nhìn từ góc độ pháp lý – TS.Nguyễn Kiều Giang – Luật học Trường đại học luật Hà Nội Số:12/2007 - Học viện Ngân hàng – Pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam – Bộ môn Luật – Năm 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm hai mảng đề tài lớn: là, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam hai là, thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Với nội dung đó, luận văn nghiên cứu giải sở tiếp cận vấn đề từ góc độ lý luận chung, tìm hiểu đánh giá thực trạng cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, cuối cùng, sở đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Tham gia vào hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, có nhiều chủ thể khác, TCTD, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam,… nhiên, giới hạn nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu việc hoạt động cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh TCTD (đặc biệt NHTM) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Mác – Lênin làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo, làm để giải yêu cầu mà đề tài đặt Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh,… nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, tồn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi giai đoạn Cụ thể, phương pháp phân tích sử dụng toàn nội dung luận văn; phương pháp thống kê, so sánh sử dụng thống kê số liệu hệ thống ngân hàng Việt Nam Chương Chương 2;… Bố cục Luận văn Bên cạnh phần Lời mở đầu, Mục lục, Bảng từ viết tắt, Kết luận chung Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành ba (03) chương sau: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng - Chương 2: Thực trạng cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam “ Cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” đề tài địi hỏi phải có tìm hiểu nghiên cứu cách kỹ lưỡng, mức độ chuyên sâu Tuy nhiên, hạn chế thời gian nghiên cứu vốn kiến thức lý luận thực tiễn nhiều hạn chế, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để Luận văn hồn thiện 59 lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh Do vậy, với nỗ lực tạo lập thị trường ngân hàng, hồn thiện quy trình, thủ tục gia nhập thị trường, hình thức diện thương mại nhà đầu tư theo cam kết gia nhập WTO việc hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh TCTD phải tiến hành, lẽ, vấn đề cạnh tranh chống độc quyền với quyền tự kinh doanh, phá sản trụ cột kinh tế thị trường 3.1.2 Đảm bảo vai trò pháp luật việc xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Về mặt lý luận, để tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh tế nói chung, yêu cầu phải có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Bên cạnh đó, để quy định pháp luật vào sống phát huy ý nghĩa mình, cần phải xây dựng máy thực thi pháp luật thực mạnh có hiệu Bởi có đủ khả biến quy định pháp luật thành hành vi, xử hợp pháp TCTD hoạt động cạnh tranh, đó, quy định pháp luật hành kiểm sốt tạo lập mơi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực ngân hàng phát huy hết giá trị Sức ép hội nhập buộc TCTD phải cạnh tranh với để vươn lên đối thủ cạnh tranh khác để tạo lập vị trí thị trường Kế thừa quy định này, dự thảo Luật TCTD năm 2010 quy định cụ thể việc bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng cho TCTD, TCTD có quyền tự chủ hoạt động kinh doanh tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Khơng tổ chức, cá nhân can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ kinh doanh tổ chức tín dụng; TCTD có quyền từ chối u cầu cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ khác, thấy khơng đủ điều kiện, khơng có hiệu quả, khơng phù hợp với pháp luật; Mọi tổ chức có đủ điều kiện theo quy định Luật quy định khác pháp luật Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép thực một, số hoạt động ngân hàng Việt Nam; Không tổ chức, cá nhân nhận tiền gửi, cung ứng dịch vụ toán thực hoạt động ngân hàng khác, khơng có Giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp 60 3.1.3 Đáp ứng cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Cho đến nay, Việt Nam cam kết mở cửa khu vực dịch vụ ngân hàng Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam - Nhật Bản Cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Nội dung chủ yếu cam kết quốc tế lĩnh vực ngân hàng bước mở cửa khu vực dịch vụ ngân hàng, xoá bỏ dần phân biệt đối xử ngân hàng nước ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt việc tiếp cận thị trường đối xử quốc gia Về bản, nội dung cam kết quốc tế Việt Nam lĩnh vực ngân hàng thể cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Về cam kết tiếp cận thị trường: - Tuỳ theo loại hình, TCTD nước ngồi phép thiết lập diện thương mại Việt Nam số hình thức Bảng 3.1 Các loại hình diện thương mại phép thành lập Việt Nam TCTD nước ngồi Loại hình TCTD nước ngồi Loại hình diện thương mại phép thành lập Ngân hàng thương mại Cơng ty tài Cơng ty cho thuế tài nước ngồi nước ngồi - Văn phòng Đại diện, - Văn phòng Đại - Chi nhánh ngân hàng diện, thương mại nước ngồi - Cơng ty tài - Ngân hàng liên doanh liên doanh (trong tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi không vượt 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh - Văn phịng Đại diện, - Cơng ty cho th tài liên doanh, - Cơng ty tài - Cơng ty cho th 100% vốn tài 100% vốn nước ngồi nước ngồi - Cơng ty cho th - Cơng ty tài liên tài liên doanh doanh, - Cơng ty tài 100% - Cơng ty cho th 61 vốn nước ngồi tài 100% - Cơng ty cho th tài vốn nước ngồi liên doanh, - Cơng ty cho th tài 100% vốn nước - Từ 01/04/2007, ngân hàng 100% vốn nước ngồi - Trong vịng năm kể từ ngày gia nhập, Việt Nam hạn chế quyền chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi Đồng Việt Nam từ thể nhân Việt Nam mà ngân hàng khơng có quan hệ tín dụng theo tỷ lệ mức vốn cấp chi nhánh phù hợp với lộ trình tăng dần tỷ lệ từ 01/01/2007 650% vốn pháp định cấp đến 01/01/2011 đối xử quốc gia đầy đủ - Về tham gia cổ phần: (i) Việt Nam hạn chế việc tham gia cổ phần TCTD nước ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam cổ phần hoá mức tham gia cổ phần ngân hàng Việt Nam; (ii) Đối với việc góp vốn hình thức mua cổ phần, tổng số cổ phần phép nắm giữ thể nhân pháp nhân nước ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam không vượt 30% vốn điều lệ ngân hàng, trừ luật pháp Việt Nam có quy định khác cho phép quan có thẩm quyền Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Một là, giải hài hòa mối quan hệ Luật cạnh tranh (Luật chung) Luật TCTD (luật chuyên ngành) việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh TCTD Hiện nay, LCT 2004 quy định rõ trường hợp có khác quy định LCT với quy định luật khác hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh 62 khơng lành mạnh áp dụng quy định LCT 2004, điều có nghĩa là, việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh quy định theo hướng mở Luật chuyên ngành quy định tiêu chí xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với đặc thù ngành có quy định khác áp dụng LCT 2004 Trước hết, hành vi hạn chế cạnh tranh Luật cạnh tranh 2004 quy định, hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế Do vậy, để bảo đảm tính cụ thể quy định hành vi hạn chế cạnh tranh cần: - Làm rõ làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường TCTD, việc kiểm sốt nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần NHTM nước, thị trường ngân hàng nước ta chứng kiến khơng vụ bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước NHTM nước, song việc tham gia góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ngoài, xu hướng sáp nhập, hợp nhất, mua lại nguyên nhân tượng làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường TCTD thị trường ngân hàng Theo quy định Nghị định 69/2007/NĐ-CP giới hạn góp vốn, mua cổ phần NHTM Việt Nam nhà đầu tư nước tối đa 30% NHTM song quy định không giới hạn nhà đầu tư nước ngồi phép góp vốn, mua cổ phần tối đa NHTM, vậy, khơng có bảo đảm nhà đầu tư nước ngồi khơng dùng “phép cộng” phần vốn đầu tư thị trường dẫn đến vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để gây bất ổn thị trường - Khi phân biệt tính thống lĩnh thị trường cần phải xem xét điều kiện cụ thể ngành ngân hàng, phải tính đến yếu tố khơng gian, thời gian cơng nghệ Về vấn đề cạnh tranh, độc quyền hay không độc quyền, có nhiều điểm chung quy định như: quảng cáo làm hại nhau, gây uy tín người khác, tiết lộ bí mật, chèn ép Song câu định tính ln với tất ngành kinh tế bắt đầu vào nghiệp vụ ngân hàng phải có quy định cụ thể, phải đưa quy phạm mang tính chất riêng, đặc thù ngành ngân hàng 63 Thứ hai, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp trình kinh doanh trái với chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng Cho đến thời điểm nay, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh, đạo đức kinh doanh ngân hàng nói riêng cụm từ định tính, cần phải làm rõ quy định pháp luật cạnh tranh Do vậy, để bảo đảm thống quy định pháp luật cạnh tranh TCTD, Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam nhanh chóng xây dựng chuẩn quy tắc đạo đức kinh doanh ngân hàng làm sở cho việc thực thi quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Hai là, cần quan tâm đến yếu tố tác động trực tiếp đến quy định hoạt động cạnh tranh TCTD là: Ở Việt Nam, việc NHNN có biện pháp kinh tế hành tác động tới phát triển thị trường ngân hàng, để đảo bảo cho thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển theo quy luật kinh tế tự nhiên, cần thiết phải có chế tác động phù hợp NHNN, sở tôn trọng quy luật cạnh tranh phát triển khách quan Vì mục tiêu thực sách tiền tệ quốc gia, NHNN can thiệp vào hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng việc quy định lãi suất lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu; ấn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc; áp dụng chế độ kiểm soát đặc biệt TCTD lâm vào tình trạng phá sản, cấp giấy phép hoạt động… Những can thiệp từ phía NHNN vào hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết, song làm hạn chế phần quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh TCTD Sự can thiệp NHNN cịn tạo lợi cạnh tranh cho vài TCTD so với đối thủ khác thị trường điều dường có ảnh hưởng khơng tốt đến vận hành bình thường quy luật cạnh tranh Trong thực tiễn hoạt động, xu hướng hợp tác tổ chức tín dụng với để tồn phát triển tất yếu, vấn đề đặt hợp tác TCTD 64 thực đến đâu đến mức nội dung cần phải quan tâm giải triệt để Chúng ta nhớ kiện NHTM cổ phần Á Châu tin đồn thất thiệt bị lâm vào tình trạng khả tốn khoản nợ, khơng có cam kết Thống đốc NHNN hỗ trợ NHNN NHTM địa bàn nguy phá sản ngân hàng điều xảy Bên cạnh đó, hoạt động TCTD hỗ trợ cho Sự hợp tác TCTD thật bình đẳng, thân thiện minh bạch việc hợp tác diễn cơng khai, rõ ràng kiểm sốt Ba là, cần phải có hướng dẫn cụ thể số khái niệm liên quan tới khái niệm cạnh tranh nói chung cạnh tranh hoạt động ngân hàng nói riêng Một khái niệm quan trọng quy định pháp luật cạnh tranh “thị trường liên quan” Trong LCT 2004 nghị định hướng dẫn có định nghĩa “thị trường liên quan” Tuy nhiên, áp dụng vào ngành ngân hàng lại thấy khái niệm rộng Vì cần thiết phải có định nghĩa chi tiết “thị trường liên quan” quy định NHNN Do ngành ngân hàng phát triển nhanh với sản phẩm dịch vụ đưa hàng năm, định nghĩa “cố định” thị trường liên quan quy định NHNN bị lạc hậu sớm Chúng tơi đề xuất thay sử dụng định nghĩa “cố định” loại thị trường ngành ngân hàng, quy định NHNN cần tham khảo định nghĩa “thị trường” văn pháp lý khác Cũng cần lưu ý ngành ngân hàng đại, dịch vụ kết hợp phổ biến Một ngân hàng cung cấp cho khách hàng “gói” dịch vụ bao gồm loại hình dịch vụ: cho vay, bảo lãnh ngân hàng, thư tín dụng, chiết khấu hối phiếu xuất Trong luật có quy định loạt hành vi bị ngăn cấm ngân hàng có vị trí thống lĩnh thị trường Một doanh nghiệp coi nắm giữ vị trí chi phối thị trường doanh nghiệp chiếm thị phần từ 30% hay lớn Nhưng việc xác định thị phần chiếm 30% thị trường LCT 2004 để trống Cho nên ngân hàng cấp hạn mức tín dụng với dịch vụ kết hợp cách tính thị phần để ngỏ Chúng đề nghị NHNN sử dụng phương pháp tính thị phần theo dịch vụ riêng biệt trường hợp ngân hàng cung cấp dịch vụ kết hợp Hơn nữa, phương pháp tính thị phần có xác định thời gian tính 65 doanh thu LCT quy định doanh thu xác định theo tháng, q, năm Nhưng nhìn vào khía cạnh ngân hàng kết thị phần thay đổi nhiều cách tính thay đổi từ tháng đến năm Do vậy, đề nghị quy chế NHNN phải quy định rõ trường hợp sử dụng thời gian tháng, quý năm để tính thị phần” Bốn là, nên quy định chương riêng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Luật TCTD để đảm bảo vai trò điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Việc quy định hẳn chương riêng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Luật TCTD có ý nghĩa tích cực cơng tác tạo lập môi trường cạnh tranh lạnh mạnh lĩnh vực ngân hàng, xuất phát từ tính chất đặc biệt quan trọng hoạt động ngân hành kinh tế; bên cạnh đó, quy định khung cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng tạo ranh giới can thiệp NHNN với LCT LCT 2004 quy định rõ quan nhà nước không thực hành vi sau để cản trở cạnh tranh thị trường: - Buộc doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật; - Phân biệt đối xử doanh nghiệp; - Ép buộc hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp liên kết với nhằm loại trừ, hạn chế, cản trở doanh nghiệp khác cạnh tranh thị trường; - Các hành vi khác cản trở hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Vì vậy, theo chúng tơi để NHNN tồn quyền định việc quy định cụ thể hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh hình thức xử lý hành vi rơi vào tình trạng “vừa đá bóng, vừa thổi cịi” khó khăn cho việc tạo lập mơi trường kinh doanh ngân hàng an tồn, hiệu phát triển bền vững 3.2.2 Có chế phối hợp hoạt động NHNN Việt Nam với Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương việc xem xét, thụ lý giải vụ việc cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 66 Cho đến nay, nói hệ thống văn quy phạm pháp luật cạnh tranh tương đối hoàn thiện, Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh; Luật NHNN Việt Nam năm 2010, Luật TCTD năm 2010 Theo quy định Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh, Cơ quan quản lý cạnh tranh có nhiệm vụ, quyền hạn cạnh tranh bao gồm: a) Thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh để Hội đồng cạnh tranh xử lý theo quy định pháp luật; b) Tổ chức điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác theo quy định pháp luật; c) Thẩm định hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ theo quy định pháp luật để trình Bộ trưởng Bộ Cơng Thương định trình Thủ trướng Chính phủ định; d) Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế; đ) Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp độc quyền, quy tắc cạnh tranh hiệp hội, trường hợp miễn trừ Do vậy, để bảo đảm thực thi tốt chức Cục Quản lý Cạnh tranh Ngân hàng Nhà nước cần phối hợp với Cục Quản lý Cạnh tranh việc quản lý hoạt động cạnh tranh chế chia sẻ thông tin hoạt động quản lý cạnh tranh, việc phát hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh TCTD Trên sở quy định này, mặt, Cục Quản lý cạnh tranh tiến hành thụ lý, tổ chức điều tra vụ việc liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, mặt khác, Cục tích cực triển khai chương trình phổ biến pháp luật, tham vấn giải đáp vướng mắc liên quan đến Luật cạnh tranh, giúp doanh nghiệp định hình chiến lược kinh doanh phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên, chương trình phối hợp Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công thương với quan quản lý nhà nước chuyên ngành việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lại chưa cụ thể Do vậy, cần nâng cao tinh thần trách 67 nhiệm Cục quản lý cạnh tranh việc phát hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng; nhanh chóng xây dựng quy trình điều tra hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng theo hướng bảo đảm vừa thuận lợi cho Cục quản lý cạnh tranh điều tra vừa phải bảo đảm bí mật hoạt động NHTM để tránh xảy phản ứng dây chuyền toàn hệ thống NHNN Bộ Công thương sớm ban hành Thông tư liên tịch phối hợp xử lý hành vi liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh… 3.2.3 Đảm bảo tính độc lập tổ chức hoạt động quan quản lý cạnh tranh Độc lập tổ chức hoạt động quan thực thi pháp luật cạnh tranh yêu cầu quan trọng Bởi công tâm, công máy thực thi pháp luật nêu cao đó, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh Như theo kinh nghiệm số quốc gia cho thấy, độc lập thông quan chế trao quyền mà việc đặt máy đố vào vị trí hệ thống quan nhà nước Ví dụ, theo mơ hình Đài Loan, quan thực thi pháp luật cạnh tranh trực thuộc Chính phủ, theo mơ hình Hàn Quốc quan trực thuộc Thủ tướng, cịn theo mơ hình Canada trực thuộc Bộ Chính phủ Việc quy định quan quản lý cạnh tranh trực thuộc quan hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh quốc gia Ở Việt Nam, quan quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương Quy định chưa thực hợp lý bởi, với tư cách đơn vị trực thuộc Bộ, Cục quản lý cạnh tranh khơng thể phát huy hết hiệu lực gặp hạn chế quyền lực thẩm quyền Chính vậy, có ý tưởng tổ chức lại Cục quản lý cạnh tranh theo hướng trực thuộc Chính phủ nhằm trao quyền cho Cục rộng lớn Tuy nhiên, yêu cầu việc tinh giảm máy, yêu cầu nguồn nhân lực điều kiện thực tế Việt Nam, nay, phương án chưa thực cần có phương án, lộ trình cụ thể để chuyển Cục quản lý cạnh tranh sang trực thuộc Chính phủ thời gian tới 68 3.2.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Như phân tích, ngày, cạnh tranh TCTD đánh gia yếu tố quan góp phần tạo nên thành công cho TCTD Tuy nhiên, nói vậy, khơng đồng nghĩa với việc mức độ nhận thức TCTD pháp luật cạnh tranh Việt Nam mức độ cao, có thực tế đáng buồn Việt Nam, tình trạng doanh nghiệp nói chung, TCTD nói riêng thường quan tâm tới yếu tố liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà quan tâm tới quy định pháp luật Hiện nay, LCT 2004 vào sống năm, nhiên, theo Báo cáo kết khảo sát mức độ nhận thức cộng đồng LCT tỷ lệ doanh nghiệp nhận biết đến LCT chưa cao, chiếm 69,8% Điều giải thích số Hiệp hội, doanh nghiệp vơ tình vi phạm LCT mà khơng biết Do đó, việc nâng cao nhận thức LCT giúp ngân hàng: - Không vô tình vi phạm LCT; - Biết sử dụng cơng cụ LCT để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; - Đánh giá tác động hệ mơi trường cạnh tranh bị bóp méo gây Những kết cho thấy, LCT chưa thực vào sống hiểu biết pháp luật doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu tìm hiểu pháp luật cạnh tranh TCTD cịn nhiều hạn chế họ thiếu chuyên gia có kiến thức luật Hơn nữa, chưa nhận thức đúng, nên TCTD “ngại va chạm”, “ngại can dự vào vấn đề liên quan đến pháp lý”, dẫn đến việc sử dụng không hiệu công cụ LCT để bảo vệ quyền lợi Cũng cơng tác tun truyền phố biến pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nước ta thiếu hiệu nên nhiều trường hợp có phát thấy TCTD có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, ảnh hưởng đến lợi ích mình, TCTD đành nhắm mắt cho qua mà khơng dám khởi kiện, khởi 69 kiện họ phải tự thu thập tài liệu, chứng minh vấn đề liên quan… để chứng minh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh Đây yêu cầu nói vượt khả TCTD vừa nhỏ, để thu thập thông tin từ quan chức không dễ Một điều quan trọng nữa, TCTD vừa nhỏ khơng có niềm tin vào thắng lợi Điều hồn tồn dễ hiểu tính độc lập quan Cục Quản lý cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh chưa rõ ràng, tên tuổi thành viên Hội đồng Cạnh tranh chưa doanh nghiệp biết đến nhiều Theo chuyên gia, LCT bao quát cách toàn diện vấn đề liên quan đến cạnh tranh thương trường để luật vào sống, Nhà nước phải tích cực thúc đẩy thi hành LCT phải hành động liệt làm Luật Doanh nghiệp trước TIỂU KẾT CHƯƠNG Xuất phát từ thực trạng hoạt động cạnh tranh việc thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian qua quan nhà nước có thẩm quyền chứng tỏ đường lối, chủ trương, sách đạo Đảng Nhà nước hoàn toàn đắn Cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nước ta có bước phát triển vững nhận thức TCTD, quan hoạch định sách Chính vậy, để phát huy thành làm được, đồng thời khắc phục hạn chế, yếu công tác thực thi pháp luật cạnh tranh quan có thẩm quyền, đề nhiều giải pháp khác nhau, đó, giải pháp coi quan trọng nhất, tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật nhằm tạo hệ thống pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đồng bộ, hiệu cao; với đó, biện pháp quan trọng cần phải có biện pháp để xây dựng chế phân quyền phối hợp thống nhất, hiệu NHNN Việt Nam với Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương 70 KẾT LUẬN Những thành công công đổi kinh tế nước thời gian qua chứng tỏ vai trò lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng Nhà nước ta Đi kèm với thành rực rỡ mà đạt được, có thành cơng lớn mà khơng thể khơng nhắc tới, thay đổi nhận thức, tư cá nhân, tổ chức toàn xã hội kinh tế thị trường quy luật kinh tế Trong đó, cạnh tranh thừa nhận động lực quan trọng thúc đẩy xã hội tiến lên, hoạt động ngân hàng nước ta không nằm ngồi tiến trình phát triển chúng Kể từ chuyển sang xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp nay, cạnh tranh ngày cạnh đóng vai trị quan trọng kế hoạch, sách phát triển TCTD Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận chung nhất, thực trạng cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian qua rút số nhận định sau đây: Một là, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Trước tiên, cần phải khẳng định rằng, cạnh tranh TCTD quy luật tất yếu Tuy nhiên, khác với cạnh tranh doanh nghiệp khác, cạnh tranh TCTD hoạt động ngân hàng mang nét đặc thù Bởi, hoạt động ngân hàng hoạt động mang tính chất dây truyền, có khả ảnh hưởng tới hệ thống, kinh tế, cho nên, liên kết TCTD quy luật tránh khỏi Điều đồng nghĩa với khó khăn việc áp dụng quy định LCT 2004 để quy kết xử lí hành vi hạn chế cạnh tranh ngân hàng, đặc biệt hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền nhóm TCTD Chính việc khó khăn để phân biệt hành vi cạnh tranh với hành vi hợp tác, liên kết khác TCTD nên địi hỏi, q trình xây dựng thực thi pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền phải có biện pháp nhằm đồng thời, vừa đảm bảo hợp tác liên kết TCTD hệ thống ngân hàng, vừa ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Hai là, pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 71 Kể từ hệ thống ngân hàng nước ta chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp nay, hệ thống pháp luật lĩnh vực ngân hàng có bước phát triển quan trọng Lần đầu tiên, pháp luật có quy định cụ thể vấn đề cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Điều 16 Luật TCTD năm 1997 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Đặc biệt, Luật TCTD ban hành năm 2010, với việc có khoảng năm kinh nghiệm thực thi LCT 2004, hứa hẹn tạo bước chuyển quan trọng việc điều chỉnh hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Ba là, việc thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Thực trạng hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng nước ta thời gian qua cho thấy xuất hành vi cạnh tranh không lành mạnh biểu rõ nét hành vi hạn chế cạnh tranh gây tổn hại đến mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong hồn cảnh đó, NHNN kịp thời phát có hướng xử lý thích hợp Tuy vậy, mặt dấu hiệu, biện pháp can thiệp mang tính hành chính, chưa theo quy luật thị trường Đồng thời, thực tiễn thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Cục Quản lý cạnh tranh – Bộ Công thương cho thấy, vụ việc có dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh xảy thời gian qua, nhiên, chưa có vụ việc bị điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh; phát số hành vi có dấu hiệu vi phạm hành vi hạn chế cạnh tranh Chính kết thể thiếu hiệu hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, đó, thiếu hiệu phối hợp hoạt động NHNN với Cục Quản lý cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh TCTD giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh hoạt động TCTD thị trường Trong điều kiện Luật TCTD ban hành năm 2010 rào cản mở cửa thị trường ngân hàng chấm dứt vào năm 2011 nhân tố định đến việc xây dựng thực thi pháp luật cạnh tranh TCTD vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ thời gian đến, biện pháp có hiệu để thực thi LCT 2004 điều kiện thị trường ngân hàng mở cửa hoàn toàn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Luật (2010), “Pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2009), “ Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam – Hiện trạng dự báo”, Hà Nội Bộ Công thương, Cục Quản lý cạnh tranh (2010), “ Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực kinh tế”, Hà Nội Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm sốt độc quyền cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 Huỳnh Thế Du, Ai vi phạm Luật cạnh tranh?, độc quyền, http://vietnamnet.vn/nhandinh/2005/07/464859/ Lê Châu, Luật cạnh tranh khoanh tay nhìn http://vneconomy.vn/20090306095723894P0C5/luat-canh-tranh-khoanh-tay-nhin-docquyen.htm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 49/BC-NHNN ngày 15 tháng năm 2009, Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật TCTD, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 50/BC-NHNN ngày 16 tháng năm 2009 Báo cáo tổng kết thực Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1998 – 2009, Hà Nội 10 Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Ngọc Quý (2011), Năm năm xử 40 vụ theo Luật Cạnh tranh, http://www.phapluatvn.vn/kinhte/kinhdoanhvapl/201101/5-nam-moi-xu-40-vu-theoLuat-Canh-tranh-2025299/ 13 ThS Nguyễn Thanh Tú (2005), “Thoả thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội, (02) , tr 56-64 14 ThS Viên Thế Giang (2008), “ Hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh tổ chức có hoạt động ngân hàng bối cảnh hội nhập quốc tế nhìn từ góc độ bất cập yêu cầu đặt ra”, Tạp chí Nhà nước pháp luật Viện nhà nước pháp luật, (4) , tr 23-28 15 ThS Viên Thế Giang (2010), “ Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh tổ chức tín dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài khoa học cấp học viện, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 16 TS Nguyễn Kiều Giang (2007), “ Cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng – Nhìn từ góc độ lý luận”, Tạp chí Luật học, (12) , tr.13-19 17 TS Nguyễn Trọng Tài (2008), “ Cạnh tranh ngân hàng thương mại – Nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (3) , tr 11-15 18 TS Nguyễn Văn Tuyến (2006), “ Áp dụng luật cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng”, Tạp chí Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, (6), tr 51-56 19 TS Lê thị thu Thuỷ (2007), “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại việt nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Dân chủ pháp luật Bộ tư Pháp, (5) , tr 17-23 20 TS Tăng Duy Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trương Quốc Trụ (2001), “ Cần thiết bổ sung quy định cụ thể cạnh tranh bất hợp pháp hoạt động ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (5), tr.27-28 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... VÀ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 31 2.1.1 Các phương thức cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ... LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 2.1.1 Các phương thức cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Hiện nay, lĩnh vực ngân hàng, để đẩy... cạnh tranh pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng - Chương 2: Thực trạng cạnh tranh thực thi pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực thực