Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền pháp luật và thực tiễn ở việt nam

82 426 5
Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền   pháp luật và thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ ĐỊNH CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN PHÁP LUẬT THỰC TIỄN VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Như Quỳnh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 23 tháng 05 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Định LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Luật Dân trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Như Quỳnh, người hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh, chị Cơ quan Thanh tra, Bộ Khoa học Cơng nghệ tận tình giúp đỡ, cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hoàn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em lớp Cao học Dân 20B động viên giúp đỡ tơi lúc tơi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập làm việc hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Định DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh ICANN Tổ chức quảntên miền Số hiệu mạng giới SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHH Trách nhiệm hữu hạn UDRP Chính sách giải tên miền thống VNNIC Trung tâm Internet Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN 1.1 Khái quát chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 1.1.2.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp 12 1.1.2.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực s hữu công nghiệp 13 1.2 Khái quát chung tên miền 15 1.2.1 Khái niệm tên miền 15 1.2.2 Đặc điểm tên miền 16 1.2.3 Quan hệ tên miền đối tượng sở hữu công nghiệp 17 1.3 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 19 1.3.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 19 1.3.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 21 1.4 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 21 1.4.1 Tổng quan pháp luật quốc tế hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 21 1.4.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 23 1.4.2.1 Pháp luật cạnh tranh 23 1.4.2.2 Pháp luật sở hữu trí tuệ 24 1.4.2.3 Pháp luật công nghệ thông tin 25 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN 27 2.1 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 27 2.1.1 Quy định pháp luật xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 27 2.1.2 Thực tiễn xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 37 2.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 46 2.2.1 Quy định pháp luật xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 46 2.2.1.1 Biện pháp thương lượng, hòa giải 46 2.2.1.2 Biện pháp hành 47 2.2.1.3 Biện pháppháp 49 2.2.2 Thực tiễn xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 51 2.2.2.1 Biện pháp thương lượng, hòa giải 51 2.2.2.2 Biện pháp hành 52 2.2.2.3 Biện pháppháp 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XÁC ĐỊNH XỬ LÝ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN 58 3.1 Mục đích nguyên tắc 58 3.2 Những đề xuất cụ thể 59 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 59 3.2.1.1 Hoàn thiện chung 59 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ 61 3.2.1.3 Hoàn thiện pháp luật cạnh tranh 66 3.2.1.4 Hoàn thiện pháp luật công nghệ thông tin 67 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 68 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ 68 3.2.2.2 Hồn thiện pháp luật cơng nghệ thơng tin 69 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hành vi đăng ký, chiến giữ quyền sử dụng, sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý đã, diễn ngày nhiều Điển hình tên miền aigvietnam.vn, sony.vn, bkav.vn, familymart24h.com, grazia.com.vn, grazia.vn, kissyvietnam.com.vn, vtv- media.com, amway2u.vn, herbalife-vietnam.com.vn, ebay.com.vn, ibm.com.vn, visa.com.vn, anz.com.vn, toyotavn.vn, camry.vn, innova.vn, sprite.com.vn, coke.com.vn, fanta.com.vn, olay.com.vn, heineken.vn, bitis.vn, samsungmobile.vn, samsungmobile.com.vn, visa.com.vn, … Việc đăng ký để sử dụng hay không sử dụng tên miền hầu hết trường hợp dẫn đến nhầm lẫn công chúng chủ sở hữu tên miền chủ sở hữu đối tượng SHCN liên quan Điều nghiêm trọng hành vi cố ý đăng ký để chiếm giữ lợi dụng tên miền với mục đích CTKLM, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu đối tượng SHCN; làm người tiêu dùng nhầm lẫn chủ thể quyền SHCN chủ sở hữu tên miền để trục lợi Không gây thiệt hại cho chủ thể quyền SHCN, cho người tiêu dùng, hành vi tạo môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh, thiếu trung thực ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế nói chung Trước tình hình đó, nhà làm luật Việt Nam không ngừng quan tâm, xây dựng quy định pháp luật liên quan nhằm xử lý răn đe, hạn chế việc thực hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền thực tế Bằng chứng suốt thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng quy định hành vi Trước kia, Luật cạnh tranh năm 2004 liệt kê nhiều hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền khơng nói đến Khi Luật SHTT 2005 ban hành, hành vi đề cập dạng hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý, sau hướng dẫn Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Thông tư 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Tiếp đến năm 2008, với đời Luật Công nghệ thông tin, nội dung xác định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền lại đề cập đến với tư cách sở để giải tranh chấp tên miền hướng dẫn Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn” Sau Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực SHCN Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet ban hành thay cho Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Nghị định số 97/2008/NĐ-CP, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền đề cập đến với tư cách nội dung quan trọng giúp cho môi trường cạnh tranh internet phát triển lành mạnh Mặc dù hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền đã, nhận quan tâm lớn từ nhiều phía song chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc chống lại hành vi Hơn nữa, việc xác định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền vấn đề phức tạp: từ khía cạnh pháp lý - hành vi phản ánh mối quan hệ pháp luật cạnh tranh, pháp luật SHTT pháp luật công nghệ thông tin Từ thực tế bảo hộ, quyền SHTT số đối tượng SHCN quyền sở hữu tên miền phát sinh nhiều vấn đề, vấn đề nhận nhiều giải pháp pháp lý đồng thời gây nhiều tranh cãi Ví dụ, nguyên tắc đăng kí bảo hộ tên miền: “đăng ký trước cấp phát trước” “đăng ký tên miền nhất” vi phạm quyền chống CTKLM theo quy định pháp luật SHTT trường hợp đăng ký tên miền chứa thành phần trùng với nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý… Xuất phát từ thực tế nói trên, tác giả nghiên cứu đề tài: “CTKLM liên quan đến tên miềnPháp luật thực tiễn Việt Nam” nhằm đưa giải pháp để khắc phục bất cập, hạn chế pháp luật nâng cao hiệu xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền, góp phần bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, người tiêu dùng bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế phát triển Tình hình nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến CTKLM lĩnh vực SHCN vấn đề giải tranh chấp tên miền nói chung nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Bùi Thanh Lam “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam” đăng tạp chí TAND, TANDTC số 14 năm 2008, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Như Quỳnh “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” đăng Tạp chí luật học số năm 2009 cơng trình nghiên cứu Đặng Thị Hồng Tuyến “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sĩ luật học năm 2013 Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói chung, có đề cập đến hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Tuy nhiên, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền biết đến với tư cách hành vi CTKLM cụ thể Các tác giả chưa tập trung sâu nghiên cứu nội dung xác định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền tác động, ảnh hưởng hành vi phát triển kinh tế Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền nhiều tác giả nghiên cứu góc độ xử lý tranh chấp tên miền Điển hình cơng trình nghiên cứu Lê Thị Thu Hà Đào Kim Anh “Chính sách giải tranh chấp tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam” tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 năm 2013; cơng trình nghiên cứu Phan Ngọc Tâm “So sánh sách giải tranh chấp tên 61 chủ sở hữu tên miền thông tin quảng bá giới thiệu sản phẩm, hồ sơ công ty, báo cáo doanh thu hàng năm; Thứ hai, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tên miền biết đến cách thông thường thông qua tên miền người đăng ký khơng đòi hỏi quyền nhãn hiệu hàng hóa hay nhãn hiệu dịch vụ nào; Thứ ba, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu tên miền xác lập dựa sử dụng công bằng, phi thương mại hợp pháp tên miền Khơng phải chào hàng hàng hóa hay dịch vụ hợp pháp Chỉ sử dụng cách công bằng, phi thương mại hợp lý tên miền để phục vụ cho hoạt động chào hàng coi hợp pháp26 3.2.1.2 Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ a Quy định rõ tiêu chí xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền Thông tư 37/2011/TT-BKHCN Theo quy định điểm c khoản Điều 11 Thơng tư 37/2011/TT-BKHCN chủ thể u cầu xử lý hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền bị coi hành vi CTKLM SHCN phải cung cấp chứng chứng minh: (i) Chủ thể quyền sử dụng nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại cách rộng rãi, ổn định, người tiêu dùng Việt Nam biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền SHCN hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại (có thể thông tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng; số lượng sản phẩm bán ra; hệ thống đại lý phân phối, liên doanh, liên kết; quy mô đầu tư; đánh giá quan nhà nước, phương tiện thông tin đại chúng, bình chọn người tiêu dùng thơng tin khác thể uy tín, danh tiếng chủ thể kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó) hoạt động kinh doanh Việt Nam; 26 “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”//Tạp chí khoa học pháp lý//Số 2/2012, Trang 39 62 (ii) Bên bị yêu cầu xử lý sử dụng tên miền mạng Internet để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, bán cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự có liên quan, làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng vật chất chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ Bên bị yêu cầu xử lý tiếp tục sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý gây nhầm lẫn thơng qua tên miền chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý thông báo thỏa thuận với điều kiện hợp lý không chấp thuận; (iii) Bên bị yêu cầu xử lý đăng ký năm chưa đưa vào hoạt động tên miền có chứa phần chữ trùng với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý sử dụng rộng rãi có uy tín, danh tiếng Việt Nam có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đăng ký tên miền, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp thông báo thỏa thuận với điều kiện hợp lý không chấp thuận; (iv) Bên bị u cầu xử lý khơng có quyền lợi ích hợp pháp nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ chủ thể quyền Quy định hiểu là: chủ thể quyền muốn chứng minh hành vi hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền hành vi CTKLM SHCN đồng thời phải chứng minh bốn nội dung: Thứ nhất, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại sử dụng cách rộng rãi, ổn định, người tiêu dùng Việt Nam biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền SHCN hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó; Thứ hai, tên miền sử dụng để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, bán cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự có liên quan, làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng vật chất chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ; 63 Thứ ba, tên miền có chứa phần chữ trùng với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý đăng ký năm chưa đưa vào hoạt động có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đăng ký tên miền; Thứ tư, bên bị u cầu xử lý khơng có quyền lợi ích hợp pháp nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ chủ thể quyền Theo quy định điểm d khoản Điều 130 Luật SHTT hành quy định hướng dẫn điểm b khoản Điều 11 Thơng tư 37/2011/TT-BKHCN hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền thực thông qua hành vi đăng ký chiếm giữ tên miền hành vi sử dụng tên miền Quy định hướng dẫn tiết (ii) điểm c khoản Điều 11 Thông tư 37/2011/TT-BKHCN quy định hướng dẫn tiết (iii) điểm c khoản Điều 11 Thông tư 37/2011/TT-BKHCN yêu cầu chứng minh nội dung khác phản ánh mục đích xấu chủ thể thực hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền (phân tích phần 2.1.1.) Do vậy, tiêu chí thứ hai xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền, chủ thể cần cung cấp chứng chứng minh hai nội dung là: (i) tên miền sử dụng để quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chào hàng, bán cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự có liên quan, làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng vật chất chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ; (ii) tên miền có chứa phần chữ trùng với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý đăng ký năm chưa đưa vào hoạt động có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đăng ký tên miền Tóm lại, để chứng minh hành vi hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền, chủ thể quyền cần chứng minh ba nội dung tương ứng với ba tiêu chí phân tích Phần 2.1.1.: 64 Thứ nhất, nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại sử dụng cách rộng rãi, ổn định, người tiêu dùng Việt Nam biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó; Thứ hai, chủ sở hữu tên miền có ý đồ xấu thực hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền; Thứ ba, bên bị yêu cầu xử lý khơng có quyền lợi ích hợp pháp nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ chủ thể quyền b Quy định rõ nội dung chứng minh nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại “biết đến” uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại Thông tư 37/2011/TT-BKHCN Những cách hiểu khác nội dung nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý người tiêu dùng lĩnh vực liên quan “biết đến” gây nhiều tranh cãi, gây khó khăn cho việc áp dụng giải hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền diễn thực tế Do vậy, để tránh cách hiểu sai lệnh vấn đề này, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền có sở rõ ràng áp dụng giải vụ việc thực tế cần phải có quy định thống vấn đề sau: nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý “nhiều” người tiêu dùng lĩnh vực liên quan “biết đến” Theo đó, điểm a khoản Điều 11 Thơng tư 37/TT-BKHCN phải quy định sau: “Chủ thể có quyền yêu cầu xử lý hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền sử dụng tên miền chủ sở hữu nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại sử dụng đối tượng cách rộng rãi, ổn định hoạt động kinh doanh hợp pháp Việt Nam, “nhiều” người tiêu dùng lĩnh vực liên quan biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó” Tương tự vậy, tiết (i) điểm c khoản Điều cần phải sửa thành: “Chủ thể quyền sử dụng nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại cách rộng rãi, ổn định, “nhiều” người tiêu dùng Việt 65 Nam biết đến uy tín, danh tiếng chủ thể quyền sở hữu công nghiệp hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại (có thể thơng tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng; số lượng sản phẩm bán ra; hệ thống đại lý phân phối, liên doanh, liên kết; quy mô đầu tư; đánh giá quan nhà nước, phương tiện thơng tin đại chúng, bình chọn người tiêu dùng thông tin khác thể uy tín, danh tiếng chủ thể kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, dẫn địa lý, tên thương mại đó) hoạt động kinh doanh Việt Nam” Với nội dung này, chủ thể quyền muốn yêu cầu xử lý hành vi CTKLM tronglĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền cần phải cung cấp chứng chứng minh nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý tương ứng với tên miền vi phạm sử dụng cách rộng rãi “nhiều” người biết đến Việt Nam c Loại bỏ nội dung liên quan đến thời gian xác định mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh chủ sở hữu tên miền Thông tư 37/2011/TTBKHCN Theo hướng dẫn tiết (iii) điểm c khoản Điều 11 Thơng tư 37/2011/TT-BKHCN để chứng minh hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền hành vi CTKLM SHCN bên yêu cầu xử lý phải chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký “quá năm” chưa đưa vào hoạt động tên miền có chứa phần chữ trùng với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý sử dụng rộng rãi có uy tín, danh tiếng Việt Nam có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ Theo nội dung này, hành vi chiếm giữ tên miền xác định sau tên miền đăng ký “trên năm” chưa đưa vào sử dụng cho hoạt động cụ thể Xét góc độ người đăng ký, chiếm giữ tên miền với mong muốn sử dụng tên miền cho hoạt động kinh doanh hợp pháp thực tế điều cần thiết để chủ sở hữu tên miền có thời gian chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh hợp 66 pháp tương lai để bảo vệ thương hiệu họ Tuy nhiên, góc độ nguyên đơn, người bị tên miền tương ứng với đối tượng SHCN thuộc quyền sở hữu năm thời gian q lâu để đòi lại tên miền so với sức lan tỏa, ảnh hưởng lớn mạng internet Việc tên miền bị trỏ website có thơng tin sai lệch, méo mó… dù tích tắc gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Để hài hòa lợi ích hai bên, thiết nghĩ nên loại bỏ nội dung liên quan đến thời gian xác định mục đích chiếm dụng chủ sở hữu tên miền trường hợp Bởi vì, “căn chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đó” đầy đủ để chứng minh mục đích xấu chủ sở hữu tên miền Loại bỏ nội dung này, tiết (iii) điểm c khoản Điều 11 Thơng tư 37/2011/TT-BKHCN cần sửa đổi sau: “có chứng minh bên bị yêu cầu xử lý đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng tên miền nhằm bán lại để kiếm lời cản trở chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý bảo hộ đăng ký tên miền, chủ thể quyền sở hữu công nghiệp thông báo thỏa thuận với điều kiện hợp lý khơng chấp thuận” 3.2.1.3 Hồn thiện pháp luật cạnh tranh Luật Cạnh tranh điều chỉnh hầu hết hành vi cạnh tranh nói chung có hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Điều 39 Luật Cạnh tranh liệt kê nhiều hành vi CTKLM như: Chỉ dẫn gây nhầm lẫn; Xâm phạm bí mật kinh doanh; Ép buộc kinh doanh; Gièm pha doanh nghiệp khác; Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác; Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh; Phân biệt đối xử hiệp hội; 67 Bán hàng đa cấp bất chính; Tuy nhiên, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền không đề cập đến Do đó, cần thiết phải “bổ sung quy định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Luật cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh” Ngoài ra, theo khoản Điều 198 Luật SHTT quy định “Tổ chức, cá nhân thực hành vi CTKLM SHTT bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh” Như vậy, việc xử phạt vi phạm hành (đối với hành vi CTKLM SHTT nói chung có hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền) pháp luật SHTT dẫn chiếu đến Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thực Luật Cạnh tranh Tuy nhiên, pháp luật cạnh tranh lại khơng có quy định rõ ràng vấn đề Câu hỏi đặt việc giải vấn đề xử lý hành hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền tuân theo quy định pháp luật cạnh tranh hay pháp luật SHTT? Nếu vấn đề giải theo pháp luật Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh cần phải có quy định cụ thể vấn đề Theo đó, Điều 39 Luật Cạnh tranh quy định hành vi CTKLM cần bổ sung quy định hành vi “đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền bất hợp pháp” Ngược lại, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền xử lý theo quy định pháp luật SHTT phải đảm bảo luật cạnh tranh có quy định dẫn chiếu cho phép thực việc xử lý vi phạm hành giải theo quy định Luật SHTT văn pháp luật SHTT 3.2.1.4 Hồn thiện pháp luật cơng nghệ thông tin Quan hệ tranh chấp tên miền liên quan đến đối tượng SHCN theo quy định pháp luật cơng nghệ thơng tin xuất phát từ hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Do vậy, quy định giải tranh chấp tên miền liên quan đến đối tượng SHCN, pháp luật công nghệ thông tin cần phải có thống với pháp luật SHTT Hiện tại, pháp luật công nghệ thông tin quy định đối tượng tác động hành vi chiếm dụng hành vi lợi dụng tên miền đề cập đến “tên miền tranh 68 chấp trùng giống đến mức nhầm lẫn với nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ mà nguyên đơn người có quyền lợi ích hợp pháp” (điểm a khoản Điều 16 Nghị định 72/2013/NĐ-CP) Trong đó, nhãn hiệu, tên thương mại hay dẫn địa lý có vai trò dẫn thương mại tương tự vai trò dẫn thương mại tên miền Quy định pháp luật công nghệ thơng tin khơng bỏ sót hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tượng tự gây nhầm lẫn với tên thương mại, dẫn địa lý thực tế mà hạn chế thẩm quyền giải Trọng tài Tòa án hành vi Để phù hợp với nội dung điểm d khoản Điều 130 Luật SHTT phù hợp với việc xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền thực tế, cần phải “bổ sung quy định đối tượng tác động hành vi chiếm dụng hành vi lợi dụng tên miền điều kiện giải tranh chấp pháp luật công nghệ thông tin”, cụ thể “bổ sung tên thương mại dẫn địa lý vào đối tượng hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền” để quan hệ tranh chấp thực tế giải triệt để Theo đó, điểm a khoản Điều 16 Nghị định 72/2013/NĐ-CP quy định giải tranh chấp tên miền theo yêu cầu nguyên đơn cần phải quy định đầy đủ sau: “Tên miền tranh chấp trùng giống đến mức nhầm lẫn với … nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại dẫn địa lý mà nguyên đơn người có quyền lợi ích hợp pháp” 3.2.2 Hồn thiện pháp luật Việt Nam xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 3.2.2.1 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Đối với biện pháp hành chính, đòi hỏi chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc biện pháp hành cần phải tiến hành thẩm tra, xác minh người vi phạm Tuy nhiên, hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền thực tế chủ yếu người nước thực Do đó, yêu cầu thẩm tra, xác minh người vi phạm thực tế gặp nhiều khó khăn Trong nhiều trường hợp, chủ sở hữu tên miền cố tình trốn tránh thẩm tra quan có 69 thẩm quyền vụ việc khơng xử lý Để dễ dàng cho việc xử lý trường hợp này, cần phải bổ sung quy định: “Trong trường hợp xác định hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý hành vi CTKLM không xác định chủ sở hữu tên miền (mặc dù áp dụng biện pháp cần thiết để thơng báo, tìm kiếm chủ sở hữu) quan có thẩm quyền xử lý biện pháp hành ban hành định thu hồi tên miền giống án, định Tòa án xử lý vắng mặt” 3.2.2.2 Hồn thiện pháp luật cơng nghệ thơng tin Sự thiếu thống Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Truyền thông Thông tin dẫn đến khó khăn việc thu hồi tên miền thực tế Trong khứ, Nghị định 97/2010/NĐ-CP Thông tư 37/2011/TT-BKHCN có quy định cụ trình tự, thủ tục xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền biện pháp hành Tuy nhiên, song hành với nghị định Nghị định 97/2008/NĐ-CP Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT lại quy định tranh chấp liên quan đến tên miền giải thơng qua biện pháp dân là: thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án (theo thơng lệ chung ICANN), qua bỏ qua không chấp thuận thực yêu cầu theo định xử lý vi phạm hành quan có thẩm quyền xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Theo nghị định ban hành năm 2013 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Nghị định 72/2013/NĐ-CP thay Nghị định 97/2010/NĐ-CP Nghị định 97/2008/NĐ-CP cho thấy quan điểm bên vấn đề khơng có thay đổi Sự khơng nhượng Bộ Truyền thơng Thơng tin gây khó khăn cho việc thu hồi tên miền thực tế hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền quan Thanh tra Bộ Khoa học Cơng nghệ Để tránh tình trạng trên, đồng thời tạo điều kiện cho Biện pháp hành áp dụng cách triệt để, cần thiết phải bổ sung nội dung liên quan đến định hành Cụ thể là: “Cơ quan quảntên miền “.vn” xử lý 70 tên miềntranh chấp thực theo biên hòa giải thành bên có tranh chấp theo định có hiệu lực pháp luật quan Trọng tài theo án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án định hành quan có thẩm quyền khác” Trung tâm Internet Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông phải phối hợp với quan liên quan việc thi hành định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Theo đó, Trung tâm Internet Việt Nam thuộc Bộ Thơng tin Truyền thơng ngồi việc xử lý tên miềntranh chấp thực theo biên hòa giải thành bên có tranh chấp theo định có hiệu lực pháp luật quan trọng tài theo án, định có hiệu lực pháp luật tòa án hay thu hồi tên miền theo nội dung biên hòa giải thành bên có tranh chấp theo định có hiệu lực pháp luật quan trọng tài theo án, định có hiệu lực pháp luật tòa án (khoản Điều 16 Nghị định 72/2013/NĐ-CP) phải có trách nhiệm thu hồi theo định xử phạt vi phạm hành quan có thẩm quyền khác 71 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ thương mại toàn cầu mạng Internet, tên miền đối tượng SHCN trở thành đối tượng có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân Việc đăng ký tên miền bảo hộ đối tượng SHCN trở thành hoạt động cần thiết để bảo vệ đem lại hiệu cho hoạt động kinh doanh bình thường doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp đăng ký chiếm giữ sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý bảo hộ tổ chức, cá nhân nhằm mục đích CTKLM Trước tình hình đó, hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng pháp luật SHTT quy định hành vi CTKLM gọi tắt hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền Việc xác định xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền thực tế gặp nhiều khó khăn Do đó, hồn thiện quy định pháp luật hành vấn đề điều cần thiết Điều không góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mà giúp cho mơi trường kinh doanh internet phát triển lành mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2005; Công ước Paris 1883; Luật Công nghệ thông tin 2008; Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Nghị định 97/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 09 năm 2010 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet thay cho Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2008; Nghị định 99/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 08 năm 2013 xử lý vi phạm hành lĩnh vực SHCN thay cho Nghị định 97/2010/NĐ-CP; 10 Thông tư 37/2011/TT-BKHCN ngày 27 tháng 12 năm 2011 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN 11 Thông tư 10/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 quy định giải tranh chấp tên miền quốc gia Việt Nam “.vn”; II Tài liệu chuyên khảo 12 Bùi Thanh Lam (2008), “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ pháp luật VN”, TAND, TANDTC (Số 14), tr 2-8; 13 “Chính sách quy định việc đăng ký cập nhật sở giữ liệu tên miền Việt Nam”, Website http:// www.vnnic.vn; 14 Duyên Nguyễn, Hoa Tử Huyền, “Tranh chấp tên miền Việt Nam: Bài toán có lời giải”, MicronetNews, website: http://baovetenmien.vn 15 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb: Công an nhân dân 16 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb: Cơng an nhân dân 17 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb: Công an nhân dân 18 “Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh”, website:http://www.dankinhte; 19 Đặng Thị Hồng Tuyến (2013), “Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN – Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, tr 27-28; 20 Hồng Thoan, “Bảo vệ tên miền tăng lợi Việt Nam kinh tế số”, Website: http://lethuyhanh.blogspot.com 21 Huỳnh Thị Sương Mai (2013), “Quyền chống CTKLM trường hợp tên miền xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - Viện khoa học xã hội, Hà Nội, tr 87; 22 Lê Mai Thanh (2009), “Cạnh tranh lĩnh vực SHCN: tiếp cận từ Điều ước quốc tế”, Nhà nước pháp luật Viện nhà nước pháp luật (Số 12), tr 59-63; 23 Lê Minh Toàn (2011), “Đăng ký bảo vệ tên miền – Những vấn đề cần lưu ý”, Tạp chí CNTT&TT (kỳ 01); 24 Lê Thị Thu Hà, Đào Kim Anh (2013), “Chính sách giải tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (Số 15), Văn phòng Quốc Hội, tr 43-52; 25 Nguyễn Như Quỳnh (2009), “Xác định hành vi CTKLM hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí luật học (Số 5-2009), Trường đại học Luật Hà Nội, tr 45-52; 26 Nguyễn Thị Thu Thủy, “Bảo vệ quyền lợi, thương hiệu cách thức phản đối ứng viên đăng ký chương trình phát triển tên miền cấp cao dùng chung New GTLD ICANN”, Trung tâm Internet Việt Nam; 27 Phan Ngọc Tâm (2012), “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý (Số 2), tr 36; 28 “Tenmienlagi?”, Website: http://vnnic.vn 29 “Tranh chấp tên miền “.VN” nguy tăng mạnh”, Website http://dantri.com.vn › Sức mạnh số; 30 “Tranh chấp liên quan đến tên miền samsungmobile.com.vn”, Website http://vnnic.vn; 31 Vũ Thị Phương Lan (2004), “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa với vấn đề chống chia cắt thị trường chống cạnh tranh không lành mạnh”, Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội (Số 2), tr 46-50; 32 “What is a domain name”, Website http://getdotted.com/what-is-adomain-name.php 33 “What is a domain name”, Website http://www.wipo.int III Các vụ việc diễn thực tế Vụ việc nhãn hiệu “Samsung” liên quan đến tên miền “samsungmobile.com.vn”, “samsungmobile.vn”, Website http://vnnic.vn//Tranh chấp liên quan đến tên miền samsungmobile.com.vn”, 2009 Vụ việc nhãn hiệu “Chevrolet” liên quan đến tên miền “chevrolet.vn”, Kết luận tra việc đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền “chevrolet.vn” ông Nguyễn Mạnh Tài (Số: 176/KL-Ttra), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 31 tháng năm 2012; Vụ việc nhãn hiệu “GRAZIA” liên quan đến tên miền “grazia.com.vn”, “grazia.vn”, Kết luận Thanh tra SHCN việc đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền “grazia.com.vn”, “grazia.vn” Công ty Cổ phần Truyền thông Xuất Việt Nam (Số: 430/KL-TTr), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 25 tháng 12 năm 2012; Vụ việc nhãn hiệu “Amway” liên quan đến tên miền “amway2u.vn”, Quyết định xử phạt vi phạm hành SHCN sở hữu công nghiệp (Số: 05/QĐ-XPVPHC), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 09 tháng năm 2013; Vụ việc nhãn hiệu “YOUTUBE” liên quan đến tên miền “youtube.com.vn”, Công văn đề nghị xử lý hành vi CTKLM việc đăng ký tên miền “youtube.com.vn” (Số: 124/2013/SBĐ-SHCN), Công ty TNHH SHCN Sao Bắc Đẩu đại diện cho Google Inc, ngày 31 tháng 07 năm 2013; Vụ việc nhãn hiệu “AIG” liên quan đến tên miền “aigvietnam.vn”, Kết luận Thanh tra sở hữu công nghiệp với Công ty TNHH AIG Việt Nam (Số: 30/KL-Ttra), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 20 tháng 01 năm 2014; Vụ việc nhãn hiệu “YOUTUBE” liên quan đến tên miền “youtube.com.vn”, Công văn việc trả lời đơn đề nghị xử lý hành vi CTKLM việc đăng ký tên miền“youtube.com.vn” (Số: 26/Ttra), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 16 tháng 01 năm 2014 Vụ việc nhãn hiệu “Braun” liên quan đến tên miền “braunvietnam.con.vn”, Công văn việc xác định hành vi CTKLM xử phạt người thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Số: BMVN/12022014/01), Công ty Luật TNHH Quốc tế BMVN - đại diện Công ty Braun GmbH (2014), ngày 12 tháng năm 2014; Vụ việc nhãn hiệu “Thebodyshop” liên quan đến tên miền “thebodyshop.com.vn”, Website http://vnnic.vn/ /tranh-chấp-liên-quan-đến-tênmiền-thebodyshopcomvn 10 Vụ việc nhãn hiệu “IBM” liên quan đến tên miền “ibm.com.vn”, Website: miền-ibm.com.vn http://www.vnnic.vn//tranh-chấp-liên-quan-đến-tên- ... sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 21 1.4.2 Tổng quan pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 23 1.4.2.1 Pháp luật. .. vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền 27 2.1.2 Thực tiễn xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền. .. vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền - Chương Xác định xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp liên quan đến tên miền -

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan