1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia

82 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYỄN VĂN HÀ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÊN MIỀN QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HÀ 2016 - 2018 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÊN MIỀN QUỐC GIA NGUYỄN VĂN HÀ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ MAI THANH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia”cùng với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Mai Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, Em xin cảm ơn Thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học Viện Đại học Mở Hà Nội, Thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Luật Kinh tế, Viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Luật Hà Nội, anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Do thời gian có hạn kiến thức, kinh nghiệm nhiều thiếu sót, hạn chế, tác giả mong muốn Quý thầy, cô giáo, nhà khoa học, chuyên gia ̣c giả quan tâm tham gia đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÊN MIỀN QUỐC GIA .6 1.1 Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nhu cầu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp nhãn hiệu liên quan đến tên miền quốc gia 1.3 Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu bảo vệ nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia 19 1.4 Khung pháp luật chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia 26 Chương .34 THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN QUỐC GIA 34 2.1 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến đăng ký chiếm giữ tên miền quốc gia 34 2.2 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia 42 2.3 Thực trạng chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia 50 CHƯƠNG 58 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN TÊN MIỀN QUỐC GIA 58 3.1 Phương hướng tăng cường bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia 58 3.2 Giải pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia .61 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTKLM : Cạnh tranh không lành mạnh CPTPP : Comprehensive and Progressive Agreement for TransPacific Partnership Hiệp định đối tác Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương ICANN : Internet corporation for assigned names and number Tổ chức quản lý tên miền địa internet quốc tế IP : Internet protocol Giao thức internet NH : Nhãn hiệu SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ TRIPS : Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ UDRP : Uniform domain-name dispute-resolution policy Chính sách thống giải tranh chấp tên miền VNNIC : Vietnam internet network information center Trung tâm Internet Việt Nam WIPO : World intellectual property organization Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu 2.1 : Thống kê số lượng tên miền trì hệ thống VNNIC …………………………………………………………………………………… 36 Biểu 2.2 : Thống kê số lượng tên miền phát triển hệ thống VNNIC …………………………………………………………………………………… 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nhằm thúc đẩy sáng tạo chủ thể thị trường ngăn chặn hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh, góp phần không nhỏ công phát triển kinh tế xã hội Trong công hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động để lấy lợi cạnh tranh cho đặc biệt chủ động hoạt động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng cơng nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin mà bật Internet, tình trạng vi phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đã, diễn phổ biến phức tạp, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích doanh nghiệp tên miền aigvietnam.vn, sony.vn, bkav.vn, grazia.com.vn, grazia.vn, kissyvietnam.com.vn, amway2u.vn, herbalife-vietnam.com.vn, ebay.com.vn, ibm.com.vn, visa.com.vn, anz.com.vn, fanta.com.vn, toyotavn.vn, camry.vn, olay.com.vn, innova.vn, sprite.com.vn, heineken.vn,bitis.vn, coke.com.vn, samsungmobile.vn, samsungmobile.com.vn, visa.com.vn,… Việc đăng ký để sử dụng hay không sử dụng tên miền hầu hết trường hợp dẫn đến nhầm lẫn công chúng chủ sở hữu tên miền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp liên quan Điều nghiêm trọng hành vi cố ý đăng ký để chiếm giữ lợi dụng tên miền với mục đích trục lợi, cạnh tranh khơng lành mạnh, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu đối tượng SHCN; làm người tiêu dùng nhầm lẫn chủ thể kinh doanh Không gây thiệt hại cho chủ thể quyền SHCN, cho người tiêu dùng, hành vi tạo môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh, trung thực, dẫn tới ảnh hưởng xấu tới phát triển kinh tế - xã hội Trước tình hình đó, pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành lạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp mơi trường Internet Mặc dù có nhiều cơng trình cơng bố liên quan đến bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu thiếu vắng nghiên cứu hành vi cạnh tranh không lành mạnh, xâm phạm quyền nhãn hiệu xuất phát từ việc đăng ký sử dụng tên miền Vì lý đó, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Những năm gần có có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, viết liên quan đế việc sử dụng tên miền CTKLM nhãn hiệu như: - Luận án tiến sĩ (Năm 2006): “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” tác giả Lê Mai Thanh - Luận văn thạc sĩ (Năm 2004): “Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” học viên Đỗ Thị Hằng - Luận văn thạc sĩ (Năm 2008):"Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự” học viên Vũ Hải Yến - Luận văn thạc sĩ (Năm 2007): “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự” học viên Vũ Thị Phương Giang - Luận văn thạc sĩ (Năm 2013): “Hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu theo Luật SHTT” học viên Nguyễn Thị Kim Liên, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ (Năm 2012): “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài” học viên Nguyễn Thị Lan Anh - Luận văn thạc sĩ (Năm 2018): “Sử dụng tên miền cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” học viên Nguyễn Phương Tài Lộc Vấn đề đề cập nhiều báo, viết như: - Bài viết “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” PGS.TS Nguyễn Như Phát, Tạp chí Luật Học, Số 6/2006 - Bài viết “Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp” Đặng Vũ Huân, Nguyễn Thùy Dung, tạp chí Dân chủ & Pháp luật Số (293), Bộ Tư pháp, Hà Nội 2016 - Bài viết “Cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam” Bùi Thanh Lam, đăng tạp chí TAND số 14/2008; - Bài viết “Chính sách giải tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam” Lê Thị Thu Hà Đào Kim Anh, đăng Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 15/2013; - Bài viết “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam” Phạm Ngọc Tâm, đăng Tạp chí khoa học pháp lý số 2/2012; - Bài viết “Xác định hành vi CTKLM hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền SHCN theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Như Quỳnh, đăng Tạp chí Luật học số 5/2009; Các cơng trình nghiên cứu khoa học, viết nói nghiên cứu hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nói chung, có hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến việc sử dụng tên miền đưa quan điểm việc hoàn thiện pháp luật liên quan đến tên miền hành vi CTKLM liên quan đến tên miền Tuy nhiên, viết chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu việc sử dụng tên miền CTKLM nhãn hiệu Trong khuôn khổ đề tài, học viên kế thừa cơng trình nghiên cứu có tiếp cận việc sử dụng tên miền CTKLM nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu nhằm đưa giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia Đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, Luận giải sở lý luận bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Thứ hai, đánh giá thực trạng bảo vệ bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia theo quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn thực thi Phổ cập kiến thức pháp luật quyền sở hữu công nghiệp tầm quan trọng việc bảo vệ NH mạng Internet doanh nghiệp người dùng Internet hoạt động thương mại điện tử Các quan thực thi quyền SHCN NH môi trường internet cần thường xuyên tổ chức tuyên truyền qua báo chí, qua mạng, phổ biến quy định pháp luật SHCN NH hàng hóa, biện pháp xử lý vi phạm SHCN NH hàng hóa nói chung mơi trường Internet nói riêng cho doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ, chủ tên miền cung cấp dịch vụ trung gian, cho thuê lại gian hàng môi trường Internet nhằm nâng cao ý thức tự bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu chủ thể quyền Cơng tác tun truyền cần đa dạng hóa nhiều hình thức qua phương tiện truyền thơng, tổ chức tập huấn, hội thảo, phát tờ rơi, tài liệu, xây dựng phiên mẫu để xét xử vụ án dân SHCN NH Đặc biệt đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật xâm phạm quyền SHCN NH, biện pháp xử lý xâm phạm SHCN NH cho đơng đảo người dân - người đóng vai trò vừa người tiêu dùng nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa Đây xem giải pháp hữu hiệu để hạn chế tình trạng mua-bán, tiêu thụ hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm quyền SHCN NH 3.2 Giải pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia Qua nghiên cứu thực trạng pháp luật bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu, yêu cầu thực thi quyền SHTT cam kết quốc tế mà Việt Nam có nghĩa vụ phải thực cho thấy việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh môi trường mạng giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan Một số giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh môi trường mạng hướng tới mục tiêu sau: 61 Thứ nhất, đảm bảo pháp luật bảo vệ quyền SHCN NH trước hành vi CTKLM môi trường mạng nhãn hiệu thống nhất, đồng với pháp luật quốc gia, có tính khả thi phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ hai, đảm bảo pháp luật bảo vệ quyền SHCN NH trước hành vi CTKLM môi trường mạng phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, với xu hướng phát triển pháp luật nói chung giới Để pháp luật bảo vệ quyền SHCN NH trước hành vi CTKLM môi trường mạng đạt mục đích tạo sở pháp lý cho việc ngăn chặn truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể thực hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền, người tiêu dùng, bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tư, khuyến khích sáng tạo, tạo dựng vị Việt Nam hội nhập quốc tế Trên sở mục tiêu đó, pháp luật bảo vệ quyền SHCN NH trước hành vi CTKLM môi trường mạng cần hoàn thiện theo giải pháp sau: Đưa tên miền dẫn cạnh tranh không lành mạnh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Tranh chấp tên miền liên quan đến đối tượng SHCN theo quy định pháp luật cơng nghệ thơng tin xuất phát từ hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền, nhiên hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền lại không liệt kê cụ thể Điều 45 Luật cạnh tranh năm 2018, đồng thời hệ thống pháp luật cạnh tranh khơng có quy định chi tiết hành vi Còn pháp luật cơng nghệ thơng tin đề cập đến “tên miền tranh chấp trùng giống đến mức nhầm lẫn với nhãn hiệu thương mại hay nhãn hiệu dịch vụ mà nguyên đơn người có quyền lợi ích hợp pháp” (điểm a khoản Điều 16 Nghị định 72/2013/NĐ-CP) Trong đó, nhãn hiệu, tên thương mại hay dẫn địa lý có vai trò dẫn thương mại tương tự vai trò dẫn thương mại tên miền Quy định pháp luật khơng bỏ sót mà hạn chế việc bảo hộ nhãn hiệu Việc bảo hộ nhãn hiệu phải tiến hành song song với việc bảo hộ tên miền để đảm bảo cách tốt quyền lợi ích đáng doanh nghiệp 62 Bên cạnh đó, Luật Cơng nghệ thơng tin cần bổ sung thêm quy định “Không trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ nhãn hiệu tiếng Việt Nam” trước cấp phát tên miền cho chủ thể Điều dẫn đến hệ quả, tổ chức, cá nhân quyền lợi ích hợp pháp nhãn hiệu sở hữu chủ thể khác khơng có quyền sử dụng ký tự gây nhầm lẫn với đối tượng SHCN cấu trúc tên miền mà đăng ký Chỉ quy định vậy, tên miền có liên quan đến nhãn hiệu cấp phát đúng, tránh tình trạng vi phạm tràn lan Sửa đổi, bổ sung quy định đăng ký tên miền phù hợp với Luật SHTT Thứ nhất, xây dựng chế bắt buộc tham vấn trao đổi thông tin Cục sở hữu trí tuệ VNNIC để nhanh chóng ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh cách chiếm dụng tên miền thông qua trao đổi thông tin hệ thống sở liệu đăng ký tên miền “.vn” Đây biện pháp để quan có thẩm quyền tra cứu, giúp cho định cấp phát minh bạch để đảm bảo phòng ngừa xung đột tên miền với quyền SHCN (đặc biệt nhãn hiệu) Thứ hai, bổ sung quy định quyền chuyển giao, thừa kế tên miền Thực tế cho thấy, chưa có quy định việc doanh nghiệp sáp nhập hay chuyển đổi chủ sở hữu tên miền mà họ sử dụng phải chuyển giao cho doanh nghiệp Hay tên miền sử dụng người mà người quyền sử dụng tên miền chưa phải ưu tiên cho người thừa kế Do việc bổ sung quy định chuyên giao thừa kế tên miền biện pháp hiệu để bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu mà chủ sở hữu đăng ký tên miền sách làm cho tên miền“.vn” có giá trị Thứ ba, thực công khai minh bạch nguyên tắc đăng ký trước cấp trước sở phù hợp với quy định Luật SHTT Không đối tượng SHTT, nhãn hiệu hay tên thương mại trùng khác lĩnh vực hoạt động, có nghĩa rằng, có nhiều tên thương mại hay nhãn hiệu giống cấp văn bảo hộ Nhưng tên miền khác, khơng thể có hai tên miền trùng Trong trường hợp này, đối tượng đăng ký trước đương nhiên cấp trước Bên cạnh đó, hồ sơ đăng ký cần phải quy định rõ trách 63 nhiệm chủ thể đăng ký thông tin cung cấp cho quan quản lý tên miền Đây để xử lý trình giải tranh chấp Thứ tư, phải gắn trách nhiệm quan quản lý nhà nước tên miền với việc cấp phát tên miền cho việc cấp phát không vi phạm quy định pháp luật liên quan, tránh trường hợp thu nhiều phí, lệ phí mà quan bỏ qua trường hợp có khả vi phạm Thực tiễn chứng minh rằng, số lượng tên miền cấp phát nhiều số lượng tên miền sử dụng, tượng hành vi đầu nhằm trục lợi.Do đó, việc quy định trách nhiệm quan quản lý nhà nước tên miền góp phần hạn chế tranh chấp tên miền tốt phải từ quan cấp phát tên miền “.vn” đối tượng quản lý hành Quy định yêu cầu chứng minh hành vi CTKLM đăng ký, chiếm sử dụng tên miền liên quan đến nhãn hiệu Để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu tên miền, xác định hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền, quy định yêu cầu chứng minh chủ sở hữu tên miền khơng có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý điều cần thiết Tuy nhiên, thực tế phải chứng minh quy định chưa có hướng dẫn cụ thể Do đó, văn hướng dẫn Nghị định 99/2013/NĐ-CP Nghị định 72/2013/NĐ-CP CTKLM lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền phải bổ sung thêm quy định hướng dẫn cụ thể chủ thể có quyền Việc chứng minh hành vi chiếm dụng tên miền internet thực dựa tiêu chí, bao gồm: - Thứ nhất, xác định trùng lặp tương tự đến mức gây nhầm lẫn tên miền bị đơn nhãn hiệu nguyên đơn - Thứ hai, nguyên đơn có quyền đối tượng SHTT bị xâm hại Tùy thuộc đối tượng SHTT khác mà nguyên tắc xác lập quyền khác Đối với nhãn hiệu, quyền hợp pháp chủ sở hữu nhãn hiệu xác lập thơng qua việc đăng ký thơng qua q trình sử dụng (đối với nhãn hiệu tiếng)… - Thứ ba, hành vi đăng ký sử dụng tên miền bị đơn gây nhầm lẫn làm thiệt hại đến uy tín thiệt hại vật chất chủ sở hữu đối tượng SHTT tương ứng 64 - Thứ tư, hành vi đăng ký sử dụng tên miền bị đơn thực với dụng ý xấu, trục lợi Giải pháp giải tranh chấp tên miền liên quan đến nhãn hiệu Thứ nhất, ban hành sách riêng giải tranh chấp theo hướng luật hóa quy định Chính sách thống giải tranh chấp tên miền UDRP Việc ban hành sách giải tranh chấp tên miền “.vn” cần đáp ứng yêu cầu sau: - Đảm bảo rằng, tranh chấp tên miền giải hình thức mà pháp luật Việt Nam cho phép - Đảm bảo rằng, bên tranh chấp tự thỏa thuận lựa chọn ấn định phương thức giải tranh chấp trọng tài ưu điểm phù hợp với tranh chấp tên miền - Đảm bảo rằng, phán trọng tài hay hội đồng giải quan quản lý nhà nước tên miền “.vn” thực thi theo pháp luật hành phán trọng tài thương mại có giá trị thi hành với bên, khơng có giá trị với bên thứ ba, đặc biệt quan nhà nước - Đảm bảo rằng, sách giải tranh chấp tên miền “.vn” áp dụng tranh chấp mà bên người nước ngồi (khơng cư trú Việt Nam) nước ngồi - Đảm bảo rằng, thủ tục hòa giải áp dụng suốt trình giải tranh chấp - Đảm bảo rằng, quan giải tranh chấp tên miền internet Việt Nam quan quản lý Nhà nước tên miền, tránh tính khép kín thiếu khách quan trình xử lý Thứ hai, quy định đầu mối xử lý, giải tranh chấp Do thẩm quyền giải tranh chấp SHTT tập trung vào nhiều quan khác nên cần có văn quy định rõ thẩm quyền giải tranh chấp quan chế phối hợp quan để tránh trường hợp vụ việc bị thụ lý hai lần khơng có quan thụ lý 65 3.2.2 Giải pháp tăng cường lực chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia Cùng với việc bổ sung, sửa đổi hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật liên quan đến tên miền, máy quan thực thi pháp luật có liên quan đến tên miền nói chung giải tranh chấp tên miền nói riêng cần đầu tư hồn thiện mức Đối với quan Quản lý nhà nước phần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lực chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ xác định vi phạm SHCN NH hàng hóa cán chun sâu cơng nghệ thông tin, am hiểu môi trường Internet chưa nhiều Với yêu cầu đội ngũ cán làm công tác xử lý xâm phạm SHCN NH việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ SHCN NH hàng hóa cho đội ngũ cán làm việc quan cần thiết Đối với nhân lực Thanh tra Khoa học - Công nghệ, bao gồm Thanh tra Bộ Thanh tra Sở q so với u cầu cơng việc Do vậy, thời gian tới, số lượng cán bộ, tra viên tồn ngành Khoa học - Cơng nghệ cần bổ sung số lượng Ngoài việc đáp ứng số lượng cần phải nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng để đảm nhận cơng việc thực tế Bên cạnh đó, cần tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán làm công tác xử lý xâm phạm quyền SHCN NH mạng môi trường thực bên ngồi Chương trình bồi dưỡng kiến thức sở hữu trí tuệ cho cán đầu mối cần tổ chức định kỳ theo hướng chuyên sâu bước nhằm xây dựng đội ngũ cán ngành, địa phương trọng điểm có liên quan nhiều đến vấn đề thực thi bảo hộ SHCN NH Đội ngũ cán đầu mối lực lượng nòng cốt làm hạt nhân cho hoạt động tập huấn, đào tạo, xây dựng sách pháp luật trợ giúp xử lý vụ việc liên quan đến SHCN địa phương Đối với Tòa án nhân dân, bảo vệ quyền SHCN NH nói riêng đòi hỏi chun mơn sâu, phức tạp Việc giải tranh chấp SHTT cần xử lí Tồ án cần tăng hiệu xét xử Trước mắt, cần đào tạo nguồn nhân lực Tòa chuyên trách SHTT thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, sau triển khai khu vực khác Bên cạnh quy định chung nguyên tắc xét xử, cần ban hành quy định riêng 66 thủ tục xét xử vụ án SHTT Kiện toàn cấu tổ chức hệ thống tòa án nhân dân nước ta cần tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Tăng cường phối hợp quan có thẩm quyền xử lí xâm phạm quyền Sở hữu cơng nghiệp Nhãn hiệu môi trường Internet Ba nguyên nhân dẫn đến việc thực thi SHCN NH hàng hóa hiệu quả, là: nhận thức hạn chế cộng đồng SHCN NH, lực hạn chế quan thực thi SHCN NH phối hợp chưa thực hiệu quan thực thi quyền Do đó, bên cạnh giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giải pháp nâng cao lực cho quan thực thi thiết lập vận hành chế phối hợp tốt quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm SHCN NH giải pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu xử lý xâm phạm SHCN NH nước ta Việc hoàn thành Chương trình 168 giai đoạn I kí kết Chương trình phối hợp hành động số 2198/CTHĐ/BKHCN-BVHTTDL-BNNPTNT-BTCBCT-BCA-BTTTT-TANDTC-VKSNDTC 09 ngành gồm: Khoa học Cơng nghệ; Văn hóa, Thể thao Du lịch; Nông nghiệp Phát triển nông thơn; Tài chính; Cơng Thương; Cơng an, Thơng tin Truyền thơng, Tòa án nhân dân tối cao; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn (2012-2015) đánh dấu bước tiến nhằm pháp điển hóa hoạt động phối hợp phòng, chống xâm phạm quyền SHTT, có SHCN NH Tuy nhiên, để đẩy mạnh nâng cao hiệu phối hợp quan, cần có đảm bảo pháp lý, tổ chức, tài nguồn nhân lực; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động Chương trình phối hợp với hoạt động Ban đạo quốc gia SHTT Ban đạo 389 để tránh chồng chéo hoạt động đạo [38] Bảo quyền SHCN, xử lý xâm phạm quyền SHCN NH môi trường internet gặp nhiều khó khăn Việc hình thành, trì phối hợp ba bên gồm quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm SHCN NH - chủ sở hữu quyền SHCN NH - người tiêu dùng bảo hộ quyền SHCN, xử lí hành vi xâm phạm quyền SHCN NH đóng vai trò lớn Trong đó, quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm SHCN NH - chủ sở hữu quyền SHCN NH có vai trò định xử lý hành vi xâm phạm Người tiêu dùng đóng vai trò hỗ trợ cho trình xử 67 lý xâm phạm đạt hiệu Muốn đạt điều này, cần phải xây dựng đường dây nóng bảo hộ SHCN NH, phổ biến rộng rãi cho nhân dân biết hợp tác phát hành vi xâm phạm Bên cạnh đường dây nóng bảo vệ người tiêu dùng đường dây nóng bảo hộ SHCN NH kênh thông tin quan trọng để quan có thẩm quyền xem xét, kiểm tra, xử lý Song song với việc hình thành đường dây nóng bảo hộ quyền SHCN NH, việc cần thiết phải thành lập sở liệu quốc gia xử lý xâm phạm SHCN NH, có lưu trữ hồ sơ đầy đủ xác đối tượng xâm phạm, hình thức xử lý Đây coi kênh giám sát đa chiều, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu quyền SHCN NH, người tiêu dùng theo dõi, kiểm tra chủ thể thực hành vi xâm phạm NH, thu thập chứng để yêu cầu thực biện pháp xử lý phù hợp Nhìn chung, giải pháp dừng lại mức độ tổng thể, bao quát chung Trong thực tiễn áp dụng, cần thực song song, đồng giải pháp, không coi trọng giải pháp hơn, có phát huy vai trò giải pháp, nâng cao hiệu hoạt động xử lý xâm phạm quyền SHCN NH hàng hóa mơi trường Internet, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực Kết luận chương Nội dung Chương đề tài nêu số phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu trước hành vi CTKLM liên quan đến tên miền quốc gia, sở: Thúc đẩy thương mại điện tử sở bảo đảm thị trường cạnh tranh lành mạnh; Bảo vệ thành đầu tư chủ thể nhãn hiệu quyền lợi người tiêu dùng;Nâng cao lực nhận thức bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu trước hành vi CTKLM Để từ đó, đề xuất số giải pháp sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cụ thể nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia Tuy nhiên, học viên hi vọng hoàn thiện giải pháp mơ hình nghiên cứu 68 KẾT LUẬN Quyền SHCN NH ngày đóng vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh chủ sở hữu nhãn hiệu nói riêng góp phần nâng cao uy tín hàng hóa/dịch vụ quốc gia nói chung Nhãn hiệu với đối tượng SHTT khác khẳng định vai trò công cụ hữu hiệu phát triển kinh tế - xã hội Xử lý cách hiệu hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu mơi trường mạng bảo vệ tốt cơng cụ để phát triển kinh tế - xã hội Luận văn làm rõ sở lý luận bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia khái niệm, đặc điểm quyền SHCN nhãn hiệu nhu cầu bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu; khái niệm đặc điểm hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN nhãn hiệu liên quan đến tên miền quốc gia biện pháp bảo vệ để làm sở đánh giá thực trạng mức độ hoàn thiện từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Trên sở quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam, luận văn đánh giá thành tựu, hạn chế quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam nguyên nhân hạn chế Kết việc đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam sở để luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam Trên sở nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, tham khảo có chọn lọc quy định thơng lệ quốc tế, đối chiếu với quy định điều ước quốc tế có liên quan, vào thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam, luận văn đề xuất quan điểm nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện 69 pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh, góp phần thu hút đầu tư đảm bảo thực đầy đủ hiệu cam kết quốc tế, thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo * Tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh (2012), luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài” Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia "Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ giới phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo hộ NH hàng hóa, NH dịch vụ" [tr 1-23] Nguyễn Thi ̣Quế Anh (2014), "Hiệp đinh ̣ TRIPS: Những tác động tới quy đinh ̣ về tội xâm pha ̣m qù n sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình sự 1999" Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội, Luật ho ̣c, [tr.1-11] Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số 11/2015/TT-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Thông tư số 24/2015/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Sách trắng công nghệ thông tin truyền thông, NXB Thông tin Truyền thông Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 1883 Cu ̣c Sở hữu công nghiệp Cu ̣c bản quyề n tác giả (2002), Các Điề u ước Q́ c tế về Sở hữu Trí tuệ q trình hội nhập", NXB Bản đờ , Hà Nội Vũ Thị Phương Giang (2007), luận văn thạc sĩ: “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự” 10 Lê Thị Thu Hà, Đào Kim Anh (2013), “Chính sách giải tên miền thống vấn đề đặt với doanh nghiệp Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp (Số 15), Văn phòng Quốc Hội, [tr.43-52] 11 Đỗ Thị Hằng (2004), luận văn thạc sĩ “Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam năm 2004” 12 Lê Hồng Hạnh (2001), “Một số đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng tới pháp luật cạnh tranh” Trong sách: Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh 71 tranh Việt Nam, Nguyễn Như Phát Trần Đình Hảo, NXB Cơng an nhân dân 13 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPs 1994 14 Bùi Thanh Lam (2008), Cạnh tranh không lành mạnh SHTT pháp luật Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 14), [tr.8] 15 Nguyễn Thị Kim Liên (2013), luận văn thạc sĩ: “Hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu theo Luật SHTT” 16 Nguyễn Phương Tài Lộc (2018), luận văn thạc sĩ: “Sử dụng tên miền cạnh tranh không lành mạnh nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam” 17 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, NXB Công an nhân dân 18 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 19 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ 20 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân 21 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình 22 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh năm 2018 23 “So sánh sách giải tranh chấp tên miền số quốc gia Asean kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, Số 2/2012, [tr.39] 24 Lê Mai Thanh (2006), luận án tiến sĩ: “Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” 25 Đặng Thị Hồng Tuyển (2013), luận án thạc sĩ “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp – số vấn đề lý luận thực tiễn” 26 Vũ Quang Thịnh (2015), Luận văn thạc sĩ “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cá nhân, tổ chức Việt Nam nước – Thực trạng giải pháp” [tr.14] 27 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (2011), Cẩm nang sỡ hữu trí tuệ, Nhà xuất Cục sở hữu trí tuệ, Hà Nội 28 Nguyễn Viết Thịnh (2007), luận văn thạc sĩ “Giải tranh chấp tên miền Internet Việt Nam” 72 29 Vũ Hải Yến (2008), Luận văn thạc sĩ "Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự" 30 Vũ Thị Hải Yến (2012), Bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 31 Vũ Thị Hải Yến (2016), Xung đột bảo hộ nhãn hiệu tên thương mại Việt Nam, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 06.2016 Website * Tiếng Anh 32 Shahid Alikhan (2000), Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries, World Intellectual Property Organization, Geneva 33 Domain Name Dispute Resolution, The Course on Dispute Setllement in international Trade, investment and intellectual property – module 4, Geneva Đoạn 4a UDRP, UNCTAD, WIPO 2003 34 “What is a domain name”, Website http://getdotted.com/what-is-a-domainname.php * Tiếng Pháp 35 Elisabeth Courreault (2009), La concurrence déloyale en droit internationale privé communautire, thèse doctoral, Univer Nancy 36 Tribunal de grande instance (1974), Annales de la propriété Insdustrielle, littéraire et artistique * Tài liệu trang web 37 Đào Lê “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ: “Cơng tác phối hợp chưa phát huy hiệu quả” ngày 11/08/2016 Báo điện tử Hải quan online, trang http://www.baohaiquan.vn/Pages/Thuc-thi-quyen-so-huu-tri-tue-Cong-tac-phoi-hopchua-phat-huy-hieu-qua.aspx 38 Nguyễn Như Quỳnh (2014), Tăng cường phối hợp quan thực thi quyền SHTT Việt Nam, trang http://thanhtra.most.gov.vn 39 Nguyễn Thanh Tâm, “Tính thương mại quyền SHCN”, website http://luatminhkhue.vn/sang-che/tinh-thuong-mai-cua-quyen-so-huu-congnghiep.aspx 40 Phòng Thương ma ̣i Cơng nghiệp Việt Nam (2018), "Hiệp đinh ̣ Đối tác toàn diện 73 tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)'', ta ̣i trang www.trungtamwto.vn, [truy cập ngày 12/6/2018] 41 Trung tâm Internet Việt Nam, Số liệu thống kê, http://www.thongkeinternet.vn/, ngày cập nhật 10/06/2018 42 Trung tâm Internet Việt Nam, Câu Hỏi Thường Gặp, https://vnnic.vn/dns/câu-hỏithường-gặp, ngày cập nhật 06/02/2018 43 “Tenmienlagi?”, Website: http://vnnic.vn 44 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2007), ''So sánh hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam theo Hiệp định TRIPS-WTO'', trang http://www.vnep.org.vn, [ngày truy cập 05/8/2014] 45 Website: www.vnnic.vn/chinhsach/quy-dinh-ve-việc-đăng-ký-cập-nhật-cơ-sở-dữliệu-tên-miền-vn 46 Website: http://www.bestglobalbrands.com/2017/ranking/ 47 Website: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuong-mai-dien-tu-tiep-tucbut-pha-137458.html * Các vụ việc diễn thực tế 48 Vụ việc nhãn hiệu “AIG” liên quan đến tên miền “aigvietnam.vn”, Kết luận Thanh tra sở hữu công nghiệp với Công ty TNHH AIG Việt Nam (Số: 30/KL-Ttra), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 20 tháng 01 năm 2014 49 Vụ việc nhãn hiệu “Braun” liên quan đến tên miền “braunvietnam.con.vn”, Công văn việc xác định hành vi CTKLM xử phạt người thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Số: BMVN/12022014/01), Công ty Luật TNHH Quốc tế BMVN - đại diện Công ty Braun GmbH (2014), ngày 12 tháng năm 2014 50 Vụ việc tên miền “bmw.com.vn” ông Lý Gia Khang đăng ký bị thu hồi có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền “bmw.com.vn” theo Quyết định số 03/QĐ-TTra ngày 16/01/2017 Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 51 Vụ việc nhãn hiệu “Chevrolet” liên quan đến tên miền “chevrolet.vn”, Kết luận tra việc đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền “chevrolet.vn” ông Nguyễn Mạnh Tài (Số: 176/KL-Ttra), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 31 tháng năm 2012 74 52 Vụ việc tên miền “về nhãn hiệu Công ty Cổ phần FACO Việt Nam bị thu hồi có hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực SHCN liên quan đến tên miền theo Quyết định số 34/QĐ-XLVPHC ngày 17/7/2017 Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 53 Vụ việc nhãn hiệu “GRAZIA” liên quan đến tên miền “grazia.com.vn”, “grazia.vn”, Kết luận Thanh tra SHCN việc đăng ký, chiếm giữ, sử dụng tên miền “grazia.com.vn”, “grazia.vn” Công ty Cổ phần Truyền thông Xuất Việt Nam (Số: 430/KL-TTr), Bộ Khoa học Công nghệ, ngày 25 tháng 12 năm 2012 54 Vụ việc nhãn hiệu “YOUTUBE” liên quan đến tên miền “youtube.com.vn”, Công văn đề nghị xử lý hành vi CTKLM việc đăng ký tên miền “youtube.com.vn” (Số: 124/2013/SBĐ-SHCN), Công ty TNHH SHCN Sao Bắc Đẩu đại diện cho Google Inc, ngày 31 tháng 07 năm 2013 55 Vụ việc nhãn hiệu “Samsung” liên quan đến tên miền “samsungmobile.com.vn”, “samsungmobile.vn”, Website http://vnnic.vn//Tranh chấp liên quan đến tên miền samsungmobile.com.vn”, 2009 75 ... không lành mạnh liên quan đến tên miền quốc gia Chương LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU TRƯỚC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG TÊN MIỀN QUỐC GIA. .. luận bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia - Chương Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước. .. trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sử dụng tên miền quốc gia 42 2.3 Thực trạng chế bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu trước

Ngày đăng: 24/04/2020, 10:44

Xem thêm: