1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự

15 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Header Page of 237 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƢƠNG GIANG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hµ néi - 2007 Footer Page of 237 Header Page of 237 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THỊ PHƢƠNG GIANG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Quế Anh Hµ néi - 2007 Footer Page of 237 Header Page of 237 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2.1 Biện pháp hành 1.2.2 Biện pháp hình 1.2.3 Biện pháp dân 1.2.4 Biện pháp kiểm sốt biên giới 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân 1.4 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân theo điều ƣớc quốc tế pháp luật số quốc gia 1.4.1 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân theo điều ước quốc tế 1.4.2 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân theo pháp luật số quốc gia 1.5 Khái quát hình thành phát triển quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Chương Chng 2: Những quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân 2.1 Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 2.1.1 Hành vi bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 2.1.2 Hành vi không bị coi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Footer Page of 237 8 13 14 15 16 18 19 21 22 23 30 35 42 42 42 46 Header Page of 237 2.2 Quyền tự bảo vệ 2.3 Thẩm quyền trình tự xử lý hành vi xâm phạm biện pháp dân 2.4 Các biện pháp dân đƣợc áp dụng để xử lý hành xâm phạm quyền sở 48 hữu công nghiệp nhãn hiệu 2.5 Quyền nghĩa vụ chứng minh đƣơng 52 2.6 2.7 Xác định thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu p dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 50 54 58 63 2.7.1 Quyền yêu cầu 64 2.7.2 Điều kiện áp dụng 65 2.7.3 Nghĩa vụ bên yêu cầu 2.7.4 Thẩm quyền áp dụng 65 66 2.7.5 Thủ tục áp dụng 66 2.7.6 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng 2.7.7 Hủy bỏ việc áp dng 67 68 Chng 3: Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân việt nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.1 Thc trng bo v quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 70 70 3.1.1 Thực trạng việc xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu thông qua việc đăng ký bảo hộ 70 3.1.2 Thực trạng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 75 3.1.3 Thực tiễn xử lý vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân 79 3.2 3.3 Những tồn chủ yếu hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công 86 nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ quyền sở hữu 92 công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân 101 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 237 103 Header Page of 237 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giới chuyển sang kinh tế tri thức, sở hữu trí tuệ ngày có vai trò quan trọng tiến trình phát triển quốc gia Nhận thức tầm quan trọng này, Việt Nam tích cực xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ nhằm góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm tiếp tục chủ động hội nhập vào kinh tế giới Việc bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng có ảnh hưởng lớn tới trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta Nó tạo hành lang pháp lý an toàn bảo đảm cho cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa thị trường Mặt khác, thúc đẩy hoạt động cạnh tranh lành mạnh chủ thể kinh tế muốn nâng cao uy tín chất lượng tổ chức cần có chiến lược xây dựng bảo vệ nhãn hiệu cách vững chắc, chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh chủ thể kinh tế khác Ngoài ra, việc bảo hộ tạo điều kiện khuyến khích đầu tư phát triển, đặc biệt đầu tư nước vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta ngày phát triển Không việc bảo hộ tốt nhãn hiệu góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, đặc biệt Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) loạt kiện kinh tế đánh dấu mốc cho bước ngoặt mở cửa hội nhập vừa diễn Nhận thức tầm quan trọng sở hữu trí tuệ nói chung có nhãn hiệu, Đảng Nhà nước ta khẳng định cần thiết phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học cơng nghệ Thực tốt sách bảo hộ sở hữu trí tuệ Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010, Nhà nước ta xác định: "Cần tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức khoa học, doanh Footer Page of 237 Header Page of 237 nghiệp cá nhân hoạt động theo luật định Phát triển thị trường khoa học công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh bảo hộ sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, quyền nhãn hiệu hàng hóa…" [1] Điều cho thấy quan tâm trọng Đảng Nhà nước, động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho việc xây dựng hành lang pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung nhãn hiệu nói riêng Xét đến cùng, quyền sở hữu trí tuệ quyền loại tài sản (dù tài sản đặc biệt - khơng hữu hình) đối xử quyền loại tài sản khác Do vậy, để bảo vệ đối tượng quyền quyền sở hữu trí tuệ có nhiều biện pháp khác nhau, việc bảo vệ thực biện pháp dân có vai trò quan trọng Nhận thức vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân trên, tác giả chọn đề tài "Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Trước Bộ Luật Dân đời năm 1995, Nhãn hiệu nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung chưa thật biết đến Việt Nam Vì vậy, cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí vấn đề cơng bố Vài năm trở lại đây, sở hữu trí tuệ có nhãn hiệu vấn đề song đề cập tới ngày nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí Có thể kể số ví dụ: "Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự" tác giả Đinh Văn Thanh Đinh Thị Hằng; "Nâng cao vai trò tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ" tác giả Nguyễn Thị Quế Anh; "Các phương pháp xác định tài sản vơ hình" tác giả Đoàn Văn Trường; "Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ" tác giả Phùng Trung Tập; "Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ", Luận án tiến sĩ tác giả Lê Xuân Thảo; "bảo hộ quyền hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam", Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Luật; "Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập Footer Page of 237 Header Page of 237 kinh tế quốc tế Việt Nam", Luận án tiến sĩ tác giả Lê Mai Thanh; "Bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp dân sự", Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Tình… Ngồi ra, số báo tạp chí chun ngành viết vấn đề như: "Bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa - nhận thức thách thức" Hồi Nam, tin Sở hữu cơng nghiệp, số 20, tháng năm 2003; "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - chế định quan trọng Luật Sở hữu trí tuệ 2006" tác giả Hương Lan, tạp chí Cơng nghệ, tháng 11 năm 2006; "Hậu WTO vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ", Báo Vietnamnet Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu đến biện pháp dân nhằm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Chính luận văn này, tác giả lựa chọn nghiên cứu việc bảo vệ nhãn hiệu biện pháp dân góc độ quy định pháp luật thực tiễn Mục đích đề tài Thơng qua việc nghiên cứu vấn đề tổng quan liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự, luận văn muốn làm rõ khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân sự, phân tích quy định pháp luật biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam Thơng qua đó, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc bảo vệ nhãn hiệu biện pháp dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Việt Nam giai đoạn đặt tương quan trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu, đồng thời có liên hệ, phân tích, đối chiếu, so sánh với quy định tương tự pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế đa phương song phương Từ phân tích mặt pháp luật, luận văn nêu thực trạng việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Footer Page of 237 Header Page of 237 nhãn hiệu biện pháp dân nước ta với mặt tích cực, hạn chế định Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn thi hành, luận văn đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ đó, luận văn xây dựng sở kết hợp phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học pháp lý phương pháp thu thập thơng tin, phân tích tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu này, luận văn có thơng tin kết luận xác vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thơng tin mang tính lý luận thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu thông qua biện pháp dân Việt Nam Về mặt lý luận: Trên sở kết nghiên cứu luận văn, tác giả muốn đề xuất kiến nghị góp phần việc xây dựng quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đặc biệt có ý nghĩa cơng tác lập pháp đề hạn chế quy định xác định thiệt hại cách tính mức bồi thường thiệt hại, đề phương án xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại phù hợp với điều kiện tại, nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền bị xâm phạm Với quan điểm cá nhân đề cập luận văn bổ sung vào công tác nghiên cứu sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng, tạo đa dạng luận điểm nghiên cứu Từ đó, có Footer Page of 237 Header Page of 237 thể phân tích để tìm luận điểm mang tính khoa học lý luận cao đưa vào áp dụng thực tiễn Ngoài ra, luận văn có ý nghĩa cung cấp luận điểm xác đáng chi tiết biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu làm nguồn thơng tin phục vụ cho cơng tác giảng dạy lĩnh vực Về mặt thực tiễn: Theo thông lệ quốc tế hoạt động thực thi pháp luật nhiều quốc gia, có quốc gia mạnh sở hữu trí tuệ biện pháp dân áp dụng phổ biến để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, điều phù hợp với chất quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu quyền dân Tuy nhiên Việt Nam, biện pháp chưa phát huy vai trò chủ đạo Mặc dù pháp luật hành đề cập đến bốn biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng biện pháp dân quy định đầy đủ thực tế biện pháp dân để bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu chủ thể quyền sử dụng Chính vậy, nghiên cứu luận văn tính ưu việt biện pháp áp dụng thực tế mang ý nghĩa thực tiễn định Thứ nhất, ý nghĩa mặt xã hội, phân tích luận văn cung cấp cho người dân nói chung chủ thể quyền hiểu biết sâu biện pháp dân ưu điểm áp dụng việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Thứ hai, ý nghĩa công tác thực thi pháp luật Luận văn số hạn chế quan thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân thực tiễn thi hành, từ đề kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác Kết cấu luận văn Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Chương 2: Những quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Chương 3: Thực trạng hoạt động bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân Việt Nam kiến nghị hoàn thiện pháp luật Footer Page 10 of 237 Header Page 11 of 237 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2000), Thông tư số 825/2000/TTBKHCNMT ngày 03/5 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), Thông tư số 49/2001/TTBKHCNMT ngày 14/9 sửa đổi số nội dung Thông tư số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03 tháng năm 2000 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/NĐCP ngày 06 tháng năm 1999 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (1999), Nghị định số 12/1999/NĐ-CP ngày 06/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội Footer Page 11 of 237 Header Page 12 of 237 10 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 13 Nguyễn Thị Quế Anh (2004), "Nâng cao vai trò Tòa án việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ", Trong sách: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Thị Quế Anh (2005), "Một số ý kiến quy định liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật tố tụng dân dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ" Kỷ yếu Hội thảo: Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học quốc gia Hà Nội, mã số QGTĐ.03-KLĐHQGHN 15 Vũ Ngọc Anh (2005), "Hải quan Việt Nam vấn đề thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ biên giới", Hội thảo khoa học: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Chiến (2005), "Một số nguyên nhân giải pháp phòng ngừa vi phạm sở hữu trí tuệ tội phạm hàng giả", Hội thảo khoa học: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội 17 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 18 Cục Sáng chế Nhật Bản, Trung tâm sở hữu công nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương, Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - Cẩm nang dành cho doanh nhân, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 19 Cục Sáng chế Nhật Bản, Trung tâm sở hữu công nghiệp Châu Á - Thái Bình Dương, Tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa xử lý, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành Footer Page 12 of 237 Header Page 13 of 237 20 Cục Sở hữu trí tuệ (2003), Hội thảo khoa học: Bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa Hoa Kỳ Việt Nam, Hà Nội 21 Cục Sở hữu trí tuệ (2005), "Báo cáo Cục Sở hữu trí tuệ tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Hội nghị tồn quốc: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Hà Nội 22 Cục Sở hữu Trí tuệ (2006), Tăng cường sức mạnh cho danh nghiệp vừa nhỏ, Hội thảo khoa học, ngày 13-14/03, Hà Nội 23 Cục Sở hữu Trí tuệ (2007), Cục Sở hữu trí tuệ - 25 năm xây dựng phát triển (1982-2007), Hà Nội 24 Giáo trình Luật Tố tụng dân (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Giáo trình Luật Dân (2005), Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Hiệp định Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sĩ bảo hộ sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 27 Hiệp ước Luật Nhãn hiệu hàng hóa 1994 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 28 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ 1995 (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 30 Hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thụy Sỹ 1999 (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Kamil Idris (2004), Sở hữu trí tuệ - cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Nxb Bản đồ, Hà Nội 32 Hương Lan (2006), "Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, chế định quan trọng Luật Sở hữu trí tuệ 2006", Tạp chí Cơng nghệ, (11) 33 "Lợi ích thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam" (2006), Báo điện tử Vietnamnet, ngày 20/3 Footer Page 13 of 237 Header Page 14 of 237 34 Nguyễn Văn Luật (2005), "Vai trò tòa án nhân dân việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam", Hội thảo khoa học: Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu Trí tuệ, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 36 Phạm Duy Nghĩa (2006), "Từ cam kết TRIPS đến đàm phán gia nhập WTO", Thời báo kinh tế Sài Gòn, (9) 37 Shahid Alikhan (2006), Lợi ích kinh tế xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 38 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học 39 Thỏa ước Madrid 1891 Nghị định thư Madrid 1989 đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa (2002), Nxb Bản đồ, Hà Nội 40 Thơng xã Việt Nam (2001), BTA - Hiệp định thành công Việt Nam Hoa Kỳ, Hà Nội 41 "Tên miền thương hiệu theo pháp luật Mỹ" (2006), Báo điện tử Vietnamnet, ngày 10/3 42 Nguyễn Thị Tình (2007), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp biện pháp dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam phát hành 44 Bản tin sở hữu trí tuệ số 33 (tuần từ 08/5 -14/5.2006), Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam TRANG WEB 45 http://irv.moi.gov.vn Footer Page 14 of 237 Header Page 15 of 237 46 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 47 http://www.nciec.gov.vn 48 http://www.vietnamnet.vn 49 http://www.vnanet.vn Footer Page 15 of 237 ... VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 1.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu. .. hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.1.2 Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2.1 Biện pháp hành 1.2.2 Biện pháp hình 1.2.3 Biện. .. Biện pháp dân 1.2.4 Biện pháp kiểm sốt biên giới 1.3 Vai trò, ý nghĩa việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân 1.4 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp dân theo

Ngày đăng: 10/03/2018, 09:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w