Thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hành chính

89 159 0
Thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu bằng biện pháp hành chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Vũ Thị Hải Yến Kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính trung thực, xác tin cậy Vậy tơi viết Lời cam đoan này, kính đề nghị Hội đồng bảo vệ Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Luật Hà Nội xem xét, cho phép bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH…………………………………………………………………………… 1.1 Tổng quan quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…………… …7 1.1.1 Khái quát nhãn hiệu………………………………… ……… .7 1.1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu…………………… …………………………………… 1.1.1.2 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu……………………………………….8 1.1.1.3 Các loại nhãn hiệu……………………………………………………….……….10 1.1.2 Khái quát quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu………….….11 1.1.2.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu…………………….11 1.1.2.2 Căn xác lập quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu………………13 1.1.2.3 Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu……………… …… 13 1.1.2.4 Nội dung quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu……………… ……14 1.2 Khái quát thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành chính……………………………………………………… … 16 1.2.1 Khái niệm biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp……… …16 1.2.1.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu công nghiệp………………………… … 16 1.2.1.2 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp……………… ……… 17 1.2.2 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành 20 1.2.3 Vai trò biện pháp hành thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu……………………………………………………… 22 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH…… 25 2.1 Cơ sở pháp lý thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành chính………………………………………………………25 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam điều kiện áp dụng biện pháp hành thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu…………………………………………………… …………….……… ….26 2.3 Quy định thẩm quyền xử phạt hành chính……………………… … 32 2.4 Về nội dung biện pháp hành chính………………………… …….… 35 2.5 Quy định thủ tục xử phạt hành chính………………………………… 45 CHƯƠNG TÌNH HÌNH THỰC THI QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH……………………………… … 53 3.1 Tình hình thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành chính…………………………………………… ……………… 53 3.1.1 Tổng quan tình hình thực thi…………………… ………………… … 53 3.1.2 Phân tích số vụ việc………………………………………………… 57 3.1.2.1 Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu SEFTRA…………… …… 58 3.1.2.2 Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu “AQUAFINA”.……………………………………………………………… …………….61 3.1.2.3 Vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu DKSH… … 63 3.1.3 Đánh giá hiệu thực thi…………………………………… … …… 66 3.1.3.1 Những kết đạt được…………………………………………… …… … 66 3.1.3.2 Những mặt hạn chế………………………………………………………….……66 3.1.3.3 Nguyên nhân………………………………………………………………………67 3.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành chính……………………………… 67 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thực thi quyền…………………68 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành chính………………………… …………………….74 3.2.2.1 Giải pháp lực quan thực thi cán thực thi… …………… 74 3.2.2.2 Giải pháp phối hợp quan thực thi…………………… … 75 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân phối hợp chủ thể quyền…………………………………………………………………………………………76 3.2.2.4 Giải pháp hợp tác quốc tế…………………………… …………….………77 KẾT LUẬN………………………………………………………….… .78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………….………… 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT: Công ước Paris: Công ước Paris bảo hộ sở hữu cơng nghiệp Hiệp định TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền Sở hữu trí tuệ Luật SHTT: Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 SHTT: Sở hữu trí tuệ SHCN: Sở hữu cơng nghiệp WTO: Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) ngày nhận nhiều quan tâm nhà hoạch định sách Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ việc thực thi có hiệu quyền SHCN góp phần tăng cường đầu tư thương mại Việt Nam với nước, nhân tố quan trọng để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam Thực thi quyền SHCN nhằm bảo vệ quyền lợi chủ thể quyền SHCN trách nhiệm nặng nề pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế Ở Việt Nam, từ năm đầu bước vào giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề bảo hộ quyền SHCN Nhà nước ta trọng quan tâm thông qua việc ban hành văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh lĩnh vực Trong kinh tế thị trường với tự cạnh tranh doanh nghiệp, bảo hộ quyền SHCN, đặc biệt nhãn hiệu có ý nghĩa lớn thịnh vượng kinh tế Một nhãn hiệu mạnh bảo đảm mức độ an toàn lâu dài, tốc độ phát triển lớn, với tỷ suất lợi nhuận cao cho doanh nghiệp cho xã hội Sẽ dễ dàng tìm thấy thơng tin lên quan đến nhãn hiệu tiếng mà nhắc tới người ta nghĩ tới quốc gia có nhãn hiệu Như nói đến nước Mỹ, người ta nghĩ tới Coca Cola, Microsoft, Google, Apple…, nước Pháp Hermes, Chanel, Louis Vuitton , Nhật Bản Honda, Sony, Toyota , Hàn Quốc Samsung, Hyundai , Đức BMW, Montblanc, Thụy sỹ Rolex hay Anh Rolls Royce Độ bao phủ nhãn hiệu vượt khỏi phạm vi quốc gia, trở thành biểu tượng cho lớn mạnh kinh tế1 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật SHTT) quy định cụ thể biện pháp để bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu có hành vi xâm phạm xảy ra, bao gồm: biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình Các biện pháp tạo thành hệ thống công cụ pháp lý bảo vệ ThS Hà Thị Nguyệt Thu, Bảo hộ quyền SHTT nhãn hiệu kinh tế thị trường, Tạp chí khoa học Việt Nam Trực tuyến, http://www.vjol.info/index.php/LLCT/article/view/13388/12276 quyền SHCN nhãn hiệu Các hành vi xâm phạm quyền có chất xâm phạm tài sản chủ sở hữu gây trật tự kinh doanh, làm ảnh hưởng đến chủ thể tham gia kinh doanh, ảnh hưởng đến người tiêu dùng bị coi vi phạm quy định trật tự quản lý kinh tế nhà nước Vì vậy, biện pháp dân lẫn biện pháp hành hình bị áp dụng Ở đa số nước, xử lý xâm phạm nhãn hiệu, biện pháp dân sử dụng chủ yếu, bên thường mang vụ việc tới tòa yêu cầu phân xử Những trường hợp nghiêm trọng bị xử lý hình Tuy nhiên, Việt Nam, biện pháp hành dường sử dụng phổ biến Điều lý giải ưu thủ tục đơn giản, xử lý nhanh chóng, đáp ứng kịp thời yêu cầu chủ thể quyền SHCN, đảm bảo khơng có tác dụng ngăn chặn, mà có tác dụng phòng ngừa, răn đe qua việc trừng phạt hành vi xâm phạm quyền Như vậy, nhãn hiệu nhà nước quan tâm thiết lập chế bảo hộ đầy đủ ngang tầm với nhiều nước giới Nhưng thực tế, việc thực thi quyền SHCN nhãn hiệu nhiều hạn chế, tình hình xâm phạm quyền SHCN, đặc biệt với nhãn hiệu ngày gia tăng diễn biến phức tạp Hầu sản phẩm hàng hóa có hàng giả mạo nhãn hiệu, hàng chứa yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu tràn lan Xuất phát từ lý trên, việc lựa chọn đề tài “Thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành chính” mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, thực thi quyền SHCN biện pháp hành vấn đề nhận nhiều quan tâm từ chủ thể quyền SHCN nhà nghiên cứu khoa học Bởi lẽ, biện pháp hành thể nhiều điểm ưu việt so với biện pháp thực thi quyền SHCN khác Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nhãn hiệu thực thi quyền SHCN biện pháp hành như: “Nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp biện pháp hành chính” tác giả Trần Minh Dũng, Luận văn thạc sỹ khoa học (2004), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Luật, Luận án tiến sỹ luật học (2005), “Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam” tác giả Đinh Đồng Vang, Luận văn thạc sỹ luật học (2013) Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu việc thực thi quyền SHCN biện pháp hành đối tượng cụ thể quyền SHCN nhãn hiệu Theo tác giả công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu mặt lý luận quy định pháp luật nhãn hiệu, thực thi quyền SHCN biện pháp hành nói chung, chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tình hình thực thi quyền SHCN biện pháp hành đối tượng cụ thể nhãn hiệu Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu Đề tài độc lập không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong phạm vi Luận văn, tác giả không nghiên cứu sâu vấn đề lý luận chung nhãn hiệu, quyền SHCN, biện pháp thực thi quyền SHCN mà tập trung nghiên cứu vấn đề thực thi quyền SHCN biện pháp hành nhãn hiệu Để giải nhiệm vụ đặt đề tài nghiên cứu, tác giả nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận liên quan đến nhãn hiệu quyền SHCN nhãn hiệu Trên sở phân tích biện pháp thực thi quyền SHCN tác giả đặc trưng vai trò biện pháp hành việc thực thi quyền SHCN mà cụ thể nhãn hiệu Một số quy định Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khác vấn đề liên quan đến đề tài đưa nhằm mục đích đối chiếu, so sánh với quy định pháp luật nước không nhằm mục đích nghiên cứu chun sâu Vì cơng trình nghiên cứu luật học, hoạt động thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành diễn quan nhà nước có thẩm quyền, phải dựa sở quy định pháp luật Vì tác giả nêu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam (tại Chương 2) thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành (điều kiện áp dụng, thẩm quyền, thủ tục, nội dung) Việc phân tích quy định pháp luật làm sở để tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành quan thực thi Các thông tin, số liệu liên quan đến hoạt động thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành tổng hợp, thống kê 02 năm gần (2013 2014) Bên cạnh đó, tác giả nghiên cứu, phân tích số vụ việc tiêu biểu nhãn hiệu dư luận quan tâm thời gian qua Thông qua việc nghiên cứu tình hình thực thi số quan có thẩm quyền, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học truyền thống như: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê phân tích số liệu, phương pháp case study (nghiên cứu vụ việc thực tế) Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để phân tích vấn đề lý luận, quy định pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành chính, tổng hợp yếu tố, kiện liên quan đến vấn đề nghiên cứu Từ tác giả tìm mối liên hệ từ quy định pháp luật đến thực tiễn thực quan thực thi, đồng thời xác định đưa đánh giá kết luận vấn đề nghiên cứu sở nội dung phân tích Phương pháp so sánh sử dụng việc so sánh pháp luật nước với số quy định Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khác để phát điểm giống khác pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời so sánh kết thực thi quyền SHCN nhãn hiệu so với đối tượng khác quyền SHCN Phương pháp thống kê phân tích số liệu sử dụng để tổng hợp thông tin số vụ việc xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu quan có thẩm 69 giải triệt để tình trạng xâm phạm Do đó, tác giả đề nghị tăng mức tiền xử phạt hành vào mức độ vi phạm, mức tiền phạt nên tính theo tỷ lệ với mức độ vi phạm, vi phạm lớn, lợi nhuận thu nhiều mức phạt cao Thứ ba, có hướng dẫn cụ thể việc áp dụng mức phạt trường hợp chủ thể vi phạm hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể Quy định mức phạt tiền tổ chức cá nhân vi phạm hành gây vướng mắc thực tế trường hợp chủ thể vi phạm hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Đối với trường hợp này, quan xử lý nên áp dụng mức phạt cho cá nhân hay tổ chức Theo tác giả, mặt pháp lý, hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể hay tổ hợp tác đăng ký mã số thuế cá nhân, chịu trách nhiệm vô hạn cá nhân, chủ thể nêu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có tính “tổ chức” với nhiều người tham gia Vì vậy, để nâng cao tính răn đe nghiêm minh biện pháp hành chính, đề nghị coi hành vi vi phạm chủ thể tổ chức cần có quy định hưởng dẫn cụ thể xử lý hành vi vi phạm loại chủ thể Thứ tư, xây dựng sở liệu điện tử để quản lý hồ sơ xâm phạm quyền SHTT nói chung, xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng Hiện nhà nước ta chưa có sở liệu để quản lý hồ sơ đối tượng bị xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng, dẫn đến chủ thể vi phạm bị xử phạt vi phạm hành địa bàn lại chuyển sang địa bàn khác tiếp tục hành vi vi phạm mang tính chất tinh vi nhằm trốn tránh việc bị xử lý Bên cạnh đó, việc thiếu sở liệu quản lý gây khó khăn cho việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi bị xử phạt hành tiếp tục tái phạm Vì vậy, tác giả đề nghị xây dựng sở liệu điện tử quốc gia để quản lý hồ sơ xâm phạm quyền SHTT nói chung, xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng Về vấn đề này, Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quốc gia phát triển Nhật Bản cách thức xây dựng sở liệu điện tử toàn quốc Với liệu 70 cho phép quan có thẩm quyền truy cập thơng tin cá nhân hồ sơ vi phạm trước người Từ đó, áp dụng cách xác chế tài người vi phạm Thứ năm, bổ sung hướng dẫn việc xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm Theo quy định Nghị định số 99/2013/NĐ-CP việc xác định tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ vi phạm số lượng hàng hóa, dịch vụ vi phạm phát Quy định không hợp lý trường hợp có đầy đủ chứng văn thể rõ số lượng hàng hóa, dịch vụ mà bên vi phạm sản xuất tiến hành đưa thị trường Vì vậy, tác giả kiến nghị xác định xác số lượng hàng hóa, dịch vụ mà bên vi phạm sản xuất tiến hành đưa thị trường xác định giá trị hàng hóa vi phạm dựa số Thứ sáu, kéo dài thời gian xác định giá trị tang vật Theo quy định Khoản Điều 60 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 thời hạn tạm giữ tang vật để xác định giá trị không 24 giờ, kể từ thời điểm định tạm giữ, trường hợp thật cần thiết thời hạn kéo dài thêm tối đa không 24 Tuy nhiên phân tích Chương II Luận văn, việc xác định giá trị tang vật tài sản trí tuệ khó khăn cần nhiều thời gian, quy định không bảo đảm tính khả thi Vì vậy, tác giả kiến nghị kéo dài thời gian thành 03 ngày (72 giờ) Thứ bảy, sửa đổi Điều 211 Luật SHTT hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt hành Theo quy định điểm a Khoản Điều 211 Luật SHTT, tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội Tuy nhiên, từ thực tiễn áp dụng pháp luật quan thực thi cho thấy quy định gây nhiều khó khăn cho quan thực thi biện pháp hành bắt buộc phải tìm xác định hành vi xâm phạm có “gây thiệt hại” Trong đó, biện pháp hành hồn tồn khơng có chế tài bồi thường dân Do đó, việc chứng minh có 71 thiệt hại xảy khơng cần thiết Vì vậy, đề nghị bỏ cụm từ “gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội” điểm a Khoản Điều 211 Luật SHTT” Việc xử phạt vi phạm hành áp dụng có “xâm phạm quyền SHTT” Thứ tám, hướng dẫn quy định việc phối hợp xử lý vi phạm liên quan ðến tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật SHTT Theo quy định Điều 35, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP, việc phối hợp xử lý vi phạm liên quan đến tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật SHTT thực theo hướng dẫn Thông tư liên tịch Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Vì vậy, để bảo đảm có sở pháp lý đầy đủ cho quan thực thi trình áp dụng pháp luật, tác giả đề nghị sớm ban hành Thông tư liên tịch Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư để hướng dẫn nội dung này, cụ thể sau: “Trường hợp quan có thẩm quyền xử lý vi phạm định xử phạt vi phạm hành chính, theo áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc thay đổi tên doanh nghiệp buộc loại bỏ yếu tố vi phạm tên doanh nghiệp tổ chức, cá nhân vi phạm không thực thời hạn pháp luật quy định quan có thẩm quyền xử lý vi phạm thơng báo cho Cơ quan đăng ký kinh doanh để yêu cầu doanh nghiệp báo cáo giải trình theo quy định điểm d Khoản Điều 211 Luật Doanh nghiệp 2015” Thứ chín, làm rõ khái niệm quy mơ thương mại Việc làm rõ khái niệm "quy mô thương mại" Bộ luật Hình sự, Luật SHTT văn hướng dẫn thi hành hai luật giúp xác định rõ trường hợp vụ việc bị áp dụng biện pháp hành trường hợp vụ việc bị áp dụng biện pháp hình Từ đó, giải vướng mắc q trình xác định biện pháp chế tài áp dụng, nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành Thứ mười, thu hẹp số lượng quan có thẩm quyền thực thi quyền SHCN biện pháp hành 72 Theo quy định pháp luật SHTT, quan hành sau có thẩm quyền xử phạt hành SHTT: Uỷ ban nhân dân cấp; Thanh tra Khoa học Công nghệ; Cảnh sát kinh tế; Quản lý thị trường; Hải quan Như vậy, trừ quan Hải quan thực nhiệm vụ cửa khẩu, lại thị trường nội địa có tới quan (mỗi quan lại có nhiều cấp) xử lý hành SHTT Trong đó, khơng có quan chịu trách nhiệm làm nhiệm vụ điều phối trình thực thi quyền SHTT Tình trạng nhiều đầu mối tất yếu dẫn đến chồng chéo đồng thời làm nảy sinh tâm lý đùn đẩy, chờ đợi trình xử lý Vì vậy, lâu dài cần thu hẹp nâng cao lực quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền SHTT nói chung, xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng biện pháp hành Có vậy, quan có số lượng vụ việc phù hợp với quy mơ tổ chức, chức nhiệm vụ cập nhật thông tin, nâng cao lực thông qua việc thường xuyên xử lý vụ việc xâm phạm quyền SHTT Mười một, bổ sung quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu xảy mạng Internet Xuất phát từ thực tế, xâm phạm quyền SHTT nói chung quyền SHCN nhãn hiệu nói riêng xảy ngày nhiều mạng Internet.Tuy nhiên sở pháp lý để giải vấn đề chưa đầy đủ rõ ràng Vì vậy, tác giả đề xuất bổ sung quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu xảy mạng Internet Mười hai, hướng dẫn giá trị hàng hóa vi phạm tối đa để xác định việc áp dụng biện pháp hành hay hình Hiện đối tượng điều chỉnh liên quan đến vụ việc xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu quy định Điều 171 Bộ Luật hình Điều: 11, 12, 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP có chồng lấn Điều: 11, 12 13 khơng có quy định rõ giá trị hàng hóa vi phạm tối đa bị xử phạt vi phạm hành Do đó, tác giả đề nghị hướng dẫn xác định giá trị hàng hóa vi phạm tối 73 đa tiền xử lý biện pháp hành chính, tiền chuyển hồ sơ cho quan điều tra để xử lý hình Mười ba, ban hành Thơng tư hướng dẫn Nghị định số 99/2013/NĐ-CP thay Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN Như phân tích Chương 2, Nghị định số 97/2010/NĐ-CP hết hiệu lực, số quy định Thơng tư số 37/2011/TT-BKHCN khơng phù hợp Vì cần sớm ban hành văn hướng dẫn thực Nghị định số 99/2013/NĐ-CP thay Thông tư số 37/2011/TT-BKHCN với số nội dung cụ thể sau: - Quy định chi tiết điều kiện; áp dụng biện pháp tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành biện pháp buộc tiêu hủy hàng hóa, tang vật, phương tiện vi phạm nêu khoản 2, Điều 3, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP; - Quy định hướng dẫn xác định giá trị hàng hóa, dịch vụ xâm phạm quyền SHCN quy định khoản 1, Điều 4, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP trường hợp có cho giá niêm yết, giá ghi hợp đồng hóa đơn mua bán tờ khai nhập không trung thực - Quy định hướng dẫn xử lý trường hợp thời điểm tra khơng phát tang vật hàng hóa, dịch vụ vi phạm làm sở cho việc xác định khung phạt, thẩm quyền xử phạt có chứng chứng minh tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm thời hiệu xử phạt - Quy định hướng dẫn chi tiết điều kiện áp dụng; trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định khoản 2, Điều Nghị định số 99/2013/NĐ-CP - Quy định chi tiết số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm hành quy định điểm h, khoản 3, Điều 3, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP (dưới dạng tiền, giấy tờ có giá, tài sản vật có giá) sở Thơng tư số 149/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài quy định số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm hành để bổ sung vào ngân sách nhà nước 74 - Quy định hướng dẫn hành vi vi phạm quy định Điều 13, Nghị định số 99/2013/NĐ-CP theo hướng hành vi áp dụng trường hơp tổ chức, cá nhân phát tem, nhãn vật phẩm mang nhãn hiệu giả mạo chưa gắn lên sản phẩm có đủ để xác định tem, nhãn, vật phẩm gắn lên sản phẩm để đưa thị trường (ví dụ: thông qua hợp đồng mua bán, hợp đồng in ấn, tài liệu khai báo với quan có thẩm quyền, mẫu bao bì, mẫu sản phẩm có gắn tem, nhãn, vật phẩm vi phạm tàng trữ, vận chuyển, bày bán…) - Quy định chi tiết trường hợp thuộc hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền bị coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh điểm d, Khoản 1, Điều 130 Luật SHTT - Quy định hướng dẫn Điều 29, Nghị định số 99/2012/NĐ-CP việc phối hợp xử lý vi phạm, cụ thể sau: “1 Cục SHTT quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền SHCN có trách nhiệm phối hợp xử lý vi phạm nhận yêu cầu phối hợp xử lý vi phạm theo quy định Khoản Điều 29 Nghị định 99/2013/NĐ-CP Việc phối hợp xử lý vi phạm liên quan đến tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật SHTT thực theo hướng dẫn Thông tư liên tịch Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Kế hoạch Đầu tư Việc phối hợp xử lý vi phạm liên quan đến tên miền vi phạm pháp luật SHTT thực theo hướng dẫn Thông tư liên tịch Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Thông tin Truyền thông.” - Quy định hướng dẫn trách nhiệm hỗ trợ chủ thể quyền hoạt động tra, kiểm tra, xác minh xử lý vi phạm 3.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành 3.2.2.1 Giải pháp lực quan thực thi cán thực thi Một yếu tố quan trọng định hiệu thực thi quyền SHCN lực quan thực thi cán thực thi Hiện nay, nhân lực phục vụ hoạt động thực thi số quan thực thi biện pháp hành 75 yếu chất lượng số lượng Vì cần bổ sung biên chế để quan thực thi có đủ số lượng cán chuyên trách bảo đảm việc thực thi quyền SHCN quan thực thi biện pháp hành đạt hiệu cao Ngồi cần tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán thực thi, hợp tác mở rộng loại hình đào tạo đối tượng đào tạo nước nước Tạo hội cho tất cán thực thi quyền SHTT tiếp cận với nguồn thông tin cập nhật từ nước ngồi để nâng cao nhận thức trình độ cho cán thực thi Bên cạnh cần nâng cao lực cho quan hỗ trợ cho quan thực thi quan giám định quan chuyên môn SHTT Xây dựng chế nhằm động viên, khuyến khích cán tự nghiên cứu học tập, trau dồi kiến thức có hình thức khen thưởng xứng đáng cán có thành tích cao hoạt động thực thi quyền SHCN Hằng năm, tổ chức buổi hội thảo tập huấn cho cán thực thi, quan thực thi để nâng cao nhận thức vai trò việc bảo hộ quyền SHCN, nâng cao kiến thức, kỹ để thực thi quyền SHCN, kỹ tuyên truyền.Tăng cường phối hợp đào tạo cho cán thực thi quyền SHTT, cần có chương trình đào tạo cụ thể, phân nhóm đào tạo (cán làm sách cán thực thi quyền SHTT) Đặc biệt cần trọng hợp tác đào tạo ngoại ngữ bên cạnh hoạt động đào tạo chuyên môn cho đội ngũ cán thực thi để nâng cao chất lượng cho lực lượng 3.2.2.2 Giải pháp phối hợp quan thực thi Xây dựng chế hợp tác chia sẻ thông tin quan thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành Hệ thống quan thực thi biện pháp hành cần chủ động tích cực việc chia sẻ thông tin, tăng cường hợp tác để hoạt động thực thi quyền SHCN đạt hiệu cao Thông tin chia sẻ cần có giá trị hữu ích quan thực thi phối hợp quan thực thi việc đẩy mạnh cơng tác thực thi quyền SHCN Ngồi cần có hỗ trợ mặt kỹ thuật công nghệ cho quan thực thi để xây dựng mạng lưới thông tin phục vụ việc thu thập chia thông tin nội chia sẻ thơng tin bên ngồi Hai hình thức trao đổi thơng tin ưa 76 chuộng công văn trang web, sở liệu dựa web Đối với hình thức trao đổi thơng tin thứ hai, cần xây dựng quy chế chi tiết để đưa quy trình cụ thể việc chia sẻ thông tin phối hợp quan công tác thực thi quyền SHCN Mỗi quan nên định cán đầu mối liên lạc cho hoạt động phối hợp chia sẻ thơng tin Nên lập đường dây nóng quan để nhận xử lý yêu cầu thơng tin quan khác Ngồi ra, cần cung cấp hỗ trợ công nghệ thông tin cho quan để xây dựng mạng lưới cập nhật chia sẻ thông tin quan cấp trung ương quan trực thuộc ngành dọc địa phương 3.2.2.3 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân phối hợp chủ thể quyền Trước hết cần tạo môi trường thuận lợi cho việc nâng cao nhận thức công chúng nâng cao hiểu biết SHCN cách đưa phương thức nuôi dưỡng, vun trồng tư SHCN trường trung học sở trường trung học phổ thông, trang bị kiến thức nâng cao SHCN cho hệ trẻ trước họ bắt đầu nghiệp thân, đặc biệt sinh viên trường cao đẳng đại học Thiết lập chế công bố rộng rãi thông tin SHCN tất lĩnh vực, theo đạo Chính phủ hỗ trợ, tham gia tích cực phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng thư viện SHTT với vai trò nguồn thơng tin sách SHTT cho đối tượng Phối hợp với quan thực thi địa bàn tỉnh, thành phố để tổ chức khu vực triển lãm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hàng giả, hàng nhái hàng thật; giới thiệu thơng tin hình ảnh vụ xử lý, tiêu hủy hàng hóa giả mạo nhãn hiệu Tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật SHCN cho toàn xã hội Cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước SHCN với quan thông tin truyền thông để công tác tổ chức tuyên truyền đạt hiệu cao Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ tư vấn pháp luật SHCN để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp giai đoạn 77 Nâng cao hiểu biết hệ thống SHCN, lợi ích việc tạo lập, bảo vệ sử dụng quyền SHCN doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Để công tác thực thi quyền SHTT hiệu quả, chủ thể quyền SHCN cần chủ động không việc cung cấp thông tin doanh nghiệp, hàng hóa mà chủ động việc phát hành vi vi phạm quyền SHCN cá nhân, tổ chức để quan thực thi kịp thời ngăn chặn, xử lý vi phạm Tăng cường phối hợp trách nhiệm hỗ trợ chủ thể quyền hoạt động tra, kiểm tra, xác minh xử lý vi phạm quan thực thi 3.2.2.4 Giải pháp hợp tác quốc tế Việc nâng cao hiệu hiệu thực thi quyền SHTT phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, có có biện pháp hợp tác quốc tế Tuy nhiên để biện pháp thực hiệu cần phải có giải pháp cụ thể Trong quan trọng phải xác định nội dung hợp tác, phương pháp hợp tác cách rõ ràng Trước hết cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế xây dựng văn pháp luật thực thi quyền SHTT bảo đảm pháp luật SHTT Việt Nam phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đồng thời, cần xây dựng chế trao đổi thông tin cụ thể hoạt động hợp tác quốc tế quan thực thi nước, tránh hợp tác chồng chéo, trùng lặp nội dung với đối tác nước Tạo chế, khuyến khích địa phương chủ động hợp tác quốc tế thực thi quyền SHTT, tỉnh giáp biên giới, tránh trông chờ ỷ lại vào quan trung ương hợp tác quốc tế thực thi quyền SHTT Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh chống lại hành vi xâm phạm quyền SHCN để thực tương trợ tư pháp quốc gia Ngoài cần học tập kinh nghiệm nước mạnh việc phòng chống xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước việc tổ chức thực thi quyền SHCN biện pháp hành Việc hợp tác với cá nhân, tổ chức, Chính phủ quốc gia mạnh SHTT tạo điều kiện để Việt Nam tận dụng hỗ trợ kinh nghiệm, sở vật chất nhằm hoàn thiện xây dựng hệ thống thực thi quyền SHCN Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn 78 KẾT LUẬN Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành Trên sở quy định pháp luật Việt Nam, tình hình thực thi quan thực thi biện pháp hành hai năm 2013 2014, Luận văn phân tích, đánh giá hiệu thực thi biện pháp hành chính, kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân Qua đó, Luận văn đề xuất số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, hiệu việc thực thi quyền SHCN coi yêu cầu thiết giúp Việt Nam có chỗ đứng vững thương trường quốc tế lĩnh vực SHTT Qua phân tích quy định pháp luật thực trạng tình hình thực thi quyền SHCN nhãn hiệu năm qua cho thấy chế thực thi đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên việc thực thi biện pháp hành chưa thực đạt hiệu mong muốn Trong tương lai, nhà nước ta cần ban hành nhiều biện pháp để nâng cao hiệu thực thi quyền SHCN Đồng thời đầu tư điều kiện thiết yếu để hỗ trợ quan thực thi trình triển khai thực nhiệm vụ Tác giả hy vọng Luận văn đóng góp vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật: Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001; Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Luật số 36/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Nghị định số 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp Nghị định số 08/2013/NĐ-CP ngày 10/01/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hành vi sản xuất, bn bán hàng giả Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 10 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/08/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 80 11 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/2/2007 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 13 Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Giáo trình, sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo khác: 14 Nguyễn Thị Quế Anh, (2014), Một vài suy nghĩ khái niệm hàng giả bối cảnh chiến chống hàng giả bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 30, (số năm 2014) 15 Ban thường trực Chương trình 168 giai đoạn II, công văn số 163/BCTTra ngày 29/4/2014 báo cáo tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn II (2012-2015) năm 2013 nhiệm vụ công tác năm 2014 16 Bộ Khoa học Công nghệ, công văn số 1455/BC-BKHCN ngày 11/5/2015 báo cáo tình hình thực Chương trình phối hợp hành động phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn II (2012-2015) năm 2014 nhiệm vụ công tác năm 2015 17 Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội, Quyết định số 0169912/QĐXPVPHC ngày 30/3/2015 việc xử phạt vi phạm hành Cơng ty Việt - Mỹ 81 18 Công ty Luật TNHH Winco, công văn số 775/CV việc đề nghị xử lý hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “SEFTRA” 19 Chương trình hợp tác đặc biệt Việt Nam - Thụy Sĩ SHTT, (2002), Các Điều ước quốc tế SHTT trình hội nhập 20 Nguyễn Thị Ngọc Diệp, (2010), Mối quan hệ biện pháp hành biện pháp hình trình xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thực tiễn vấn đề cần lưu ý, đề xuất, Báo cáo tình hình thực thi quyền SHTT Việt Nam, Chương trình hợp tác nghiên cứu Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ với Dự án Star Việt Nam 21 PGS TS Lê Hồng Hạnh, ThS Đinh Thị Mai Phương đ.t.g, (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Hồ Bích Hằng, Nguyễn Xn Quang, Bn bán trực tuyến hàng hóa vi phạm nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 06 năm 2013) 23 Trần Việt Hùng, (2009), Tài liệu Hội thảo Thực thi quyền sở hữu trí tuệ 24 Kết luận tra ngày 31/3/2015 Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ 25 Nguyễn Thái Mai, Vũ Thị Phương Lan đ.t.g, (2013), Giáo trình Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 26 Phí Đình Mạnh, (2014), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập Cục Hải quan tỉnh Lào Cai - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 27 Bùi Phụng, (2002), Từ điển Anh-Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 28 Quyết định số 01/QĐ-TTra ngày 05/01/2015 Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ việc tra sở hữu công nghiệp với đối tượng tra Công ty TNHH Dược phẩm DKSH Việt 82 29 TS Nguyễn Như Quỳnh, (2013-2014), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Đề án nghiên cứu cấp Bộ 30 Nguyễn Như Quỳnh, (2015), “Thực thi quyền SHTT Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, (số năm 2015) 31 Kiều Thị Thanh, (2013), Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền SHTT Việt Nam, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 32 Đinh Đồng Vang, (2014), Quyền chủ sở hữu nhãn hiệu theo quy định pháp luật SHTT Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 33 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ , Quyết định xử phạt vi phạm hành số 17/QĐ-TTra ngày 14/5/2012 34 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, công văn số 471/TTra-P3 ngày 20/11/2013 việc đề nghị phối hợp cung cấp số liệu hàng hóa nhập mang nhãn hiệu SEXtra Công ty CVS 35 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, công văn số 693/TTr-P1 ngày 29/12/2014 việc báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2015 36 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ, công văn số 09/TTr-P3 gửi Cục Sở hữu trí tuệ việc đề nghị có ý kiến chun mơn xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “SEFTRA” 37 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Kết luận giám định số NH 216 - 13 YC/KLGĐ ngày 04/9/2013 39 Viện Khoa học sở hữu trí tuệ, Kết luận giám định số NH411-14YCKLGĐ ngày 19/11/2014 40 Th.S Vũ Thị Hải Yến, Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa Bộ luật dân 1995, Tạp chí Luật học (số năm 2003) 83 Tài liệu trực tuyến: 41 Trần Minh Dũng, Bảo vệ quyền SHTT biện pháp hành chính, truy cập ngày 29/4/2015 địa http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuushtt/bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh 42 Phạm Hồng Quang, Chế tài hành bất cập quy định hành chế tài hành chính, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, truy cập ngày 26/3/2015 địa http://tks.edu.vn/portal/detailtks/5113_65_61_Che-tai-hanhchinh-va-nhung-bat-cap-trong-quy-dinh-hien-hanh-ve-che-tai-hanhchinh.html?TabId=KS61&pos=5 43 TS Nguyễn Như Quỳnh, (2015) Tổng quan Hiệp định TRIPS truy cập ngày 30/4/2015 địa http://thanhtra.most.gov.vn/vi/news-article/t-ng-quan-vhi-p-d-nh-trips 44 So sánh vi phạm nhãn hiệu cạnh tranh không lành mạnh truy cập lần cuối ngày 02/5/2015 địa http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chitiet/so-sanh-vi-pham-nhan-hieu-va-canh-tranh-khong-lanh-manh/1171.html 45 ThS Hà Thị Nguyệt Thu, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu kinh tế thị trường, truy cập lần cuối ngày 26/3/2015 địa http://www.vjol.info/index.php/LLCT/article/view/13388/12276 46 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ bối cạnh hội nhập, truy cập lần cuối ngày 02/5/2015 địa https://luatminhkhue.vn/bi-mat/thuc-thi-quyen-so-huutri-tue-trong-boi-canh-hoi-nhap.aspx 47 Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành giải pháp hồn thiện pháp luật, truy cập ngày 02/5/2015 địa http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_detail.aspx?ItemID=5 04 ... thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành 1.2.1 Khái niệm biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu công nghiệp Hoạt động thực thi quyền. .. biện pháp thực thi quyền sở hữu công nghiệp …………… ……… 17 1.2.2 Thực thi quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp hành 20 1.2.3 Vai trò biện pháp hành thực thi quyền sở hữu công. .. công nghiệp nhãn hiệu …………………………………………………… 22 Chương PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU BẰNG BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH…… 25 2.1 Cơ sở pháp lý thực thi quyền sở hữu

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan