1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá ở việt nam thực trạng và giải pháp hoàn thiện

106 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 9,72 MB

Nội dung

B Ộ GIÁO D Ụ C V À Đ À O TẠ O BỘ T PHÁP T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỚ NGỌC HIỂN PHÁP LUẬT BẢO Hộ QUYÉN s Hữu CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VIỆT NAM: THỰC I TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tê Mã số: 60 38 50 LUẬN • VĂN THẠC • SỸ LUẬT • HỌC • T H Ư VIẾ N TRƯỜNG ĐAi HOC iẬiiM ^•’v '• i P H O N G 'G V Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Bá Diên HÀ NỘI - 2004 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn tơi xin dành đê bày tỏ lịng biết ơn sáu sắc tới Thầy giáo N guyễn Bá Diên, PGS TS Luật học - Người hướng dẫn khoa học cho đê tài đ ã tận tình hướng dẫn chuyên môn phương pháp nghiên cứu q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo chuyên ngành Pháp lu ật K inh tê, Pháp luật Dân sự, Pháp luật Quốc tế, Thầy, Cô Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội, Thầy, Cô giáo Viện Nhà nước Pháp luật bạn bè đ ã có đóng góp q báu đ ể tơi hồn thành luận văn Cuối vô biết on Cha, Mẹ, Anh ngưòỉ Vợ thân yêu tạo điều kiện thuận lợi động viên lớn lao vê tinh thần suốt qt trình tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! H Ngọc Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TR O N G LUẬN VĂN NHHH : Nhãn hiệu hàng hóa S H ĨT : Sở hữu trí tuệ SHCN : Sở hữu công nghiệp WTO : Tổ chức thương mại thê giới WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ thê giới TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA VÀ PHÁP LUẬT VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 1.1 Lýluận chung nhãn hiệu hàng hóa 1.1.1 Sự hình thành vàphát triển nhãn hiệu hàng hóa vàpháp luật nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 1.1.3 Các điều kiện để nột dấu hiệu bảo hộ 10 1.1.3.1 Điều kiện tí nh phân biệt nhãn hiệu hàng hóa 11 1.1.3.2 Các trường hợp khơng pháp luật bảo hộ vìthiếu tí nh 15 phân biệt 1.1.3.3 Điều kiện nhãn hiệu hàng hóa khơng trái với trật tự công 21 cộng đạo đức xãhội 1.1.4 Các loại nhãn hiệu hàng hóa 22 1.1.4.1 Nhãn hiệu hàng hóa vànhãn hiệu dịch vụ 23 1.1.4.2 Nhãn hiệu tập thể 24 1.1.4.3 Nhãn hiệu chứng nhận 26 1.1.4.4 Nhãn hiệu tiếng 27 1.1.4.5 Nhãn hiệu liên kết 29 1.2 Một số vấn đề lýluận pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng 30 hóa 1.2.1 Ý nghĩa nhãn hiệu hàng hóa quan hệ kinh tế - 30 thương mại vàbảo hộ nhãn hiệu hàng hóa pháp luật 1.2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa vàvấn đề thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỂ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Ở VIỆT N A M 35 2.1 Sự hình thành, phát triển thực trạng hệ thống văn pháp luật hành nhãn hiệu hàng hoá Việt N a m 35 2.2 Khái quát nội dung pháp luât nhãn hiêu hàng hoá V iệt Nam „ „.38 2.2.1 Nội dung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 38 2.2.1.1 Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng h óa 39 2.2.1.2 Quyền cấm người khác xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa 40 2.2.1.3 Quyền chuyển giao quyền sử dụng, quyền sở hữu, để lại thừa kế nhãn hiệu hàng h ó a 42 2.2.2 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhặn hiệu hàng h ó a 44 2.2.2.1 Xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 44 2.2.2.2 Chấm dứt sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng h ó a.57 2.3.1 Khái lược pháp luật cạnh tra n h 59 2.3.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa vấn đề chống cạnh tranh khơng lành m ạnh 61 2.3.3 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa vấn đề kiểm sốt độc quyền 63 2.4 Vấn đề thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ỏ Việt Nam 65 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIÊN NGHỊ BƯỚC ĐẦU VỂ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ TẢNG CƯỜNG HIỆU L ự c , HIỆU QUẢ THỤC THI PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT N A M .75 3.1 Những vấn đê có tính định hướng 75 3.2 M ột sô kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo hộ sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng h o 78 3.3 Một sô giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam n a y 87 K ẾT L U Ậ N 91 DANH MUC TÀI LIÊU THAM K H Ả O 93 PHẦN MỞ ĐẨU l.T ính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tham gia vào kinh tế khu vực quốc tế với tư cách thành viên, Việt Nam có nghĩa vụ phải tuân thủ “luật chơi” chung “sân chơi” chung phải chịu nhiều tác động phức tạp kinh tế mang tính tồn cầu Chúng ta trở thành thành viên nhiều tổ chức khu vực quốc tế, tham gia nhiều diễn đàn giới Gần đây, ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nỗ lực gia nhập WTO Để hội nhập, buộc phải có bước chủ động tích cực việc làm tương thích pháp luật, hài hồ hố pháp luật với nhũng cam kết quốc tế mà ký kết tham gia Một lĩnh vực mà cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung tăng cường thực thi lĩnh vực pháp luật SHTT bao gồm quyền tác giả quyền SHCN Cho đến có bước phát triển nhận thức quan trọng lĩnh vực thương mại Với việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, việc ban hành Pháp lệnh trọng tài 2003 việc chuẩn bị gia nhập WTO, có Hiệp định TRIPS, thương mại khơng nhìn nhận theo nghĩa hẹp Luật Thương mại 1997 Thương mại phải hiểu theo nghĩa rộng có lĩnh vực SHTT SHTT, khơng cịn lĩnh vực riêng pháp luật dân Việc nghiên cứu quyền SHTT, đặc biệt quyền SHCN (trong có nhãn hiệu hàng hố) góc độ pháp luật kinh tế - thương mại hoàn toàn cần thiết có sở Chúng ta có chủ trương xây dựng kinh tế tri thức hàm lượng tri thức hàng hoá, dịch vụ chiếm tỷ trọng chủ yếu SHTT bao gồm SHCN quyền tác giả lĩnh vực quan trọng đòi hỏi phải nhận thức với vị trí tầm vóc kinh tế thị trường Trong lĩnh vực kinh tế thương mại, quyền SHCN nói chung, nhãn hiệu hàng hố nói riêng có ý nghĩa to lớn không chủ thể kinh doanh thương trường mà với người tiêu dùng xã hội Vấn đề quyền SHCN pháp luật bảo hộ quyền SHCN vấn đề phức tạp nước có kinh tế thị trường phát triển có nhiều kinh nghiệm Điều thể rõ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Nhãn hiệu hàng hoá, đối tượng quyền SHCN, ngoại lệ Tính phức tạp mẻ vấn đề khơng thể người dân mà cịn với người có trách nhiệm ban hành thực thi pháp luật Pháp luật bảo hộ quyền SHCN có pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam có nhiều điểm bất cập lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề Một số quy định pháp luật chưa làm rõ thời thiếu số quy định cụ thể Mặt khác, Việt Nam trình chủ động hội nhập kinh tế khu vực tồn cầu địi hỏi phải có tương thích, hài hồ hố pháp luật Địi hỏi đặt pháp luật bảo hộ quyền SHCN nói chung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói riêng Cơ chế thực thi quy định pháp luật bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nói riêng có nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đối với hành vi xâm phạm quyền SHCN chủ yếu bị xử lý hành hình biện pháp bảo hộ dân it áp dụng Mặt khác mối quan hệ quan chức có liên quan đến bảo hộ quyền SHCN chưa rõ dẫn đến hiệu bảo hộ chưa cao Việc nghiên cứu để góp phần làm cho chế hoạt động cách có hiệu cấp thiết Trong số đối tượng quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố coi vấn đề vơ nhạy cảm Nó trở thành loại tài sản vơ hình vơ quan trọng mà chủ thể kinh doanh có cạnh tranh gay gắt với đối thủ Mặt khác, vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá diễn phổ biến phức tạp gây hậu tiêu cực cho chủ sở hữu, cho người tiêu dùng, cho xã hội Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố ln vấn đề xúc quan tâm hàng đầu nước có kinh tế thị trường Việt Nam không ngoại lệ Cho đến nay, phương tiện thông tin đại chúng đề cập nhiều đến vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước thị trường giới Việt Nam có bước quan trọng việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân hệ thống quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có vấn đề sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quyền SHCN (bao gồm nhãn hiệu hàng hoá) Việc nghiên cứu cách toàn diện quy định pháp luật SHCN nói chung nhãn hiệu hàng hố nói riêng cần thiết bối cảnh Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, SHTT nói chung, SHCN nói riêng lĩnh vực cịn mẻ phức tạp nhà hoạt động thực tiễn Việt Nam Việc nghiên cứu quyền SHTT, SHCN pháp luật bảo hộ đối tượng thuộc SHTT thực quan tâm khoảng 10 đến 15 năm trở lại Khoảng thời gian ngắn ngủi so với lịch sử hình thành phát triển tài sản vơ hình pháp luật bảo hộ chúng Tuy nhiên, khoảng thời gian đó, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn làm nhiều cơng việc có ý nghĩa việc phát triển nhũng tri thức khoa học quyền SHTT, pháp luật bảo hộ quyền SHTT nâng cao nhận thức người dân vấn đề Số lượng cơng trình khoa học, tạp chí, hội thảo khoa học quyền SHTT nói chung, SHCN nói riêng ngày nhiều có chất lượng cao Tuy nhiên, riêng đối tượng cụ thể quyền SHCN số lượng cơng trình khoa học chưa nhiều Việc nghiên cứu đề cập phận cơng trình khoa học, luận án chủ yếu dừng lại tạp chí Cụ thể, lĩnh vực pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố có m ột số tạp chí đề cập đến "Một số vấn đề NHHH tiếng" tác giả N guyễn Như Quỳnh (Tạp chí Luật học số 2/2001), "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam" Th.s Lê Hồi Dương (Tạp chí Tồ án Nhân dân số 10-2003), "M ột số vấn đề pháp luật liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá" Th.s Lê M Thanh (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12 - 2003) Đặc biệt có hai luận văn thạc sỹ pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Đó Luận văn "M ột số vấn đề bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự" Vũ Thị Hải Yến Luận văn "So sánh pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước công nghiệp phát triển" Vũ Thị Phương Lan Tuy nhiên, hai luận văn nhìn chung khơng đề cập đến vấn đề đánh giá thực trạng pháp luật bảo hộ thực trạng chế chế bảo hộ nhăn hiệu hàng hoá Việt Nam Những vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hố góc độ pháp luật kinh tế - thương mại không đề cập Vì vậy, nói đề tài "Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam: thực trạng giải pháp hoàn thiện" đề tài độc lập không trùng lặp đề tài Tuy nhiên, tác giả ln có ý thức kế thừa, học hỏi nhũng kết mà luận văn trước đạt cơng trình khoa học, tạp chí kinh nghiêm thực tiễn có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài - Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận nhãn hiệu hàng hoá pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hố đặc biệt góc độ pháp luật kinh tế thương mại đề tài có mục đích đánh giá khái quát thực trạng pháp luật báo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam so sánh với quy định pháp luật số nước giới số điều ước quốc tế liên quan Công ước Paris 1883, Hiệp định TRIPS/WTO, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, từ kiến nghị sửa đổi, b ổ sung s ố quy phạm pháp luật vấn đ ề này, - Việc đánh giá khái quát thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam kết họp với việc phân tích đánh giá thực trạng chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu chế Phương pháp nghiẻn cứu đề tài Các phương pháp sử dụng trình thực Luận văn là: - Phương pháp vật biện chứng; - Phương pháp vật lịch sử; - Các phương pháp khác phương pháp thống kê, so sánh Kết đạt Luận văn: - Nghiên cứu vấn đề lý luận nhãn hiệu hàng hoá pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hố góc độ pháp luật kinh tế thương mại; - Đưa thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam đánh giá mức độ phù hợp quy định pháp luật vớithực tiễn kinh tế - thương mại Việt Nam, mức độ tương thích, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam có nghĩa vụ thực thi xu hội nhập kinh tế quốc tế, từ đưa đề xuất, kiến nghị số sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam nay; - Làm rõ chế thực thi quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam nay, từ đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu chế thực thi đáp úng đòi hỏi kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Bô cục nội dung Luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn kết cấu thành chương với nội dung sau: Chương 1: M ột số vấn đề lý luận nhãn hiệu hàng hoá pháp luật nhãn hiệu hàng hoá 1.1 Lý luận chung nhãn hiệu hàng hố 1.1.1 Sự hình thành phát triển nhãn hiệu hàng hóa pháp luật nhãn hiệu hàng hóa 1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 1.1.3 Các điều kiện đê' dấu hiệu bảo hộ 1.1.4 Các loại nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 1.2.1 ý nghĩa nhãn hiệu hàng hóa quan hệ kinh tế - thương mại bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa pháp luật 1.2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa vấn đề thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố Việt Nam 2.1 Sự hình thành, phát triển thực trạng hệ thống văn pháp luật hành nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 2.2 Khái quát nội dung pháp luật nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam 2.2.1 Nội dung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 2.2.2 Xác lập chấm dứt quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 2.3.1 Khái lược pháp luật cạnh tranh Đôi với trường hợp không đăng kỷ bảo hộ thiểu tính phản biệt khác quy định Điều Nghị định 63/CP pháp luật cần b ổ sung s ố trường hợp sau: - Các dấu hiệu bao gồm hình dạng ba chiều hàng hố hay bao bì hàng hố mà hình dạng hình dạng bắt buộc khơng thể khác để hàng hố hay bao bì thực chức chúng Cơ sở việc quy định trường hợp loại trừ hình dạng ba chiều thuộc tính tự nhiên, bắt buộc hàng hố hay bao bì hàng hố Vì vậy, khơng cơng có chủ thể kinh doanh độc quyền sử dụng chúng thông qua việc xác lập quyền SHCN NHHH Đây nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh, công kinh doanh thể trình độ phát triển kinh tế thị trường Có lẽ Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm quản lý vĩ mô kinh tế nước mà quy định biểu cụ thể - Các dấu hiệu trùng với tên gọi giống trổng đăng ký bảo hộ Tại Điều 4, Nghị định 13/CP 2001 ngày 20/4/2001 bảo hộ giống trồng quy định điều kiện để giống trồng bảo hộ tên giống trồng không "trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với NHHH, tên gọi xuất xứ bảo hộ cho sản phẩm" Tuy nhiên, quy định NHHH khơng trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên giống trồng đăng ký bảo hộ Vê' loại NHHH - V ề nhãn hiệu chứng nhận Pháp luật hành Việt Nam chưa quy định nhãn hiệu chứng nhận bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Tuy nhiên, đề cập, nhiều doanh nghiệp Việt Nam có nhãn hiệu chứng nhận thuộc dòng ISO - International Standard Organisation (ISO 9001, ISO 9002, ISO 1400) Đây loại nhãn hiệu chứng nhận điển hình giới Ngồi ra, thị trường bắt đầu có quảng cáo chứng nhận Viện da liễu, Tổng hội ý dược học Việt Nam chứng nhận cho số loại sản phẩm sữa tắm, dầu gội đầu Đây biểu thực tế nhãn hiệu chứng nhận Mặt khác, Việt Nam có nghĩa vụ thực thi cam kết quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nên cần phải ban hành văn pháp luật điều chỉnh nhãn hiệu chứng nhận thời gian tới - v ề nhãn hiệu tiếng Pháp luật NHHH cẩn quy định cụ thể nhãn hiệu tiếng Pháp luật Việt Nam hành quy định không cụ thể nhãn hiệu tiếng Nghị định 63/CP có đề cập đến nhãn hiệu tiếng dừng lại việc thừa nhận bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo Điều 6bis Công ước Paris Nghị định 06/CP sửa đổi bổ sung Nghị định 63/CP có đưa khái niệm nhãn hiệu tiếng khoản 2, Điều 1, theo đó: "Nhãn hiệu tiếng NHHH sử dụng liên tục cho sản phẩm, dịch vụ có uy tín khiến cho nhãn hiệu biết đến cách rộng rãi" Tuy nhiên, tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu tiếng nêu khái niệm khơng rõ ràng, khó xác định Đây vấn đề cần bổ sung kịp thời có xác định tiêu chí bảo hộ quyền lợi ích đáng chủ nhãn hiệu đảm bảo, đồng thời có sở để giải tranh chấp - V ề nhãn hiệu liên kết Tương tự nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu liên kết không quy định cụ thể pháp luật hành Việt Nam Tất dừng lại định nghĩa nhãn hiệu liên kết khoản 8A Điều Nghị định 63/CP Điều quan trọng chỗ, nhãn hiệu liên kết có đặc điểm đặc thù Nó cho phép chủ nhãn hiệu nhãn hiệu liên kết có khả chống lại việc chép, làm giả tạo nhãn hiệu tương tự mà không phép để cạnh tranh không lành mạnh Trong đó, pháp luật Việt Nam lại khơng quy định rõ đặc điểm đặc thù nhãn hiệu liên kết pháp luật tính đến chúng bảo hộ Chẳng hạn nghĩa vụ sử dụng chủ nhãn hiệu cần phải quy định nhãn hiệu xoay quanh nhãn hiệu có mục đích phịng vệ (pháp luật Nhật Bản gọi loại nhãn hiệu nhãn hiệu phịng vệ (densive mark)) Về' ngun tắc người nộp đơn quyền ưu tiên có sơ điểm cần sủa đổi b ổ sung sau: Theo pháp luật Việt Nam quy định Điều 16 khoản nguyên tắc người nộp đơn áp dụng cho trường hợp hai hay nhiều chủ thể nộp đơn xin đăng ký bảo hộ NHHH dùng cho loại sản phẩm Trường hợp hai hay nhiều chủ th ể nộp đơn xin đăng kỷ nhãn hiệu tương tự tới mức cỏ khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng pháp luật khơng quy định ngun tắc có áp dụng hay khơng Như phân tích, cách tiếp cận trái với xu hướng chung pháp luật nước giới khôngphù hợp với mục đích bảo hộ NHHH Nó khơng phù hợp với quy định khác bảo hộ NHHH Việt Nam Theo quan điểm chúng tôi, pháp luật sửa theo hướng quy định nguyên tắc người nộp đơn áp dụng đ ể giải cho trường hợp có nhiều chủ th ể nộp đơn đăng kỷ NHHH tương tự tới mức có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Cần sửa đổi cách giải Cục SHTT trường hợp không xác định người nộp đơn đơn chủ thể có điều kiện ưu tiên đề nghị chủ thể thoả thuận với để chủ thể tiếp tục thủ tục liên quan đến đơn chủ thể khác rút đơn với điều kiện hợp lý, chủ thể nộp đơn nói khơng thoả thuận với tất đơn bị từ chối cấp Văn bảo hộ (Điều 16, khoản 4, Nghị định 63/CP) Đây cách giải vấn đề có ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể nơp đơn có lẽ không nhận tán đồng giới kinh doanh Có điều khơng rõ ràng liệu người thứ ba, thời gian sau, nộp đơn xin đăng ký nhãn hiệu đó, nhãn hiệu tương tự (tới mức gây nhầm lẫn) quan có thẩm quyền có chấp nhận đơn người khơng? Cơ quan có thẩm quyền viện dẫn hay khơng Điều 6, khoản 1, điểm c Nghị định 63/CP để từ chối đơn đơn khơng thể xem có ngày đăng ký sớm hơn? Một số nước có cách giải khác Nhật Bản chẳng hạn, họ cho phép chủ thể kinh doanh không thoả thuận với bốc thăm để quy định quyền tiếp tục làm thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH Cách giải nói cơng (dù có yếu tố may rủi) tránh khả bị người thứ ba lợi dụng cách bất Về yêu cầu sử dụng NHHH - Cần sửa đổi quy định Điều 793 khoản điểm c Bộ luật Dân 1995 Điều 28, khoản Nghị định 63/CP theo hướng ghi nhận quyền chứng minh chủ NH H H việc hồn thành nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu nghĩa vụ chứng minh bên đưa yêu cầu đình hiệu lực văn bảo hộ NHHH chủ th ể lý nghĩa vụ sử dụng chủ nhãn hiệu đ ã không dược thực Các quy định không quy định rõ nghĩa vụ chứng minh việc không sử dụng hay sử dụng NHHH thuộc ai, bên thứ ba có đơn u cầu đình hiệu lực văn bảo hộ hay chủ nhãn hiệu Hiện tại, theo suy luận logíc từ lời văn Bộ luật Dân 1995 (Điều 793, khoản điểm c), Nghị định 63/CP (Điều 28, khoản 2, điểm c) Cục SHTT tự xem xét vấn đề đưa định Cần sửa đổi điểm mâu thuẫn Điều 28 khoản điểm c, Điều 34 khoản Nghị định 63ICP vói khoản 1, điểm c, Điều 793 Bộ luật Dân 1995 Theo khoản 1, điểm c, Điều 793 Bộ luật Dân 1995 pháp luật cho phép chủ NHHH chuyển giao quyền sử dụng NHHH thời hạn pháp luật quy định để văn bảo hộ khơng bị đình hiệu lực Trong đó, Điều 34, khoản Nghị định 63/CP lại loại trừ việc chuyển giao quyền sử dụng NHHH thuộc phạm vi sử dụng NHHH, Điều 28 khoản điểm c không quy định trường hợp chủ nhãn hiệu chuyển giao sử dụng nhãn hiệu để khơng bị đình hiệu lực văn bảo hộ nhãn hiệu Nhưng điều cần sửa đổi có lẽ Điều 793 Bộ luật Dân 1995 Nghị định 63/CP hướng dẫn quy định Điều 28 khoản điểm c có cách giải đắn không quy định việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu điều kiện để chủ nhãn hiệu tránh bị đình hiệu lực văn bầng bảo hộ NHHH Việc quy định Điều 793 Bộ luật Dân 1995 tạo kẽ hở để chủ thể nhãn hiệu "lách luật" họ tạo hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu giả cách để tránh bị đình hiệu lực văn bảo hộ - Cần b ổ sung quy định việc sử dụng nhãn hiệu người uỷ quyền chủ nhãn hiệu hay người chủ NH H H sử dụng NHHH kiểm soát chủ nhãn hiệu hành vi sử dụng N H H H nhằm mục đích trì hiệu lực đăng kỷ thừa nhận việc sử dụng N H H H chủ nhãn Điều phù hợp với pháp luật nhiều nước giới Đây nội dung Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Điều 6, khoản 10, Chương 2) mà Việt Nam có nghĩa vụ phải nội luật hoá thực - Cần b ổ sung quy đinh công nhận điều kiện phát sinh ỷ muốn chủ NH H H gây cản trở cho việc sử dụng NHHH, chẳng hạn việc Chính phủ hạn c h ế nhập qui định u cầu khác hàng Ììtìá dịch vụ mang NHHH, lý dơ đáng việc không sử dụng Đây nội dung quy định Chương 2, Điều khoản Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ mà Việt Nam có nghĩa vụ phải nội luật hố Vê khiếu nại giải khiếu nại Cần sửa quy định phạm vi khiếu nại, theo phạm vi khiếu nại không bị giới hạn định chấp nhận đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ, cấp từ chối cấp văn bảo hộ quy định khoản Điều 27 Nghị định 63/CP Đây định cuối quan có thẩm quyền khơng phải hành vi quan có khả ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên liên quan Thậm chí, định liên quan trực tiếp tới tồn hay không tồn giá trị hiệu lực văn bảo hộ NHHH định đình chí hay huỷ bỏ văn bảo hộ NHHH Mặt khác, người thứ ba có quyền khiếu nại định cấp văn bàng bảo hộ Cục SHTT mà khơng có quyền khiếu nại từ có đơn yêu cầu cấp văn bảo hộ nhãn hiệu chủ thể nộp đơn Quy định hạn chế quyền đáng chủ thể không phù hợp với quy định Luật khiếu nại, tố cáo hành Việt Nam Vé trường hợp chấm dứt hiệu lực vàn bảo hộ N H H H quy định Điêu 792 793 Bộ luật dân 1995 - Cần b ổ sung trường hợp văn bảo hộ nhãn hiệu bị chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu qua q trình sử dụng tính phân biệt Đây quy định cần bổ sung để dự liệu trường hợp nhãn hiệu tính phân biệt q trình sử dụng phân tích Chương - Cần b ổ sung trường hợp văn bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận bị chấm dứt hiệu ỉ ực có điều kiện sau: chủ nhãn hiệu không khống chế khơng thể kiểm sốt việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận; hoặc, tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh hay quảng cáo sản phẩm gắn nhãn hiệu chứng nhận; cho phép sử dụng nhãn hiệu chứng nhận khơng nhằm mục đích chứng nhận; hoặc, từ chối cách phân biệt việc chứng nhận hay tiếp tục chứng nhận cho sản phẩm người đáp ứng điều kiện mà nhãn hiệu chứng nhận Đây trường hợp đặc thù loại nhãn hiệu chứng nhận mà có điều kiện mục đích bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận không đạt Về xác định hành vi xâm phạm NHHH - Cần sửa đổi điểm mâu thuẫn Điều 34 Nghị định 63/CP khoản Điều 805 Bộ luật Dân 1995 theo hướng bổ sung hành vi gắn nhãn hiệu lên phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch kinh doanh; tàng trữ để bán hàng hoá mang NHHH bảo hộ mà không đồng ý chủ nhãn hiệu bị coi xâm phạm quyền sở hữu NHHH chủ nhãn hiệu - Cần sửa đổi khoản Điểu 805 Bộ luật Dân 1995 theo hướng xác đinh việc gắn nhãn hiệu tương tự chủ th ể phạm "tương tự tới mức gãy nhầm lần" với nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu đối chứng Việc khơng quy định tính chất nhãn hiệu tương tự phải có yếu tố "tương tự tới mức gây nhầm lẫn" dẫn đến cách hiểu nhãn hiệu chủ thể khác cần có dấu hiệu tương tự bị coi xâm phạm quyền sở hữu NHHH người khác bảo hộ mà không cần xem xét mức độ tương tự gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hay chưa Điều không phù hợp xét mối quan hệ với quy định tiêu chí để bảo hộ NHHH Việt Nam (được quy định Điều 785 Bộ luật Dân 1995, Điều Nghị định 63/CP) nước giới Đây tinh thần Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ghi nhận khoản 2, Điều 6, Chương - Cần sửa khoản Điều 805 Bộ luật Dân 1995 theo hướng xác định hàng hoá/dịcli vụ người bi coi xâm phạm quyền sở hữu N H H H chủ nhãn hiệu phải c.ùìĩg loại với hàng hố/dịch vụ chủ NHHH Điều không phù hợp với chức NHHH phân biệt hàng hoá/dịch vụ chủ nhãn hiệu với hàng hoá/dịch vụ loại chủ thể kinh doanh khác ghi nhận pháp luật nước có pháp luật Việt Nam (Điều 785 Bộ luật Dân 1995) Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Điều khoản 2, Chương 2) 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẢNG CƯỜNG HIỆU L ự c , HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT BẢO H ộ NHÃN HIỆU HÀNG HỐ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY N hư trình bày, cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật NHHH cần tiến hành đồng với việc tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Trên sở phân tích thực trạng thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam, mạnh dạn đề xuất số giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam sau: V ề quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ NHHH T nhất, cần quy định rõ thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ NHHH quan Cụ thể: - V ề T án nhân dân, Toà án nhân dân cần quy định rõ có thẩm quyền giải quyếl tranh chấp SHTT cấp văn luật không vào việc giải thích Điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Điều 12 Pháp lệnh giải vụ án kinh tế với số văn có giá trị pháp lý không cao Thông tư 03/NCPL ngày 22/7/1989 TAND Tối cao hướng dẫn xét xử số tranh chấp quyền SHCN - V ề quan hải quan, thẩm quyền quan hải quan cần xác định rõ việc thực thi pháp luật SHTT bao gồm pháp luật bảo hộ NHHH biên giới Hiện nay, quan hải quan khơng có thẩm quyền chủ động tạm dừng làm thủ tục thông quan hàng hoá bị nghi vấn vi phạm quyền SHTT người khác có quyền sở hữu NHHH cho dù quan hải quan có thông tin đáng tin cậy Theo quan điểm tác giả, quan hải quan cẩn có thẩm quyền chủ động tạm dừng làm thủ tục thơng quan hàng hố quan hải quan cố nguồn tin đáng tin cậy vê việc hàng hoá cố vỉ phạm quyền SHTT người khác Cũng cần có quy định ràng buộc trách nhiệm quan hải quan trường hợp tạm dừng làm thủ tục hải quan khơng có sở việc phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng hoá để tránh lạm dụng hay tùy tiện quan hải quan Mặt khác, quy định Luật Hải quan Nghị định 101/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hải quan thú tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan phạm vi thẩm quyền bảo hộ rộng so với lực thực tế Hải quan quy định Hải quan có thẩm quyền tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hố có nghi ngờ vi phạm quyền SHTTT không quyền quyền sở hữu NHHH người khác Thứ hai, cần tăng cường vai trị Tồ án nhân dân việc thực thi pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng pháp luật bảo hộ SHTT nói chung Đối với hệ thống Toà án nhân dân, tương lai cần thành lập Toà chuyên trách SHTT đào tạo thẩm phán có trình độ chun sâu vê SHTT Đây cách làm nhiều nước giới áp dụng có nước khu vực Thái Lan thu kết tích cực mà cần học tập Các Toà chuyên trách SHTT nên thành lập số khu vực mà không theo đơn vị hành chính, nghĩa khơng thiết phải thành lập SHTT tất tỉnh thành mà nên có địa bàn lớn Theo quan điểm tác giả nên đặt Toà chuyên trách SHTT địa bàn Hà Nội, Đà Nẩng Thành phố Hổ Chí Minh Ba Tồ xét xử sơ thẩm vụ việc liên quan đến SHTT theo địa bàn có thẩm quyền Việc xét xử phúc thẩm Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao đảm nhiệm với việc tăng cường thẩm phán chuyên trách SHTT Thành lập Toà chuyên trách SHTT cho phép chuyên mơn hố cơng tác bảo hộ SHTT có NHHH công tác đào tạo thẩm phán chuyên trách SHTT Mặt khác, cần huy động chuyên gia SHTT từ trường đại học, quan nghiên cứu, doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến SHTT tham gia xét xử với tư cách hội thẩm nhân dân Thứ ba, Cục SHTT, cần xây dựng chế đối thoại Cục SHTT với chủ thể kinh doanh bao gồm chủ thể đăng ký NHHH chủ thể khiếu nại Hiện nay, theo quy định pháp luật hành mối quan hệ Cục SHTT chủ thể chủ yếu có tính chiều Như phân tích phần phạm vi khiếu nại Chương luận vãn, chủ thể nhiều khơng có quyền phát biểu ý kiến hiệu lực văn bảo hộ NHHH bị đình hay huỷ bỏ Đây hạn chế cần khắc phục nhằm đảm bảo cho chủ thể có quyền bảo vệ quyền lợi ích đáng Điều đặc biệt quan trọng bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân theo Hiến pháp sửa đổi 1992 T tư, cần xác định rõ mối quan hệ quan có thẩm quyền việc thực thi pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng bảo hộ SHTT nói chung Mối quan hệ vơ cần thiết đề cập, việc bảo hộ quyền SHTT nói chung, bảo hộ NHHH nói riêng cần thực hệ thống biện pháp có tính liên ngành Mối quan hệ quan có thẩm quyền bảo hộ NHHH cần thiết kế đảm bảo phối hợp quan tránh tình trạng lợi ích cục hay đùn đẩy trách nhiệm Mối quan hệ cẩn xác lập sở quy định luật Về biện pháp bảo hộ NHHH Hiện nay, biện pháp bảo hộ NHHH thực nhiều mang lại hiệu cao biện pháp xử phạt hành Tuy nhiên, tương lai, cần tăng cường sử dụng biện pháp giải tranh chấp Hệ thống Tồ án nhân dân Đây biện pháp có nhiều ưu điểm có khả mang lại phục hổi thiệt hại cho chủ sở hữu đối tượng SHTT bao gồm NHHH cách tối đa, mặt khác có tính răn đe cao chế tài áp dụng cho chủ thể vi phạm nghiêm khắc nhiều so với biện pháp xử phạt hành Đối với biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, theo quan điểm tác giả luận văn, cần nâng mức phạt vi phạm đủ để răn đe hành vi xâm phạm quyền SHTT nói chung NHHH nói riêng tránh tình trạng chủ thể kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để sau tiếp tục xâm phạm quyền SHTT người khác Trong tương lai, biện pháp đặc thù pháp luật cạnh tranh áp dụng Luật Cạnh tranh Việt Nam ban hành có hiệu lực sống Đây biện pháp có nhiều ưu điểm quan có thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh có chất quan bán tư pháp Vê yếu tô người Đây vấn đề quan trọng cần tính đến sách suy cho pháp luật hay biện pháp dù hồn thiện đến đâu không thông qua hoạt động cụ thể người trở thành vơ nghĩa Đối với việc tăng cường hiệu lực, hiệu chế thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung, pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng cần có số vấn đề cần xem xét sau liên quan đến yếu tố người: Thứ nhất, đội ngũ cán bộ, công chức làm việc quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ NHHH cần tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ pháp luật bảo hộ NHHH đáp ứng yêu cầu công tác Tlĩứ hai, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng toàn thể xã hội cần có cơng tác phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng Việc nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật chủ thể có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích đáng họ, ngăn chặn hành vi xâm phạm nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh chủ thể kinh doanh thương trường Tóm lại, việc sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam cần thiết bối cảnh Việt Nam tích cực cải cách hành chính, cải cách hệ thống tư pháp chủ động hội nhập với quốc tế khu vực Việc sửa đổi, bổ sung cần tiến hành đồng với việc tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam nhằm đưa pháp luật bảo hộ NHHH vào sống Các giải pháp cần đánh giá nhà khoa học, chuyên gia pháp lý song chúng tơi hy vọng góp tiếng nói vào việc sửa đổi, bổ sung pháp luật bảo hộ NHHH tăng cường hiệu lực, hiệu chế thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam KẾT LUẬN Trong trình xây dựng một kinh tế thị trường phát triển hướng đến hội nhập với khu vực quốc tế, Việt Nam có nỗ lực làm cho hệ thống pháp luật tương thích với chuẩn mực pháp luật quốc tế sở điều kiện, hồn cảnh cụ thể Một lĩnh vực pháp luật pháp luật bảo hộ NHHH Pháp luật bảo hộ NHHH hệ thống quy phạm pháp luật liên ngành điều chỉnh vấn đề bảo hộ NHHH có tham gia điều pháp luật hành chính, pháp luật hình sự, pháp luật dân pháp luật quốc tế Cho đến nay, nói hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam nhìn chung tương đối đầy đủ phù hợp với yêu cầu bảo hộ giới Một mặt, điều chỉnh bao quát vấn đề liên quan đến bảo hộ NHHH bao gồm xác định phạm vi dấu hiệu bảo hộ NHHH, đăng ký xác lập quyền sở hữu NHHH, chấm dứt quyền sở hữu NHHH, bảo hộ quyền chủ sở hữu NHHH, giải khiếu nại, khiếu kiện NHHH, áp dụng biện pháp ngăn chạn, giải vấn đề liên quan đến pháp luật cạnh tranh bao gồm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật kiểm soát độc quyền Mặt khác nội dung bảo hộ cụ thể tiếp cận chuẩn mực bảo hộ điều ước quốc tế, đặc biệt Hiệp định TRIPS khuôn khổ WTO Nhũng điểm tích cực hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH tạo sở vững cho chế thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam vận hành có hiệu lực hiệu Tuy nhiên, hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam cịn có số hạn chế, số điểm khơng tương thích với pháp luật nước điều ước quốc tế, đặc biệt cam kết quốc tế mà Việt Nam có nghĩa vụ phải thực thi Cơ chế thực thi pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam hoạt động chưa thực có hiệu lực hiệu Do vậy, việc nghiên cứu tiếp tục hồn thiện PHỤ LỤC: TRÌNH TỤ ĐẢNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA N ộpđơn Doanh nghiệp Cục SHTT Cơ quan khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tham khảo Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Hiến pháp 1992 Nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 Quốc hội khố 10 kỳ họp 12 thơng qua tháng 11 năm 2001 Bộ luật Dân thông qua ngày 28/10/1995 Bộ luật Hình 1999 Luật Thương mại thơng qua ngày 10 tháng năm 1997 Luật Khiếu nại, tố cáo thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 Luật Doanh nghiệp thông qua ngày 12 tháng năm 1999 Luật Hải quan thông qua ngày 29 tháng năm 2001 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 1996 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 25 tháng 12 năm 1998 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1996 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2002 Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ quy định chi tiết SHCN Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 1998 quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan Nghị định số 54/2000/NĐ-CP ngày 03/10/2000 bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN Nghị định số 12/1999 NĐ-CP ngày 06/3/1999 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Nghị định số 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 bảo hộ giống trồng Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ Nghị định số 28/2004/NĐ-CP ngày 16/01/2004 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 54/2003/NĐ-CP ngày 19/5/2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ Thông tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường số 3055/TTSHCN ngày 31/12/1996 việc hướng dẫn thi hành quy định 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 thủ tục xác lập quyền SHCN số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Công ước Paris năm 1883 bảo hộ SHCN sửa đổi Stockholm năm 1967 Thoả ước Madrid 1891 đăng ký quốc tế NHHH sửa đổi năm 1979 Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) năm 1994 Hiệp ước Luật NHHH thông qua ngày 27/10/1994, có hiệu lực ngày 1/8/1996 Hiệp định thương mại CHXHCN Việt Nam Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại năm 2000 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên Bang Thụy Sỹ bảo hộ SHTT hợp tác lĩnh vực SHTT 7/7/1999 Giáo trình Luật dân Sự/Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2003 Giáo trình tư pháp quốc têTTrường Đại học Luật Hà Nội năm 2003 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội: "Những vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHTT xu hội nhập quốc tế khu vực "/Chủ trì đề tài: PGS.TS Nguyễn Bá Diến/Hà Nội tháng 11/2002 PGS TS Nguyễn Bá Diến, Hoàn thiện pháp luật SHTT điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2000 Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam/Tập III/Bộ Tư pháp, Viện NC Khoa học pháp lý Hội thảo Pháp luật SHTT, N hà Pháp luật V iệt-Pháp, Hà N ộ i - 1997 Hội thảo Bộ luật Dân sửa đổi, Nhà pháp luật Việt - Pháp, tháng - 2003 ' TS Phạm Duy Nghĩa, Tài sản trí tuệ Việt Nam: từ quan niệm đến rào cản chế bảo hộ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1/2003 Th.s Lê Mai Thanh, Một số vấn đề pháp luật liên quan đến NHHH, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, so 12/2003 Vũ Thị Hải Yến, Một số vấn đề bảo hộ quyền SHCN NHHH Việt Nam theo quy định pháp luật dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội- 2001 Vũ Thị Phương Lan, So sánh pháp luật bảo hộ NHHH Việt Nam với điều ước quốc tế pháp luật số nước 39 40 41 42 43 44 45 46 47 công nghiệp phát triển, Luận văn cao học luật, Trường Đại học Luật, Hà Nội - 2002 TS Nguyễn Ngọc Điện, Nghiên cứu tài sản luật dân Việt Nam, NXB Trẻ TP Ho Chí Minh - 1999 Quyền SHTT pháp luật bảo hộ quyền SHTT Nhật Bản, Bộ Tư pháp, Tài liệu tham khảo, Hà Nội - 1999 TSKH Lê Cảm, Bảo vệ quyền SHTT pháp luật hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật so 8/2002 Nguyễn Như Quỳnh, Một số vấn đề NHHH tiếng, Tạp chí Luật học số 2/2001 Hội thảo cấu pháp luật thể chế cho việc giải tranh chấp SHTT, Toà án Nhân dân Tối cao STAR Việt Nam tổ chức, Hà Nội tháng 6/2003 Tài liệu Thương mại quốc tế WTO phục vụ Hội nghị Thương mại tháng - 2003, Chuyên đề Thương hiệu/Bộ Thương mại/Hà Nội - 2003 Dự thảo lần Luật Cạnh tranh Việt Nam Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà N ộ i-2001 Tạo dựng quản trị Thương hiệu: Danh tiếng - Lợi nhuận/Viện NC đào tạo quản lý/NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội - 2003 Các tài liệu tham khảo Tiếng Anh: 48 49 50 51 52 53 Arthur R Miller & Michael H Davis, Intellectual Property: Patents, Trademarks and Copyright in a nutshell, West Publishing Co 1990 Dr Inge Govaere, The Use and Abuse o f ỉntellectuaỉ Property Rights in E c Law, London - Sweet & M axwell - 1996 WĨPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use 2001 Hilary E Pearson & Clifford G Miller, Comm ercial exploitation o f intellectual property, Blackstone press limited 1990 Terence Prime B.A., Ph.D European Intellectual Property Law, A shgate/ Dartmouth - 2000 International Encyclopaedia o f Lawllntellectual Property, Volume 1, 2, 3; 1999, Kluwer Law Intemational/The Hargue London - Boston ... hóa pháp luật 1.2.2 Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa vấn đề thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố Việt Nam. .. luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt Nam Chương 3: M ột số đề xuất kiến nghị bước đầu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Việt. .. chủ sở hữu nhãn hiệu cho người tiêu dùng, cho xã hội nên pháp luật bảo hộ có đặc điểm đặc thù Pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá hiểu tổng thể quy phạm pháp luật có mục đích bảo hộ quyền sở hữu

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w