1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hoá tại việt nam theo quy định của pháp luật dân sự

107 48 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỊNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • a ■ vũ THÍ HẢI YẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HỘ QUYỀN s ỏ hữu c ô n g NGHIỆP ĐỐI VỐI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM THEO QUY ĐịNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN í ■ ■ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN MÃ SỐ: 50507 LUẨN VÃN THẠC sỉ LUẬT HỌC ■ ■ ■ ■ Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS Đinh Vãn Thanh HÀ NỘI NĂM 2001 L Ờ I CẢM ƠN Trước tiên, xin chân Ihành cảm Oìì Ban giám hiệu, Khoa tư pháp, Khoa sau đại học Trường đại học Luật Hà N ội tạo m ọi điêu kiện thuận lợi cho tơi học tập nghiên cứu theo chương trình sau đại học chuyên ngành Luật dân Đặc biệt, tơi muốn dược bày tỏ lịng biết sâu sắc tới Thầy giáo, Tiến s ĩ Đinh Văn Thanh - Người Thầy hướng dẫn khoa học cho đề tài, tận tình bảo, giúp tơi từ việc chọn đề tài, q trình nghiên cứu, phát triển hồn thiện cơng trình khoa học Tơi m ãi m ãi không quên công ơn cấc thầy, cấc cô giáo giảng dạy chyên ngầnh Luật dân nhiều bạn bè nghiệp, người có nhiều ý kiến đóng góp q u ý báu lờ i động viên chân thành Vũ Thị Hải Yến MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 01 Chương I: 06 Nhũng vấn đề chung nhãn hiệu hàng hóa Sự đời nhãn hiệu hàng hóa 06 Khái lược quy định việcbảo hộ nhãn hiệu hàng hoá 07 Việt Nam trước ban hành Bộ luật dân Khái niệm nhãn hiệu hàng hoá Bộ luật dân 09 văn pháp luật có liên quan 3.1 Nhãn hiệu hàng hóa cắc dấu hiệu có khả 10 phân biệt 3.2 Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu sử 27 dụng đ ể phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Các loại nhãn hiệu hàng hoá 30 4.1 Nhãn hiệu hàng hoá 30 4.2 Nhẫn hiệu dịch vụ 31 4.3 Nhăn hiệu tập thể 31 4.4 Nhãn hiúu liên kết 31 4.5 Nhãn hiệu tiếng 32 4.6 Nhãn hiệu chứng nhận 38 Phân biệt nhãn hiệu hàng hoá với số dấu hiệu khác 38 thường gắn với hàng hoá, dịch vụ 5.1 Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với nhãn hàng hóa 39 5.2 Phân biệt nhãn hiệu hóa với tên thuoìig mại 40 5.3 Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với dãn địa lý 4± tên g ọ i xuất x ứ hàng hóa Ý nghĩa việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kinh 42 tế thị trường Việt nam Chương II: Xác lập quyền sở hữu công nghiệp đôi với nhãn 45 hiệu hàng hoá - Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Xác lập quyén sở hữu cổng nghiệp nhãn hiệu hàng 45 hóa 1.1 Căn phát sinh quyền sở hữu cơng nghiệp 45 nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hóa 59 Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 61 ỉ Quyền chủ sở hữu nhẫn hiệu hóa 61 2.2 Nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 65 Chương III: Bảo vệ quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 66 chống lại hành vi xâm phạm giải pháp nhằm bảo đảm thực thi quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 66 nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ 1.1 Thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp 66 nhẫn hiệu hàng hóa 1.2 I Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công 68 nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 2.1 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhẫn hiệu hàng hóa biện pháp hành 2.2 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa biện pháp hình 2.3 Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa biện pháp kiện kiện dân Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dân việc thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Kết luận Danh mục tài liệụ tham khảo MỘT SỐ THUẬT NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Thuật ngữ Chư viết tắt Sở hữu cơng nghiệp SHCN Tịa án nhân dân TAND Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Nghị định 63/CP Chính phủ quy định chi tiết sở hữu công nghiệp, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 06/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/02/2001 Thỏa ước khía canh liên quan đến Thỏa ước TRIPS thương mại quyền sở hữu trí tuệ Cơng ước Paris bảo hộ sở hữu công Công ước Paris nghiệp Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Thỏa ước Madrid PHẦN M Ở ĐẨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kể từ kinh tế nước ta chuyển đổi sang chế thị trường nhiều thành phần, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt kinh tế-xã hội đất nước có thay đổi mạnh mẽ Khi trình độ phát triển tiến xã hội ngày cao, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức phải đảm bảo Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp công dân” quyền sở hữu trí tuệ quyền công dân tôn trọng bảo vệ Điều 60 Hiến pháp 1992 qui định: “Nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền S H C N Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời thời kỳ đổi đất nước, với nhiệm vụ “bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, bảo đảm bình đẳng an tồn mặt pháp lý quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội” Để bảo vê quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung lĩnh vực SHCN nói riêng, Bộ luật dân giành phần thứ sáu, chương II để qui định quyền SHCN Có thể nói quyền SHCN vấn đề mẻ nước ta Nếu so sánh với quan hệ dân khác sở hữu tài sản thơng thường, hợp đồng, thừa kế quan hệ quyền SHCN pháp luât dân nước ta đé cập tới khoảng thời gian gần Sau Bộ luật dân đời, Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật nhằm cụ thể hoá qui định Bộ luật dân liên quan đến quyền SHCN vấn đề phức tạp mẻ không nhận thức nhân dân mà người làm công tác bảo vệ pháp luật Qua năm năm kể íừ Bộ luật dân có hiệu lực, thực tế cho thấy nhiều qui định chưa làm rõ dẫn đến việc nhận thức qui định pháp luật chưa đắn, đầy đủ; Một số qui định có điểm bất cập, khồng phù hợp với thực tế Mặt khác, văn pháp luật quyền SHCN thiếu số qui định cụ thể dẫn tới gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật giải tranh chấp liên quan đến quyền SHCN Một thực trạng quyền SHCN loại quyền dân việc bảo hộ quyền SHCN pháp luật dân phải chủ yếu việc bảo vệ quyền biện pháp dân lại không phổ biến tỏ hữu hiệu Phần lớn hành vi xâm phạm quyền SHCN thường bị xử lý mặt hành truy cứu trách nhiệm hình sự, giải thủ tục tố tụng dân mặt lý thuyết biện pháp dân biện pháp bảo vệ sở hữu cách hữu hiệu Hiện nay,trong chế thị trường, với phát triển mặt đời sống kinh tế, xã hội tồn mặt trái lên thực trạng hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người khác lĩnh vực SHCN xẩy phổ biến, ngày đa dạng gia tăng số lượng Nếu không thực tốt việc bảo hộ quyền SHCN khơng thể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, khơng cịn gây hậu xấu cho kinh tế xã hội đất nước Để bảo hộ quyền SHCN hữu hiệu, trước tiên phải có qui định pháp luật dân thống nhất, hoàn chỉnh Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại với Chính phủ Hoa Kỳ Có Ihể nói kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt Việt Nam đường tiến tới hội nhập với quốc gia giới Chúng ta có bước chuẩn bị để gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Một điều kiện để trở thành íhành viên WTO qui định lĩnh vực Sở hữu trí tuệ phải phù hợp với Thoả ước khía cạnh có liên quan đến thương mại quyén sở hữu trí tuệ (Thoả ước TRIPS) Những qui định pháp luật hiên có điểm chưa hoàn toàn thống với Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Thoả ước TRIPS Vì vậy, việc nghiên cứu để điểm chưa phù hợp qui định pháp luật yêu cầu cấp thiết để Việt Nam sớm đáp ứng yôu cầu nhập WTO Với số lý đây, việc nghiên cứu qui định pháp luật dân quyền SHCN cần thiết Trước hết, việc làm rõ số qui định pháp luật dân góp phần nâng cao hiểu biết nhận thức đắn qui định pháp luật lĩnh vực mẻ này; bên cạnh tìm qui định chưa phù hợp với thực tế để nhà làm luật nghiên cứu, sửa đổi nhằm ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật Thực chất, lĩnh vực SHCN lĩnh vực rộng lớn Trong khuôn khổ hạn chế luận văn Thạc sĩ Luật học, theo chúng tơi khơng thể có điều kiện để nghiên cứu sâu sắc toàn qui định Bộ luật dân quyền SHCN Vì vậy, chúng tơi sâu phân tích, làm rõ qui định liên quan đến việc bảo hộ quyền SHCN đối tượng SHCN: nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa đối tượng SHCN qui định Bộ luật dân mà thực tế bị xâm phạm nhiều Có thể nói, thời đại nay, nhãn hiệu hàng hóa coi “vật báu” nhà sản xuất, minh chứng cho thành công người sản xuất kinh doanh thường trường nhãn hiệu hàng hoá họ người tiêu dùng biết đến Tuy nhiên, nhiều nhà sản xuất chân phải rung tiếng chuông báo động nạn xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, mà việc vi phạm gây cho họ tổn thất nặng nề vật chất tinh thần Hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng gây thiệt hại cho chủ sở hữu, người sử dụng nhãn hiệu mà gây thiệt hại cho người tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến kinh tế, xã hội Cũng quốc gia giới có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng vấn đề xúc quan tâm hàng đầu Chính vậy, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo qui định pháp luật dân sự” với mong muốn góp phần nhỏ bé để bảo đảm thực thi quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thực tế TỈNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI: Sở hữu trí tuệ, có SHCN vấn đề hoàn toàn nước ta Trước đây, miền Nam Việt Nam thời Mỹ-Ngụy có số qui định SHCN thực chất để phục vụ cho lợi ích tập đoàn tư miền Nam Việt Nam nằm thơn tính đế quốc Mỹ Sau hoàn toàn thống đất nước, đến đầu năm 80 thực xây dựng văn pháp lý qui định quyền SHCN, qui định chịu ảnh hưởng không nhỏ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Kể từ chuyển đổi sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, văn pháp qui có liên quan đến SHCN đời: Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN sau thay văn có hiệu lực pháp lý cao hưn Bộ luật dân Cho đến nay, Bộ luật dân trải qua năm năm áp dụng thực tế Đã có số cơng trình khoa học nghiên cứu có liên quan đến quyền SHCN, đáng kể là: Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Viên Khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao “Nâng cao vai trị lực Tồ án việc thực thi sở hữu trí tuệ Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễn”; “Bình luận khoa học qui định Bộ luật dân sự” Viện nghiên cứu khoa học pháp lý-Bơ tư pháp; tập giảng “Sở hữu trí tuệ” tổ Dân sự, trường Đại học Luật Hà Nội Ngoài ra, số hội thảo chuyên đề nhằm bàn bạc, thảo iuận vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tổ chức Một số sinh viên chuyên ngành Luật chọn “Bảo hộ quyền SHCN” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp đại học dừng lại mức độ tìm hiểu sơ lược SHCN Tuy nhiên, cơng trình khoa học đề cập tới vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung không sâu nghiên cứu riẽng vấn đề bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam Có thể nói nay, chưa có cơng trình khoa học nước ta nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa: khái niệm nhãn hiệu hàng hóa; yêu cầu để nhãn hiệu hàng hóa bảo hộ; xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa; quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa; bảo vệ quyền sỏ hữu nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài: “Một số vấn đề việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo qui định pháp luật dân sự” đề tài độc lập mà trước chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài này, tác giả phải tham khảo công trình nghiên cứu có liên quan đền vấn đề sở hữu trí tuệ cơng bố tạp chí nghiên cứu khoa học khác MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu ĐỀ TÀI: • Mục đích đề tài: 86 2.3.2 Kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 266 Bộ luật dân qui định: “chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu c.ầu người có hành vi xăm phạm quyền sỏ hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại” Do tính chất đặc biệt quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nên người có quyền lợi họp pháp liên quan trực tiếp đến nhãn hiệu chủ sở hữu người có quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa thơng qua hợp Li-xăng với chủ sở hữu Các quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu, người có quyền sử dụng hợp pháp nhãn hiệu hàng hóa pháp luật tơn trọng bảo vệ Vì vậy, chủ thể có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu, quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa mà gây thiệt hại chủ sở hữu, người sử dụng nhãn hiệu hàng hóa có quyền kiện địi người vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại xẩy Việc yêu cầu bồi thuờng thiệt hại biên pháp đền bù nhằm khơi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị thiệt hại chủ sở hữu, người sử dụng hợp pháp Khi có u cầu địi bồi thường thiệt hại, Tòa án cần phải xem xét sở để xác định có làm phát sinh trách nhiêm bồi thương thiệt hại hay không Thông qua quy định Bộ luật dân sự, thấy việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thường dựa pháp lý định Trách nhiệm bổi thường thiệt hại thường phát sinh có đầy đủ bốn điều kiện: - Phải có thiệt hại xảy ra; - Phải có hành vi trái pháp luật; -Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật ra; - thiệt hại xẩy Phải có lỗi người gây thiệt hại Trách nhiệm bổi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu, quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa phát sinh có đầy đủ điều kiện Trong quan hệ dân quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, luôn tồn mối quan hệ chủ sở hữu, người có quyền sử dụng nhãn hiệu với người khác (không phải chủ sở hữu người có quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa) tương ứng với quyền chủ sở hữu, người có quyền sử dụng nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác Vì vậy, vi phạm nghĩa vụ chủ thể kéo theo quyền chủ sở hữu, người sử dụng nhãn hiệu bị xâm phạm Hành vi xâm phạm sở hữu, quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa người khác rõ ràng hành vi trái pháp luật (mà chúng tơi phân tích phần 3.1.2 chương này) Việc chứng minh bị đơn có hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng phải việc khó vụ án tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa Hành vi trái pháp luật xâm phạm quvền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thường thể dạng hành vi hành động Người vi phạm thực hành vi mà họ không phép thực như: Gắn nhãn hiệu bảo 87 hộ Việt Nam người khác nhãn hiệu tương tự lên hàng hóa loại Hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa bị coi có lỗi kết tự lựa chọn chủ thể chủ thể có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn định xử khác không trái pháp luật, không xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người khác Hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thực lỗi cố ý vô ý Hiện nay, vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm, việc khó khăn xác định thiệt hại xẩy để buộc người có hành vi vi phạm phải bồi thường cho thỏa đáng Thiệt hại coi điều kiện đầu tiên, tiền đề làm phát sinh trách nhiệm bồi thường Nguyên tắc bổi thường “tồn thiệt hại” bảo đảm Tòa án xác định mộl cách xác thiệt hại bao nhiêu, sở ấn định mức bồi thường phù họp Hiện nay, quy định Bộ luật dân chưa qui định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền SHCN, có thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Đây khó khăn cho Tịa án việc áp dụng pháp luật để giải tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa Bộ luật dân xác định có bốn loại thiệt hại xẩy thực tế: Thiệt hại tài sản bị xâm phạm; thiệt hại sức khỏe bị xâm phạm; thiệt hại tính mạng bị xâm phạm; thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Căn vào khái niêm loại thiệt hại, theo thiệt hại hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa gây xác định thiệt hại tài sản bị xâm phạm thiệt hại uy tín chủ sở hữu nhãn hiệu bị xâm phạm Thiệt hại xác định để bồi thường tổn thất vật chất thực tế, tính toán thành tiền mà chưa bồi thường Điều 612 Bộ luật dân qui định: “Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm, thiệt hại bồi thường bao gồm tài sản bị mất, bị hủy hoại bị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản, chi phí hợp lý đ ể ngăn chặn, hạn ch ế khắc phục thiệt hại” Quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa loại tài sản Tuy nhiên đặc tính vơ hình đối tượng sở hữu trí tuệ nên quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa bị xâm phạm thiệt hại “những lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản" Bản chất hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa việc sử dụng nhãn hiệu hàng hóa vào mục đích kinh doanh mà không đồng ý chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Việc đồng ý chủ nhãn hiệu hàng hóa thơng qua hành vi cấp li-xăng cho người có nhu cầu sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, theo người cấp li-xăng quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa thời hạn đo bên thỏa thuận, chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa hưởng khoản lợi ích vật chất định từ việc cho người khác sử dụng nhãn hiệu hàng hóa Việc người có hành vi sử dụng trái pháp luật nhãn hiệu hàng hóa làm chủ sở hữu khoản lợi ích từ việc khai thác tài sản (là nhãn hiệu hàng hóa) thực tế người sử dụng nhãn hiệu người khác phải toán cho chủ sở hữu mức 88 thù lao định Theo chúng tơi, sở lý luận để chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa u cầu Tịa án áp dụng Điều 609, Điều 612, Điều 796 Điều 805 Bộ luật dân để buộc người vi phạm bồi thường lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản Ưy tín sở sản xuất, kinh doanh thể hiên tín nhiệm người tiêu dùng sản phẩm mà sở sản xuất, kinh doanh.Trong sản xuất kinh doanh, uy tín người sản xuất, kinh doanh vô quan trọng, ln coi “vật báu”mà người sản xuất kinh doanh phải gìn giữ, bảo vệ Uy tín khơng phải giá trị lự thân-tự nhiên có mà phải xây dựng thời gian dài người sản xuất, kinh doanh phải tốn nhiều tiền của, công sức, thời gian để tạo dựng nên uy tín Uy tín nhà sản xuất thể uy tín nhãn hiệu hàng hóa thị trường Người tiêu dùng thường dựa vào nhãn hiệu hàng hóa để lựa chọn sản phẩm mà quen thuộc ưa chuộng Tâm lý phổ biến làm nẩy sinh hành vi cạnh tranh không lành mạnh số chủ thể khác muốn lợi dụng uy tín, lợi dụng vốn đầu tư chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thị trường ưa chuộng Những hành vi sử dụng trái pháp luật nhãn hiệu hàng hóa người khác bảo hộ gây cho chủ sở hữu, người có quyền sử dụng hợp pháp nhãn hiệu thiệt hại vật chất tinh thần: Uy tín nhãn hiệu giảm sút, thị phần giảm, tốn chi phí để tạo dựng lại uy tín, chỗ đứng thương trường Theo Điều 615 Bộ luật dân sự, thiệt hại uy tín bị xâm phạm bao gồm: - Chi phí hợp lỷ để hạn chế, khắc phục thiêt hại; - Thu nhập thực tế bị bị giảm sút; (đối với người bị thiệt hại cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động kinh doanh, theo dùng từ “lợi nhuận bị mất” phù hợp hơn) - Tùy trường hợp, việc buộc chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải cơng khai, Tịa án định người gây thiệt hại xâm phạm uy tín phải bổi thường khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần cho người bị xâm phạm Những chi phí hợp lý để hạn chế, khắc phục thiệt hại xác định thiệt hại Trong trường hợp xảy thiệt hại hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa gây ra, chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải tiến hành biện pháp để hạn chế thiệt hại khắc phục thiệt hại Biên pháp hạn chế thiệt hại là: Thơng báo phương tiện thông tin đại chúng cho người tiêu dùng biết xuất hàng hóa giả nhãn hiệu để họ cẩn trọng mua hàng hóa Cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên làm với Nhãn hiệu Đây biện pháp phổ biến mà nhiều nhà sản xuất có uy tín phải sử dụng để chống lại nạn hàng giả, hạn chế thiệt hại ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Một biện pháp khác để hạn chế thiệt hại hỗ trợ phương tiện, chi phí để quan chức phát sở sản xuất, kinh doanh giả nhãn hiệu hàng hóa, yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Nhiều chủ sở hữu nhãn hiệu phải có biện pháp khắc phục 89 thiệt hại cách thay đổi mẫu mã, bao bì sản phẩm trường hợp Cơng ty Liên doanh nước khoáng Long An Khi bị sở khác làm giả, làm nhái sản phẩm mang nhãn hiệu Lavie nhiều, Công ty buộc phải thay đổi mẫu mã, bao bì sản phẩm Lợi nhuận bị chủ nhãn hiệu hàng hóa xác định thiệt hại “Lợi nhuận” khoản lợi thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ thể, phản ánh kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trước đây, việc xác định lợi nhuận sở sổ sách kế tốn chủ doanh nghiệp Tịa án chấp nhận để xác định thiôt hại khơng phản ánh trung thực thu nhập doanh nghiệp Kể từ ngày 1/1/1999, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực Theo luật này, thuế khoản đóng góp mang tính chất bắt buộc Nhà nước qui định để tổ chức, cá nhân nộp vào ngân sách nhà nước nhằm thực chức năng, nhiêm vụ nhà nước Do đó, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ kê khai nộp thuế đầy đủ Như vậy, xác định lợi nhuận dựa sở mức thu nhập kê khai tính thuế có sở để Tịa án chấp nhận hai lý do: Khoản thu nhập quan có thẩm quyền xác nhận có văn hướng dẫn cách tính; Nếu chủ nhãn hiệu hàng hóa trước khai báo khơng trung thực kê khai đăng ký thuế họ phải chịu hậu bất lợi Tòa án xem xét khoản lợi nhuận Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ngày 10/5/1997 Nghị định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 qui định chi tiết Luật thuế doanh nghiệp, thu nhập chịu thuế doanh thu để tính thuế trừ chi phi hợp lý có liên quan đến thu nhập chịu thuế Mà doanh thu tính thuế lại tiền bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Do hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa làm giảm thị phần chủ sở hữu số lượng sản phẩm bán giảm thu nhập (hay lợi nhuận) chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa giảm Đây sở lý luận để chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa yêu cầu bồi thường thiệt hại theo Điều 609, Điều 615, Điều 769 Điều 805 Bộ luật dân Tuy nhiên người có hành vi vi phạm nhãn hiệu hàng hóa phải bồi thường thu nhập bị cho chủ sở hữu nhãn hiệu xác định chắn lợi nhuận bị hoàn toàn hành vi xâm phạm gây Trên thực tế, giảm sút lợi nhuận cho chủ sở hữu nhiều yếu tố tác động như: Rủi ro thị trường, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi, rủi ro vơ nhãn hiệu hết mốt, khủng hoảng tài tiền tệ, doanh nghiệp quản lý kém, gặp rủi ro sản xuất Chính vậy, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa thiệt hại xẩy cho chủ nhãn hiệu vô quan trọng Thiệt hại xẩy phải kết tất yếu hành vi trái pháp luật, hay ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân có ý nghĩa định thiệt hại xẩy Có nhiều trường hợp vi phạm nhãn hiệu hàng hóa, thiệt hại xẩy hành vi trái pháp luật nhiều chủ thể độc lập Ví dụ nhiều sở sản xuất hàng giả nhãn hiệu chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa làm 90 thị phần bán hàng giảm, uy tín nhà sản xuất bị ảnh hưởng Việc kiện bồi thường thiệt hại trường hợp khó khăn phải xác định phần thiệt hại hành vi trái pháp luật gây Một cách tính toán thiệt hại xẩy cho chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa ước tính lợi nhuận mà người vi phạm thu hành vi sử dụng trái pháp luật nhãn hiệu hàng hóa Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa thuộc độc quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Chỉ có chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng nhãn hiệu hàng hóa khai thác giá trị nhãn hiệu Lợi nhuận thu hành vi sử dụng trái pháp luật nhãn hiệu hàng hóa bất hợp pháp Bên cạnh đó, hành vi xâm phạm làm giảm thị phần chủ nhãn hiệu, người có quyền sử dụng nhãn hiệu dẫn đến mát lợi ích vật chất gắn liền với việc sử dụng khai thác tài sản mà chủ sở hữu nhãn hiệu, người sử dụng phải hưởng Do vậy, người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa phải bồi thường cho chủ sở hữu người sử dụng tương ứng với lợi nhuận mà họ thu từ hành vi xâm phạm Đây sở lý luận để chủ sở hữu nhãn hiệu yêu cầu Tòa án buộc người vi phạm bổi thường tương ứng với khoản lợi nhuận bất hợp pháp mà họ thu được.Tuy nhiên vấn đề khó khăn việc xác định lợi nhuận bên xâm phạm bên xâm phạm lập sổ sách kế tốn vấn đề này, có khơng phản ánh trung thực đầy đủ, mặt khác bị phát thường cất giấu tiêu hủy giấy tờ Chính vậy, cách tốt để xác định lợi nhuận mà bốn vi phạm thu đánh giá thực tế Lợi nhuận thu doanh thu thực tế trừ chi phí thực tế mà người vi phạm bỏ Doanh thu thực tế số tiền thu từ việc bán hàng hóa Chi phí thực tế chi phí mua nguyên liệu, phương tiên sản xuất, in ấn bao bì, nhãn hiệu, th nhân cơng Cách tính tốn thiệt hại dựa lợi nhuận bất hợp pháp mà bên vi phạm thu thích hợp với hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa với lỗi cố ý, cụ thể hành vi làm hàng giả người sản xuất hàng giả thường trốn thuế Nhưng với hành vi vi phạm tình, người vi phạm không am hiểu pháp luật thiếu thông tin SHCN mà xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng thể xác định tồn lợi nhuận họ bất hợp pháp Trên sở để xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu người sử dụng nhãn hiệu Hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa khơng gây thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu mà gây thiệt hại mặt tinh thần uy tín chủ sở hữu nhãn hiệu bị xâm phạm Trong thực tế, việc xác định thiệt hại tinh thần lĩnh vực SHCN chưa có văn hướng dẫn cụ thể Tại Hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 1998, TAND tối cao có Cơng văn số 16/KHXX, phần hướng dẫn vấn đề yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất tinh thần theo Điều 615 Bộ luật dân sự, TANDTC đạo: “Những thiệt hại tinh thần thiệt hại phi vật chất có cơng thức chung đ ể qui thành tiền áp dụng cho trường hợp Do vậy, tùy thuộc vào vụ việc, tùng hoàn cảnh cụ thể mà Tòa án định mức bồi thường cho phù hợp, thỏa dáng Trước mắt, gặp yêu cầu loại này, Tòa án cần phải hướng 91 dẫn giải thích, tạo điều kiện cho bên đương thương lượng với Nếu tự thỏa thuận thương lượng với vào trường hợp cụ thể, xem xét điều kiện, hoàn cảnh kinh tế bên phải bồi thường thiệt hại, dồng thời xem xét yêu cầu người bị thiệt hại mà định” Xuất phát từ tầm quan trọng SHCN kinh tế, từ việc bảo vệ lợi ích chủ sở hữu đối tượng SHCN, theo chúng tơi, quan chức nên có văn hướng dẫn cách xác định thiệt hại tinh thần lĩnh vực SHCN để Tòa án khỏi bị vướng mắc gặp yêu cầu bồi thường loại M ột sô nhận xét việc bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa biện pháp kiện dân Kể từ Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN đời lần qui định thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp quyền SHCN, số vụ án dân tranh chấp quyền SHCN TAND thụ lý giải số nhỏ so với vụ vi phạm quyền SHCN giải biện pháp hành truy cứu trách nhiệm hình Chúng ta thử làm phép so sánh nhỏ: Theo thống kê Tổng cục quản lý thị trường, năm 1997,đã kiểm tra xử lý 4500 vụ sản xuất buôn bán hàng giả Năm 1998 lực lượng quản lý thị trường kiểm tra xử lý 2000 vụ sản xuất buôn bán hàng giả.Theo số liêu thống kô TAND tối cao, riêng năm 1998 chín tháng đầu năm 1999, TAND xét xử 202 vụ án tội sản xuất bn bán hàng giả Cịn ba năm từ 1995 đến 1997 Tòa dân xét xử 20 vụ tranh chấp quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp, vu tranh chấp nhãn hiêu hàng hóa Đây rõ ràng mơt điều khơng hợp lý Biên pháp kiện dân hầu tiên tiến giới biện pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phổ biến hữu hiệu biên pháp khôi phục lại thiệt hại hành vi xâm phạm Ớ nước ta, hành vi xâm phạm quyền SHCN, mà đặc biệt xâm phạm sở hữu nhãn hiệu hàng hóa xẩy phổ biến người bị hại thường yêu cầu can thiệp quan quản lý hành chính, trơng chờ vào trừng phạt pháp luật hình để xử lý người vi phạm, cịn thiệt hại xẩy cho họ tự chịu mà khơng u cầu Tịa án buộc người vi phạm phải bồi thường Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng này? Theo chúng tơi có số ngun nhân sau: Thứ nhất', Việt Nam, tâm lý người dân cịn e ngại, chí chưa quen với với việc khởi kiện đến Tòa án để bảo vê quyền SHCN [26 tr 75] Thứ hai: Việc khởi kiện Tòa thường tốn nhiểu thời gian, thời gian giải vụ việc nhiều lâu Đây điểm bất lợi người sở hữu nhãn hiệu hàng hóa quyền SHCN giới hạn khoảng thời gian định Nếu khơng nhanh chóng xử lý hành vi vi phạm quyền lợi chủ sở hữu nhãn hiệu bị thiệt hại Thứ ba: Việc giải vụ kiện vi phạm quyền SHCN nói chung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa gặp nhiều khó khăn từ phía Tịa án: Kinh nghiệm 92 xét xử án kiện loại ít; Việc giải vụ việc địi hỏi phải có trình độ chun mơn định mà thẩm phán chưa đào tạo chuyên sâu lĩnh vực SHCN; Nhiều vụ việc phải trưng cầu giám định quan có thẩm quyền Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường, cục SHCN Những lý làm cho thủ tục kiện dân trở nên phức tạp, hiệu [26, tr 76] Thứ tư Những quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường hành vi xâm phạm quyền SHCN thiếu cụ thể nên gây nhiều khó khăn cho Tịa án việc áp dụng Theo chúng tơi biết, Tịa án xét xử số vụ tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa, phán Tịa án thường dừng lại định buộc người vi phạm phải chấm dứt hành vi vi phạm chưa đáp ứng yêu cầu bổi thường thiệt hại vật chất tinh thần cho chủ sở hữu Nếu buộc người vi phạm chấm dứt hành vi xâm phạm hình thức khác xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình hiệu Thứ năm: v ề mặt kinh tế biện pháp kiện dân tốn cho đương Một thực tế phương thức kiện dân để bảo vệ quyền SHCN nói chung bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng chưa phát huy điểm tích cực phương thức kiện dân sự, chưa nâng cao vai trò Tòa án việc thực thi quyền SHCN Một sơ kiêb nghị nhằm hồn thiện qui định pháp luật dân việc thực thi sở hũu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Quyền SHCN nói chung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng Nhà nước tơn trọng bảo hộ Các quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân sở pháp lý quan trọng để chủ thể xác lập quyền SHCN thực quyền sở hữu theo quy định pháp luật “Bảo hộ quyền SHCN việc Nhà nước thông qua thống pháp luật xác lập quyền cho chủ thể đối tượng SHCN tương ứng bảo vệ quyền chống lại vi phạm người thứ ba” [34, tr 318] Một vấn đề quan trọng việc bảo hộ quyền SHCN việc Nhà nước qui định pháp luật tạo môi trường pháp lý để bảo đảm cho chủ thể thực quyền SHCN thời bảo vệ quyền khỏi hành vi xâm phạm Pháp luật dân với số ngành luật khác có nhiêm vụ tạo hệ thống pháp luật thống nhất, chế đồng để bảo đảm việc thực thi quyền SHCN Quyển SHCN loại quyền dân cá nhân, tổ chức Vì vậy, quan bảo đảm thực thi SHCN, Tòa án quan có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc bảo vệ quyền SHCN bị xâm phạm theo thủ tục tố tụng dân Tuy nhiên thực tế nay, việc bảo vệ quyền SHCN biện pháp dân chưa 93 Ihực có hiệu Việt Nam chuẩn bị điều kiện cần thiết để nhập Tổ chức thương mại giới WTO mà điều kiện tiên để nhập Tổ chức phải đáp ứng yêu cầu Thỏa ước khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (gọi tắt TRIPS) Trong phần III Thỏa ước TRIPS “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ”, mục có qui định nghĩa vụ chung nước thành viên mà nghĩa vụ mà Thỏa ước đề “phải bảo đảm thủ tục nêu phần qui định luật quốc gia để tạo khả khiếu kiện có hiệu hành vi xâm phạm quyền sỏ hữu trí tuệ” “Các thủ tục phải đáp ứng địi hỏi phải bổi thường nhanh chóng để ngăn ngừa vi phạm khoản bồi thường để ngăn ngừa vi phạm tiếp theo” Hiện yêu cầu đặt việc bảo hộ quyền SHCN việc bảo đảm thực thi quyền SHCN, chống lại hành vi xâm phạm Tòa án, cụ thể Tịa dân có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền SHCN, có quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Qua nghiên cứu quy định Bộ luật dân văn có liên quan, tìm hiểu thực trạng vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa, chúng tơi xin đề xuất số kiến nghị để bảo vệ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa biện pháp dân hữu hiệu, đáp ứng yêu cầu chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO: Thứ nhất: Phải hoàn thiện pháp luật nội dung, cụ thể quy định Bộ luật dân văn hưởng dẫn thi hành Hiện quy định Điều 785 Bộ luật dân khái niêm nhãn hiệu hàng hóa cịn có điểm chưa phù hợp Điều 785 qui định: “Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác nhau” Qua phân tích chương I luận văn, chứng minh nhãn hiệu hàng hóa khơng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại mà cịn có chức phân biệt hàng hóa khơng loại Chức nhãn hiệu hàng hóa để phân biệt sản phẩm sở với sản phẩm sở khác Quy định Điều 785 thiếu tính khái quát qui định nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu “để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại” Một điểm Điều 785 nêu ba dạng nhãn hiệu hàng hóa qui định chưa chặt chẽ dẫn đến nhiều cách hiểu chúng tơi phân tích chương I luận văn Xu hướng giới sử dụng dấu hiệu làm nhãn hiệu hàng hóa có khả phân biệt, ngồi dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh, kết hợp từ ngữ hình ảnh mà Điều 785 Bộ luật dân liệt kê Đối chiếu với quy định Thỏa ước TRIPS quy định Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, thấy hai văn định nghĩa khái quát nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ của người sản xuất, kinh doanh với hàng hóa, dịch vụ người khác mà khơng nói đến việc nhãn hiệu phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại, 94 không liệt kê loại nhãn hiệu hàng hóa Những quy định quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với Hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Theo Điều 785 Bộ luật dân nên bỏ cụm từ “cùng loại”; Thứ hai không nôn liệt kê dấu hiệu dùng làm nhãn hiệu hàng hóa ngày có nhiều dấu hiệu khác sử dụng làm nhãn hiệu hàng hóa liệt kê đầy đủ cụ thể Hoặc cách khác giữ lại nội dung Điều 785 Bộ luật dân bổ sung thêm cụm từ “hoặc dấu hiệu khác có khả phân biệt” Như vậy, Điều 785 Bộ luật dân sửa thành: “Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh, kết hợp yếu tố dó thể nhiều mầu sắc, dấu hiệu khác có khả phân biệt” - Tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa quy định Điều Nghị định 63/CP nên bỏ điều kiên nhãn hiệu hàng hóa phải “được tạo thành từ yếu tố độc đáo” Như chúng tơi phân tích chương I luận văn, nhãn hiệu hàng hóa khơng cần phải “độc đáo” bảo hộ Thực tế phần lớn nhãn hiệu bảo hộ không Việt Nam mà nhiều nước giới thường độc đáo mà cần nhãn hiệu có khả phân biệt với nhãn hiệu khác Điểu kiện “độc đáo” rõ ràng không phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế - Bộ luật dân nên đưa tiêu chí cu thể để xác đinh nhãn hiêu tiếng Hiện nay, Nghị định số 06/2001/NĐ-CP ngày 01/2/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Chính phủ qui định chi tiết SHCN đưa khái niệm “nhãn hiệu tiếng” chưa có qui định đưa tiêu chí để xác định nhãn hiệu tiếng, gây khó khăn cho quan có thẩm quyền cần cân nhắc có cơng nhận nhãn hiệu tiếng hay khơng Qua tìm hiểu quy định sổ quốc gia nhãn hiệu tiếng số cơng trình nghiên cứu số tác giả [40], theo chúng tôi, nên bổ sung thêm vào văn pháp luật yêu cầu để nhãn hiệu công nhận tiếng: + Nhãn hiệu có danh tiếng phận cơng chúng định 4- Nhãn hiệu phải sử dụng rộng rãi thời gian dài, liên tục + Các chương trình quảng cáo sản phẩm, dịch vụ gắn nhãn hiệu xuất hiên rộng rãi, thường xuyên + Nhãn hiệu hàng hóa có số lượng quốc gia bảo hộ lớn thời hạn bảo hộ lâu dài Ngoài ra, việc xác định nhãn hiệu hàng hóa tiếng cịn vào số tiêu chí khác như: doanh thu bán hàng, nhãn hiệu quan có thẩm 95 quyền (Tịa án quốc gia,Tịa án quốc tế) cơng nhận nhãn hiệu tiếng, giá trị thương mại nhãn hiệu - Để hồn thiện nội dung cịn thiếu pháp luật nước ta so với Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Thỏa ước TRIPS nhãn hiệu hàng hóa, văn pháp luật nên bổ sung thêm khái niệm “nhãn hiệu chứng nhận” qui định việc bảo hộ nhãn hiệu - Hiện nay, Điều 612 Thiệt hại tài sản bị xâm phạm Điều 615 Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm bị xâm phạm khơng hồn tồn phù hợp để áp dụng cho trường hợp thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHCN quyền SHCN quyền dân có nét đặc thù riêng Để Tịa án có cụ thể việc xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHCN nói chung, quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng, theo nên bổ sung thêm qui định xác định thiệt hại hành vi xâm phạm quyền SHCN nói chung, quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Cụ thể: + Những thiệt hại vật chất bao gồm: lợi nhuận bị mất; lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thác đối tượng SHCN; chi phí hợp lý để khắc phục, hạn chế thiệt hại; cịn bao gồm khoản bổi thường để ngăn ngừa vi phạm + Những thiệt hại tinh thần cho chủ sở hữu - Hiên nay, có quan điểm cho quan SHCN quan hệ đặc biệt, nên xây dựng Luật SHCN riêng, tách khỏi Bộ luật dân để điều chỉnh Theo chúng tôi, nên xem xét ý kiến tương lai Tuy nhiên, điều phải tiếp tục hoàn thiên quy định Bộ luật dân Thứ hai: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng - Chúng tơi hồn tồn đồng ý với ý kiến đưa cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nâng cao vai trò lực Tòa án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễn” trình xây dựng Bộ luật tố tụng dân cần ý qui định biện pháp tạm thời áp dụng để bảo đảm thực bồi thường nhanh chóng có khả ngăn ngừa vi phạm - TAND tối cao, Viên kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trường cần sớm ban hành thông tư liên tịch nhằm hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân việc giải vụ kiện liên quan đến quyền SHCN, xác định thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp, yêu cầu, khiếu nại liên quan đến SHCN theo thủ tục tố tụng dân sự; v ề việc thực quyền khởi kiện để bảo vệ quyền SHCN Thứ ba: Để nâng cao vai trò lực Tòa án írong việc thực thi quyén 96 SHCN, cần ý nâng cao trình độ đội ngũ thẩm phán cán tòa án, bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu lĩnh vực mẻ Thứ tư: SHCN mộl lĩnh vực rộng lớn, bao trùm lên nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Để bảo đảm thực thi quyền SHCN phải có phối hợp quan quản lý nhà nước Tòa án 97 KẾT LUẬN ■ Từ kinh tế đất nước ta chuyển sang chế thị trường nhiều thành phần, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mặt kinh tế xã hội đất nước ta có thay đổi đáng kể Các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ ngày phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thị trường Cùng với phát triển đó, hành vi xâm phạm quyền SHCN, đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Và giống quốc gia khác có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề bảo hộ quyền SHCN nói chung nhãn hiệu hàng hóa nói riêng trở thàng mối quan tám không chủ sở hữu đối tượng SHCN mà mối quan tâm lớn quốc gia Việc bảo hộ quyền SHCN có quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế-xã hội nói chung Bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa khơng bảo vệ quyền lợi họp pháp người chủ sở hữu, quyền lợi đáng người tiêu dùng mà cịn có tác dụng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi kỹ thuật, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế, có tác dụng khuyến khích hoạt động đầu tư, chuyển giao cơng nghê từ nước ngồi vào Việt Nam Có thể nói việc bảo hộ quyền SHCN nói chung, bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa nói riêng để bảo vê lợi ích chung tồn xã hội Nhà nước ta nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ quyên SHCN nên ban hành nhiều văn pháp quy, tạo chế đồng hữu hiệu nhằm bảo đảm thực thi quyén SHCN chống lại hành vi xâm phạm đến lợi ích quốc gia lĩnh vực SHCN Tuy nhiên, văn biểu có điểm bất cập: số qui định khơng phù hợp với thực tế; có qui định chưa cụ thể nên gây khó khăn cho quan áp dụng pháp luật; biên pháp khởi kiên đến Tồ án thơng qua thủ tục tố tụng dân đề cập trongBộ luật dân văn có liên quan chưa phát huy hiệu Hơn nữa, nay, nước ta trình hội nhập khu vực giới Việc hội nhập không đem đến hội mà đặt thách thức lớn nhiều lĩnh vực có việc bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa Việc tiếp tục hoàn thiên quy định pháp luật lĩnh vực cần thiết Với lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu qui định pháp luật thực định liên quan đến vấn đề baỏ hộ quyền SHCN, đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa cần thiết nhãn hiệu hàng hóa đối tượng SHCN dễ bị xâm phạm thực tế bị vi phạm nhiều Thông qua việc phân tích, làm rõ qui định Bộ luật dân văn liên quan, muốn tìm điểm chưa phù hợp với thực tế nước ta thông lệ quốc tế, bổ sung thêm qui định cịn thiếu để góp phần hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Cơng trình khoa học đóng góp bước đầu tác giả cơngviệc bảo hộ quyền SHCN xúc Việt Nam 98 DANH M Ụ C TÀI LIỆU ■ ■ Hiến pháp nước CHXHCNVN (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân nước CHXHCNVN (28/10/1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước CHXHCNVN (27/6/1985), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước CHXHCNVN (21/12/1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Pháp lệnh bảo hộ quyền SHCN Hội đồng Nhà nước ban hành (28/1/1989) Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (29/11/1996) Nghị định 197/ HĐBT (14/12/1982), Hội trưởng, ban hành kèm theo điều lệ nhãn hiệu hàng hóa Nghị định 140/ HĐBT (25/4/1991), Hội đồng Bộ trưởng, qui định kiểm tra, xử lý việc sản xuất buôn bán hàng giả Nghị định số 63/ CP (24/10/1996) Chính phủ qui định chi tiết SHCN 10 Nghị định số 12/1999/ NĐ-CP (6/3/1999) Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực SHCN 11 Nghị định số 54/2000/NĐ-CP (8/10/2000) Chính phủ bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hố quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới SHCN 12 Nghị định số 06/2001/ NĐ-CP ngày 01/2/2001 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 Qui định chi tiết SHCN 13 Thông tư số 1258, hướng dẫn thi hành điều lệ nhãn hiệu hàng hóa (18/10/1983), Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước 14 Thông tư số 03/ NCPL (22/7/1989), TANDTC, hướng dẫn xét xử số tranh chấp quyền SHCN 15 Thông tư số 3055/TT- SHCN, (31/12/1996) hướng dẫn thi hành qui định thủ tục xác lập quyền SHCN số thủ tục khác Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 qui định chi tiết SHCN 16 Thông tư số 825/2000AT-BKHCNMT (3/5/2000) hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/1999/ NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực SHCN 17 Thông tư liên tịch số 10/2000/ TTLT-BTM-BCA-BKHCNMT, hướng dẫn thực thị 31/1999/ CT-TTg 99 18 Chỉ thị số 31/1999/ CT-TTg đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả ngày 21/12/1999 19 Bảng phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ theo Thoả ước Ni-xơ phân loại quốc tế hàng hoá dịch vụ để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa 20 Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 50 60 năm 2001 21 Báo Doanh nghiệp-nguyệt san số tháng 10, 12 năm 2000 22 Công ước Paris bảo hộ SHCN, dịch Cục SHCN, BKHCNMT 23 Cục SHCN, Công báo SHCN, số 4/2000 24 Cục SHCN, Hoạt động SHCN năm 1997, 1998, 1999 25 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ vẻ quan hệ thương mại 26 TANDTC, Công trình nghiên cứu khoa học cấp “Nâng cao vai trị lực Tồ án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam-những vấn đề lý luận thực tiễn” năm 1999 27 Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 272-Tháng 1/2001 28 Thoả ước khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữutrí tuệ (Thoả ước TRIPS) Bản dịch Cục SHCN, BKHCNMT 29 Thoả ước Madrid đăng kỷ quốc tế nhãn hiệu hàng hóa Bản dịch SHCN Cục 30 Tìm hiểu thị trường sản xuất kinh doanh-Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 31 Trường đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân-1999 32 Từ điển tiếng Việt-Nhà xuất khoa học xã hội 1994 33 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 2001 34 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, 3, Nxb Chính trị quốc gia 35 Lê Thế Bảo, Quản lý thị trường biện pháp áp dụng chống hàng giả liên quan đến SHCN, Hội thảo khoa học “Thực thi quyền SHCN chống hàng giả Việt Nam” Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật ỢETRO), Hội luật gia Việt Nam Cục quản lý thị trường tổ chức Hà Nội1999 ' 100 36 Phan Trường Giang, “Hàng giả-Mối hiểm hoạ khôn lường”, báo Công an thành phố Hồ Chí Minh 37 Đinh Ngọc Hiện, “ Một số thơng tin hoạt động Tồ án việc giải vụ án hình sự, hành chính, dân liên quan đến quyền tác giả quyền SHCN”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, TAND tối cao 38 Nguyễn Văn Luật-Thực tiễn giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Toà án Việt Nam-Tập giảng tập nuấn sở hữu trí tuệ2000 39 Lưu Phan, “Cái giá việc chậm đăng ký nhãn hiệu”, thời báo kinh tế Sài gòn ngày 11/11/1999 40 Nguyễn Như Quỳnh, “nhãn hiệu hàng hóa tiếng”, Tạp chí luật học số 22001, trường Đại học Luật Hà Nội 41 Vũ Khắc Trai-Xử lý vi phạm lĩnh vực SHCN-Hội thảo “Bảo hộ SHCN chống hàng giả” ngày 15/5/2001 42 Nguyễn Văn Trợ-Lực lượng cảnh sát kinh tế với công tác đấu tranh chống hàng giả lĩnh vực SHCN-Hội thảo khoa học “Thực thi quyền SHCN chống hàng giả Việt Nam”-do Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật (JETRO), Hội luật gia Việt Nam Cục quản lý thị trường đồng tổ chức Hà Nội-1999 43 United States Patent and Trademark Office (2001), Trademarks, The Fingerprints of Commerce, United States Patent and Trademark Office, Washington D.c 44 Trademark History Timeline Internet http://www.lib.utexas.edu/engin/trademark/timeline/tmhistline.html 45 WIPO Joint Recommendation Conceming Provisions on the Protetion of WellKnown Marks, Internet, http://www.wipo.org 30/03/2001 ... cứu đề tài: ? ?Một số vấn đề bảo hộ quy? ??n sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam theo qui định pháp luật dân sự? ?? với mong muốn góp phần nhỏ bé để bảo đảm thực thi quy? ??n sở hữu nhãn hiệu hàng. .. hiệu hàng hóa 1.2 I Xác định hành vi xâm phạm quy? ??n sở hữu công 68 nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Bảo vệ quy? ??n sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa 2.1 Bảo vệ quy? ??n sở hữu công nghiệp nhẫn hiệu hàng. .. TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • a ■ vũ THÍ HẢI YẾN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HỘ QUY? ??N s ỏ hữu c ô n g NGHIỆP ĐỐI VỐI NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ TẠI VIỆT NAM THEO QUY ĐịNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN í ■ ■

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w