Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
585,95 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH HUYỀN MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP MỘT CHỦ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Dung HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin đảm bảo cơng trình khoa học riêng sở tham khảo nguồn tài liệu có Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, thầy cô giáo khoa Pháp luật kinh tế TS Nguyễn Thị Dung bảo hướng dẫn tận tình để giúp em hồn thành luận văn tốt nghiệp Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để em hồn thiện cơng trình Học viên Đỗ Thị Thanh Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân ĐKKD Đăng ký kinh doanh HĐTV Hội đồng thành viên HĐQT Hội đồng quản trị LDN Luật Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………… Trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP MỘT CHỦ SỞ HỮU……………………………………………………………………5 1.1 Lược sử hình thành hoạt động mua bán doanh nghiệp vai trò mua bán doanh nghiệp kinh tế……………………………………………… 1.1.1 Lược sử hình thành hoạt động mua bán doanh nghiệp giới……5 1.1.2 Hoạt động mua bán doanh nghiệp Việt Nam……………………………… 1.1.3 Vai trò mua bán doanh nghiệp kinh tế………………… 10 1.2 Bản chất pháp lý mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…… 13 1.2.1 Quan niệm mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…………………13 1.2.2 Mối liên hệ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu với vấn đề chuyển nhượng vốn góp……………………………………………………………………… 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP MỘT CHỦ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM………………………………………23 2.1 Tổng quan hệ thống văn pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu………………………………………………………………………………… 23 2.2 Quy định pháp luật hành mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…………………………………………………………………………………….26 2.2.1 Quy định tài sản doanh nghiệp chủ sở hữu định giá doanh nghiệp chủ sở hữu………………………………………………………………………….26 2.2.2 Quy định phương thức mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu……………………………………………………………………… 31 2.2.3 Quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…………41 2.3 Thủ tục pháp lý sau mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu……….51 2.3.1 Đăng ký kinh doanh lại……………………………………………………51 2.3.2 Vấn đề kế thừa nghĩa vụ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…………………………………………………………………………………55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN DOANH NGHIỆP MỘT CHỦ SỞ HỮU Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………………….59 3.1 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam…………………………………………………………………….… 59 3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế……… …59 3.1.2 Xuất phát từ gia tăng mạnh mẽ nhu cầu mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu……………………………………………………………………………….60 3.1.3 Xuất phát từ hạn chế thiếu sót pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nay……………………………………….60 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam……………………………………………………………………… 61 3.2.1 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế thực trạng hệ thống pháp luật………………………………………………………………………………….….61 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ đầu tư 62 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu phải giảm thiểu chi phí giao dịch khuyến khích hoạt động mua bán doanh nghiệp…………… …63 3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam 64 3.3.1 Thống quan niệm mua bán doanh nghiệp…………………….….64 3.3.2 Bổ sung hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu…………………………………………………………… ……65 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam số lượng doanh nghiệp thành lập lên tới 400.000 doanh nghiệp, nhiên số có tới 90% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô sản xuất trung bình, nguồn vốn kinh doanh thường xun chịu tác động mạnh mẽ từ quy luật kinh tế thị trường Nhiều doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản khánh kiệt tài sản, chủ doanh nghiệp lúc cố vớt vát tài sản thông qua thủ tục phá sản giải thể thơng qua giải pháp hiệu bán doanh nghiệp cho nhà đầu tư khác Xét từ góc độ lợi ích doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu có nhu cầu mở rộng nhà xưởng, mở rộng hệ thống khách hàng, cách nhanh chóng hiệu mua doanh nghiệp khác để tiếp tục mục tiêu kinh doanh Bên cạnh đó, việc bán doanh nghiệp hội tăng thu nhập việc bán giá trị tài sản vơ hình, thay lý tài sản hữu hình mà doanh nghiệp có Trong hoạt động mua bán doanh nghiệp nước giới xuất từ lâu phát triển, hoạt động Việt Nam mẻ Song với lợi mà hoạt động mang đến, nhanh chóng chứng tỏ sức thu hút mạnh mẽ chủ thể Chỉ khoảng thời gian mười năm, mua bán doanh nghiệp Việt Nam diễn sôi động tạo thành sóng mua bán mạnh mẽ Đối tượng hoạt động mua bán doanh nghiệp đa dạng Đó doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần Trong số loại hình doanh nghiệp mục tiêu kể phải kể đến loại hình doanh nghiệp chủ sở hữu Bởi lẽ loại hình doanh nghiệp ngày khẳng định vai trò kinh tế Việt Nam, khơng số lượng mà hiệu sức cạnh tranh Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải có quy định pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh chủ thể mua, bán doanh nghiệp chủ sở hữu Trong đó, Luật doanh nghiệp 2005 văn hành điều chỉnh quy định hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lại chưa có quy định cụ thể hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chủ sở hữu nói riêng Trong bối cảnh đó, với việc lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam- Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật”, tác giả luận văn muốn góp phần xây dựng hệ thống quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nói riêng hệ thống pháp luật mua bán doanh nghiệp nói chung Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động mua bán doanh nghiệp ngày phát triển mạnh mẽ, điều tạo sức hút lớn cho nhà nghiên cứu, chuyên gia kinh tế pháp lý tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu đưa nhiều đề tài khoa học có giá trị Đó là: Luận văn Thạc sỹ " Thâu tóm- Hợp doanh nghiệp góc nhìn tài chính" Thạc sỹ Huỳnh Thị Cẩm Hà; luận văn "Pháp luật mua bán công ty- Thực trạng giải pháp" Thạc sỹ Vũ Phương Đông, viết "Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tình hình Việt Nam" PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Nguyễn Thị Quỳnh Thư; viết "Điều kiện xây dựng, phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam" ThS Bùi Thanh Lam đăng tạp chí Luật học số 4/2008; viết "Hợp đồng mua bán doanh nghiệp" Pháp luật Hợp đồng thương mại đầu tư, NXB Chính trị Quốc gia TS Nguyễn Thị Dung (chủ biên); nghiên cứu "Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị công ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam" Nguyễn Đình Cung Lưu Minh Đức v.v Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ yếu xem xét hoạt động mua bán doanh nghiệp yếu tố tư kinh tế, phương diện tài số nội dung pháp lý liên quan đến mua bán doanh nghiệp nói chung, mà chưa có đề tài thực sâu vào tìm hiểu nhằm đưa gợi ý mang tính chất pháp lý nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn Luận văn viết thời điểm mà quan niệm, quy định mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam hạn chế, tản mạn chưa có hệ thống Vì mục tiêu việc nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu hoạt động kinh tế, từ đưa giải pháp mặt pháp lý nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế mẻ Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ đặt cho luận văn là: - Làm rõ chất pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu; - Phân tích vai trò hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu trình vận động, phát triển kinh tế; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sơ hữu nhằm làm rõ sở lý luận mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam; - Từ nghiên cứu, phân tích trên, đưa giải pháp pháp lý để hoàn thiện chế định hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài “Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam- Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật”, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua bán loại hình doanh nghiệp chủ thể đầu tư vốn, bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH thành viên, Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Các quy định mua bán công ty hợp danh, công ty TNHH hai thành viên, công ty cổ phần, Hợp tác xã hình thức tổ chức kinh tế khác không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực tảng lý luận nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta trình xây dựng, phát triển kinh tế Trong q trình thực luận văn, tác giả có kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, thống kê, khái quát hóa để giải nội dung khoa học đề tài Đặc biệt, luận văn trọng phương pháp so sánh luật; kết hợp lý luận với thực tiễn Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Ngồi lời nói đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam 62 thống quy định mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu cần hồn thiện theo hướng kế thừa có chọn lọc quy định tập quán sẵn có giới tuân thủ cam kết quốc tế Việt Nam Bên cạnh đó, hoạt động mua bán doanh nghiệp không hành vi mua bán thơng thường, tương đối phức tạp liên quan đến nhiều hệ thống luật như: Luật dân với quy định tài sản, hợp đồng; Luật doanh nghiệp với quy định cách thức hoạt động, vận hành loại hình doanh nghiệp; Luật thương mại với quy định quyền tự đầu tư kinh doanh;… Vì vậy, để đưa khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu đòi hỏi kết hợp nhiều ngành luật khác Rõ ràng, hệ thống pháp luật Việt Nam sẵn có quy định mang tính chất tảng cho hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định điều chỉnh cụ thể hoạt động 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu phải đảm bảo quyền tự kinh doanh nhà đầu tư Tự kinh doanh thực chất khả chủ thể thực hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ kinh doanh hình thức thích hợp với khả vốn, khả quản lý nhằm thu lợi nhuận Trong hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu quyền tự thành lập doanh nghiệp, quyền tự hợp đồng quyền tự chủ kinh doanh nhà đầu tư có vai trò quan trọng việc thể quyền tự kinh doanh chủ đầu tư Quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung quyền tự kinh doanh Quyền bao gồm quyền tự lựa chọn loại hình doanh nghiệp để đầu tư, quyền đăng ký kinh doanh, quyền góp vốn chuyển nhượng vốn góp Hiện quyền tự thành lập doanh nghiệp bảo đảm chặt chẽ sở pháp lý Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 hệ thống nghị định hướng dẫn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Quyền tự hợp đồng hiểu quyền tự đàm phán, soạn thảo, thỏa thuận ký kết hợp đồng; tự lựa chọn chủ thể ký kết, thời gian, địa điểm ký kết Luật 63 Thương mại 2005, Bộ Luật dân 2005 chế định pháp luật bảo đảm quyền tự hợp đồng chủ thể Quyền tự chủ kinh doanh nhà đầu tư quyền chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mơ ngành, nghề kinh doanh; lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Đối với nhà đầu tư chủ sở hữu cơng ty quyền tự chủ kinh doanh thể qua quyền định việc giải thể; chuyển đổi loại hình cơng ty; thu hẹp (chia tách) hay mở rộng (hợp nhất, sáp nhập) công ty; sử dụng vốn, thuê lao động vào nhu cầu thực tế mình; ký kết thực hợp đồng, hợp tác kinh doanh với đối tác thị trường; phát hành trái phiếu, cổ phiếu để huy động vốn; giải tranh chấp hợp đồng phát sinh từ hoạt động kinh doanh công ty [22] Quyền tự thành lập doanh nghiệp, quyền tự hợp đồng, quyền tự chủ nhà đầu tư pháp luật hành bảo đảm chế định rõ ràng minh bạch Đây sở cho việc đảm bảo quyền tự tiến hành hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nhà đầu tư Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định cụ thể quy định sơ sài giao dịch mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu dẫn đến ngập ngừng nhiều nhà đầu tư Bên cạnh đó, hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu ảnh hưởng không nhỏ đời sống kinh doanh chủ sở hữu nhà đầu tư Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam cần phải bảo đảm quyền tự nhà đầu tư đồng thời tạo giới hạn định nhằm đảm bảo quyền lợi chủ thể kinh doanh kinh tế 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu phải giảm thiểu chi phí giao dịch khuyến khích hoạt động mua bán doanh nghiệp Tại thời điểm mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu tượng kinh tế cần khuyến khích phát triển Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề chi phí lớn giao dịch mua bán doanh nghiệp tạo tâm lý e ngại cho nhà đầu tư thị trường mua bán doanh nghiệp coi thị trường cao cấp thường xếp vào thị trường vốn Đặc biệt nhà đầu tư nước vấn đề tài 64 khơng phải lúc đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhanh chóng Do đó, quy định pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu phải hoàn thiện với mục tiêu khuyến khích nhà đầu tư, phát triển thị trường Hệ thống phải giảm thiểu tối đa phiền hà, trở ngại vấn đề thủ tục để từ giảm chi phí giao dịch liên quan mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Khi có hành lang pháp lý đầy đủ điều chỉnh hoạt động này, bên hiểu địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ cách đắn, từ củng cố lòng tin nhà đầu tư Chính điều góp phần vào việc giảm thiểu chi phí giao dịch khơng cần thiết thương vụ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Tuy hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam mẻ chứng tỏ lợi ích mặt kinh tế rõ rệt Trong trình hội nhập kinh tế cần ý hoàn thiện mặt pháp luật tạo điều kiện cho phát triển hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Để làm điều đó, pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu phải phù hợp với mức độ phát triển kinh tế định hướng phát triển thời gian tới Đảng Nhà nước; đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể tham gia nhằm khuyến khích hoạt động mua bán loại hình doanh nghiệp phù hợp với thơng lệ quốc tế Trong khuôn khổ đề tài, xin đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu sau: 3.3.1 Thống quan niệm mua bán doanh nghiệp Việc thống quan niệm mua bán doanh nghiệp bước quan trọng trình xây dựng khung pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Quan niệm mua bán doanh nghiệp Việt Nam quy định nhiều văn khác cách hiểu hoạt động khác Tuy nhiên, có hai yếu tố định đến khái niệm "Mua bán doanh nghiệp” nói chung là: (i) quyền chi phối doanh nghiệp bên mua sau thực giao dịch, (ii) có hành vi mua bán xảy Như vậy, hiểu khái niệm "Mua bán doanh nghiệp việc 65 bên (bên mua) tiến hành mua lại tài sản doanh nghiệp, nhận chuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp nhằm chi phối toàn lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp bị mua lại" Theo đó, quan niệm mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nên hiểu thống “hoạt động mua bán phần toàn doanh nghiệp tư nhân; mua bán phần toàn doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, mua bán phần toàn công ty TNHH thành viên; chuyển nhượng phần tồn vốn điều lệ cơng ty TNHH thành viên, để nắm quyền sở hữu, kiểm sốt phần tồn hoạt động doanh nghiệp” Cách đưa khái niệm trên, đặt vấn đề cần giải Đó là: việc mua phần tài sản doanh nghiệp chủ sở hữu nhằm giành quyền chi phối ngành nghề doanh nghiệp, "một phần tài sản" mua "một phần tài sản doanh nghiệp" nắm quyền chi phối ngành nghề Pháp luật cần quy định rõ tính chất độc lập tài sản bị mua lại phần lại doanh nghiệp Điều tránh trường hợp nhầm lẫn hợp đồng mua bán tài sản thông thường chịu điều chỉnh Luật Dân hợp đồng mua bán doanh nghiệp Bên cạnh cần bổ sung quy định cụ thể việc mua phần vốn điều lệ công ty TNHH thành viên phần trăm để chi phối hoạt động công ty Trên sở thống quan niệm mua bán doanh nghiệp nói chung, đưa khái niệm cụ thể mua bán doanh nghiệp văn pháp luật làm tiền đề, sở cho quy định pháp luật nội dung khác hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu 3.3.2 Bổ sung hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Hoạt động mua bán doanh nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đồng thời chịu điều chỉnh nhiều hệ thống văn pháp luật khác nhau, thế, việc có văn thống vấn đề cần thiết, khơng tảng 66 để hoạt động mua bán doanh nghiệp phát triển mà làm tăng vai trò mức độ quan trọng hoạt động đời sống kinh tế Các quy định mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nằm chương Nghị định nói chung mua bán doanh nghiệp, đó, cần có quy định chi tiết vấn đề quan trọng sau: Thứ nhất, quy định chủ thể tiến hành mua bán doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH thành viên Trên thực tế, nhu cầu mua bán luôn tồn có quyền thực tất hành vi mua bán để đáp ứng nhu cầu Đối với vấn đề mua bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, pháp luật có quy định rõ ràng có đối tượng quy định Điều Nghị định 109/2008/NĐ-CP có quyền thực giao dịch để thoả mãn nhu cầu Tuy nhiên, chưa có quy định rõ điều kiện người mua doanh nghiệp tư nhân công ty TNHH thành viên, điều dẫn đến trường hợp có chủ thể khơng có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp tiến hành mua doanh nghiệp (các trường hợp quy định khoản Điều 13 LDN 2005) Các chủ thể đăng ký kinh doanh đưa doanh nghiệp mua vào khai thác, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mong muốn Điều gây lãng phí rủi ro cho chủ thể mà người mua phải trả chi phí để mua giá trị tiềm doanh nghiệp mà lại khơng sử dụng đến thương hiệu, hệ thống khách hàng… Ngoài việc mua lại doanh nghiệp người khác đứng tên đăng ký kinh doanh khơng phải giải pháp khơn ngoan ngồi việc rủi ro “đầu tư chui”, việc đăng ký kinh doanh lại gặp khó khăn quan đăng ký kinh doanh phải xác định sở pháp lý hợp pháp việc tiếp tục sử dụng giá trị tài sản tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa… (người đứng tên đăng ký kinh doanh phải chứng minh quyền sở hữu giá trị tài sản này) Vì vậy, pháp luật cần có quy định điều kiện chủ thể cách rõ ràng, chủ thể rơi vào trường hợp bị cấm thành lập quản lý doanh nghiệp không tiến hành hoạt động mua bán doanh nghiệp 67 Thứ hai, quy định hình thức pháp lý quan hệ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Đối với hình thức pháp lý quan hệ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu hợp đồng mua bán doanh nghiệp, pháp luật nước ta chưa có quy định nội dung hình thức Đây loại hợp đồng phức tạp, liên quan đến quyền lợi ích bên, nên để hợp đồng rõ ràng dễ xác minh tồn hợp đồng, pháp luật nên quy định cụ thể hình thức nội dung hợp đồng Về hình thức hợp đồng: pháp luật nên quy định hợp đồng mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu bắt buộc phải văn Quy định tạo điều kiện cho chủ thể dễ dàng tiến hành hoạt động mua bán, tránh mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng Về nội dung hợp đồng: Xuất phát từ việc tôn trọng quyền tự kinh doanh chủ thể, có quyền tự giao kết hợp đồng nên pháp luật không quy định nội dung hợp đồng Tuy nhiên, hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu có quan hệ có tính đặc thù mẻ, pháp luật nên có quy định mang tính định hướng nội dung hợp đồng, quy định điều khoản cần thiết phải thỏa thuận hợp đồng để tránh trường hợp bên thỏa thuận không rõ ràng đầy đủ dẫn đến tranh chấp hợp đồng không đáng có nhà đầu tư Thứ ba, quy định định giá giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề bên quan hệ mua bán, pháp luật không nên can thiệp sâu làm hạn chế quyền tự thỏa thuận bên Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích cân cho chủ thể, pháp luật cần đưa hệ thống quy chuẩn để tạo điều kiện cho việc định giá giá trị doanh nghiệp định giá với giá thị thực Thứ tư, quy định vấn đề chuyển giao, kế thừa quyền nghĩa vụ Pháp luật cần phải có quy định chặt chẽ việc chuyển giao, kế thừa quyền nghĩa vụ bên thương vụ mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu để tránh tranh chấp xảy trước sau thực giao dịch bao gồm: quyền tiếp tục sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, quyền tiếp tục kinh doanh ngành nghề, 68 mặt hàng doanh nghiệp; quyền nghĩa vụ bên thứ ba nợ, chủ nợ, người lao động Riêng quan hệ lao động người lao động làm việc doanh nghiệp, có quy định Bộ luật lao động, song quy định cần phải sửa đổi, bổ sung cho đảm bảo tính cơng bên mua doanh nghiệp Thứ năm, quy định thủ tục pháp lý sau tiến hành mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Pháp luật cần đơn giản hóa thủ tục pháp lý sau hoàn thành thương vụ mua bán doanh nghiệp quy định đăng ký kinh doanh lại, quy định chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tư nhân, mặt nguyên tắc có thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân chấm dứt tồn tại, bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh, người mua phải đăng ký kinh doanh lại cho doanh nghiệp [4, điều 145] Tuy nhiên để giảm bớt thủ tục phiền phức ĐKKD phù hợp với nhu cầu thực tế có nhiều doanh nghiệp tư nhân thay đổi chủ sở hữu, người chủ doanh nghiệp tư nhân kế thừa toàn doanh nghiệp nên điều 44 nghị định 43/2010/NĐ-CP quy định: “Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân bán, tặng cho doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân chết, tích người mua, người tặng cho, người thừa kế phải đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân” Điều có nghĩa số trường hợp cụ thể có thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân tồn Theo đánh giá chung quy định Nghị định 43/2010/NĐ-CP hợp lý quy định Luật doanh nghiệp thực tế quan đăng ký kinh doanh áp dụng quy định Nghị định 43 Tuy nhiên, xét mặt lý luận, Luật có hiệu lực thi hành cao Nghị định quy định nghị định phải phù hợp với quy định luật Vì vậy, để phù hợp với thực tế đảm bảo hiệu lực văn pháp luật, nhà làm luật nên cụ thể hóa nội dung đăng ký thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp Quy định vừa phản ánh chất quan hệ mua bán doanh nghiệp, vừa đơn giản hóa thủ tục gia nhập thị trường nhà đầu tư Để pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu hoàn thiện nữa, kiến nghị pháp luật, cần trọng đến cơng tác bồi dưỡng trình độ đội ngũ cán lập pháp, cán quản lý; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định 69 hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng kênh kiểm soát thơng tin, tính minh bạch hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động mua bán doanh nghiệp nói riêng hoàn thiện thị trường dịch vụ hỗ trợ kiểm toán, tư vấn pháp lý v.v… Việt Nam đánh giá kinh tế trẻ, có tốc độ tăng trưởng cao, thị trường mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu thời gian tới sôi động Bởi vậy, cần phải khắc phục hạn chế, thiếu sót hồn thiện hệ thống pháp luật để theo kịp phát triển nhanh chóng thị trường này, đảm bảo tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ Để làm điều đòi hỏi nỗ lực từ nhiều phía: Nhà nước, nhà làm luật, nhà đầu tư thân doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN Cùng với phát triển khơng ngừng kinh tế q trình hội nhập kinh tế mạnh mẽ Việt Nam, hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu dần trở thành hình thức đầu tư quan trọng mà đóng vai trò hình thức mà nhà nước lựa chọn để tái cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung hệ thống pháp luật đầu tư, doanh nghiệp nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh cho hoạt động Pháp luật đưa hình thức sơ sài để tiến hành mua bán doanh nghiệp: bán doanh nghiệp tư nhân (Luật Doanh nghiệp), bán doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động phái sinh từ mua bán doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập mà chưa cung cấp cho nhà đầu tư cách thức tiến hành, chưa đưa quan niệm thống mua bán doanh nghiệp để áp dụng cho việc bán công ty TNHH thành viên Thủ tục hậu mua bán doanh nghiệp chưa nhà làm luật quan tâm, khiến cho khơng nhà đầu tư bối rối tiến hành giao dịch mua bán Để chuẩn bị cho trình phát triển kinh tế hậu khủng hoảng, tạo khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động đầu tư Các nhà làm luật cần phải tiến hành hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp nói chung bổ sung quy định mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu nói riêng Việt Nam để tạo sức hút điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước tham gia đầu tư với hình thức mẻ hiệu Việc tìm hiểu phân tích vấn đề pháp lý bán doanh nghiệp chủ sở hữu giúp nhận thức tầm quan trọng biện pháp tổ chức lại doanh nghiệp kinh tế quốc doanh Vào thời điểm việc hiểu tiến bộ, ưu đãi pháp luật hoạt động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu mang lai cho nhà đầu tư lựa chọn phương thức đắn để đầu tư kinh doanh Việt Nam 71 Luận văn nghiên cứu tìm hiểu thực trạng pháp luật bán doanh nghiệp chủ sở hữu, sâu phân tích quy định pháp luật hành bán doanh nghiệp chủ sở hữu, tìm ưu, nhược điểm quy định Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi giá trị thực tiễn quy định pháp luật ngồi việc hồn thiện quy định cần phải có nỗ lực từ phía Nhà nước, nhà làm luật, nhà đầu tư thân doanh nghiệp Với kết nghiên cứu trình bày đề tài này, tác giả hy vọng góp phần vào việc hồn thiện khung pháp lý Mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005; Bộ luật Lao động năm 1994; Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2002; Luật Doanh nghiệp năm 2005; Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003; Luật Đầu tư năm 2005; Luật Chứng khoán năm 2006; Luật Cạnh tranh năm 2004; Luật Thương mại 2005; 10 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ "Quy định chi tiết số điều Luật Canh tranh"; 11 Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 Chính phủ "Quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện"; 12 Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ "Về đăng ký kinh doanh"; 13 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ "Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư"; 14 Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 Chính phủ "Về việc nhà đầu tư nước mua cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam"; 15 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 Chính phủ "Về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần"; 16 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ "Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp"; 17 Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ "Về bán, giao doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước"; 73 18 Quyết định số 20/2008/QĐ-NNHH ngày 04/07/2008 Ngân hàng Nhà nước "Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định cổ đông, cổ phần, cổ phiếu vốn điều lệ Ngân hàng cổ phần thương mại Nhà nước Nhân dân ban hành kèm theo Quyết định số 1122/2001/QĐ-NHNN"; B Tác phẩm 19 Nguyễn Ngọc Bích- Nguyễn Đình Cung, "Cơng ty vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp 2005", Nhà xuất Tri Thức, 2009; 20 LS Nguyễn Ngọc Bích, "Mua bán, sáp nhập cơng ty- Nhiều kiểu mua bán", Thời báo kinh tế Sài Gòn số 2/2007; 21 ThS Nguyễn Đình Cung, ThS Lưu Minh Đức, "Thâu tóm hợp từ khía cạnh quản trị cơng ty: lý luận, kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam", Tạp chí quản lý kinh tế tháng 11/2007; 22 TS Bùi Ngọc Cường, "Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam", Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004; 23 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), "Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư- Những vấn đề pháp lý bản", Nhà xuất trị quốc gia, 2008; 24 TS Phạm Trí Hùng, "Khung pháp lý điều tiết sáp nhập, mua lại doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Doanh nghiệp Đầu tư nước ngồi số 23, tháng 5/2008 25 Phạm Trí Hùng- Đặng Thế Đức, “ Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam” Nxb Lao động- xã hội 2011 26 TS Lê Văn Hưng, "Những khía cạnh pháp lý Tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam", Tạp chí phát triển kinh tế số 221 tháng năm 2009; 27 TS Phạm Duy Nghĩa, "Chuyên khảo Luật Kinh tế", Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; 74 28 ThS Bùi Thanh Lam, "Điều kiện xây dựng, phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Luật học số 4/2008 29 PGS.TS Nguyễn Như Phát, "Các khía cạnh tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh", Tạp chí Khoa học pháp lý số 4(41)/2007; 30 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thương mại tập 1, Nhà xuất Cơng an Nhân dân, 2006; 31 PGS.TS Nguyễn Đình Tài- ThS Đinh Trọng Thắng, "Sáp nhập mua lại Doanh nghiệp: kinh nghiệp quốc tế thực tiễn Việt Nam", Tạp chí tài Doanh nghiệp tháng 6/2008 32 TS Trịnh Quốc Trung, "Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động sáp nhập, hợp mua lại lĩnh vực ngân hàng", Tạp chí Ngân hàng số 14 năm 2009 C Báo cáo tài liệu hội thảo 33 Thomson Reuters, "Mergers and Acquisitions review second quarter 2009" 34 Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Công thương, "Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam: trạng dự báo", 2009; 35 Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Cơng thương, "Kiểm sốt tập trung kinh tế thơng qua giao dịch thị trường chứng khốn", Tài liệu Hội thảo, ngày 08/08/2007 36 Diễn đoàn doanh nghiệp Việt Nam, "Tài liệu hội nghị", Hội nghị thường niên nhóm tư vấn nhà tài trợ 2008, tháng 12 năm 2008 37 Dominic Scriven- Dragon Capital, "M&A giới Việt Nam góc độ quản trị", Hội thảo Mua bán sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 38 Phạm Mạnh Dũng, "Tổng quan hoạt động M&A Việt Nam số quan điểm quản lý Nhà nước M&A", Hội thảo Mua bán sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 75 39 Trần Anh Đức, "Mua bán doanh nghiệp Việt Nam: Thảo luận số vấn đề pháp lý", Hội thảo Mua bán sáp nhập Daonh nghiệp Việt Nam năm 2009 40 Phạm Mai Hương, "Tầm quan trọng rà soát doanh nghiệp trình Sáp nhập Mua lại", Hội thảo Mua bán sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 41 TS Phạm Duy Nghĩa, "Mua bán doanh nghiệp: Một số ý kiến ngắn từ góc nhìn quản trị cơng ty", Hội thảo Mua bán sáp nhập Doanh nghiệp Việt Nam năm 2009 42 FPT Securities, Báo cáo thường niên năm 2007 43 PricewaterhouseCoopers, "Vietnam M&A activity Review- 2009" 44 PricewaterhouseCoopers, "Vietnam M&A activity Review- 2008" 45 PricewaterhouseCoopers, "Vietnam M&A activity Review- 2007" 46 PricewaterhouseCoopers, "Vietnam M&A activity Review- 2006" D Tài liệu dịch 47 Scott Moeller Chris Brady, "Mua lại sáp nhập thông minh- Kim nam trận đồ sáp nhập mua lại", Nhà xuất Tri thức, 2009; 48 Michael E.S Frankel, "Mua lại sáp nhập bản: Các bước quan trọng trình mua bán doanh nghiệp đầu tư", Nhà xuất Tri Thức; 2009 49 Wilbur M Yegge, "A basic guide for Buying and Selling a companyHướng dẫn mua bán công ty", Nhà xuất thống kê, 2006; E Các nguồn tài liệu khác 50 Nguồn Wikipedia: Corporation 51 Nguồn Wikipedia: Mergers and Acquisitions 52 Nguồn Wikipedia: Takeovers 53 Nguồn Wikipedia: Reserve Takeover 54 Nguồn Wikipedia: Thương hiệu 55 Trang thông tin San du an http://www.sanduan.vn 76 56 Trang thông tin Hiệp hội Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam http://www.vinasme.com.vn 57 Trang thông tin Sàn mua bán doanh nghiệp kết nối đầu tư ICE http://www.ice.com.vn 58 Trang thông tin Saga Comunicatios tri thức kỹ kinh doanh - Phần Mua bán sáp nhập http://www.saga.vn 59 Trang thông tin SME Toolkit Vietnam- Phần Mua doanh nghiệp http://www.vietnam.smetoolkit.org 60 Trang thông tin Mua bán doanh nghiệp- Mua bán dự án http://www.sanduan.vn 61 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam- http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn ... động mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Với đề tài Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam- Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật ,... Những vấn đề chung mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Chương 2: Thực trạng pháp luật mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật mua bán doanh nghiệp. .. động mua bán doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chủ sở hữu nói riêng 2 Trong bối cảnh đó, với việc lựa chọn đề tài: Một số vấn đề pháp lý mua bán doanh nghiệp chủ sở hữu Việt Nam- Thực trạng giải