Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố, websites…Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thúy Hƣơng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ mình, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Khoa Tài Ngân hàng Đặc biệt quan tâm, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Mùi trực tiếp hướng dẫn bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng chí lãnh đạo, anh chị, bạn bè công tác lĩnh vực ngân hàng hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ q trình nghiên cứu thu thập thơng tin, số liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Thúy Hƣơng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN viii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MUA BÁN SÁP NHẬP NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm phân loại hình thức mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.2 Phân loại hình thức mua bán, sáp nhập 1.1.2.1 Phân loại dựa quy mô hoạt động ngân hàng 1.1.2.2 Phân loại dựa theo liên kết 10 1.1.2.3 Phân loại dựa phạm vi lãnh thổ 11 1.1.2.4 Phân loại dựa mục đích 11 1.2 Động lực mua bán, sáp nhập ngân hàng 12 1.2.1 Tiềm lợi nhuận 12 1.2.2 Giảm thiểu rủi ro 12 1.2.3 Cứu vãn tình 12 1.2.4 Có lợi thuế định vị thị trƣờng 13 1.2.5 Lợi kinh tế nhờ quy mô 14 1.2.6 Giảm mức độ cạnh tranh 14 1.3 Các phƣơng thức thực mua bán, sáp nhập ngân hàng 15 1.3.1 Thƣơng lƣợng tự nguyện 15 1.3.2 Thu gom cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán 15 1.3.3 Chào thầu 16 1.3.4 Lôi kéo cổ đông bất mãn 16 1.3.5 Mua lại tài sản 17 1.4 Trình tự tiến hành giao dịch mua bán, sáp nhập ngân hàng 17 1.4.1 Xác định ngân hàng mục tiêu 18 1.4.2 Định giá giao dịch 21 iv 1.4.2.1 Phương pháp phân tích dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow Analyst) 22 1.4.2.2 Phương pháp so sánh với ngân hàng khác quy mơ 25 1.4.2.3 Phương pháp phân tích giao dịch M&A tương tự 27 1.4.3 Đàm phán giao kết hợp đồng 29 1.4.4 Vấn đề hậu sáp nhập 31 1.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng số nƣớc34 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Mỹ, Anh, Trung Quốc 34 1.5.1.1 Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Mỹ 34 1.5.1.2 Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Anh 36 1.5.1.3 Quản lý hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng Trung Quốc 37 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 37 CHƢƠNG - THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH BA THƢƠNG VỤ) 39 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2016 39 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam 40 2.1.2.1.Tăng trưởng tín dụng huy động 43 2.1.2.2 Nợ xấu 45 2.1.2.3 Kết kinh doanh 48 2.2 Thực trạng mua bán, sáp nhập Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 49 2.2.1 Khn khổ pháp lý cho q trình mua bán, sáp nhập 49 2.2.2 Quan điểm xử lý ngân hàng thƣơng mại yếu 51 2.2.3 Thực trạng ba thƣơng vụ điển hình trình mua bán, sáp nhập gắn với trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 52 2.2.3.1 Thương vụ hợp nhất: Westernbank hợp với PVFC thành PVComBank 53 2.2.3.2 Sáp nhập ngân hàng thương mại tư nhân: Southernbank vào Sacombank 56 2.2.3.3 Ngân hàng thương mại yếu chuyển giao bắt buộc cho Ngân hàng nhà nước giao cho ngân hàng thương mại có yếu tố nhà nước chi phối điều hành: Oceanbank 61 2.3 Kết quả, hạn chế nguyên nhân 66 2.3.1 Kết 66 v 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 67 2.3.2.1 Hạn chế 67 2.3.2.2 Nguyên nhân 68 CHƢƠNG - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP GẮN VỚI QUÁ TRÌNH TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 70 3.1 Định hƣớng hoạt động mua bán, sáp nhập ngân hàng gắn với tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 70 3.1.1 Định hƣớng tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 70 3.1.2 Quan điểm đạo mua bán, sáp nhập gắn với tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 71 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán, sáp nhập gắn với trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 73 3.2.1 Xây dựng mục tiêu, chiến lƣợc quy trình thực cụ thể cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 73 3.2.2 Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng 74 3.2.3 Tăng cƣờng phối kết hợp tác nghiệp đơn vị trung gian (luật sự, công ty tƣ vấn) hoạt động mua bán, sáp nhập 78 3.2.4 Xây dựng chiến lƣợc định giá phù hợp 80 3.2.5 Chủ động thực giao dịch mua bán, sáp nhập 82 3.2.6 Giải vấn đề hậu M&A 83 3.2.7 Nâng cao lực phát triển công ty tƣ vấn M&A 83 3.2.8 Xây dựng hệ thống thông tin 84 3.3 Một số kiến nghị 84 3.3.1 Đối với Chính phủ 84 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG BẢNG Bảng 2.1 Số lượng TCTD Việt Nam Bảng 2.2 Thống kê số tiêu TCTD Việt Nam đến 31/12/2016 Bảng 2.3 Thu hồi nợ xấu từ khoản bán nợ cho VAMC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Diễn biến tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2011-2016 Biểu đồ 2.2 Tăng trưởng tín dụng huy động toàn hệ thống 2013 – 2016 Biểu đồ 2.3 Lãi suất huy động cho vay 2012 – 2016 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2016 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CC CFPB CPI FCA FDI FED FSA FTC GDP M&A MOFCOM MTV NDRC NHNN NHTM OFT SRS TCTD TMCP TNHH VAMC WTO Ủy ban cạnh tranh Anh Cục bảo vệ tài người tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng Cơ quan quản lý cạnh tranh thị trường Anh Đầu tư trực tiếp nước Cục dự trữ liên bang Mỹ Ủy ban giám sát dịch vụ tài Anh Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ Tổng sản phẩm nội địa Merge & Acquisition (Sáp nhập Mua lại) Bộ Thương mại Trung Quốc Một thành viên Ủy ban Cải cách Phát triển Trung Quốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng thương mại Cơ quan bình đẳng thương mại Anh Hệ thống giám sát an ninh Trung Quốc Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Tổ chức thương mại giới viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn: Hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải pháp 1.2 Tác giả: Trần Thúy Hương 1.3 Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng 1.4 Bảo vệ năm: 2017 1.5 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận mua bán sáp nhập ngân hàng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng số nước giới - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam thực thời gian 2011-2016 - Đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động mua bán sáp nhập gắn với trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 Những đóng góp luận văn - Thứ nhất, luận văn làm hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý M&A ngân hàng Mỹ, Anh, Trung Quốc rút học cho Việt Nam - Thứ hai, luận văn phân tích hoạt động M&A hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2016 thông qua nghiên cứu thương vụ điển hình (Westernbank hợp với PVFC thành PVCombank, Southernbank sáp nhập với Sacombank, ngân hàng yếu NHNN mua lại đồng chuyển giao cho Vietinbank quản lý: Oceanbank), đánh giá kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động M&A ngân hàng thời gian vừa qua - Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động M&A ngân hàng gắn với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 20162020 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, thị trường tài nói chung, ngân hàng nói riêng Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ khẳng định vai trò phát triển kinh tế đất nước Sự đời hàng loạt ngân hàng năm qua cho thấy sức hút mạnh mẽ đến từ lĩnh vực hoạt động tài giàu tiềm Sự tăng nhanh số lượng chất lượng, mở rộng mạng lưới hoạt động đóng góp quan trọng cho q trình tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam đứng trước thách thức lớn mà kinh tế gặp nhiều khó khăn Một số ngân hàng thương mại Việt Nam bộc lộ số bất cập: vốn điều lệ nhỏ, tính khoản thấp, tỷ lệ nợ xấu cao có xu hướng gia tăng, trình độ quản trị yếu, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng đặt vấn đề cấp bách phải tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại, mua bán sáp nhập ngân hàng trở thành xu tất yếu Đến nay, trình tái cấu ngân hàng giai đoạn diễn thương vụ sáp nhập, mua lại ngân hàng ph hợp với quan điểm đạo Ngân hàng Nhà Nước, hoàn thành việc tái cấu ngân hàng yếu kém: sáp nhập SouthernBank vào Sacombank, hợp WesternBank PVFC thành PVComBank, sáp nhập MHB vào BIDV, sáp nhập PGBank vào VietinBank, sáp nhập MDBank vào MaritimeBank, sáp nhập Habubank vào SHB Tuy nhiên số khiêm tốn so với số lượng lớn ngân hàng hoạt động hiệu Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh tái cấu, khuyến khích hoạt động mua bán sáp nhập, mục tiêu đến năm 2020 số lượng ngân hàng thương mại giảm xuống, hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động an toàn, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng kinh tế Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31/12/2015 việc quy định việc sáp nhập, hợp mua lại tổ chức tín dụng Nghị định số 69 2007 NĐ-CP ngày 20/4/2007 Chính phủ nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29 11 2007 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 69 2007 NĐ-CP tập trung vào việc quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện để ngân hàng Việt Nam bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, điều kiện tổ chức tín dụng nước ngồi mua cổ phần ngân hàng Việt Nam, điều kiện nhà đầu tư nước mua cổ phần ngân hàng Việt Nam thị trường chứng khoán; điều kiện tham gia quản trị ngân hàng Việt Nam Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 254 QĐ-TTg việc phê duyệt đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Cạnh tranh 2004, Luật Chứng khoán 2006, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Chứng khoán 2010 quy định việc mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Có thể thấy, hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam vừa nhân tố trọng vừa nhân tố tất yếu trình tái cấu, giúp ngân hàng thương mại nâng cao sức mạnh toàn diện, lợi cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy trình tái cấu kinh tế Xuất phát từ ý nghĩa đó, tơi lựa chọn: “Hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động mua bán, sáp nhập có nguồn gốc từ cuối kỷ 19 xuất đa dạng hình thức đầu tư tài Thương vụ mua bán, sáp nhập xuất nước Mỹ Ở Việt Nam, hoạt động mua bán, sáp nhập diễn vào khoảng năm 1997, bối cảnh khủng hoảng kinh tế Châu Á, Ngân hàng TMCP Phương Nam sáp nhập Ngân hàng TMCP Nông nghiệp Đồng Tháp Ở thời kỳ sơ khai đầu tiên, khái niệm mua bán, sáp nhập mẻ, nhiều người nghe tới khái niệm không hiểu hết nghĩa nội hàm chưa hiểu rõ chất mua bán, sáp nhập Chính mẻ đó, hoạt 79 Thẩm định pháp lý ngân hàng giúp cho bên mua hiểu rõ tư cách pháp lý, quyền nghĩa vụ pháp lý, chế độ pháp lý loại tài sản, hợp đồng người lao động, hồ sơ đất đai, xây dựng, đầu tư để sở xác định tình trạng rủi ro pháp lý đưa định mua ngân hàng Thẩm định pháp lý thường luật sư thực thay mặt cho ngân hàng bên bán Vì vậy, luật sư tư vấn M&A đóng vai trò quan trọng kết luận hồ sơ pháp lý ngân hàng bị mua, bị sáp nhập sở để bên đưa định mua bán, sáp nhập hay từ chối mua bán, sáp nhập Sau thẩm định pháp lý, ngân hàng bị mua, bị sáp nhập tiến hành thủ tục nhằm tái cấu trúc ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu bên mua Thẩm định tài thường cơng ty kiểm tốn hay kiểm tốn viên độc lập thực Về nguyên lý bên giao dịch M&A thường có mục đích kinh tế trái chiều điều ảnh hưởng đến việc nâng hạ giá doanh nghiệp Ngân hàng bên mua muốn mua với giá rẻ, ngân hàng bên bán muốn bán với giá cao che giấu vấn đề hay rủi ro tài ngân hàng Bởi thương vụ M&A, vai trò kiểm tốn viên quan trọng để thẩm định đưa kết luận giá trị thực tế doanh nghiệp (cả hữu hình vơ hình) giúp cho hai bên tiến lại gần để đến thống nhanh để ngân hàng tự giao dịch - Ngân hàng bị mua, bị sáp nhập thực thể pháp lý với đầy đủ nhân tố riêng chế độ quản trị, nguồn nhân lực, văn hoá doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, khách hàng Các ngân hàng thương vụ M&A có nét khác biệt đặc biệt u cầu, lợi ích, ràng buộc khơng thể có hợp đồng mẫu chung cho tất giao dịch M&A Thông qua hỗ trợ tổ chức tư vấn bên ngân hàng thỏa thuận quy định, điều khoản liên quan đến giao dịch M&A đưa vào hợp đồng đầy đủ đặc điểm yêu cầu, lợi ích, ràng buộc riêng biệt ngân hàng Nếu hợp đồng M&A dừng lại nội dung bản, không bao quát hết dẫn đến mâu thuẫn nội bên trình M&A kết thúc Điều bất lợi cho ngân hàng mua, sáp nhập sau Ngoài ra, bên ngân hàng tư vấn vấn đề cần lưu tâm 80 “hậu” M&A, khơng giống việc mua bán hàng hố thơng dụng khác, ngân hàng bị sáp nhập, bị mua chuyển giao toàn giá trị, hoạt động vào ngân hàng mua, sáp nhập Những thương vụ M&A thành công gần chủ yếu nhà đầu tư doanh nghiệp, ngân hàng chủ động tiến hành với trợ giúp văn phòng luật sư, tổ chức dịch vụ tư vấn hay dịch vụ tài trung gian 3.2.4 Xây dựng chiến lược định giá phù hợp Tại Việt Nam nay, tình trạng thiếu thơng tin liệu thống kê khơng đầy đủ, thiếu tính xác khơng cập nhật cách đầy đủ làm cho vấn đề định giá doanh nghiệp khó khăn, với loại hình doanh nghiệp đặc biệt ngân hàng Việc định giá tài sản ngân hàng khó khăn phần lớn tài sản ngân hàng khoản cho vay, khoản cho vay có rủi ro thu nhập khác Nếu định giá dựa khoản mục bảng cân đối kế toán hồn tồn khơng phù hợp giá trị bảng cân đối kế toán giá trị sổ sách, không phản ánh thực chất giá trị thị trường tài sản Đồng thời, số tài sản vô hình ngân hàng giá trị thương hiệu, thị phần ngân hàng, mối quan hệ khó để xác định Thêm nữa, số liệu thống kê kế tốn thường khơng thống với không thống với phương pháp thực lại gây khó khăn cho định giá giá trị ngân hàng Chính vậy, ngân hàng nên sử dụng kết hợp phương pháp khác để định giá tương đối xác giá trị ngân hàng để khơng gây thiệt thòi cho người bán lẫn người mua Để xây dựng chiến lược định giá phù hợp, ngân hàng thương mại cần hệ thống hóa loại tài sản hữu hình, tài sản vơ hình ngân hàng đồng thời lựa chọn phương pháp định giá tài sản phù hợp với đặc điểm tài sản ngân hàng nhằm đánh giá trị giá tài sản giá trị chung ngân hàng Kinh nghiệm cho thấy, việc định giá tài sản ngân hàng hoạt động M&A thông thường sử dụng hai phương pháp tài sản dòng tiền vốn chủ sở hữu Ðặc biệt, hoạt động ngân hàng, tài sản vơ hình chiếm tỷ trọng lớn tổng trị giá 81 ngân hàng nên định giá tài sản phải đặc biệt đánh giá đầy đủ, có cách nhìn tổng qt khối lượng tài sản Các ngân hàng cần tự thực lành mạnh hóa tài xử lý nợ xấu trước định giá ngân hàng Ngân hàng cần xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp xử lý nợ xấu theo quy định, nhanh chóng có giải pháp thực lành mạnh hóa tài chính, có kết quả, dễ dàng xác định xác giá trị chào bán thực giao dịch M&A ngân hàng thuận lợi Các bên ngân hàng cần trọng khâu định giá khoản nợ vay tài sản chấp trước định giao dịch M&A Trong trình định giá, tất chất lượng tài sản, lý khiến hợp đồng có hỗ trợ trở nên hấp dẫn khơng chi phí thấp, mà có lý bảo đảm phủ sách M&A hoạt động ngân hàng Kinh nghiệm thực tế bên mua tiềm phải hiểu khả đánh giá lại nghiệp vụ cho vay Cùng phối hợp với bên mua để thực giúp họ xử lý chất lượng khoản nợ cho vay tài sản chấp, đặc biệt khả thu hồi khoản nợ xấu yếu tố giúp ngân hàng thực giao dịch thành công hoạt động M&A Bên cạnh đó, ngân hàng cần có sách tạo giá trị cho giá trị doanh nghiệp ngân hàng định hai yếu tố: là, ngân hàng tạo nên giá trị qua sản phẩm dịch vụ họ mà xã hội cần chấp nhận mua; hai là, ngân hàng làm để xã hội dễ dàng nhận diện họ, có thuyết phục tin tưởng để định chọn sản phẩm/dịch vụ ngân hàng thay chọn ngân hàng khác Trong sáp nhập, mua lại, ngân hàng bên mua thường định giá bán; ngân hàng bên bán có quyền khơng bán khơng chủ động giá mua Ngân hàng bên bán có giá bán theo ý họ họ có khả thuyết phục ngân hàng bên mua có lời với giá họ muốn bán Ngân hàng bên bán cần phải biết mạnh yếu mình; ngân hàng bên mua ai, họ cần gì, mong đợi để tạo giá trị gia tăng sau mua; thị trường có cung cấp sản phẩm dịch vụ tương tự mình? Do vậy, ngân hàng phải đẩy 82 mạnh việc tạo giá trị khác biệt cho để có lợi thương vụ mua bán sáp nhập 3.2.5 Chủ động thực giao dịch mua bán, sáp nhập - Với NHTM Việt Nam có thương hiệu, có thị phần vững chắc, đương nhiên có tính chủ động cao việc tìm kiếm đường riêng Việc đối tác chiến lược nước ngồi nắm giữ tới 10 - 15%, chí 20% cổ phần chưa thể có sức chi phối hồn tồn với hoạt động ngân hàng Các đối tác mang lại cho ngân hàng giá trị quản trị tài chính, quản trị rủi ro, kinh nghiệm kỹ quốc tế - vốn điểm yếu cần thiết với NHTM Việt Nam trình hội nhập - Với NHTM nhỏ, mua bán, sáp nhập giải pháp nên cân nhắc xem xét việc tạo dựng uy tín chiếm giữ thị phần thời gian ngắn cách độc lập khó khăn Việc tăng vốn điều lệ đồng nghĩa phải gắn liền với dự án hoạt động giải ngân hợp lý Bên cạnh áp lực cạnh tranh buộc ngân hàng phải xích lại gần với hơn, kết hợp hoàn toàn với ngân hàng lớn Vấn đề lựa chọn đối tác cho phù hợp với tiêu chí hoạt động ngân hàng mà thơi - Về mặt kiến thức, ngân hàng cần có nghiên cứu, đào sâu hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng học hỏi kinh nghiệm ngân hàng giới thực sáp nhập mua lại nhằm mục đích chuẩn bị tốt cho hoạt động sáp nhập mua lại tương lai ngân hàng tiến hành phòng vệ tốt trước nguy bị thâu tóm - Để tạo tin cậy cho đối tác thơng tin ngân hàng cần phải minh bạch, rõ ràng Các ngân hàng cần tích cực việc minh bạch hóa thơng tin tài Và cách tốt định kỳ cung cấp thơng tin tài hoạt động phương tiện thơng tin đại chúng nhanh chóng niêm yết cổ phiếu thị trường chứng khoán tập trung 83 3.2.6 Giải vấn đề hậu M&A Thương vụ M&A thực thành công vướng mắc giai đoạn sau kết thúc trình M&A (hậu M&A) giải tốt Quả thật, hậu M&A không tránh khỏi vấn đề phức tạp thuế, kế toán, chuyển đổi tài sản, phân chia lợi nhuận, trách nhiệm giải khoản nợ chưa toán ngân hàng bên bán, giải lao động dôi dư, môi trường văn hóa… Đối với hoạt động M&A mua lại phần vấn đề “hậu M&A” tương đối dễ giải mua lại toàn hay sáp nhập, hợp có nhiều khó khăn Vì vậy, hai bên đối tác cần đặt mục tiêu chung để phát triển ngân hàng sau M&A Bên cạnh đó, ban quản trị cần lưu ý đến công cổ đơng, tạo điều kiện cho cổ đơng đóng góp ý kiến mục tiêu ngân hàng tiếp cận nguồn thông tin Trong việc này, minh bạch thông tin quan trọng, tầm nhìn chiến lược, sách tình hình tài chính, cấu quản lý, quản trị rủi ro, tinh thần trách nhiệm… nhằm tránh phát sinh xung đột lợi ích bên mà lẽ chúng phải hòa lại làm Ngồi ra, nhân bất đồng văn hóa sau M&A vấn đề gây đau đầu cho khơng nhà quản trị Người quản lý nên quan tâm đến lợi ích vật chất tinh thần người lao động thơng thường nhân bên bán thường khơng có suy nghĩ tích cực M&A Bộ phận nhân cần phải xây dựng chiến lược đắn nhằm thu hút giữ chân người tài, nên tận dụng nguồn lực ưu tú đối tác để tạo nên thành cơng cho Muốn đạt điều kiện trên, đòi hỏi phải có tham gia tích cực cấp lãnh đạo cao ngân hàng, đặc biệt khả hòa nhập nhóm lãnh đạo sau sáp nhập Ngoài tài khéo léo, họ cần phải đồng lòng với để dẫn dắt, lèo lái thuyền chung đến đích cách tốt đẹp, có giao dịch M&A đem lại gia tăng cho ngân hàng 3.2.7 Nâng cao lực phát triển cơng ty tư vấn M&A Hình thành công ty tư vấn M&A đào tạo chuyên gia tư vấn Việt Nam cách chuyên nghiệp Đó nhà cung cấp dịch vụ M&A với 84 khâu: dự báo, tìm kiếm, thăm dò đối tác; thẩm định đầy đủ nội dung pháp lý, tài chính; xác định loại giao dịch M&A dự định tiến hành; định giá ngân hàng, công ty mục tiêu; đàm phán ký hợp đồng M&A trường hợp, yêu cầu cụ thể; giải vấn đề hậu M&A, thủ tục với quan nhà nước có thẩm quyền sau M&A Đặc biệt, để cung cấp dịch vụ M&A ngân hàng đòi hỏi công ty tư vấn, chuyên gia tư vấn M&A phải hàng đầu tài chính, ngân hàng pháp luật, có kinh nghiệm thực tế hoạt động M&A 3.2.8 Xây dựng hệ thống thông tin Cần xây dựng kênh kiểm sốt thơng tin, tăng cường tính minh bạch hoạt động kinh doanh Trong hoạt động M&A, thông tin giá cả, thương hiệu, thị trường, quản trị cần thiết cho bên mua bên bán Nếu thơng tin khơng kiểm sốt hay khơng minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, đồng thời ảnh hưởng nhiều đến thị trường khác hàng hóa, chứng khoán, ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ - Để thực giao dịch sáp nhập mua lại ngân hàng điều kiện mới, Nhà nước phải xây dựng quy trình để tạo chế kiểm soát, xử lý đổ vỡ cách theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời xác định quan làm đầu mối, phân chia nhiệm vụ, phối hợp ban ngành (Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban giám sát tài quốc gia, Cục quản lý cạnh tranh, Ủy ban chứng khoán, Bảo hiểm tiền gởi ) Đối với quan đầu mối tiếp nhận xử lý cần trao chức năng, quyền hạn cần thiết đủ mạnh để giải vấn đề, xảy khủng hoảng hệ thống, quan đầu mối tổ chức bảo hiểm tiền gởi mơ hình nước - Nhà nước cần tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động môi trường ổn định, minh bạch, bình đẳng, ln giám sát hoạt động ngân hàng để bảo đảm hoạt động ổn định hệ thống Chính phủ cần đạo tháo gỡ vướng mắc, xử lý nợ xấu, giải dứt điểm nợ đọng xây dựng bản, tăng vốn 85 điều lệ NHTM nhà nước theo lộ trình, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh đột phá gồm thể chế, nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng… Đồng thời, Chính phủ cần xem xét cho phép sử dụng phần nguồn lực nhà nước (Quỹ hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp) để có thêm nguồn mua bán nợ xấu theo giá thị trường, xử lý chênh lệch (nếu có) - Cần tiếp tục có đạo sát Bộ Chính trị, Chính phủ; ủng hộ, đồng thuận Bộ, ngành, đặc biệt Bộ Công an, Bộ Thông tin Truyền thông, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố liên quan - Giá trị ngân hàng, tiến độ chất lượng công tác định giá phụ thuộc nhiều vào trung thực, đầy đủ, xác thơng tin số liệu, hợp lý báo cáo tài ngân hàng định giá Nhà nước cần có quy định bắt buộc kế tốn báo cáo tài ngân hàng phải xây dựng theo số tiêu chuẩn quốc tế Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho tham gia TTCK - Đồng thời việc xác định thị phần sau mua bán, sáp nhập có nhiều cách tính với kết khác nhau, Chính phủ cần quy định cách tính cụ thể, nhằm tránh tình trạng trường hợp ngân hàng lợi dụng cách tính để gây nên tình trạng độc quyền Chính phủ cần đạo quan quản lý cạnh tranh đặt mức giá trị làm cho việc kiểm sốt tập trung kinh tế, khơng bỏ sót thương vụ lớn, hồn thiện Luật cạnh tranh để giới hạn phạm vi quản lý giao dịch theo giá trị Cục quản lý cạnh tranh quan quản lý hoạt động địa phương Mức giới hạn giá trị giao dịch quy định dựa vào giá trị hợp đồng giao dịch giá trị tổng hợp ngân hàng sau M&A - Trong hoạt động M&A nói chung M&A ngân hàng nói riêng, thơng tin giá cả, thương hiệu, thị trường, thị phần, quản trị… quan trọng cần thiết cho bên mua, bên bán Nếu thông tin khơng kiểm sốt minh bạch gây nhiều thiệt hại cho bên mua, bên bán, chí gây hậu lớn kinh tế Vì vậy, Chính phủ cần u cầu quan quản lý ban hành văn quy định việc công bố thông tin doanh nghiệp kinh tế không công ty cổ phần đại chúng công ty cổ phần niêm yết, đồng thời 86 cần quy định rõ loại thơng tin hình thức cơng bố mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cung cấp kịp thời đầy đủ cho quan quản lý thị trường - Thị trường M&A đặc biệt M&A ngân hàng cần tham gia nhiều chuyên gia chuyên sâu nhiều lĩnh vực luật pháp, tài ngân hàng, kế toán, kiểm toán… Thị trường Việt Nam tổ chức tham gia vào trình ít, hoạt động thiếu chun nghiệp, hiểu biết hoạt động M&A nhiều hạn chế, chuẩn mực hoạt động chưa cao Do đó, nói thị trường Việt Nam thiếu vắng nhà tư vấn có lực Vì vậy, Chính phủ cần trọng khuyến khích, tạo điều kiện hỗ trợ tổ chức tư vấn M&A cách ban hành tiêu chuẩn mà tổ chức tư vấn M&A chuyên nghiệp phải có như: lực tài tổ chức, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nhà quản trị, nhân viên cơng ty…, rà sốt lại cơng ty tư vấn khơng đủ tiêu chuẩn, khuyến khích họ đầu tư phát triển tổ chức nhằm đạt yêu cầu, khơng buộc phải ngưng hoạt động Đồng thời, Chính phủ cần có sách ưu đãi thuế công ty tư vấn M&A thành lập, tạo điều kiện nhanh chóng cấp phép thành lập công ty (kể tổ chức nước ngồi) đủ điều kiện - Chính phủ cần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A thông qua cho phép số trường đại học mở chuyên ngành đào tạo M&A, bước đầu thuê chuyên gia nước giảng dạy Riêng chuyên gia, Chính phủ cần tạo điều kiện cho họ học tập kinh nghiệm nước ngồi, nơi có thị trường M&A lâu đời phát triển Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực M&A phải hợp tác thực phía doanh nghiệp, công ty tư vấn quan quản lý trực tiếp thị trường Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực cần đảm bảo nhằm tránh trường hợp “cung thừa – cầu thiếu” tình trạng chung nguồn nhân lực Việt Nam - Xu hướng thương vụ M&A ngân hàng diễn tương lai thực thông qua việc mua bán chuyển nhượng chứng khốn Thị trường Chứng khốn, vai trò Thị trường Chứng khốn vơ quan trọng Để nâng cao chất lượng hoạt động M&A ngân hàng thúc đẩy phát triển hồn thiện hoạt động thị trường chứng khốn biện pháp cần thiết Việc cần hợp 87 tác từ nhiều phía đặc biệt Chính phủ - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước – Ngân hàng Nhà nước có cải cách điều chỉnh, đổi cách thức hoạt động NHTM cổ phần Thị trường Chứng khoán phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam thời kỳ đồng thời tiến sát với chuẩn mực quốc tế 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có nhiều ngân hàng, mà đa phần ngân hàng nhỏ Trong quốc gia nào, hệ thống ngân hàng lành mạnh hệ thống có vài ngân hàng, phải có quy mơ lớn tiềm lực tài vững mạnh Do đó, Việt Nam nên tạo chế để ngân hàng nhỏ tập hợp thành ngân hàng lớn hơn, nhiên Nhà nước không nên buộc họ đến với mà nên để thị trường tạo động lực thúc đẩy họ tìm đến nhau, hợp tác, sáp nhập (kể tìm đến ngân hàng nước ngoài) để trở thành ngân hàng mạnh Nhà nước nên can thiệp để đẩy nhanh tiến trình việc định hướng tạo lập môi trường thông thoáng, thuận lợi cho thị trường M&A ngân hàng để hoạt động ngày phát triển theo hướng tích cực, góp phần ổn định giúp thị trường tài Việt Nam ngày vững mạnh thơng qua số biện pháp sau: - Đẩy mạnh tuyên truyền kiến thức M&A cho ngân hàng để họ nhận biết lợi ích rủi ro thương vụ vấn đề liên quan đến M&A như: thuế, lao động, thủ tục pháp lý… để từ họ lập kế hoạch, chuẩn bị chiến lược cho M&A cách chuyên nghiệp chủ động đàm phán với đối tác nhằm tránh thiệt thòi mình, ngân hàng nước khơng bị thâu tóm tổ chức nước giàu kinh nghiệm M&A - Đối với ngân hàng yếu không tự khắc phục được, NHNN cần mạnh dạn cho phá sản, giải thể, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền theo pháp luật, không thực mua đồng ngân hàng - Tích cực nghiên cứu, xây dựng điều chỉnh, hoàn thiện khung pháp lý tiền tệ, ngân hàng, tập trung hồn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng tra, giám sát ngân hàng; quy định liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam 88 thông lệ, chuẩn mực quốc tế - Giám sát chặt chẽ hoạt động sáp nhập ngân hàng TMCP, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên bị sáp nhập, ban hành văn hướng dẫn quy trình, thủ tục sáp nhập để tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng tham gia thực - Quy định cụ thể giao dịch M&A bị cấm văn pháp luật (có thị phần sau kết hợp lại chiếm 50% thị trường có liên quan, thực việc mua lại với ý định thâu tóm ngân hàng khác…) góp phần ngăn chặn hoạt động tiêu cực ảnh hưởng đến kinh tế xử lý giao dịch cố ý vi phạm pháp luật Trong đó, việc phòng ngừa thâu tóm tập đồn tài lớn NHTM Việt Nam vấn đề đặc biệt cần quan tâm - Xây dựng tập trung có hệ thống quy định pháp luật hoạt động mua lại, sáp nhập hợp ngân hàng thương mại Luật Tổ chức tín dụng với định nghĩa, khái niệm, hình thức, điều kiện, quy trình, định giá - Xây dựng sở tham chiếu định giá tài sản kết nối Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC), Tổng cục Thuế Chi cục Thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động M&A ngân hàng định giá tài sản ngân hàng Xây dựng quy trình chuẩn để lựa chọn tổ chức có uy tín, chuẩn mực đạo đức hành nghề, chuẩn mực định giá để áp dụng vào công tác định giá ngân hàng Thống chọn lựa tổ chức có uy tín định giá tài sản ngân hàng việc chọn danh sách công ty kiểm toán để kiểm toán hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trước - Xây dựng tiêu chí chế độ hạch tốn định giá lại tài sản ngân hàng thay đổi thực tế năm theo chế độ báo cáo tài cơng khai, có sở hạch tốn điều chỉnh tăng giảm giá trị tài sản cố định ngân hàng - Xây dựng quy trình chuẩn định giá tài sản ngân hàng thương mại nhà nước tiến hành cổ phần hóa, ngân hàng thương mại cổ phần có hỗ trợ tài từ phía nhà nước hoạt động sáp nhập, hợp mua lại ngân hàng, đồng 89 hóa nội dung văn Luật có liên quan quy định phương thức cách thức định giá tài sản doanh nghiệp ngân hàng - Đẩy nhanh tiến độ hồn thiện quy trình định giá đấu giá cổ phần ngân hàng thông qua hoạt động M&A thị trường tỷ lệ nắm giữ nhà đầu tư nước ngồi, chuẩn hóa tỷ lệ quy định công khai minh bạch quy trình định giá sở xác định giá trị ngân hàng quan trọng trước đưa cổ phiếu niêm yết sàn giao dịch chứng khốn; có sách khuyến khích nhà đầu tư cá nhân nhà đầu tư nước tham gia nhiều vào trình tái cấu xử lý nợ xấu - Xây dựng quy định phục hồi TCTD yếu kém, theo quy định chi tiết biện pháp hỗ trợ phục hồi, củng cố hoạt động ngân hàng sau M&A như: hỗ trợ quản trị, hỗ trợ vốn, thời gian 1-2 năm sau thực giao dịch M&A, đảm bảo ngân hàng hoạt động hiệu đem lại lành mạnh cho hệ thống KẾT LUẬN CHƢƠNG III Từ nhận định thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam nay, chương đưa giải pháp để nâng cao lực hoạt động ngân hàng nhằm nâng cao khả cạnh tranh tạo lợi cho ngân hàng hoạt động sáp nhập mua lại Luận văn nhận định xu sáp nhập mua lại ngân hàng tất yếu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế luận văn đưa đề xuất từ phía Nhà nước từ ngân hàng thương mại chuẩn bị cần thiết để hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao 90 KẾT LUẬN Nội dung phân tích luận văn cho thấy kinh doanh thời kỳ hội nhập ngân hàng phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt vấn đề nợ xấu tái cấu ngành ngân hàng chưa giải triệt để động lực cho hoạt động M&A ngân hàng tiếp tục diễn mạnh mẽ thời gian tới Từ việc nhận diện đầy đủ thách thức, hạn chế công tác quản lý vĩ mô Nhà nước hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, luận văn đưa đề xuất phù hợp qua giải pháp vĩ mô Nhà nước giải pháp vi mô từ ngân hàng thương mại mặt hoạt động Từ việc nhìn nhận hạn chế hoạt động M&A thời gian qua đúc kết kinh nghiệm từ nước giới, luận văn định hướng hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng Việt Nam, hình thức áp dụng Để có thương vụ thành cơng ngân hàng cần có chuẩn bị chu đáo chi tiết bước tìm hiểu đối tác, tình hình tài pháp lý, thương hiệu, ký kết hợp đồng, văn hóa cơng ty Ngồi cần có hỗ trợ Nhà nước định hướng hoạt động ngành ngân hàng, hoàn thiện mặt pháp lý, có sách hỗ trợ q trình M&A NHTM… Qua thời gian nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề nhiên nhạy cảm người làm công tác ngân hàng Các ngân hàng cần trang bị kiến thức hoạt động Việt Nam để tránh bị động thời gian tới Trong trình thực tác giả nghiên cứu nhiều tài liệu sách báo khả hạn chế tính chất bí mật hoạt động M&A nên luận văn khơng thể tránh thiếu sót Rất mong nhận góp ý Q thầy bạn đọc 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án Phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 24/05/2006 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg việc phê duyệt ―Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 – 2015‖,ngày 01/03/2012 NHNN (2015), Thông tư 36/TT-NHNN việc tổ chức lại TCTD, ngày 31/12/2015 Phan Ngọc Hà (2016), Pháp luật sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam - Từ quy định đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số (2016) 81-88 Ngô Thùy Ninh Khoa (2016), Thực trạng hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) Việt Nam Nguyễn Huy Khánh (2014), Tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam với hoạt động M&A, Tài doanh nghiệp số (131) – 2014 Tạp chí Lý luận trị (2014), Thực trạng giải pháp phát triển mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), Hoạt động M&A trình tái cấu ngân hàng Việt Nam Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2013), Nhìn lại hoạt động M&A tái cấu trúc ngân hàng, Tạp chí tài 10 Nguyễn Ngọc Lý, Trần Văn Quyết, Dương Thanh Tình (2013), Mua bán sáp nhập M&A ngân hàng Việt Nam – vấn đề đặt từ thương vụ sáp nhập NHTMCP Sài Gòn – Đệ Nhất – Tín Nghĩa, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 105 (05): 137 – 43 11 VCBS (2016), Báo cáo ngành ngân hàng 2016 92 12 Vietinbank (2016), M&A ngân hàng giới thực tiễn Việt Nam Tiếng Anh Clifford Chance (2013), A brief overview of the Financial Services Act 2012 and the new UK financial regulation framework Elena Beccalli & Pascal Frantz (2009), M&A Operations and Performance in Banking, J Financ Serv Res, 36:203–226 Joseph J Norton and Christopher D Olive (2001), A By-product of the Globalization Process: The Rise of Cross-Border Bank Mergers and Acquisitions— The U.S Regulatory Framework, The Business Lawyer, Vol 56, No (February 2001), pp 591-633 John C Coates IV & Guhan Subramanian (2000), A Buy-Side Model of M&A Lockups: Theory and Evidence, Stanford Law Review, Vol 53, No 2pp 307-396 Koji Shimohata (2013), Banking M&A Activities and Market Economy in the UK: The Cases of Bank of Scotland, (A)39: 39-62 Nicole Kar, Simon Pritchard & Nicholas Scola, UK Merger Control – Law & Practice Stefano Caiazza, Andrew Clare, Alberto Franco Pozzolo (2012), What bank acquirers want? Evidence from worldwide bank M&A targets, Journal of Banking & Finance36 (2012) 2641–2659 93 Các website http://www.sbv.gov.vn http://www.gso.gov.vn http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tai-cau-truc-hethong-ngan-hang-ket-qua-va-lo-trinh-cho-giai-doan-moi-79935.html http://www.sggp.org.vn/taichinhnganhangchungkhoan/2017/3/451523/ http://sbvamc.vn/xu-ly-ngan-hang-yeu-kem-dang-can-co-luat/ http://viettimes.vn/viet-nam-con-bao-nhieu-to-chuc-tin-dung-44368.html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/phat-trien-kinh-tegiai-doan-20112015-va-dinh-huong-20162020-79500.html http://sbvamc.vn/hang-loat-ngan-hang-tang-trich-lap-du-phong-rui-ro/ http://sbvamc.vn/ts-can-van-luc-can-som-co-luat-tai-co-cau-cac-to-chuc-tin-dungva-xu-ly-no-xau/ http://thoibaonganhang.vn/hoat-dong-ngan-hang-nam-2016-ky-vong-phuc-hoi-benvung-47171.html http://uk.practicallaw.com/5-508-0193 https://www.law360.com/articles/889917/bank-m-a-lessons-from-2016-regulatoryapprovals https://corpgov.law.harvard.edu/2011/03/05/chinese-bank-transaction-may-openthe-door-for-ma/ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S109095160900025X https://www.financierworldwide.com/acquisition-financing-inchina/#.WNPcbvmGOM8 https://www.srr.com/article/ma-activity-us-what-chinese-investors-need-know-besuccessful ... lựa chọn: “Hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Hoạt động mua bán, sáp nhập có nguồn... dụng Việt Nam Tổ chức thương mại giới viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn: Hoạt động mua bán, sáp nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam – Thực trạng giải. .. đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.1.2 Đặc điểm mua bán, sáp nhập ngân hàng 1.1.2 Phân loại hình thức mua bán, sáp nhập