1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển dịch vụ logistics ở việt nam sách chuyên khảo phan văn hòa (chủ biên) và những người khác

267 733 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 267
Dung lượng 22,82 MB

Nội dung

Chủ biên TS PHAN VÃN HỊA MỘT SƠ VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÊ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ LOGISTICS VIỆT NAM NHÀ XU ẤT BẢN LAO ĐỘ N G - XÀ HỘI Chõ biên TS PHAN VĂN HỊA MỘT SƠVẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÊ PHẤT triển dịch vụ logistics VIỆT NAM (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI MỤC LỤC LỜI l/IỞĐÀU CHƯƠNG NHỮNG VÂN ĐÊ LÝ LUẬN VÉ PHÁT TRIẾN DỊCH VỤ LOGISTICS 1.1 TỒNG QUAN VÊ DỊCH v ụ LO G ISTICS 1.1.1 K h i q u t L o g is tic s 1.1.1.1 Sơ lược trinh hình thành phát triển 1.1.1.2 Các quan niệm Logistics dịch vụ Logistics 17 1.1 Phân loại dịch vụ Logistics 21 1.1 Sự cần thiết phát triển dịch vụ Logistics 25 1.1.2 Vai trò dịch vụ Logistics 26 1.1 2.1 Vai trò dịch vụ Logistics kinh tế quốc d n 26 1.1.2.2 Vai trò Logistics ngành, doanh nghiệp 30 1.1.3 Đặc trưng yêu cầu dịch vụ Logistics kinh tế thị trư n g 32 1.1 3.1 Những đặc trưng dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 32 1.1 3.2 Những yêu cầu cùa dịch vụ Logistics kinh tế thị trường 36 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN DỊCH v ụ LOGISTICS VẢ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐẢNH GIÁ ĐỘNG THÁI PHÁT TRIÉN 41 1.2.1 Nội dung phát triển dịch vụLogistics 41 1.2.1.1 Nguyên tắc tố chức hệ thống dịch vụ Logistics 41 1.2 Nội dung phát triển dịch vụ Logistics 43 1.2.2 Hệ thống chì tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ L o g is tic s 57 1.2 2.1 Hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ Logistics quốc gia - Chỉ tiêu LPI 57 1.2.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá động thái phát triển dịch vụ Logistics doanhnghiệp 63 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÊN s ự PHÁT TRIÉN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở NƯỚC T A 69 Các nhàn tố ch u n g 69 1.3.1.1 Mơi trường trị phát luật 69 1.3.1 Môi trường văn hoá - xã hội 71 1.3 13 MỐI trường kinh tế 73 1.3.1.4 Môi trường khoa học công nghệ 83 3.1 MÔI trường lao động 84 1.3.2 Các nhân tố đặc th ù 85 3.2.1 Công nghệ thông tin 85 3.2.2 Sức ép cạnh tranh 88 3 Quy mô thương mại quốc tế 95 1.3.2.4 Chính sách mở cửa q trình tồn cầu hóa 105 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIẾN CÁC DỊCH vụ LOGISTICS Ở NƯỚC T A 111 2.1 TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TÊ VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÊ PHÁT TRIÉN DỊCH VỤ LO G IS TIC S 111 2.1.1 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế việc phát trlẻn dịch vụ L og istics 111 2.1.1.1 Toàn cầu hóa với việc phát triền dịch vụ Logistics 111 2.1.1.2 Quá trinh hội nhập quốc tế nước ta, hội thách thức phát triẻn dịch vụ Logistics 117 2.1.2 Cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ Logistics 127 2.1.2.1 Dịch vụ Logistics nước ta trinh mờ cửa thị trưởng dịch vụ 127 2.1.2.2 Các cam kết Việt Nam tự hóa dịch vụ Logistics 130 2.1.2.3 Tình hình phát triển dịch vụ Logistics nước ta tiến trình hội nhập quốc te 141 2.1.3 Kinh nghiệm số nước phát trién dịch vụ Logistics học Việt N a m 155 1.3.1 Kinh nghiệm phát triẻn dịch vụ Logistics số quốc gia giới 155 2.1.3.2 Bài học đối vởi phát triển hoạt động Logistics Việt Nam 171 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÉN CÁC D|CH v ụ LOGISTICS Ở NƯỚC T A 179 2.2.1 Tinh hình phát triển dịch vụ Logistics nước ta thời gian q u a 179 2.2.1.1 Giai đoạn 2001-2005 179 2.2.1.2 Giai đoạn 2006-2014 179 2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Logistics đơn lẻ 182 2.2.2.1 Thực trạng phát triẻn dịch vụ vận tả i 182 2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ giaonhận 185 2.2.2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ hải quan 188 2.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ kho bãi 200 2.2.3 Thực trạng kinh doanh Logistics doanh nghiệp Việt N a m 202 2.2.3.1 Kết kinh doanh cùa doanh nghiệp Logistics Việt Nam 202 2.2.3.2 Thực trạng dịch vụ cung ứng doanh nghiệp Logistics Việt Nam 204 2.2 3.3.Đặc điẻm cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 208 2.2.3.4 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp xu hướng phát trién giới 209 2.2.4 Đánh giá hiệu hoạt động cùa doanh nghiệp Việt N a m 210 2.2.4.1 2.2.4 Hiệu cung ứng cùa doanh nghiệp so với nhu cầu thị trường .210 Hiệu hoạt động so với vai trò cùa doanh nghiệp 212 2.2 4.3 Tác động môi trường kinh doanh đén hiệu doanh nghlêp 213 2.2.4.4 N hững vấn đề tồn d o a n h n gh iệ p V iệ t N a m 216 CHƯƠNG MỌT SỐ GIÀI PHÁP PHÁT TRIÉN CÁC DỊCH v ụ LỎGISTICS Ở NƯỚC T A 217 3.1 MỤC TIÊU PHÁT TRIÉN CÁC DỊCH v ụ LOGISTICS Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NẤM T Ớ I .217 3.1.1 Mục tiêu phát triẻn dịch vụ Logistics đến nàm 2020 năm tiếp th e o 217 3.1.2 Các chiến lược ưu tiên thực h iệ n .218 3.1.3 Thực chương trinh trọng tâm Logistics giai đoạn 2011-2020 219 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIÉN CÁC DỊCH v ụ LOG ISTICS 219 3.2.1 Giải pháp vĩ m ô 219 3.2.1.1 Nâng cấp sờ hạ tầng Logistics 219 3.2.1.2 Nâng cao chất lượng số lượng nguồn nhân lực phục vụ cho ngànhLogistics 226 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho Logistics 228 3.2.1.4 Nâng cao vai trị hỗ trợ cùa Chính phủ Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics cho doanh nghiệp 231 2 Giải pháp vi m ô .235 3.2.2.1 Giải pháp doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics 235 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistlcs 253 3.2.3 Tạo lập môi trường điều kiện đẻ thực giải pháp phát triển dịch vụ lo g istics 260 2.3 Từ phía Nhà nước .260 3.2.3 Từ phía doanh nghiệp 261 TÀI LIẸU THAM KHẢO 264 LỜI MỞ ĐÀU Logistics xuất từ lâu lịch sử phát triển cùa nhân loại Tuy chưa có khái niệm thống Logistics Hiện có nhiều định nghĩa khác Logistics theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Điều góc độ mục đích nghicn cứu khác cùa nhà kinh tế Logistics q trình phân phối lưu thơng hàng hóa tổ chức quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm soát q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ từ điểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối với chi phí thấp nham đàm bảo cho trình sản xuất xã hội tiến hành nhịp nhàng, licn tục đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Nói đến Logistics nói đến hiệu quả, nói đến tối ưu hóa ngành, doanh nghiệp kinh tế quốc dân, quan điểm Logistics đồng nghĩa với quan điểm hiệu quà q trình, chuỗi cung ứng, đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhỏm mà làm tơn hại dến lợi ích tồn cục, lợi ích quốc gia Đố làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận thực tiễn Logistics nước ta, Nhà xuất Lao động - Xã Hội xuất sách Một sổ vẩn đề lý luận tliực tiễn phát triển dịclt vụ Logistỉcs Việt Nam Dây kết nghiên cứu cùa đề tài nhánh thuộc đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL.2010T/33 “Phát triển dịch vụ Logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” GS.TS Dặng Dinh Đào làm chù nhiệm mà tác già tham gia nghiên cứu Cuốn sách TS Phan Vãn Hòa - Đại học Kinh te Huc chịu trách nhiệm chủ biên Tập thể tác giả tham gia nghiên cửu tồng hợp bicn soạn gồm PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương, PGS TS Nguyễn Văn Tồn, TS Phan Văn Hịa, ThS Đặng Thị Thúy Hồng, ThS Nguycn Thị Diệu Chi, ThS Lê Thùy Dương ThS Đặng Thị Thúy Hà Sách chuyên khảo "Một sổ vẩn đề lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam ” làm tài liệu tham khảo bổ ích doanh nghiệp Logistics, quan quản lý, sinh viên trường đại học kinh tế quản trị kinh doanh Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, cập nhật thực tiễn dịch vụ Logistics Việt Nam nay, với thời gian trình độ có hạn nên sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giá mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất bán sau tốt TM Tập thể tác giả TS Phan Văn Hòa Chương Những vấn để lý luận phát triển Chương NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIÉN DỊCH v ụ LOGISTICS 1.1 TÓNG QUAN VÈ DỊCH v ụ LOGISTICS 1.1.1 Khái quát Logistics 1.1.1.1 Sơ lược trìnli hình thành phút triền Ngày khái niệm Logistics khơng cịn xa lạ nước giới, kể Việt Nam Tuy nhiên, người biết Logistics phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Logistics quốc gia ứng dụng rộng rãi hai Đại chién giới để di chuyển lực lượng quân dội với vũ khí có khối lượng lớn đám bào Logistics cho lực lượng tham chiến Hiệu cùa hoạt động Logistics, yếu tố có tác động lớn tới thành bại chiến trường Cuộc dổ thành công quân đồng minh vào vùng Normandie tháng 06/1944 nhờ vào nỗ lực khâu chuẩn bị Logistics quy mô phương tiện Logistics dược triển khai Sau chiến tranh giới kết thúc, chuyên gia Logistics quàn đội dã áp dụng kỹ Logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến Hoạt động Logistics thương mại lần ứng dụng triển khai sau khỉ chiến tranh giới lan thứ kết thúc Trong lịch sư Việt Nam, hai người dâu tiên ứng dụng thành công Logistics hoạt động quân vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hành quân thần tốc miền Bắc đại phá quân Thanh (1789) sau Dại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phú (1954) 10 Một số vấn đề lỷ luận thực tiễn vè phát triển dịch vụ logistics Trải qua dòng chày lịch sử, Logistics nghiên cứu áp dụng sang lĩnh vực kinh doanh Dưới góc dộ doanh nghiệp, thuật ngừ “Logistics” thường hicu hoạt động quản lý chuỗi cung ứng (supply Chain management) hay quàn lý hệ thống phân phối vật chất (physical distribution management) cùa doanh nghiệp Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội Châu Á-Thái Bình Dương (Economic and Social Commission tbr Asia and the Pacific ESCAP), Logistics phát triển qua giai đoạn Đó Phân phối vật chất; Hệ thong Logistics; Quàn trị Logistics (1 Giai đoạn 1: Phân phổi vật chất Vào năm 60,70 kỷ XX Logistics hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất, hay cịn gọi Ltìgistics đầu Logistics đầu quản lý cách có hệ thống hoạt động liên quan đến để đảm bảo cung cấp sản phàm, hàng hoá cho khách hàng cách có hiệu Giai đoạn phân phối vật chất bao gồm hoạt động nghiệp vụ sau: • Vận tủi: bao gồm việc sử dụng phương tiện máy bay, tàu thủy, tàu hỏa, xe tải, ô tô để vận chuyển nguycn vật liệu, hàng hóa từ thành phố tới thành khác, từ nước tới nước khác • Phân phổi: hoạt động vận chuyển lưu giữ sản phẩm q trình từ sau sản phẩm hồn thành nhà sản xuất sản phẩm đến tay người sử dụng cuối Dây hoạt động quan trọng góp phần đàm hào việc tiêu thụ có hiệu Phân phoi bao gồm hoạt động lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức quản lý kcnh phân phối hiệu • Bào quản hàng hoả: hoạt động nham bào quàn hàng hóa tránh hư hỏng, va đập Chương Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics 253 • Tư vấn thị trường tiềm nhà cung ứng có uy tín, giá hợp lý Những dịch vụ trước tiên nên thực miễn phí cho khách hàng khách hàng nhận thấy rõ hiệu họ tiến hành thuê dịch vụ lâu dài đạt hợp tác tốt Sau đạt thị phần nước ngành hàng riêng biệt, doanh nghiệp vươn thực tiếp thị dịch vụ cung ứng đầu nước ngoài, bước phát triển trở thành nhà cung ứng dịch vụ chun ngành tồn cầu d Những khó khăn thực giải pháp Môi trường cạnh tranh ngày gay gắt đặt nhiều áp lực hom cho đội ngũ marketing - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thương hiệu mạnh nên khó tiếp cận khách hàng lớn - Kiến thức ngoại ngữ pháp luật yếu đội ngũ nhân viên rào cản nên giải pháp nguồn nhân lực phải thực thi ưu tiên hiệu 3.2.2.2 Giải pháp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistỉcs a Mục tiêu giải pháp Thứ nhất, tăng cường hoạt động thuê dịch vụ Logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chưa sử dụng dịch vụ thuê ngồi Logistics Thứ hai, cung cấp thơng tin số công ty cung cấp dịch vụ Logistics chuyên nghiệp 3PL b Tính khả thi cùa giải pháp Nguyên tác th ngồi (outsourcing) là: "Dành cho cơng việc mà thực tốt 254 Một số vấn đè lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ logistics người khác chuyển giao phần việc mà người khác làm tốt hom mình” Các chuyển giao nhằm mục đích hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh Đối với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu, sừ dụng dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Logistics (3PL - Third party Logistics) hay sử dụng dịch vụ ủy thác xuất nhập thường giải pháp hiệu xu hướng kinh doanh đại nước phát triển Mặc dù mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, hoạt động thuê Logistics Việt Nam chưa phổ biến, khoảng 10 đến 15% doanh nghiệp hội viên Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics có khả cung ứng dịch vụ 3PL c Nội dung giải pháp Thứ nhất, doanh nghiệp sản xuất nên thuê dịch vụ kho bãi, vận chuyển để tiết kiệm chi phí Chi phí cho dịch vụ th ngồi thường thấp so với chi phí xây dựng cấu làm việc doanh nghiệp bao gồm chi phí nhân (tuyển dụng, quản lý nhân sự, đào tạo, lương, thuế thu nhập, khoản bảo hiểm cho nhân viên ), chi phí cho văn phịng trang thiết bị làm việc, chi phí đầu tư xây dựng hệ thống kho bãi vận chuyển Trong đó, khoản chi phí đầu tư cho việc xây dựng hệ thống kho bãi vận chuyển không nhỏ Việc sử dụng dịch vụ thuê giúp doanh nghiệp giảm đáng kể chi phí cố định dành nhiều nguồn lực tập trung cho hoạt động kinh doanh cốt lõi cùa Kết khảo sát "Đánh giá tính hiệu quà sử dụng dịch vụ Logistics" cùa công ty SCM thực năm 2008 cho thấy việc sừ dụng dịch vụ th ngồi giúp cho chi nhí Logistics giảm binh quân 13%, tổng tài sản cố định giảm bình qn 11% Tuy nhiên, ngành hàng có th ngồi chủ yếu ngành hàng tiêu dùng đỏng gói, ngành hàng điện từ Chương Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics 255 tiêu dùng ngành thủy sản13 Các doanh nghiệp ngành khác nên tăng cường hoạt động thuê Thứ hai, doanh nghiệp xuất nhập nên sử dụng dịch vụ đại lý thù tục hải quan (ĐLTTHQ) đế đảm bảo công việc vận hành thời gian đảm bảo chất lượng Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập nay, khai hải quan trở ngại không nhỏ nhiều doanh nghiệp, xuất phát từ thù tục phức tạp thiếu chuyên nghiệp nhân viên phụ trách xuất nhập Sử dụng dịch vụ đại lý thủ tục hải quan với mức độ chuyên nghiệp cao, việc làm thủ tục hải quan hạn chế nhiều sai sót, thuận lợi nhanh chóng Nghị định số 76/2005/NĐ-CP ngày 16/6/2005 Chính phủ tạo sở pháp lý để triển khai đội ngũ ĐLTTHQ chuyên nghiệp Khi làm thủ tục hải quan, ĐLTTHQ nhân danh để khai, ký tên đóng dấu tờ khai hải quan chịu trách nhiệm thông tin chứng từ liên quan chủ hàng cung cấp Với bảo lãnh ĐLTTHQ, quan Hải quan rút ngắn thời gian việc tìm hiểu thơng tin cùa lơ hàng, doanh nghiệp, giảm thời gian thơng quan hàng hóa xuất nhập khẩu, giúp cho tốc độ đưa hàng thị trường nhanh Ket khảo sát công ty SCM cho thấy việc sử dụng dịch vụ thuê giúp cho vịng quay đơn hàng giảm bình qn ngày Trong trường hợp có sai sót xảy quan quản lý Nhà nước chi cần xử lý doanh nghiệp làm ĐLTTHQ bảo lãnh cho doanh nghiệp Xuất nhập Trong thời kỳ khủng hoàng kinh tế, biến động cùa thị trường tạo nhiều thách thức chất lượng hoạt động chuỗi cung ứng công ty Sừ dụng 3PL giải pháp ngán hạn giúp cơng ty đảm bảo cho chuỗi cung ứng hỗ trợ tốt 11 Báo cáo thực trạng thuê Logistics Việt Nam (2008) -SCM 256 Một số vấn đẻ lý luận thực tiễn vè phát triển dịch vụ logistics cho ổn định phát triển Báo cáo Thực trạng thuê dịch vụ Logistics lần thứ 14 cùa Viện công nghệ Georgia tháng 10 năm 2009 cho biết có đến hon 60% cơng ty khảo sát đồng ý ràng họ xem việc sử dụng 3PL giải pháp đê vượt qua thách thức chuồi cung ứng 50% nhà sử dụng dịch vụ nhận xét 3PL đem đến cho họ giải pháp đổi sáng tạo, giúp cải thiện hiệu hoạt động Logistics Thứ ba, doanh nghiệp cần phải cân nhẩc lực uy tín doanh nghiệp 3PL mà lựa chọn Một đom vị chuyên nghiệp, uy tín giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đảm bảo chất lượng công việc dài hạn Dưới số doanh nghiệp 3PL Việt Nam • Công ty cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương Việt Nam Vinatrans Được thành lập năm 1975, Vinatrans có trụ sở Thành phổ Hồ Chí Minh, với chi nhánh Hà Nội, Hải Phòng, Quàng Ninh, Huế, Hội An, Đà Nang, Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang, Đồng Nai, Bình Dương, cần Thơ V1NATRANS thành viên thức hiệp hội: Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics VISABA, VCCI, FIATA, IATA • Cơng ty Gemadept Gemadept tiền thân doanh nghiệp nhà nước thành lập năm 1990 Cùng với sách đổi kinh tế, năm 1993 Gemadept trở thành ba công ty cổ phần hóa niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Gemadept phát triên nhanh, mạnh, bền vững trờ thành doanh nghiệp hàng đầu ngành hàng hải Việt Nam Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty bao gồm: Khai thác cảng Vận tải Container chuyên tuyến Chương Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics 257 Đại lý hàng hải, giao nhận Logistics Vận chuyển hàng công trình Kinh doanh bất động sản, khu cơng nghiệp Đầu tư tài Gemadept phát triển thành tập đồn đa ngành nghề Với qui mơ 24 cơng ty con, cơng ty liên kết, trụ sở thành phố Hồ Chí Minh, mạng lưới trải rộng cảng chính, thành phố lớn Việt Nam số quốc gia lân cận, Gemadept ngày khẳng định vai trị quan trọng kinh tế Việt nam • Cơng ty Petroleum Offshore Trading & Services (POTS) cung cấp dịch vụ Logistics dịch vụ ủy thác xuất nhập với trụ sở thành phổ Hồ Chí Minh, văn phịng đại diện Bà Rịa - Vũng Tàu Công ty Petroleum Offshore Trading & Services cung cấp dịch vụ: ủy thác xuất nhập thiết bị, vật tư, nguyên phụ liệu cho dự án lớn ngành dầu khí, bao gồm loại hình: gia cơng sản xuất xuất khẩu, nhập đầu tư, tạm nhập tái xuất Đại lý vận chuyển đa phương tiện, đặc biệt có xe chuyên dụng cho loại hàng hóa khổ tải Đại lý vận tải quốc tế khu vực châu Á, châu Âu bao gồm giao nhận "door to door" Công tỵ Petroleum Offshore Trading & Services có cung cấp dịch vụ trọn gói bao gồm kê khai hải quan, vận chuyển hàng hóa, kho bào quản hàng hóa kiêm sốt chặt chẽ tồn q trình, thời gian xuất nhập cho lô hàng 258 Một số vấn để lý luận thực tiễn vè phát triển dịch vụ logistics Cơng ty Petroleum Tshore Trading & Services đáp ứng đủ điều kiện để hưởng sách ưu đãi Luật Hải quan khai báo hải quan điện tử, ưu tiên thù tục hải quan miễn kiểm tra thực tế hàng hóa Thời gian giao hàng bao gồm thời gian làm thủ tục hài quan giao hàng ước tính 03 ngày kể từ ngày nhận đủ chứng từ (không áp dụng cho mặt hàng phải xin giấy phép xuất nhập quản lý chuyên ngành) Trường hợp khẩn, thời gian giao hàng rút xuống vịng 02 ngày • Cơng ty Cỗ phần kho vận miền Nam Sotrans Được thành lập từ năm 1975 với hệ thống kho vận chuyển chủ lực cùa ngành thưomg mại, đến năm 2007, SOTRANS chuyển đổi từ Doanh nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần hoạt động mạnh lĩnh vực kho đa chức năng, kinh doanh xăng dầu, giao nhận vận tải quốc tế SOTRANS công ty hàng đầu ngành giao nhận vận tải quốc tế, giao nhận hàng hóa xuất nhập dịch vụ kho đa chức Việt Nam Trong năm 2010 Công ty tiếp tục phát triển hoạt động Cảng thông quan nội địa với tổng vốn đầu tư hon 50 ti đồng nhằm hoàn thiện chuỗi dịch vụ logistics vốn khắng định qua uy tín thưong hiệu Sotrans thị trường Trong tưong lai Công ty tiếp tục phát triển đa ngành với hoạt động kinh doanh xăng dầu, đầu tư cảng, trung tâm phân phối, hậu cần, tiếp vận, trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng phức hợp (theo qui hoạch thành phố tỉnh) SOTRANS có đơn vị thành viên hoạt động lĩnh vực giao nhận vận tải quốc tế, kho đa chức năng, kinh doanh xăng dầu Cơng ty có hệ thống đại lý 70 quốc gia giới, tập trung vào thị trường lớn Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EƯ Chương Một số giải pháp phát triển càc dịch vụ Logistics 259 • Công ty giao nhận kho vận quốc tế Vinaforwarding Co., Ltd có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Cung cấp dịch vụ: - Hải quan - Vận tải nội địa - Đóng gói Vận tải nước quốc tế bàng đường hàng không, đường biển đường bộ; - Vận chuyển Môi giới hàng hải - Giao nhận tận nơi - Hợp - Dịch vụ vận chuyển nhanh (tài liệu gói hàng) • Tập đồn Thương mại Sài gịn (SATRA) Được thành lập vào năm 1995, trụ sở thành phố Hồ Chí Minh SATRA phát triển mạnh mẽ thành công ty bao gồm khoảng 50 công ty chi nhánh, tạo doanh thu hàng năm tỷ USD (2006) sử dụng 20.000 nhân viên d Những khó khăn thực giải pháp Thứ nhất, thị trường 3PL Việt Nam phát triển, thị phần chù yếu nàm tay “đại gia'’ cung cấp dịch vụ Logistics cùa nước ngồi cơng ty liên doanh Macrk NYK, APL, Linfox, Toll Thứ hai, phát triển dịch vụ 3PL năm gần đây, đại phận doanh nghiệp nước cịn có nhiều khoảng cách uy tín thương trường, tay nghề, đặc biệt, hệ thống công nghệ thông tin, dịch vụ khách hàng cịn yếu Nhiều gói thầu lọt vào tay công ty 260 Một số vấn đề lý luận thực tiễn vè phát triển dịch vụ logistics nước với lý đơn giản: họ có hệ thống mạng lưới tồn cầu giúp kiểm sốt hiệu dịng chảy Logistics tồn cầu, đặc biệt uy tín lâu đời với khách hàng Tuy vậy, “chiếc bánh” 3PL ngày lớn lên với phát triển kinh tế đất nước, dự án đầu tư FDI, ODA Những người làm dịch vụ 3PL nước am hiểu đường, cầu, điều khoản luật lệ Việt Nam, thành công Vietranstimex, Vinatrans, Sotrans, Vietíracht, Gemadept, Tranaco Từ sau năm 2005, cơng ty dịch vụ giao nhận vận tải, logistics phát triển mạnh mẽ Tuy vậy, đa phần công ty đời có quy mơ nhỏ lẻ, tay nghề non yếu, thiếu mạng lưới thiết bị đáp ứng chuẩn, dẫn đến làm ăn manh mún, khơng có chiến lược phát triển dài hạn Một khó khăn khác doanh nghiệp khách hàng nước nhà sản xuất, kinh doanh thương mại, xuất nhập chưa tin dùng đội ngũ dịch vụ Logistics 3PL, số thuê phần công đoạn đơn giản vận tải, kho, đóng gói, bốc dỡ mức 30% 3.2.3 Tạo lập môi trường điều kiện để thực giải pháp phát triển dịch vụ logistics 3.2.3 ỉ Từ phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần xem Logistics ngành công nghiệp thực ban hành quy định pháp luật, lập kế hoạch chiến lược phát triển, thực công tác thống kê, quy hoạch, khuyến khích nghiên cứu khoa học cho xứng với tầm quan trọng ngành Thứ hai, Nhà nước cần thống tiếng nói chung quan quản lý Nhà nước thực thi pháp luật, cấp phép Chương Một số giải pháp phát triển dịch vụ Logistics 26 đầu tư, quàn lý vĩ mơ góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước Thứ Chính phủ cần khảo sát thực tiễn kinh doanh tham khảo ý kiến doanh nghiệp trước ban hành quy định pháp luật liên quan nhằm nâng cao tính khả thi tránh lãng phí Thứ tư, Nhà nước cần hồ trợ Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics xúc tiến chuyển đổi tên gọi thành Hiệp Hội Logistics Việt Nam để Hiệp Hội phát huy vai trị hoạt động hồ trợ cho doanh nghiệp liên kết với Hiệp Hội ngành nghề khác lợi ích chung doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3.2 Từpltía doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần chủ trọng nâng cao trình độ nhân viên tạo mơi trường làm việc tốt phát huy cao sức mạnh tập thể hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Logistics cần nhận thức nhân lực nguồn nhân lực có trị quan trọng thành cơng lực cạnh tranh doanh nghiệp Đối với ngành Logistics, vai trò quan trọng hom bối cảnh nguồn nhân lực Logistics yếu thiếu Hiểu vai trò cùa nguồn nhân lực đổi với hoạt động kinh doanh cùa doanh nghiệp điều kiện cần thiết để có biện pháp hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thứ hai, doanh nghiệp tuyệt doi xem trọng chất lượng uy tín cung ứng dịch vụ Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ, chất lượng “kịp thời” dịch vụ quan trọng để đảm bảo chữ tín cùa doanh nghiệp điều kiện cạnh tranh gay gắt Đối với ngành Logistics, tính 262 Một số vấn để lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ logistics kịp thời cùa hoạt động giao nhận, vận tải hàng hóa đơi có vai trị định với doanh nghiệp Đối với thực trạng cùa doanh nghiệp cùa Việt Nam Vì thế, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics chuyên nghiệp phận phụ trách Logistics doanh nghiệp cần đặc biệt trọng đến chất lượng dịch vụ uy tín doanh nghiệp Thứ ha, doanh nghiệp cần có tầm nhìn chiến lược hoạch định kinh doanh đầu tư Thứ tư, doanh nghiệp cần thấy vai trò cùa việc Hên kết với điều kiện Có thực trạng rõ ràng doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics Việt Nam nhỏ lè, manh mún phần lớn thị phần thuộc doanh nghiệp Logistics nước ngồi Việt Nam chưa có doanh nghiệp thực đủ tầm kinh doanh Logistics theo nghĩa, mà dừng lại việc cung cấp dịch vụ cho số công đoạn chuỗi dịch vụ Theo ông Hà cẩm Khả, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải (V1SABA), liên minh, liên kết doanh nghiệp ngành cịn yếu, khơng đủ mạnh Bên cạnh việc mối liên kết doanh nghiệp nước lỏng lẻo, mối liên kết, nối mạng với mạng Logistics tồn cầu khơng có Đây thực mối nguy hiểm cho doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi tồn cầu Bởi chì hoạt động cách độc lập, thiếu liên kết với mạng lưới dịch vụ Logistics khác khả nâng chắn điều doanh nghiệp Việt Nam chi hoạt động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics cấp 2, cấp 3, cấp dịch vụ Logistics tồn cầu mà thơi Thậm chí cịn thua “sân nhà” cùa Chương Một số giài pháp phát triển dịch vụ Logistics 263 Trước thực trạng chung doanh nghiệp Việt Nam ngành nào, việc liên kết coi cứu cánh cho doanh nghiệp trước "xâm lăng" doanh nghiệp nước Với hoạt động Logistics, cạnh tranh khốc liệt nhiều Bởi với nhiều nước phát triển, dịch vụ Logistics coi tâm điểm phát triển kinh tế, thương mại, lĩnh vực “hái tiền” mà nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn giới hướng tới Nhưng để làm điều điều kiện tiên doanh nghiệp phải thấy vai trò hoạt động liên kết, liên minh lại với nhau, từ tích cực chủ động tham gia vào mối liên kết khiến cho hoạt động liên kết hiểu quả, hỗ trợ cho hoạt động Logistics cùa doanh nghiệp cho hoạt động Logistics chung nước ta 264 T À I L IỆ U T H A M K H Á O TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ phận nghiên cứu tư vấn - Chuỗi cung ứng (SCM) 141 Hai Bà Trưng, Báo cáo Keí quà kháo sát Logistics năm 2008 Bộ Thương Mại (2006), “Báo cáo Ban Công tác- Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam với WTO”, website: U’U'M’.mot.qov.vn Triệu Hồng cẩm (2006), Vận Tải Quốc Tế Bao Hiếm Vận Tải Quốc Tế, Nhà xuất Văn Hóa Sài Gịn Trần Anh Dũng (2006), Phát triển Logistics vận tải Việt Nam, Tạp chí hàng hải Việt Nam Nguyễn Hữu Duy (2006), Thị trường Logistics Việt Nam góc nhìn 3PL, Tạp Chí Chủ hàng Việt Nam - Vietnam shipper, tháng 5/2007 GS.TS Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ logistics: Những vấn dể lý luận thực tiễn nước ta, NXB Kinh te Quốc dân GS.TS Đặng Đình Đào (2012), Dịch vụ logistics tiến trình hội nhập quốc tể Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia GS.TS Dăng Dinh Dào, Trần Chí Thiện (2013), Xây dựng phát triển hệ thong logistics quốc gia theo hướng vững nước to, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Hiếu (2007), Chọn nhà cung cap Logistics: Một số để nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Chủ hàng Việt Nam - ViệtNam shipper T À I L IẸ U T H A M K H À O 265 10 Nhà xuất Tư Pháp (2007), Những nội Jung hàn cùa Luật Thương Mại năm 2005 11 PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội thách thức khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vắn để Kinh Tế Chỉnh Trị Thế Giới, tr.39-53 12 PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà Xuất Bản Thống kê 13 Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 Phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 14 Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 15 Australian Bureau of Transport Economics (2001), Logistics in Australia: A preliminary analysis, Australia 16 David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi (2000), Designing and Managing The Supply Chain, The McGraw-Hill, US 17 Douglas M Lambert, James R Stock, Lisa M Ellram (1998), Fundamentals o f Logistics Management, McGrawHill, Singapore 18 Frost & Sullivan (2006), Vietnam Transportation and Logistics: 113 Challenges and Opportunities, APL Logitsics, Singapore 19 Martin Christopher (1998), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service, Prentice Hall Pubshier (An Imprint of Pearson Education), London 266 T À I L IỆ U T H A M K H À O 20 Do Xuân Quang (2006), “Vietnam - the Paradigm shift to free enterprise in the Logistics industry”, Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ logistics, vveblink 21 Vinh Van Thai (2005), An Analysis o f the efficiency and Competitiveness o f Vietnamese Port system Department of Maritime Business, Australian Maritime College, Australia 22 Xuepin Cen (2005), The Dynamics o f the China Logistics Industry, Master of Engineering in Logistics, Massachusetts Institute of Tec Chủ biơn TS PHAN VÀN HỊA M Ộ I SA VẤN DẾ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỀN VÊ PHẤT t r i ể n d ịc h v ụ LOGISTICS VIỆT NAM (Sách chuyên kháo) Chịu trách nhiệm nội dung TS PHAN VÁN HÒA Biên tập ThS ĐẶNG THỊ THÚY HồNG Trinh bày bìa ĐẶNG NGUYỄN HÀ MINH Sửa in NGUYỄN MAI KHANH In 100 khổ 14,5 X 205cm Tại Xi nghiệp In tư nhân Đình Thiên Số đăng ký KHXB : 1218-2014/CXBI09 94ILĐXH Quyết định xuất bán số: 394/QĐ-NXBLĐXH ngày 23/06/2014 NXB Lao động - Xã hội In xong nộp lưu chiểu Qúy 111/2014

Ngày đăng: 17/07/2016, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Thương Mại (2006), “Báo cáo của Ban Công tác- Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam với WTO”, website:U’U'M’. mot.qov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban Công tác- Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam với WTO”, website: U’U'M’
Tác giả: Bộ Thương Mại
Năm: 2006
3. Triệu Hồng cẩm (2006), Vận Tải Quốc Tế và Bao Hiếm Vận Tải Quốc Tế, Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận Tải Quốc Tế và Bao Hiếm Vận Tải Quốc Tế
Tác giả: Triệu Hồng cẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa Sài Gòn
Năm: 2006
4. Trần Anh Dũng (2006), Phát triển Logistics trong vận tải ờ Việt Nam, Tạp chí hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Logistics trong vận tải ờ Việt Nam
Tác giả: Trần Anh Dũng
Năm: 2006
5. Nguyễn Hữu Duy (2006), Thị trường Logistics Việt Nam dưới góc nhìn 3PL, Tạp Chí Chủ hàng Việt Nam - Vietnam shipper, tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường Logistics Việt Nam dưới góc nhìn 3PL
Tác giả: Nguyễn Hữu Duy
Năm: 2006
6. GS.TS. Đặng Đình Đào (2011), Dịch vụ logistics: Những vấn dể lý luận và thực tiễn ở nước ta, NXB Kinh te Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ logistics: Những vấn dể lý luận và thực tiễn ở nước ta
Tác giả: GS.TS. Đặng Đình Đào
Nhà XB: NXB Kinh te Quốc dân
Năm: 2011
7. GS.TS. Đặng Đình Đào (2012), Dịch vụ logistics trong tiến trình hội nhập quốc tể ờ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ logistics trong tiến trình hội nhập quốc tể ờ Việt Nam
Tác giả: GS.TS. Đặng Đình Đào
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
8. GS.TS. Dăng Dinh Dào, Trần Chí Thiện (2013), Xây dựng và phát triển hệ thong logistics quốc gia theo hướng bển vững ở nước to, NXB L ao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển hệ thong logistics quốc gia theo hướng bển vững ở nước to
Tác giả: GS.TS. Dăng Dinh Dào, Trần Chí Thiện
Nhà XB: NXB L ao động - Xã hội
Năm: 2013
9. Nguyễn Hiếu (2007), Chọn nhà cung cap Logistics: Một số để nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Chủ hàng Việt Nam - ViệtNam shipper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn nhà cung cap Logistics: Một số để nghị cho doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hiếu
Năm: 2007
11. PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn (2006), “Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, Những vắn để Kinh Tế và Chỉnh Trị Thế Giới, tr.39-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO: Cơ hội và thách thức đối với khu vực dịch vụ Việt Nam”, "Những vắn để Kinh Tế và Chỉnh Trị Thế Giới
Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Hồng Sơn
Năm: 2006
12. PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà Xuất Bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Logistics
Tác giả: PGS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thống kê
Năm: 2006
15. Australian Bureau of Transport Economics (2001), Logistics in Australia: A preliminary analysis, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics in Australia: A preliminary analysis
Tác giả: Australian Bureau of Transport Economics
Năm: 2001
16. David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi (2000), Designing and Managing The Supply Chain, The McGraw-Hill, US Sách, tạp chí
Tiêu đề: Designing and Managing The Supply Chain
Tác giả: David Simchi-Levi, Philip Kaminsky, Edith Simchi-Levi
Năm: 2000
17. Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M. Ellram (1998), Fundamentals o f Logistics Management, McGraw- Hill, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals o f Logistics Management
Tác giả: Douglas M. Lambert, James R. Stock, Lisa M. Ellram
Năm: 1998
18. Frost & Sullivan (2006), Vietnam Transportation and Logistics: 113 Challenges and Opportunities, APLLogitsics, Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam Transportation andLogistics:" 113 "Challenges and Opportunities
Tác giả: Frost & Sullivan
Năm: 2006
19. Martin Christopher (1998), Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service, Prentice Hall Pubshier (An Imprint of PearsonEducation), London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics and Supply Chain Management: Strategies for Reducing Cost and Improving Service
Tác giả: Martin Christopher
Năm: 1998
1. Bộ phận nghiên cứu và tư vấn - Chuỗi cung ứng (SCM) - 141 Hai Bà Trưng, Báo cáo Keí quà kháo sát về Logistics năm 2008 Khác
10. Nhà xuất bản Tư Pháp (2007), Những nội Jung cơ hàn cùa Luật Thương Mại năm 2005 Khác
13. Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27/01/2011 Phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 Khác
14. Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 Phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w