Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
795,8 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LƯU HƯNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trần Công Sách HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN LƯU HƯNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHỦ YẾU VỀ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CƠ QUAN QUAN 10 1.1 Quyền sở hữu công nghiệp vai trò quan Hải quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập .10 1.2 Nội dung phương thức thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập quan Hải quan………….19 1.3 Hiệu lực, hiệu yếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập quan Hải quan .23 1.4 Kinh nghiệm Hải quan số nước học cho Hải quan Việt Nam thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập .26 Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 34 2.1 Khái quát bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chức nhiệm vụ Hải quan Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu…………………………………………………….34 2.2 Đánh giá thực trạng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam………………………… 50 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VÀ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020, TẦM NHÌN 2025……………………… ………………………………….62 3.1 Bối cảnh thuận lợi, khó khăn Hải quan Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thời kỳ tới……………………………… .62 3.2 Phương hướng tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập HQVN giai đoạn 2025 63 3.3 Các giải pháp tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập HQVN đến năm 2020 .64 3.4 Kiến nghị hoàn thiện luật pháp, sách Nhà nước bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập 70 KẾT LUẬN .72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHHH: Nhãn hiệu hàng hóa SHCN: Sở hữu công nghiệp SHTT: Sở hữu trí tuệ ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á WTO: Tổ chức Thương mại giới WIPO: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới XNK: Xuất nhập TRIPS: Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ AANZFTA: Hiệp định thương mại tự ASEAN - Úc - New zealand BTA: Hiệp định thương mại Việt - Mỹ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh, ngăn chặn thâm nhập hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) vào thị trường nội địa trở thành yêu cầu không riêng cho hệ thống pháp luật quốc gia mà đòi hỏi với hệ thống luật pháp quốc tế Hàng hóa xuất nhập hàng hóa tiêu dùng nước ngoài, lưu thông quốc tế, đặt vấn đề bảo hộ nhà nước, trở thành quyền liên kết nhà nước, thành cam kết quốc tế Cùng với phát triển khoa học, công nghệ thương mại, đối tượng quyền SHTT ngày phát triển mạnh mẽ Trong đối tượng SHCN, đối tượng có vai trò định xét tính chất quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế Việt Nam giai đoạn nay, nhãn hiệu trở nên bật Nó gắn chặt với trình lưu thông hàng hóa tài sản có giá trị, chí nguồn vốn chủ yếu doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt, gay gắt với đối thủ Đặc biệt, kinh tế thị trường, đại xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, vai trò nhãn hiệu - đối tượng truyền thống chủ yếu sở hữu công nghiệp (SHCN) - ngày trở nên quan trọng Với chức ban đầu giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa loại nhà sản xuất khác nhau, qua trình sử dụng phát triển, nhãn hiệu trở thành công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp (dù lớn hay nhỏ) tiếp cận, phát triển bảo vệ thị phần hàng hóa dịch vụ Ở Việt Nam nay, hệ thống quan thực thi bảo hộ quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa (NHHH), gồm có Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ Khoa học công nghệ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký, cấp văn bảo hộ giải khiếu nại; quan nhà nước giao nhiệm vụ quyền hạn thực thi: tòa án; quan công an, quản lý thị trường, quan hải quan tra khoa học - công nghệ Cơ quan Hải quan thực chức năng, nhiệm vụ kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu nhãn hiệu hàng hóa Bảo hộ quyền SHCN NHHH nước ta thời gian qua có bước chuyển biến khả quan kế lĩnh vực xây dựng hoàn thiện pháp luật đến chế thực thi, xử lý vi phạm nhiên nhiều bất cập như: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền SHCN nói chung bảo hộ quyền SHCN NHHH nói riêng thiếu, chưa đạt tiêu chí Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)/ Tổ chức Thương mại giới (WTO); - Hệ thống thực thi quan nói bất cập nhiều quan có chức thẩm quyền xử lý làm cho chủ thể quyền lúng túng phải yêu cầu đơn vị bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Bản thân quan có tâm lý đùn đẩy, chờ đợi giẫm chân lên trình xử lý vi phạm Sự phức tạp, rắc rối hệ thống thực thi ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu hoạt động thực thi nước ta Bên cạnh đó, lực chuyên môn hệ thống thực thi chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn - Việc quan tâm đăng ký quyền SHCN NHHH người dân doanh nghiệp ít, theo số liệu thống kê Cục Sở hữu trí tuệ đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia từ năm 1982 đến 2015 nộp 404.081 đơn (trong người nộp đơn Việt Nam 291.176 đơn), cấp 256.523 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (trong người nộp đơn Việt Nam 172.943) [13, tr 84] Tình hình vi phạm quyền SHTT diễn phổ biến đáng báo động, số vụ phát hiện, điều tra xử lý chiếm tỉ lệ thấp, hình phạt chưa thể nghiêm minh pháp luật, biện pháp xử lý xâm phạm, biện pháp xử lý hành áp dụng chủ yếu, theo thống kê xử lý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu năm 2011: 1.561 vụ, phạt 9.021.421.000 VNĐ; năm 2012: 1.016 vụ, phạt 3.416.884.000 VNĐ; năm 2013: 2.147 vụ, phạt 18.422.475.000 VNĐ; năm 2014: 1.082 vụ, phạt 15.223.701.000 VNĐ; năm 2015: 1.450 vụ, phạt 12.426.159.000 VNĐ [13, tr 52] Trong bối cảnh nước ta tiến đến mục tiêu hội nhập vào kinh tế giới mà cụ thể trình việc gia nhập vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), gần Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thức ký kết ngày 04 tháng 02 năm 2016 Nhiệm vụ bảo hộ quyền SHCN NHHH hàng hóa xuất nhập (XNK) phải đối mặt với thách thức ngày phức tạp đa dạng số lượng đối tượng tham gia bên liên quan đến bảo vệ SHCN biên giới ngày tăng, mức độ phạm vi bảo hộ mở rộng, phong phú đa dạng Thêm vào đó, bảo vệ SHCN NHHH hàng hóa XNK đối đầu vi phạm ngày tinh vi, có tổ chức, tính chất mức độ phức tạp Trong hoạt động xuất khẩu, nhập hàng hoá, quan Hải quan quan chủ quản giao nhiệm vụ thực thi bảo hộ quyền SHCN NHHH hàng hóa XNK Với chức quan “gác cửa kinh tế đất nước”, thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh Cơ quan Hải quan đạt số kết định việc bảo hộ quyền SHCN NHHH hàng hóa XNK Tuy nhiên, kết đạt hạn chế, thực tiễn áp dụng pháp luật lĩnh vực nhiều vướng mắc chưa đáp ứng yêu cầu đặt Cơ quan Hải quan cấp gặp nhiều vướng mắc cần làm rõ lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể thực trạng bảo vệ quyền SHCN NHHH hoạt động XNK hàng hóa để có giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu công tác công tác thực tế Đó lý để em chọn đề tài Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Hy vọng qua nghiên cứu đề tài góp phần nhỏ để hoàn thiện hoạt động bảo hộ quyền SHCN NHHH xuất nhập Hải quan Việt Nam giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu công bố nước Ở nước có nhiều công trình nghiên cứu bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa như: Quyền sở hữu công nghiệp giáo sư Albert Chavane Jean Jacques Burt (Cộng hòa Pháp, 1993); Nhãn hiệu hàng hóa - sáng tạo, giá trị bảo hộ Francis Le FEBVRE (Cộng hòa Pháp, 1994); Nhãn hiệu hàng hóa giáo sư Andrea Semprini Đại học Montpellier III (Cộng hòa Pháp, 1995); Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Tiến sĩ Gordian N.Hasselblatt (Cộng hòa Liên bang Đức, Beck Mynchen, 2001)… công trình nêu chủ yếu đề cập vấn đề bảo hộ quyền SHCN NHHH nước Bên cạnh đó, có tài liệu chủ yếu viết báo Tài liệu hướng dẫn đăng ký vào bảo hộ quyền SHCN nước cụ thể, ví dụ Bộ tài liệu đăng ký bảo hộ quyền SHCN 19 nước khác nhau, có Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ (USPTO) biên soạn đăng tải trang web chuyên vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu công nghiệp nói riêng, nước http://www.stopfakes.gov; “Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ” Tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Tổ chức SHTT giới thuộc Trung tâm thương mại quốc tế UNCTAD/WTO, GENEVA 2004 dịch Cục sở hữu trí tuệ, tài liệu viết dạng câu hỏi trả lời vấn đề liên quan đến SHTT, qua giới thiệu trang web quan SHTT quốc gia khu vực, danh mục trang web quan quản lý để doanh nghiệp quan tâm 2.2 Các công trình nghiên cứu công bố nước Ở nước ta, số nhà khoa học, nhà nghiên cứu có số công trình khoa học, nghiên cứu liên quan đến bảo hộ quyền SHCN NHHH như: “Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” Nguyễn Thị Thương Huyền (Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 5/2008); “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế” PGS.TS Nguyễn Bá Diến làm chủ biên (NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010); “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan Hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam” Nguyễn Hồng Bắc, (Tạp chí Luật học, số 3/2010); “Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ” TS Đặng Vũ Huân - Bộ Tư pháp, (Tạp chí Khoa học pháp lý Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2013); “Bất cập kiểm soát hàng hóa xuất liên quan đến sở hữu trí tuệ số kiến nghị” PGS.TS Đoàn Đức Lương, Hiệu trưởng Đại học Luật Huế ThS Nguyễn Minh Đức, Phòng quản lý xuất nhập cảnh, Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế, (Tạp chí Pháp luật phát triển, 2015) … Ngoài kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề tài nghiên cứu quyền SHCN NHHH như: Luận án tiến sĩ “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam” Nguyễn Văn Luật (2006); luận văn thạc sĩ “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới quan Hải quan Việt Nam” Trần Thị Thu Vân (2011), luận văn thạc sĩ “Bảo quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài” Nguyễn Thị Lan Anh (2012) Đặc biệt vấn đề liên quan đến bảo hộ thực thi quyền SHCN lĩnh vực Hải quan đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hải quan “Hoàn thiện giải pháp thực thi Sở hữu công nghiệp hàng hoá xuất nhập Việt Nam” Vũ Ngọc Anh (2001) Về viết, công trình nghiên cứu NHHH tác giả Việt Nam thời gian qua tập trung phân tích, đánh giá khía cạnh khác phù hợp hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHCN NHHH Việt Nam, nhu cầu phát triển thực tế giai đoạn nêu số định hướng giải pháp định nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHCN NHHH 2.3 Những vấn đề thuộc Đề tài luận văn chưa công trình công bố nghiên cứu giải Các công trình tác giả Việt Nam đề cập vấn đề bảo hộ quyền SHCN NHHH mối quan hệ chung với chủ thể SHCN, có nêu thực trạng, có kiến nghị giải pháp khắc phục… nhìn chung chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện có hệ thống bảo hộ quyền SHCN NHHH xuất nhập Hải quan Việt Nam dựng nâng cấp loạt hệ thống phục vụ cho mục đích quản lý rủi ro như: Hệ thống lựa chọn hàng hóa thiết lập từ cấp trung ương đến Chi cục Hải quan cửa có nguyên tắc hoạt động rõ ràng; Hệ thống tình báo chuyên theo dõi hàng vi phạm SHTT từ khâu nộp tờ lược khai thông qua việc tận dụng sở liệu vụ việc tội phạm, thông tin thông quan, chuyển tiền doanh nghiệp có rủi ro cao; Hệ thống cảnh báo buôn lậu xây dựng để giải cảnh báo rủi ro buôn lậu hàng hóa dựa phân tích tương quan ngược chiều số cung cầu mặt hàng giá mặt hàng Bên cạnh đó, quan Hải quan xây dựng hệ thống trực tuyến đăng ký đơn yêu cầu kiểm tra giám sát đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục Hải quan trực tuyến qua mạng Internet thiết kế Website Tổng cục Hải quan Thông qua hệ thống này, chủ thể quyền SHTT nhãn hiệu đăng ký yêu cầu kiểm tra, giám sát trực tuyến với quan Hải quan Đơn yêu cầu tài liệu kèm theo chủ thể quyền đưa lên hệ thống truyền vào liệu chờ giải quan Hải quan Hệ thống cho phép quan Hải quan chủ thể quyền cập nhập thường xuyên có trao đổi thông tin liên quan đến hàng hóa mang nhãn hiệu bảo hộ để trường hợp cần thiết có phối hợp xử lý kịp thời Cơ quan Hải quan sử dụng thông tin để phân tích rủi ro hành vi xâm phạm doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát - Điều kiện sở vật chất Ngành Hải quan cần trang bị máy móc thiết bị đại cho Cục Chi cục việc đấu tranh phòng chống nạn vi phạm quyền SHTT, vi phạm quyền bảo hộ SHCN hàng hóa XNK Cụ thể, cần trang bị đầy đủ máy vi tính có kết nối thông tin với Bộ ngành việc bảo vệ quyền SHTT; máy soi container, camera giám sát, loại máy móc, phương tiện kỹ thuật kiểm tra công nghệ cao để phân biệt hàng thật - hàng giả trường hợp mắt thường phân biệt 67 3.3.4 Nâng cao hiệu hợp tác quốc tế hải quan công tác bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Cần mở rộng hợp tác quốc tế Hải quan Việt Nam với nước việc thực thi quyền SHCN hàng hóa XNK Cụ thể Hải quan Việt Nam cần chủ động mở rộng hợp tác quốc tế nhằm ngăn chặn nạn vi phạm quyền toàn cầu Tích cực đề xuất tăng cường trao đổi thông tin liên quan nhà xuất hàng giả quan nước khác để ngăn chặn hàng giả từ khâu xuất khẩu, nhập Không giới hạn hợp tác khu vực, Hải quan Việt Nam cần mở rộng hợp tác song phương với quốc gia có quan hệ thương mại với Việt Nam Hải quan Việt nam tăng cường hợp tác với WCO, với Hải quan khu vực, Hải quan nước phát triển nhằm hỗ trợ Hải quan Việt Nam việc đào tạo cán công chức hải quan, cung cấp thông tin thiết yếu phục vụ cho trình xác định hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, chia sẻ kinh nghiệm thực thi cam kết sở hữu trí tuệ nói chung SHCN NHHH nói riêng Hỗ trợ nguồn lực cần thiết, nguồn lực tài để tăng cường sở vật chất, đào tạo cán bộ, nguồn chuyên gia hải quan chuyển giao kỹ quản lý, phân tích dự báo tình hình, giải tình phát sinh lĩnh vực SHTT 3.3.5 Tăng cường phối hợp Hải quan với quan chức Nhà nước Đối với quan quản lý nhà nước, tăng cường phối hợp trao đổi ý kiến chuyên môn, giải khó khăn vướng mắc, bất cập chế độ sách Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đơn vị tiến hành rà soát đề xuất sửa đổi văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt Chủ trì tổ chức phối hợp tổ chức phối hợp với quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tổ chức hội nghị hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo chuyên sâu công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu biên giới có tham gia đông đảo quan thực thi Thông qua diễn đàn này, quan thực thi trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, học hỏi kinh nghiệm quan thực thi nước 68 Triển khai thành công chế cửa quốc gia với Bộ ngành theo kế hoạch, qua đó, tất sở liệu liên quan đến nhãn hiệu bảo hộ hàng hóa mang nhãn hiệu bảo hộ bao gồm hàng hóa sản xuất nước hàng hóa nhập quan quản lý nhà nước quan thực thi đưa vào sở liệu quốc gia Căn vào tình hình thực tế, xây dựng kế hoạch đấu tranh liên ngành hàng năm quan thực thi, tập trung đấu tranh vào mặt hàng cộm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng, ổn định an ninh kinh tế an toàn xã hội 3.3.6 Đẩy mạnh công tác tuyền truyền, giáo dục nhận thức cộng đồng bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa XNK Hải quan Việt Nam Tiến hành chương trình mạnh mẽ làm tăng cường nhận thức cộng đồng cần thiết việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức trưng bày triển lãm hàng giả - hàng thật hình ảnh thật thông qua mạng; chiến dịch truyền thông qua sách báo, ti vi; chương trình đào tạo cho cộng đồng doanh nghiệp; xuất sách giúp người tiêu dùng phân biệt hàng thật hàng nhái; khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc xây dựng sách hoạt động đấu tranh chống lại nạn ăn cắp quyền Tăng cường công tác tuyên truyền, giải đáp tư vấn vấn đề thương hiệu kinh doanh Cục xúc tiến thương mại địa phương có sản phẩm đặc sắc để kịp thời cung cấp kiến thức cần thiết thương hiệu cho doanh nghiệp Đồng thời nắm bắt thực trạng hoạt động bảo hộ quyền SHCN sản phẩm đặc sắc địa phương cách nhanh chóng xác nhất, từ linh hoạt sách vĩ mô Cần công khai nhãn hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nơi công cộng phổ biến kỹ phân biệt hàng giả hàng thật cho cộng đồng doanh nghiệp cán công chức hoạt động lĩnh vực liên quan đến việc bảo hộ quyền SHTT Nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người tiêu dùng cao bộ, ban, ngành hệ thống Tòa án hệ thống văn pháp luật liên 69 quan đến bảo vệ quyền SHTT có bảo hộ quyền SHCN Các biện pháp cụ thể sử dụng phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức lớp tập huấn, hội thảo chuyên đề; buổi đối thoại trực tiếp doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước … 3.4 Kiến nghị hoàn thiện luật pháp, sách Nhà nước bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Để đảm bảo thực cam kết quốc tế Việt Nam việc thực điều ước quốc tế liên quan đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động nghiệp vụ quan Hải quan thời gian tới cần hoàn thiện để xây dựng hệ thống văn pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu theo hướng thống nhất, rõ ràng, minh bạch, khả thi Khắc phục chồng chéo văn bản, quy định cụ thể trách nhiệm quan thực thi, chủ sở hữu quyền cá nhân, tổ chức liên quan việc phối hợp đấu tranh xử lý hành vi xâm phạm quyền Trong thời gian tới cần tập trung vào số nội dung sau: - Để nâng cao vai trò lực lượng hải quan, tăng tính chủ động cho lực lượng hải quan vai trò giám sát để phát hiện, điều tra, bắt giữ xử lý hàng hóa xuất nhập hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT (Quyền hành động mặc nhiên) đảm bảo cho quan Hải quan có thẩm quyền thực hoạt động kiểm soát hàng hóa XNK địa bàn hoạt động Hải quan cách có hiệu Tại Điều 73 Luật Hải quan năm 2014 nên bổ sung nguyên tắc kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục Hải quan, quan Hải quan có thẩm quyền chủ động bắt giữ hàng hoá vi phạm hàng hoá giả mạo SHTT kể trường hợp chủ thể quyền chưa nộp đơn yêu cầu tạm dừng, việc nội luật hoá quy định thẩm quyền quy định Điều 58 Hiệp định TRIPS nhằm đảm bảo thực các cam kết quốc tế Việt Nam với tư cách thành viên WTO - Bổ sung vào Điều 76 Luật Hải quan 2014 quy định trường hợp chủ hàng yêu cầu đưa hàng hóa bảo quản quan Hải quan chấp nhận trường hợp hàng hóa có nghi ngờ xâm phạm quyền phải chủ thể quyền đồng ý nhằm 70 mặt đảm bảo tuân thủ quy định Điều 52.2 Hiệp định TRIPS, mặt khác đáp ứng yêu cầu thực tế công tác bảo vệ quyền SHTT nhãn hiệu quan Hải quan, giảm thiểu chi phí lưu kho, lưu bãi cho người nhập thời gian quan Hải quan giải vụ việc - Sửa đổi Nghị định 99/2013/NĐ- CP theo hướng loại trừ hàng cảnh khỏi đối tượng không áp dụng tạm dừng làm thủ tục Hải quan để đảm bảo phù hợp với Hiệp định TRIPS thống với Luật Hải quan năm 2014 xác định rõ việc loại trừ không áp dụng thủ tục tạm dừng làm thủ tục hải quan, tức không xem xét xử lý hàng hóa cảnh trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng giả 71 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, với cạnh tranh khốc liệt loại hàng hóa dịch vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, vai trò NHHH đối tượng truyền thống chủ yếu SHCN, ngày trở nên quan trọng Hiện nay, XNK hàng hóa vi phạm quyền SHCN trở thành tượng xã hội phổ biến nước ta, mà tồn tất nước giới, kể nước có kinh tế phát triển Việt Nam đà hội nhập vào kinh tế quốc tế, vấn đề bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa XNK cần trọng quan tâm hàng đầu Để tăng cường nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa XNK Hải quan Việt Nam thời kỳ tới việc nghiên cứu đề tài “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam” trở thành vấn đề mang tính thời Đề tài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận thực tiến bảo hộ quyền SHCN NHHH xuất nhập quan Hải quan, phân tích đánh giá thực trạng Hải quan Việt Nam thực thi bảo hộ quyền SHCN hàng hóa XNK, sở đưa phương hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu lực hiệu bảo hộ quyền SHCN hàng hóa XNK Hải quan Việt Nam giai đoạn 2020, tầm nhìn 2025 Do điều kiện thời gian, phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, nên luận văn chắn thiếu sót; tác giả luận văn mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo giúp luận văn hoàn chỉnh hơn, áp dụng vào thực tiễn để công tác thực thi pháp luật Hải quan Việt Nam bảo vệ quyền SHCN nhãn hiệu hàng hóa XNK ngày hoàn thiện có hiệu 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Hồng Bắc (2010), “Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quan Hải quan theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (3), tr.310 Bộ Tài (2011-2013), Thông tin công tác phòng, chống xâm phạm quyền SHTT năm cho Bộ Khoa học công nghệ, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thông tư số 13/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 Bộ Tài quy định kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan (2013-2015), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội Cục Điều tra chống buôn lậu - Tổng cục Hải quan (2016), Báo cáo sơ kết 06 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2016, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Chính 73 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định 01/2015/NĐ-CP ngày 02/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết phạm vi địa bàn hoạt động hải quan; trách nhiệm phối hợp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Nghị định số 08/2015/NĐ- CP ngày 21/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan, Hà Nội 12 Cục Sở hữu trí tuệ quyền tác giả tiếng Việt (2009), “Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ”, http://noip.gov.vn/noip/resource.nsf/vwSelectImageResource Url/9AE9DB8B3929035D4725767A0015C946/$FILE/Nhung%20dieu%20 can%20biet%20ve 20so%20huu%20tri%20tue%20(Vietnamese%20final).pdf 13 Cục Sở hữu trí tuệ (2016), “Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ năm 2015”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Bá Diến (2010), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế”, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Đặng Vũ Huân (2010), “Bàn chế kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (1) 16 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí Hải quan Việt Nam hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu”, Tạp chí Luật học, (5), tr.35-42 17 Trần Việt Hưng, “Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát biên giới bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Cơ quan Hải quan theo Luật Hải quan 2014”, http://canhsatnhandan.vn/Home/Print/596/Mot-so-kien-nghi-hoanthien-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-kiem-soat-bien-gioi-bao-ve-quyen-so-huu-tritue-cua-Co-quan-Hai-quan-theo-Luat-Hai-quan-2014, (21/1/2015) 18 Nguyễn Văn Luật (2006), “Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 74 19 Quản lý thị trường Tổng cục Hải quan (2008), Quy chế phối hợp hoạt động số 1005/QCPH-QLTT-TCHQ ngày 01/12/2008 đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ gian lận thương mại, Hà Nội 20 Quốc hội (1995), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 22 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 23 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 25 Quốc hội (2014), Luật Hải quan, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 29/2/2008 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 27 Tổng cục Hải quan (2009), “Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới”, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Âu cho Việt Nam (ETV2), Hà Nội 28 Tổng cục Hải quan (2009), “Các quy định pháp luật Việt Nam quốc tế thực thi quyền SHTT lĩnh vực Hải quan”, Chương trình hỗ trợ kỹ thuật Châu Ấu cho Việt Nam (ETV2), Hà Nội 29 Tổng cục Hải quan (2010), Quyết định 1255/QĐ- TCHQ ngày 16/6/2010 Tổng Cục Hải quan quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trực thuộc Cục Điều tra chống buôn lậu, Hà Nội 30 Tổng cục Hải quan (2015), Báo cáo tình hình thực Chương trình 168 giai đoạn năm 2014 giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 31 Tổng cục Hải quan (2016), Báo cáo tình hình thực Chương trình 168 giai 75 đoạn năm 2015 giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 32 Tổng cục Hải quan (2016), Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (bản tóm tắt), NXB tài chính, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý Nhà nước công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 34 Agreement between the World Intellectual Property Organization and the World Trade Organization on Trade – related aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS Agreement) 1994 35 ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Agreement 2009 36 ASEAN – Japan Comprehensive Economic Partnership Agreement 2008 37 Customs Law of People ‘s Republic of China 2007 38 Japan Customs Law 2011 39 U.S Trademark Law (2013), http://www.uspto.gov/sites/default/files/trademarks/ law/Trademark_Statutes.pdf 40 WCO (2003) - Protection on Intellectual Property Rights Model Legislation (Annex 3) Trang web 41 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, http://www.noip.gov.vn 42 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, http://www.stopfakes.gov 43 Tổ chức thương mại giới, http://www.wipo.int 44 Văn phòng quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại quốc tế, http://www.wto.org 76 PHỤ LỤC Số liệu kết bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập Hải quan Việt Nam năm 2007-6/2016 - Năm 2007: Ngành Hải quan tiếp nhận xử lý 27 Đơn yêu cầu giám sát SHTT biên giới Đơn yêu cầu tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có liên quan đến SHTT Trong năm tiến hành tạm dừng làm thủ tục hải quan, bắt giữ xử lý 13 vụ; số tiền phạt ước đạt 970 triệu đồng Hàng hóa bị bắt giữ bao gồm: pin, sạc, tai nghe điện thoại di động, máy tính bỏ túi, túi xách loại, USB, linh kiện máy tính… - Năm 2008: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 26 Đơn yêu cầu giám sát SHTT biên giới, tạm dừng làm thủ tục hải quan 10 trường hợp, thực tạm dừng làm thủ tục hải quan 05 trường hợp, xử lý 03 trường hợp xác định hàng giả mạo SHTT với tổng trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 200 triệu đồng, số tiền phạt khoảng 400 triệu đồng, hàng hoá vi phạm chủ yếu điện thoại di động, linh kiện điện thoại di động nhãn hiệu Nokia, thuốc điếu hiệu Benson& Hedges - Năm 2009: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 40 Đơn yêu cầu giám sát SHTT biên giới Hàng hóa bị bắt giữ bị xử lý hình thức tịch thu tiêu hủy, số tiền phạt vi phạm hành ước đạt gần tỷ đồng Số hàng hóa bị quan Hải quan bắt giữ xử lý bao gồm: 3.756 kg linh kiện điện thoại (sạc, pin, phụ kiện) mang nhãn hiệu NOKIA; 800 điện thoại di động loại mang nhãn hiệu NOKIA; 7.729 lọ mỹ phẩm giả nhãn hiệu loại; 93.820 bao thuốc loại mang nhãn hiệu (Vinataba, 555, White horse ); 300 chai rượu giả nhãn hiệu loại; 3.940 chai dầu nhớt loại mang nhãn hiệu Vistra, Castrol, Honda; 3.006 viên thuốc giả mang nhãn hiệu Viagra; 5.875 kg mỳ loại; 690 kg tem, nhãn mác, vỏ bao bì giả - Năm 2010: Cơ quan Hải quan Việt Nam tiếp nhận chấp nhận 115 Đơn kiểm tra, giám sát SHTT biên giới 77 Số hàng hóa giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý bao gồm: 2.000 điện thoại di động mang nhãn hiệu Nokita (nhái nhãn hiệu Nokia) với trị giá khai báo 36.000 USD, định xử phạt vi phạm hành 70 triệu đồng; 338 điện thoại di động loại giả nhãn hiệu Nokia, trị giá khoảng 150 triệu đồng; 2.500 bao thuốc điếu giả nhãn hiệu Vinataba, 2.000 bao thuốc điếu giả nhãn hiệu 555, trị giá ước tính 65 triệu đồng; 969 chai rượu giả nhãn hiệu Ballentines, trị giá ước tính 1.300 triệu đồng; 14.400 chai rượu giả nhã hiệu Stolichnaya; Mỹ phẩm loại trị giá khoảng 305 triệu đồng; 696 hộp dầu nhờn xe máy giả nhãn hiệu Vistra, trị giá ước tính 30 triệu đồng; 1.488 hộp dầu nhờn ngi ngờ giả nhãn hiệu Honda Castrol; Ví, túi xách, thắt lưng… giả nhãn hiệu Louis Vuitton, trị giá hàng xâm phạm 15,5 triệu đồng, định xử phạt 23 triệu đồng; 28 gọng kính loại giả hiệu Gucci, trị giá hàng xâm phạm 50,5 triệu đồng, định xử phạt 202 triệu đồng; cáp quang máy vi tính giả nhãn hiệu AMP - Năm 2011: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 66 Đơn yêu cầu giám sát SHTT biên giới Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 14.400 chai rượu giả nhãn hiệu Stolichnaya; 11.439 mũ bảo hiểm; 1.320 bàn loại giả nhãn hiệu Phillips; 137.728 lon nước giả nhãn hiệu Arabao; 26 xe gắn máy mang nhãn hiệu Amici; 95.000 bao thuốc mang nhãn hiệu Vinataba 555; 2.960 viên thuốc Viaraga, 216 viên thuốc Cialis; 14.280 sản phẩm mỹ phẩm giả nhãn hiệu loại; 2.352 hộp dầu nhớt loại mang nhãn hiệu Honda, Castrol, Yamaha; 1.691 điện thoại di động mang nhãn hiệu Nokia - Năm 2012: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý gần 100 Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát SHTT biên giới; xử lý 101 vụ, tổng trị giá ước tính tỷ đồng, xử phạt vi phạm hành 300 triệu đồng Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 1.172.268 bao thuốc điếu; 366 chai rượu; 32.047 sản phẩm mỹ phẩm; 3.0056 quần áo; 1.440 hộp dầu nhờn; 4.220 điện thoại di động; 4.000 tay cầm chơi game; 300 mũ bảo hiểm; 4.605 chuột quang máy tính; 530 valy túi xách 78 loại; 2.270 ổ khóa xe máy Hàng hóa chủ yếu vi phạm nhãn hiệu Vinataba, Nokia, Sony, Blak Devil, Nivea, Pond’s, Honda, L’ Oreal, longchamp, Louis vuitton, Montblance, Mitsumi - Năm 2013: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 76 Đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát SHTT biên giới; Cơ quan Hải quan xử lý 17 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hoá vi phạm gần 8,7 tỷ đồng, phạt vi phạm hành thu nộp ngân sách 2,1 tỷ đồng Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 3.372 sản phẩm quần áo nam nữ loại, mắt kính, túi xách, thắt lưng, giày, laptop mang nhãn hiệu tiếng GUCCI, Dolce&Gabbana, D&G, Valentino, BVLGARI, Prada, Just Cavalli… 400 điều khiển Tivi từ xa hiệu SONY, 120 bếp hồng ngoại, 5.906 gọng kính nhựa hiệu V-Idol, 200 Microphone mang nhãn hiệu Shuboss, 294 đôi giày dép hiệu Luis Vuitton, Yves Saint Laurent, 48 túi xách hiệu Luis Vuitton; 1100 kính đeo mắt hiệu Ray Ban, 360 quần lót nam hiệu Calvin Klein, 30000 hộp thuốc điều trị dự phòng thiếu Vitamin E: Enat Plus, 4120 chuột máy tính mang nhãn hiệu Mitsumi, 199 túi xách mang nhãn hiệu Chanel - Năm 2014: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 64 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát, 71 đơn yêu cầu gia hạn thời gian yêu cầu kiểm tra, giám sát, xử lý 24 vụ việc, trị giá 30,925 tỷ đồng Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 550 máy cưa cầm tay, 1.272 đèn sưởi nhà tắm Braun, 5.000 hộp đựng kính mắt Crocodile, 31 đồng hồ đeo tay loại caiso, rolex, Calvin Klein, 415 túi xách thời trang Louis Vuitton, Chanel, 37.020 cái/bộ quần áo thể thao, thời trang Adidas, Puma, Nike, 2.325 sản phẩm nước hoa Lavie est Bella, Tresor, Accqua Digio, Lancôme, Calvin Klein, Dior, Honey Apple, 553 gói/chai sữa tắm, dầu gội đầu Pantene, Head & Shoulder, Johnsons Baby, 65 điện thoại di động I-Phone, 800 thùng phụ gia dầu nhờn PT 79 - Năm 2015: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 275 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát SHTT biên giới, 593 đơn yêu cầu gia hạn thời gian yêu cầu kiểm tra, giám sát, xử lý 14 vụ việc vi phạm Trị giá hàng hoá vi phạm gần 556 triệu đồng Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 162 nguồn cấp điện liên tục UPS hiệu SANTAKUPS, 1140 bịch Sản phẩm dinh dưỡng cho trẻ em Bleđịe Saveur Madeleine, 96 thùng nước muối sinh lý Gifrer, thùng nước muối sinh lý Physiodose, 196 lọ Xịt khoáng Avene, 94 lọ nước tẩy trang Bioderma; 212 hộp nước muối sinh lý Gifrer Serum Physiologique Bebe ; 187 lọ thực phẩm bổ sung Pediakid, mỹ phẩm loại gồm 14 loại, hiệu Nature's Beauty, 12800 gói sữa tắm loại 4,9 ml nhãn hiệu Lux… - tháng đầu năm 2016: Cơ quan Hải quan tiếp nhận xử lý 52 đơn yêu cầu kiểm tra, giám sát SHTT biên giới, 27 đơn yêu cầu gia hạn thời gian yêu cầu kiểm tra, giám sát, xử lý vụ vi phạm Số hàng giả, xâm phạm quyền SHTT bị quan Hải quan bắt giữ xử lý: 1.200 thùng carton bánh Choco Pie có trọng lượng 3825,6 kg, 1.166 vòng bi Germany Japan Nguồn: Báo cáo năm Tổng cục Hải quan 80 PHỤ LỤC Tổ chức máy Tổng cục Hải quan theo Quyết định số 65/QĐ-TTg ngày 17/12/2015 Thủ tướng Chính phủ TỔNG CỤC HẢI QUAN Khối quan Tổng cục (gồm 17 đơn vị) 35 Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố BỘ MÁY GIÚP VIỆC TỔNG CỤC TRƯỞNG TCHQ (1) Vụ Hợp tác quốc tế (2) Cục Giám sát quản lý HQ (3) Cục Thuế xuất nhập (4) Vụ Pháp chế (5) Cục Tài vụ-Quản trị (6) Vụ Tổ chức cán (7) Thanh tra (8) Văn phòng (9) Cục Điều tra chống buôn lậu (10) Cục Kiểm tra sau thông quan (11) Cục CNTT & Thống kê HQ (12) Cục Quản lý rủi ro (13) Cục Kiểm định hải quan (14) Ban Cải cách, HĐH Hải quan (15) Viện nghiên cứu HQ (16) Trường Hải quan Việt Nam (17) Báo Hải Quan CÁC PHÒNG, CHI CỤC, ĐỘI KSHQ THUỘC CỤC HẢI QUAN (I) 172 Chi cục Hải quan, (II) 34 Chi cục KTSTQ (III) 36 Đội Kiểm soát Hải quan (IV) 12 Đội Kiểm soát phòng, chống ma túy (V) 176 Phòng tương đương * 584 Đội (Tổ) thuộc Chi cục HQ tương đương (1) Cục Hải quan Tp Hà Nội (2) Cục Hải quan Tp Hồ Chí Minh (3) Cục Hải quan Tp Hải Phòng Cục (4) Hải quan tỉnh Quảng Ninh (5) Cục Hải quan tỉnh Lạng Sơn (6) Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai (7) Cục Hải quan tỉnh Bình Dương (8) Cục Hải quan tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (9) Cục Hải quan TP Đà Nẵng (10) Cục Hải quan tỉnh An Giang (11) Cục Hải quan tỉnh Quảng Trị (12) Cục Hải quan tỉnh Nghệ An (13) Cục Hải quan tỉnh Lào Cai (14) Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh (15) Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng (16) Cục Hải quan tỉnh Tây Ninh (17) Cục Hải quan tỉnh Thanh Hóa (18) Cục Hải quan tỉnh Long An (19) Cục Hải quan tỉnh Đồng Tháp (20) Cục Hải quan TP Cần Thơ (21) Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi (22 Cục Hải quan tỉnh Bình Định (23) Cục Hải quan tỉnh Kiên Giang (24) Cục Hải quan tỉnh Hà Giang (25) Cục Hải quan tỉnh Quảng Bình (26) Cục Hải quan tỉnh Điện Biên (27) Cục Hải quan tỉnh Thừa Thiên-Huế (28) Cục Hải quan tỉnh Đắk Lắk (29) Cục Hải quan Gia Lai-Kon Tum (30) Cục Hải quan tỉnh Quảng Nam (31) Cục Hải quan tỉnh Khánh Hòa (32) Cục Hải quan tỉnh Bình Phước (33) Cục Hải quan tỉnh Cà Mau (34) Cục Hải quan tỉnh Bắc Ninh (35) Cục Hải quan Hà Nam Ninh Nguồn: Tổng cục Hải quan 81