1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

LUẬN VĂN KINH TẾ ĐỘC QUYỀN: Vai Trò Của Hải Quan Việt Nam Trong Việc Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Công Nghiệp Đối Với Nhãn Hiệu Hàng Hóa Xuất, Nhập Khẩu Hiện Nay

110 461 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 14,89 MB

Nội dung

Bài luận án kinh tế ĐỘC QUYỀN gồm 110 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. MụC LụC LỜI MỞ ĐÂU ............................................................................................. .. 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỆ VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU... 7 1.1.Một số khái niệm có liên quan ....................................................... ..7 1.2.Hải quan Việt Nam với việc bảo vệ quyền Sở hữu Công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ............................................ .. 18 1.3.Kinh nghiệm của Hải quan một số nước trong việc bảo Vệ quyền SỞ hữu Công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ........... ..31 Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU ................................. ..38 2.1. Các giai đoạn thực thi bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp của Hải quan Việt Nam đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ............ ..38 2.2. Những thành Công Và hạn chế của Hải quan Việt Nam trong Việc bảo Vệ quyền Sở hữu Công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu 41 2.3. Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ......................................................................................... ..68 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỂN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU ........................................................................................... .74 3.1. Dự báo xu hướng Vi phạm quyền Sở hữu Công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ở Việt Nam ...................................... ..74 3.2. Phương hướng phát huy vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền Sở hũu Công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ......................................................................................... ..76 3.3. Giải pháp phát huy vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền Sở hữu Công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ........................................................................................ ..81 KẾT LUẬN ............................................................................................... ..95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................. ..97 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐÂU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhãn hiệu hàng hóa gắn chặt với quá trình lưu thông hàng hóa và là một trong những tài sản có giá trị lớn, thậm chí là một trong những nguồn Vốn chủ yếu của doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ của mình. Đặc biệt, trong nền kinh tế thị tmờng hội nhập quốc tế, với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hàng hóa và dịch vụ hiện nay, vai trò của nhãn hiệu một trong những đối tượng truyền thống và chủ yếu của Sở hữu Công nghiệp ngày càng trở nên quan trọng. Với vai trò là giúp người tiêu dùng phân biệt hàng hóa cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau, qua quá trình Sử dụng và phát triển, nhãn hiệu đã trở thành một Công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp tiếp cận, phát triển và bảo Vệ thị phần hàng hóa và dịch vụ của mình. Khi gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam trở thành một thị trường thực sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài. Hiện nay đã có rất nhiều nhãn hiệu và dịch vụ nổi tiếng thế giới xuất hiện trên thị trường Việt Nam. DO đó cần bảo đảm tốt côngtác thực thi pháp luật bảo Vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, đặc biệt là đối với những địa bàn thuộc hoạt động của Hải quan như khu vực cửa khẩu đường bộ, đường hàng không CƠ quan Hải quan là cơ quan chủ quân được giao nhiệm vụ thực thi quyền Sở hữu trí tuệ trong hoạt động kiểm soát hàng hóa xuất, nhập khẩu. Trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, cơ quan Hải quan đóng một vai trò quan trong trong việc bảo vệ quyền SỞ hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa. Với chức năng là cơ quan “gác cửa nền kinh tế đất nước”, Hải quan Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám Sát, kiểm soát về hải quan đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu; các phưong tiện xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh Việt Nam. Và từ ngày thành lập đến nay, về cơ bản, Hải quan Việt Nam đã thực hiện tốt chức năng của mình. Tuy nhiên, Còn rất nhiều vấn đề đặt ra phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn. Việc Xâm phạm các đối tượng quyền Sở hữu công nghiệp diễn ra phổ biến và nhiều nhất là nhãn hiệu ở tất cả các khấu trong dây chuyền cung ứng thương mại. DO vậy, việc bảo Vệ quyền Sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu đang là một vấn đề cấp bách được cộng đồng các doanh nghiệp cũng như các cơ quan thực thi pháp luật đặc biệt quan tâm. Đặc biệt là khi lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, đòi hỏi cơ quan hải quan phải nỗ lực thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hiện và xử lý các hành vi Vi phạm. Xuất phát từ những vướng mắc, bất cập và yêu cầu đặt ra nêu trên nêu trên, lại là một cán bộ công tác trong ngành Hải quan, tôi đã chọn vấn đề “Vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Cho đến nay, vấn để bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ nói Chung, quyền Sở hữu Công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đã thu hút được sự quan tâm, và Vì thế đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đầu tư nghiên cứu, thể hiện ở một số Công trình sau đây: Thực thi quyền SỞ hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010, PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên; Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp Iuật Việt Nam về bảo Vệ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ Đề tài nghiên cứu khoa học Cấp Đại học quốc gia, năm 2002, TS. Nguyễn Thị Quế Anh làm chủ nhiệm đề tài;

Trang 1

APEC: CNTT: FTA: TNHH: TRIPs: WIPO: WTO:

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Dién dan Hop tac kinh té chau A — Thai Binh Duong

Công nghệ thông tin

Hiệp định thương mại tự do

Trách nhiệm hữu hạn

Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU - 22-21 2< 21E212112112217112112111111111111 21101011 1

Chwong 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE VAI TRO CUA HAI QUAN VIET NAM TRONG VIEC BAO VE QUYEN SO HUU CONG

NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU HANG HOA XUAT, NHAP KHAU 7

1.1.Một số khái niệm có liên quan - 2-52 252+22+E2ErEerxerxerxrree 7

1.2.Hải quan Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu -c-ccStctentsxerkerrrxrrerxrei 18

1.3.Kinh nghiệm của Hải quan một số nước trong việc bảo vệ quyền so

hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu 31

Chương 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYÊN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI

NHAN HIEU HÀNG HÓA XUẤT, NHẬP KHẨU -5-55c-5¿ 38

2.1 Các giai đoạn thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của Hải quan Việt Nam đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu 38

2.2 Những thành công và hạn chế của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu 41

2.3 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khầu 2 s+22<+SE‡2ES2E122127171121121127121111211211211 21111 xe 68

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CUA HAI QUAN VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYÈN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI NHÂN HIỆU HÀNG HÓA XUẤT,

NHẬP KHẨU 221 2S 2E EE22121121171171271211211111211111111211211 12c cree 74

3.1 Dự báo xu hướng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn

hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ở Việt Nam . 2- 2 sec: 74

3.2 Phương hướng phát huy vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khâu 2-5252 +222E12E12E22EE712712712112121271211121222 re 76

3.3 Giải pháp phát huy vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khẫu - 2-s2+22+2E+EE2E+2E£2EEEE27X271211217121121212122 xe 81 KET LUẬN 5 S2 SE 121121121111 211112121212 11111211 eryeg 95

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22252 s22zz+cxczxczcxee 97

Trang 3

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nhãn hiệu hàng hóa gắn chặt với quá trình lưu thông hàng hóa và là

một trong những tài sản có giá trị lớn, thậm chí là một trong những nguồn vốn chủ yếu của doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ của mình Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các loại hàng hóa và dịch vụ hiện nay, vai trò của nhãn hiệu -

một trong những đối tượng truyền thống và chủ yếu của sở hữu công nghiệp -

ngày càng trở nên quan trọng Với vai trò là giúp người tiêu dùng phân biệt

hàng hóa cùng loại của các nhà sản xuất khác nhau, qua quá trình sử dụng và

phát triển, nhãn hiệu đã trở thành một công cụ hữu hiệu cho doanh nghiệp tiếp cận, phát triển và bảo vệ thị phần hàng hóa và dịch vụ của mình

Khi gia nhập vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam trở

thành một thị trường thực sự hấp dẫn đối với các doanh nghiệp nước ngoài Hiện

nay đã có rất nhiều nhãn hiệu và dịch vụ nổi tiếng thế giới xuất hiện trên thị

trường Việt Nam Do đó cần bảo đảm tốt công tác thực thi pháp luật bảo vệ

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, đặc biệt là đối với những địa bàn

thuộc hoạt động của Hải quan như khu vực cửa khẩu đường bộ, đường hàng

không, Cơ quan Hải quan là cơ quan chủ quản được giao nhiệm vụ thực thi

quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động kiểm soát hàng hóa xuất, nhập khẩu

Trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa, cơ quan Hải quan đóng một

vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn

hiệu hàng hóa Với chức năng là cơ quan “gác cửa nền kinh tế đất nước”, Hải

quan Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sat, kiểm soát về hải quan đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu; các phương tiện xuất cảnh, nhập cảnh,

quá cảnh Việt Nam Và từ ngày thành lập đến nay, về cơ bản, Hải quan Việt

Trang 4

đặt ra phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận lẫn thực tiễn

Việc xâm phạm các đối tượng quyền sở hữu công nghiệp diễn ra phố

biến và nhiều nhất là nhãn hiệu ở tất cả các khâu trong dây chuyền cung ứng

thương mại Do vậy, việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

đang là một vấn đề cấp bách được cộng đồng các doanh nghiệp cũng như các

cơ quan thực thi pháp luật đặc biệt quan tâm Đặc biệt là khi lưu lượng hàng

hóa xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, đòi hỏi cơ quan hải quan phải nỗ lực

thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phát hiện

và xử lý các hành vi vi phạm

Xuất phát từ những vướng mắc, bất cập và yêu cầu đặt ra nêu trên

nêu trên, lại là một cán bộ công tác trong ngành Hải quan, tôi đã chọn van

đề “Vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công

nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình

2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay, vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở

hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa nói riêng đã thu hút được sự quan tâm, và vì thế đã được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đầu tư nghiên cứu, thê hiện ở một số công trình sau đây:

- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010, PGS.TS Nguyễn Bá Diến chủ biên;

- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa,

nhãn hiệu dịch vụ trên thế giới và phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt

Nam về bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, năm 2002, TS Nguyễn Thị Quế Anh làm chủ

nhiệm đề tài;

Trang 5

hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam - Luận án Tiến sỹ kinh tế, năm 2006, Lê Mai Thanh;

- Cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam - Luận

văn Thạc sỹ, năm 2004, Đỗ Thị Hằng:

- Bảo hộ nhãn hiệu trong pháp luật Việt Nam và Liên minh châu Âu-

Tạp chí Luật học số 5/2010 năm 2006, Hồ Vinh Thịnh;

- Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng theo quy định của pháp luật Việt Nam — Luận văn Thạc sỹ, năm 2010, Nguyễn Thị Vân;

- Hoàn thiện các giải pháp thực thi sở hữu công nghiệp đối với hàng

hóa xuất nhập khẩu ở Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành Hai

quan, năm 2001, Vũ Ngọc Anh;

- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại biên giới của cơ quan Hải quan Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ, năm 2011, Trần Thị Thu Vân;

- Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Hải quan Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 5/2008, Nguyễn Thị Hương Huyền

- Thực thi bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại cơ quan Hải quan theo quy

định của pháp luật Việt Nam, tạp chí Luật học số 3/2010, Nguyễn Hồng Bac

Các công trình nghiên cứu trên đây đã khái quát những vấn đề lý luận về quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa nói chung và hàng hóa xuất, nhập khẩu nói riêng; phân tích, đánh giá thực trạng thưc thi quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khẩu, đồng thời kiến nghị nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện luật pháp, cơ

chế chính sách thực thi luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa, nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu hàng hóa xuất,

Trang 6

nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu còn ít và chưa sâu, đặc

biệt trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan Trong khi đó tình hình tiêu

cực trong các hoạt động xuất, nhập khẩu hết sức phức tạp, vẫn đề vi phạm

quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền sở hữu công nghiệp nói riêng ngày

càng trằm trọng

Từ thực tế nêu trên, tác giả chọn đề tài “ Vai trd của Hải quan Việt

Nam trong việc bảo vệ quyên sở hữu công nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu hiện nay” đễ nghiên cứu, với hy vọng góp phần luận giải cơ

sở lý luận về vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu ở nước ta giai đoạn

2010 — 2014 và dưới góc độ của khoa học Kinh tế chính trị Do đó, đây là vấn

đề độc lập, không trùng lặp với các đề tài trên Mặc du vậy, tác giả luôn có ý

thức kế thừa, học hỏi những kết quả mà các công trình khoa học, luận án, luận văn, các bài viết đã được công bố

3 _ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài:

Đề tài nghiên cứu vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền

sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu hiện nay

3.2, Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu vai trò của Hải quan Việt Nam nói chung trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu ở Việt Nam

- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn 2010 — 2014 và giai đoạn

2015 - 2020

- Đề tài nghiên cứu dưới góc độ của khoa học kinh tế chính trị

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 4.1 Mục đích nghiên cứu:

Trang 7

Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu; đồng thời đánh giá thực trạng và đề xuất phương hướng,

giải pháp phát huy vai trò của Hải quan Việt Nam trong bảo vệ nhãn hiệu

hàng hóa xuất, nhập khâu đến năm 2020

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về vai trò của Hải quan Việt Nam

trong việc bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Đánh giá thực trạng vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ

nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu

Đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò của Hải quan Việt

Nam trong việc bảo vệ hàng hóa xuất, nhập khẩu đến năm 2020

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu đề tài: 5.1 Cơ sở lý luận:

Luận văn được xây dụng trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa

Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và chính

sách pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế, cải cách hành chính và hiện

đại hóa ngành Hải quan

5.2, Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Đó là các phương pháp: phân tích tổng hợp, lịch sử, kết hợp với các phương pháp đối chiếu so sánh, thống kê, quy nạp để rút ra

bản chất của các sự vật, hiện tượng thuộc đối tượng nghiên cứu

6 Những đóng góp của đề tài:

Về khoa học: Hệ thống hóa và bỗ sung những vấn đề lý luận về vai trò

của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu

Về thực tiễn: Đánh giá, tổng kết những thành tựu và hạn chế về hoạt động quản lý nhà nước của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở

Trang 8

-2014, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đổi mới quản lý, phát huy vai trò quan trọng của Hải quan Việt Nam nói chung và trong lĩnh vực bảo vệ nhãn

hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu nói riêng

7 Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,

luận văn được chia thành 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của Hải quan Việt Nam

trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khâu

Chương 2: Thực trạng vai trò của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát huy vai trò của Hải quan

Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng

Trang 9

Chương 1

CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE VAI TRO CUA HAI QUAN

VIET NAM TRONG VIEC BAO VE QUYEN SO HUU

CONG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU

HANG HOA XUAT, NHAP KHAU

1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu và nhãn hiệu hàng hóa

1.1.1.1: Khái niệm nhãn hiệu

Theo định nghĩa của WIPO (Tổ chức Sở hữu công nghiệp thế giới) và

Luật Sở hữu trí tuệ 2005 của nước ta, nhãn hiệu được hiểu là: “dấu hiệu dùng

dé phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của doanh nghiệp công nghiệp hoặc

thương mại hoặc của một nhóm các doanh nghiệp đó” Dấu hiệu này có thể là một hoặc nhiều từ ngữ, chữ, số, hình, hình ảnh, biểu tượng, màu sắc hoặc sự

kết hợp các màu sắc, hình thức hoặc sự trình bày đặc biệt trên bao bì, bao gói

sản phâm Dấu hiệu này có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố nói trên Nhãn

hiệu chỉ được chấp nhận bảo hộ nếu nó chưa được cá nhân hoặc doanh nghiệp nào khác ngoải chủ sở hữu nhãn hiệu đó sử dụng hoặc nhãn hiệu hiệu đó không được trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với một nhãn hiệu

khác được đăng ký trước đó cho cùng một loại sản phẩm

1.1.1.2: Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ

Nhãn hiệu hàng hóa là nhãn hiệu gắn lên sản phẩm, lên bao bì của sản

phẩm để giúp người tiêu dùng phân biệt được sản phẩm cùng loại của các cơ

sở sản xuất khác nhau Ví du nhu: HONDA, TOYOTA, SUZUKI

Nhãn hiệu dịch vụ là nhãn hiệu gắn lên phương tiện dịch vụ, biển hiệu

để giúp người sử dụng dịch vụ phân biệt dịch vụ cùng loại của các cơ sở kinh

doanh, dịch vụ khác nhau Ví dụ như: Vietnamairlines, Jetstar Pactfic, Thai

Trang 10

Nhãn hiệu hàng hóa khác với tên thương mại Tên fhương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ

thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng một

lĩnh vực và khu vực kinh doanh Tên thương mại chỉ được bảo hộ nếu có khả

năng phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên thương mại đó với các chủ thé kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực và khu vực kinh doanh

Nhãn hiệu hàng hóa được coi là một loại tài sản trí tuệ của con người

hoặc công ty thực hiện và sử dụng, và là một trong các đối tượng Sở hữu công

nghiệp được pháp luật bảo hộ Các dấu hiệu cấu thành nhãn hiệu hàng hóa bao gồm:

Dấu hiệu từ ngữ, chữ cái, con số, hình vẽ hoặc sự kết hợp các yêu tổ đó:

Dâu hiệu về màu sắc, âm thanh, mùi vị Dấu hiệu ba chiều

Những dấu hiệu khác (không nhìn thấy được)

Yêu cầu: Nhãn hiệu hàng hóa được tạo thành từ một hoặc một số các

yếu tố độc đáo, dé nhận biết, không trùng hoặc tương tự tới mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu hàng hóa đăng ký của người khác đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục Sở hữu công nghiệp hoặc đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, không trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu hàng

hóa được coi là nỗi tiếng

Một nhãn hiệu được lựa chọn và chăm sóc cẩn thận sẽ là một tài sản

kinh đoanh có giá trị của hầu hết các công ty Đối với một số công ty, nhãn

hiệu có thể là tài sản giá trị nhất mà họ sở hữu Theo quy định của pháp luật

về sở hữu trí tuệ, việc đăng kí nhãn hiệu mang lại cho công ty độc quyền ngăn chặn người khác đưa ra thị trường các sản phẩm giống hoặc tương tự, mang

Trang 11

Nhãn hiệu hàng hóa có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển

kinh tế, đó là:

Giúp công ty có thể nhận biết được sản phẩm của mình

Giúp người tiêu dùng có thể phân biệt được các sản phâm với nhau

Là một công cụ tiếp thị, là cơ sở để xây dựng hình ảnh và đanh tiếng

- Có thể chuyển giao và mang lại nguồn thu trực tiếp từ việc chuyển giao đó

- Là một cầu phần quan trọng trong các thỏa thuận chuyển giao đặc

quyền kinh doanh

Có thể là một tài sản kinh doanh có gia tri

- Khuyến khích các công ty đầu tư vào việc duy trì và nâng cao chất

lượng sản phẩm

- Co thể sử dụng để vay vốn

Các doanh nghiệp sẽ có những quyền lợi và nghĩa vụ sau khi đã được

cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đó là:

- Chủ giấy chứng nhận có quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hóa: Độc quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa; có quyền chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa; có quyền yêu cầu các cơ quan Nhà

nước có thâm quyền, Luật sư Sở hữu công nghiệp xử lý người thứ ba xâm

phạm các quyên nói trên của mình

- Chủ giấy chứng nhận có nghĩa vụ: sử dụng liên tục nhãn hiệu đã đăng ký; không được đình chỉ việc sử dụng nhãn hiệu quá 05 (năm) năm liền

Nếu không thực hiện những nghĩa vụ này, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

hàng hóa sẽ bị đình chỉ hiệu lực

Để được hưởng quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa, tổ chức, cá nhân kinh doanh phải làm “Đơn xin cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng

Trang 12

10

Bộ Khoa học và Công nghệ Giấy chứng nhận sẽ được cấp nếu đơn được trình

bày theo đúng quy định, nhãn hiệu hàng hóa thể hiện trong đơn và mẫu đi

kèm thỏa mãn các tiêu chuẩn pháp luật quy định được bảo hộ; và người nộp

đơn đã nộp đủ các khoản phí, lệ phí Phạm vi, nội dung, thời hạn bảo hộ

quyền đối với nhãn hiệu hàng hóa được xác định theo giấy chứng nhận đăng

ký nhãn hiệu hàng hóa đã được cấp Giấy chứng nhận có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm tính từ ngày nộp đơn hợp lệ và có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần 10 năm

1.12 Khái niệm quyển sở hữu trí tuệ và quyên sở hữu công nghiệp

1.1.2.1: Khái niệm sở hữu và quyên sở hữu trí tuệ

Sở hữu trong kinh tế chính trị, là một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ

giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải Nó là hình thức xã hội

của sự chiếm hữu của cải, nó có thể được luật hóa thành quyền sở hữu và

được thực hiện theo cơ chế nhất định gọi là chế độ sở hữu

Khoản I, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 và Điều 1 Luật sửa đổi, bố sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:

Quyên sở hữu trí tuệ là quyền của tô chức, cá nhân đối với tài sản trí

tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng

1.1.2.2: Khái niệm quyên sở hữu công nghiệp

Khoản I, Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 và Điều I Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:

Quyển sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng

Trang 13

11

tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở

hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh

Đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp bao gồm:

- Sáng chế: Là đối tượng quan trọng nhất của sở hữu công nghiệp, là

cơ sở để xây dựng một nền công nghiệp hiện đại, có tính tự động hóa cao Điều kiện để sáng chế được bảo hộ là những sáng chế, có tính mới, có tính

sáng tạo cao, có khả năng áp dụng công nghiệp sẽ được cấp “Bằng độc quyền

sáng chế”, còn những sáng chế chỉ có tính mới, không có khả năng áp dụng

cũng nghiệp thì được cấp “Bằng độc quyền giải pháp hữu ích”

-_ Kiểu dáng công nghiệp: Là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thê hiện bằng hình khối, đường nét, màu sắc hoặc kết hợp các yếu tố đó Đó

là cái nhìn được trong quá trình sử dụng Đối với những sản phẩm có nắp

hoặc có thể gập được, khi sử dụng có thể mở ra tủ lạnh, cặp thì sản phẩm nhìn thấy được khi mở ra cũng được xem là một phần hình dáng bên ngoài

của sản phẩm Muốn được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp trước hết phải được cấp bằng độc quyền, phải có tính mới, tính sáng tạo và có khả năng áp

dụng công nghiệp

- Nhãn hiệu hàng hóa: Là những dẫu hiệu dùng để phân biệt hàng

hóa, dịch vụ cùng loại của các tổ chức, cá nhân khác nhau Những nhãn hiệu

đủ điều kiện bảo hộ phải là những nhãn hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp của các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc khác nhau nhưng phải

phân biệt được với hàng hóa và dịch vụ cùng chủng loại nhưng của chủ sở

hữu khác

- Chỉ dẫn địa lý: Là dẫu hiệu dùng để chỉ hàng hóa có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cu thé Chi dẫn địa lý có tác

Trang 14

12

Muốn được bảo hộ chỉ dẫn địa lý, sản phẩm phải có nguồn gốc địa lý từ vùng lãnh thổ, địa phương hoặc quốc gia tương ứng với chỉ dẫn địa lý

-_ Bí mật kinh doanh: Là thông tin thu được từ hoạt động tải chính, trí

tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong kinh doanh Những bí

mật kinh doanh là những hiểu biết không phải là những hiểu biết thông thường và không dễ dàng gì có được sẽ được bảo hộ

- Tên thương mại: Là tên gọi của tô chức, cá nhân dùng trong hoạt

động kinh doanh để phân biệt chủ thê kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thé

kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực và khu vực kinh doanh Tên thương

mại chỉ được bảo hộ nếu có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với các chủ thể kinh doanh khác trong cùng một lĩnh vực và

khu vực kinh doanh

1.1.3 Khái niệm bảo vệ quyển sở hữu công nghiệp dỗi với nhãn hiệu hàng hóa

Quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa là quyền sở hữu

của cá nhân, tổ chức đối với những dấu hiệu dùng đề phân biệt hàng hóa, dịch

vụ cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau đã đăng ký và được cơ quan Nhà nước có thấm quyền cấp văn bằng bảo hộ dưới hình thức Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cho hàng hóa

Bảo vệ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa là sự bảo đảm của Nhà nước bằng hệ thống pháp luật và hoạt động của các cơ quan chức năng trong việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn

hiệu hàng hóa cho các chủ thể là cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền đó và chống lại bất kỳ sự vi phạm nào của người khác Việc xác lập quyền sở hữu

đối với nhãn hiệu hàng hóa được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp

Trang 15

13

thể có quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hóa đã đăng ký bảo hộ tại cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền

Mục 4, chương VII Luật Sở hữu trí tuệ sỐ 50/2005/QHII có quy định rõ ràng, chỉ tiết về “Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu” Theo đó, nhãn hiệu

chỉ được bảo hộ nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau :

- Phai 1a đấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ,

hình ảnh, kế cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thê hiện

bằng một hoặc nhiều mẫu sắc;

- Phải có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn

hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác Nhãn hiệu được coi là có khả năng phân biệt nếu được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố dễ nhận biết, dé

ghi nhớ hoặc từ nhiều yếu tố kết hợp thành một tông thê dễ nhận biết, dễ ghi

nhớ và không thuộc các trường hợp quy định Từ đây Luật Sở hữu trí tuệ cũng

quy định những nhãn hiệu hàng hóa không có khả năng phân biệt, đó là dấu

hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

+ Hình và hình hình học đơn giản, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngôn

ngữ không thông dụng, trừ trường hợp các dấu hiệu này đã được sử dụng và

thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn hiệu

+ Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thơng thường của hàng hố, dịch vụ bằng bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi,

thường xuyên, nhiều người biết đến

Trang 16

14

' Dấu hiệu mô tả hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh của chủ thể kinh doanh

+ Dấu hiệu chỉ nguồn gốc địa lý của hàng hoá, dịch vụ, trừ trường hợp dấu hiệu đó đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi với danh nghĩa một nhãn

hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc nhãn hiệu chứng

nhận quy định tại Luật này

+ Dấu hiệu không phải là nhãn hiệu liên kết trùng hoặc tương tự đến

mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ

trùng hoặc tương tự trên cơ sở đơn đăng ký có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được hưởng quyền ưu tiên, kể cả

đơn đăng ký nhãn hiệu được nộp theo điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu

của người khác đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi cho hàng hoá, dịch vụ

trùng hoặc tương tự từ trước ngày nộp đơn hoặc ngảy ưu tiên trong trường

hợp đơn được hưởng quyền ưu tiên

+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự mà

đăng ký nhãn hiệu đó đã chấm dứt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bị chấm đứt vì lý do nhãn hiệu không được sử dụng theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 95 của Luật này

+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu

được coi là nổi tiếng của người khác đăng ký cho hàng hoá, dịch vụ trùng

hoặc tương tự với hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng hoặc đăng ký

cho hàng hoá, địch vụ không tương tự, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể

làm ảnh hưởng đến khả năng phân biệt của nhãn hiệu nỗi tiếng hoặc việc đăng

Trang 17

15

+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với tên thương mại đang được sử dụng

của người khác, nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể gây nhằm lẫn cho người

tiêu dùng về nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ

+ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ

nếu việc sử dụng dấu hiệu đó có thể làm cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về

nguồn gốc địa lý của hàng hoá

+ Dấu hiệu trùng với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn địa lý hoặc

được địch nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho rượu vang, rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh

không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó

+ Dấu hiệu trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công

nghiệp của người khác được bảo hộ trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày ưu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn,

ngày ưu tiên của đơn đăng ký nhãn hiệu

Đồng thời luật quy định các dấu hiệu không được Nhà nước bảo vệ với

danh nghĩa là nhãn hiệu hàng hóa, đó là:

-_ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với hình quốc

kỳ, quốc huy của các nước;

-_ Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với biểu tượng, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên đầy đủ của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị,

tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã

hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam và tổ chức quốc tế, nếu không

được cơ quan, tổ chức đó cho phép;

- Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với tên thật,

Trang 18

16

- Dau hiéu tring hodc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với dấu chứng

nhận, dấu kiểm tra, đấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tô chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;

-_ Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhằm lẫn hoặc có tính chất lừa dối

người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hoá, dịch vụ

Luật pháp đã quy định quyền bảo vệ nhãn hiệu, vì vậy những hành vi

xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu đều bị xử lý theo quy định

Có thê xử lý bằng những biện pháp hành chính, hình sự hoặc dân sự tùy vào

mức độ vi phạm

Xử lý bằng các biện pháp dân sự

Để tiến hành các biện pháp dân sự nhằm bảo vệ quyền sở hữu công

nghiệp về nhãn hiệu có thể sử dụng các biện pháp như: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải chính công khai; buộc tiêu hủy; buộc phân

phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại hàng hóa, nguyên vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu đề sản xuất kinh doanh hàng hóa xâm phạm bản quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác của chủ sở hữu quyền;

buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự hoặc bồi thường thiệt hại

Xử lý bằng biện pháp hành chính

Xử lý bằng biện pháp hành chính áp dụng khi hành vi xâm phạm quyền

sở hữu nhãn hiệu vượt quá khả năng xử lý bằng biện pháp dân sự nhưng chưa đến mức xử lý bằng biện pháp hình sự, bao gồm: hành vi xâm phạm gây thiệt

hại cho người tiêu dùng hay cho xã hội hoặc các hành vi dù đã được chủ sở

hữu thông báo bằng văn bản hay yêu cầu chấm dứt nhưng người vi phạm vẫn

Trang 19

17

giả mạo nhãn hiệu, vật mang nhãn trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đang được bảo hộ; hành vi vi phạm quy định về nghĩa vụ sở hữu công

nghiệp đối với nhãn hiệu

Xử lý bằng biện pháp hình sự

Sử dụng biện pháp này đối với những hành vi vi phạm có dấu hiệu tội

phạm và có thể bị truy tô trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng,

đặc biệt nghiêm trọng hoặc được thực hiện nhiều lần có tổ chức; người thực

hiện hành vi xâm phạm đã bị xử phạt hành chính nhiều lần nhưng chưa hết

thời hạn được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính hoặc đã bị kết án về tội này nhưng chưa được xóa án

Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa sé hữu, sở hữu tri tuệ, sở hữu công nghiệp được phân tích theo sơ đồ dưới đây

Sở hữu động sản

TT

Sở hữu tai san vat ~~

Trang 20

18

1.2 Hải quan Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

1.2.1 Vài nét về Hải quan Việt Nam

1.2.1.1: Quá trình hình thành và phát triển

Với cái tên sơ khai là “Sở Thuế quan và thuế gián thu” được thành lập

với mục đích bảo đảm việc kiêm soát hàng hóa xuất, nhập khâu duy trì nguồn

thu ngân sách, Hải quan Việt Nam không ngừng chăm lo xây dựng, hoàn thiện và nâng cao cơ sở pháp lý — quản lý Nhà nước để ngày càng phù hợp

hơn với thực tiễn của đất nước Việt Nam Từ chỗ Hải quan Việt Nam còn phải tạm thời sử dụng những quy định nghiệp vụ về thuế quan của chính quyền thực dân đến nay đã xây đựng và ban hành được “Điều lệ Hải quan”, Pháp lệnh Hải quan và tiếp đó là Luật Hải quan Việt Nam có hiệu lự từ ngày 01/01/2002 Với những mục tiêu nhằm tạo thuận lợi cho phát triển xuất, nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển du lịch và giao thương quốc tế,

đảm bảo quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Hải quan Việt Nam

đã luôn thực hiện theo khâu hiệu mà mình đặt ra: “CHUYÊN NGHIỆP, MINH BẠCH, HIỆU QUẢ”

Hải quan Việt Nam thời kỳ tiếp tục đấy mạnh cải cách, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế (2005-2015)

Tiếp tục các nội dung cải cách, đổi mới, bước đầu hiện đại hóa ở giai đoạn

trước, ngành Hải quan đã xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến

lược phát triển Hải quan đến năm 2020; đồng thời tích cực triển khai hoàn thiện

hệ thống pháp luật Hai quan, trong đó có xây dựng trình các cấp có thẩm quyền ban hành Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/6/2014 và các văn bản

hướng dẫn thực hiện; ngoài ra cũng tham gia xây dựng Luật Thuế xuất nhập

Trang 21

19

lợi, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế nhằm tạo cơ sở pháp lý quản lý hải quan

hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng

Phương pháp quản lý nhà nước về hải quan có sự chuyển biến vượt bậc

từ quản lý bằng thủ công sang quản lý bằng phương thức điện tử, đây mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động hải quan, từ chỗ áp dụng khai hải quan

điện tử tiến đến thực hiện thủ tục hải quan điện tử, thông quan tự động Ngành

Hải quan đã chính thức thực hiện Hệ thống thông quan tự động từ tháng

4/2014, đến nay đã thực hiện tại tất cá các đơn vị trong ngành Thực hiện kết

nối công thông tin một cửa quốc gia với các bộ ngành liên quan, theo kế

hoạch cuối 2015 sẽ hoàn thành kết nối với các bộ ngành và tiến tới kết nối

một cửa ASEAN Day mạnh thu thập và phân tích thông tin, ứng dụng quản lý rủi ro trong các hoạt động nghiệp vụ hải quan, chuyên trọng tâm từ quản lý

trong thông quan sang quản lý trước và sau thông quan, chuyển tử quản lý

theo từng lô hàng sang quản lý theo doanh nghiệp, áp dụng cơ chế doanh

nghiệp ưu tiên, phát triển đại lý làm thủ tục hải quan

Ngành đã từng bước tự trang bị và tiếp nhận sự hỗ trợ của các nước và

đưa vào sử dụng có hiệu quả các máy soi container, hệ thống camera, máy

đọc mã vạch, thiết bị công nghệ GPS và RFID trong giám sát hải quan, thiết

bị phát hiện chất phóng xạ, phòng chống buôn lậu, phân tích hàng hóa xuất,

nhập khẩu ; thực hiện có hiệu quả chương trình hợp tác quốc tế về hải quan với vai trò là thành viên Hải quan WCO, APEC, ASEAN, tham gia đàm phán

các FTA với các nước

Hệ thống tổ chức bộ máy của ngành Hải quan đang tiếp tục được hoàn thiện theo Luật Hải quan năm 2014 để đảm bảo phương thức quản lý tập trung

Số thu ngân sách của Ngành Hải quan nhiều năm đạt và vượt chỉ tiêu được

Trang 22

20

xuất, nhập khẩu đạt kim ngạch 58,45 tỷ USD, thì đến năm 2014, con số này đã

là 298,07 tý USD; thu thuế đạt 46.033 tỷ đồng, thì đến năm 2014 đã đạt 228.645 tỷ đồng Có được kết quả đó, bên cạnh thực hiện tốt công tác quản lý

và thu thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu, ngành Hải quan thực hiện quyết liệt công tác chống buôn lậu và gian lận thương mại với vai trò là Thường trực

Ban 389 của Chính phủ; thực hiện có hiệu quả công tác quản lý rủi ro, kiểm tra sau thông quan, phân tích phân loại hàng hóa xuất, nhập khẩu, xây dựng lực

lượng Hải quan chuyên nghiệp, minh bạch, liêm chính và hiệu quả

Nhìn lại quá trình 70 năm qua, ngành Hải quan đã có sự phát triển lớn mạnh vượt bậc về mọi mặt Đó là nhờ kết quả phấn đấu nỗ lực hết mình của

nhiều thế hệ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong ngành Hải

quan Hải quan Việt Nam đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều

phần thưởng cao quý, trong đó có:

02 Huân chương Hồ Chí Minh;

01 Huân chương Độc lập hạng I;

01 Huân chương Độc Lập Hạng II;

04 Huân chương Độc lập hạng III;

Danh hiệu anh hùng thời kỳ đổi mới cho 4 tap thé va 1 cá nhân;

Và nhiều Huân chương chiến công, Huân chương lao động, Bằng khen

Trang 23

21

1.2.1.2: Cơ cấu tổ chức của Hải quan Việt Nam

Sơ đồ 2: Cơ cấu tô chức của Hải quan Việt Nam

theo QÐ 02/2010/QĐ-TTg ngày 15/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ TỔNG CỤC TRƯỞNG 34 Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố Khối cơ quan Tổng cục (gồm 17 đơn vị)

BỘ MÁY GIÚP VIỆC

TONG CUC TRUONG TCHQ (1) Vụ Hợp tác quốc tế (2) Cục Giám sát quản lý về HQ (3) Cục Thuế xuất nhập khẩu (4) Vụ Pháp chế (5) Vụ Tài vụ-Quản trị (6) Vụ Tổ chức cán bộ (7) Thanh tra (8) Văn phòng (9) Cục Điều tra chống buôn lậu (10) Cục Kiểm tra sau thông quan (11) Cục CNTT & Thống kê HQ (12) Ban Cải cách, HĐH Hải quan (13) Ban QLRR HQ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP TRỰC THUỘC TỔNG CỤC HẢI QUAN (1) Viện nghiên cứu HQ (2) Trung tâm PTPL HH XNK (3) Trường Hải quan Việt Nam

(4) Báo Hải Quan

CAC BON VỊ THAM MƯU THUOC CUC HAI QUAN

(I) Cục Hải quan Tp Hà Nội, Tp Hồ Chí

Minh, Tp Hải Phòng Quảng Ninh, Lạng

Sơn, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Đà Nẵng (9 đơn vị) Phòng Giám sát quản lý về HQ Phòng Thuế xuất nhập khẩu Phòng CBL và xử lý vi phạm Phòng Quản lý rủi ro Phòng Thanh tra Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tài vụ-Quản tri Văn phòng

Trung tâm Dữ liệu và CNTT

(II) Cục Hải quan An Giang, Quảng Trị, Nghệ An, Lào Cai (4 đơn vị) Phòng Nghiệp vụ 2 Phòng CBL và xử lý vi phạm 3 Phòng Thanh tra 4 Phòng Tổ chức cán bộ 5, Phòng Tài vụ-Quản trị 6 Văn phòng

(Ill) Cục Hải quan Hà Tĩnh, Cao Bằng, Tay

Ninh, Thanh Hóa, Long An, Đồng Tháp, Cần Thơ (7 đơn vị) Phòng Nghiệp Phòng CBL và xử lý vi phạm Phòng Thanh tra Phòng Tổ chức cán bộ Văn phòng Cục Hải quan Quảng Ngãi (1 đơn vị) Phòng Nghiệp vụ Phòng CBL và xử lý vi phạm Phòng Tổ chức cán bộ Văn phòng Phòng Quản lý rủi ro (V) Cục Hải quan Bình Định, Kiên Giang (2 đơn vị) 1 Phòng Nghiệp vụ 2 Phòng CBL và xử lý vi phạm 3 Phòng Tổ chức cán bộ 4 Văn phòng

(VI) Cục Hải quan Hà Giang, Quảng Bình, Điện Biên, Thừa Thiên-Huế, Đắk Lắk, Gia

Lai-Kon Tum, Quảng Nam, Khánh Hòa,

Bình Phước, Cà Mau (10 đơn vị)

1 Phòng Nghiệp vụ

2 Văn phòng

CÁC CHI CỤC, ĐỘI KSHQ

THUỘC CỤC HẢI QUAN

Trang 24

22

1.2.2 Chức năng, thẩm quyền của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp dối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Căn cứ Luật Sở hữu trí tuệ và các văn bản pháp luật có liên quan, Tổng

Cục Hải quan có chức năng hướng dẫn, ban hành các quy trình thủ tục chỉ tiết

để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập

khẩu; chỉ đạo, giám sát việc thực hiện và xử phạt các hành vi vi phạm pháp luật về Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Cục Hải quan tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các đơn vị trực tiếp triển khai các quy định của pháp luật về Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu tại địa bàn quán lý được phân công nhằm bao

vệ quyền sở hữu đó trong chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình

Các Chi cục Hải quan là đơn vị thực hiện các bước kiểm tra, xử lý theo

quy trình thủ tục đã được quy định đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu được

pháp luật bảo hộ, đảm bảo nhãn hiệu của các hàng hóa đó được bảo vệ

Với chức năng nêu trên, cơ quan Hải quan có các thẩm quyển:

- Tạm đừng làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp là biện pháp được tiến hành theo yêu cầu của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp nhằm thu thập thông tin, chứng cứ về lô hàng để chủ thể quyền sở hữu công nghiệp thực hiện yêu cầu xử lý hành vi

xâm phạm quyền và yêu cầu áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính

- Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm

quyền sở hữu công nghiệp là biện pháp được tiến hành theo để nghị của chủ thể quyền sở hữu công nghiệp nhằm thu thập thông tin để thực hiện quyền

yêu cầu áp đụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục Hải quan

Trang 25

23

công nghiệp về nhãn hiệu thì cơ quan Hải quan có quyền và có trách nhiệm áp

dụng biện pháp hành chính đề xử lý

1.2.3 Vai trò quan trọng của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Từ chức năng, thâm quyền của Hải quan Việt Nam như đã trình bày,

căn cứ vào đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội trong nước và thế giới hiện nay,

có thể khẳng định vai trò hết sức quan trọng — nếu không muốn nói là vai trò

quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trong lĩnh vực

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu

nói riêng của Việt Nam Vai trò đó được thể hiện ở các khía cạnh sau đây

Trước hết, vai trò quan trọng của Hải quan Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu là do

tính đặc thù của hàng hóa xuất, nhập khẩu trong nền kinh tế thị trường hội

nhập quốc tế quy định

Hàng hóa xuất, nhập khâu là những sản phẩm được dùng để trao đổi giữa các quốc gia theo nguyên tắc thị trường, nhằm thỏa mãn nhu cầu sản

xuất và tiêu dùng của nước nhập khẩu và mục tiêu lợi nhuận của nước xuất

khẩu Nói cách khác, hàng hóa xuất, nhập khâu là các sản phâm xuất ra nước

ngoài hoặc nhập vào từ nước ngoài và thường là có giá trị lớn, có thương hiệu,

có uy tín trên thị trường thế giới về chất lượng, giá cả và phương thức địch vụ

Hàng hóa xuất nhập khâu là những hàng hóa do từng nhà sản xuất độc quyền

trong việc sản xuất hoặc độc quyền cả về sản xuất và lưu thông hàng hóa

Hàng hóa xuất, nhập khâu có thể là hàng chính ngạch hoặc hàng tiểu ngạch Với hàng hóa chính ngạch phải được đăng ký ở Cục sở hữu công nghiệp hoặc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Điều

Trang 26

24

hoặc tương tự nhằm thu lợi bất chính và làm giảm uy tín của nhà sản xuất chân chính

Xuất, nhập khẩu hàng hóa là một loại hoạt động kinh tế đối ngoại phổ

biến và tất yếu trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để cho các hoạt

động xuất, nhập khẩu mang lại hiệu quả, đóng góp vào sự phát triển chung

của nền kinh tế, các sản pham xuất, nhập khẩu không chỉ cần đến chất lượng,

giá cả phù hợp mà còn phải được bảo hộ, bảo vệ thông qua các cơ quan quản

lý nhà nước, mà trực tiếp là Hải quan các nước

Cũng trong nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, xuất hiện không ít

hành vi tiêu cực từ phía người sản xuất và lưu thông như trốn, lậu thuế, nạn

hàng giả, hàng nhái, hàng kém phẩm chất, hàng độc hại Vì thế phải kiểm tra,

giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với những hàng hóa bị nghỉ là xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp hoặc áp dụng các biện pháp hành chính

để xử lý hàng hóa vi phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu hàng hóa

và các sai phạm khác Vai trò đó thuộc về các cơ quan hải quan của mỗi quốc

gia, trong đó có Hải quan Việt Nam

Hai là, Hải quan Việt Nam góp phần tạo môi trường và hành lang thuận lợi

cho các hoạt động kinh tế, mà trực tiếp là các hoạt động kinh tế đối ngoại

Vai trò đó được thé hiện ở các hoạt động của Hải quan trong việc tham

mưu cho Nhà nước xây dựng luật pháp, cơ chế, chính sách về hải quan, đồng thời trực tiếp và phối hợp thực thi pháp luật và cơ chế, chính sách, trong đó có

luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

Ba là, Hải quan Việt Nam bằng các chức năng, nhiệm vụ của mình góp

phần tích cực vào việc thúc đây tiến trình hội nhập quốc tế, mà trực tiếp là hội

nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Cùng với xu thế toàn cầu hóa của thế giới, nước ta đang hội nhập ngày

Trang 27

25

gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế quốc tế, hoạt động ngày càng sôi nồi trong lĩnh vực thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế - nhất là thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài, du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, chuyển giao kỹ thuật

và công nghệ, Hải quan Việt Nam không chỉ là người « gác cửa » nhằm

đảm bảo an toàn, trật tự, lành mạnh cho các hoạt động hội nhập, mà còn tạo điều kiện và đóng góp công sức vào việc đây nhanh và có hiệu quả đối với

các hoạt động ấy, nhất là hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa

Bốn là, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa

giữa tronbg và ngoài nước

Bằng các nhiệm vụ theo luật định và những thâm quyền cụ thê của

mình, nhất là thâm quyền kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dau

hiệu vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, Hải quan triển khai các biện pháp

bảo vệ hàng hóa đã được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khâu nói riêng, tránh sự xâm hại của các cá nhân, tổ chức có ý đồ cạnh tranh không

lành mạnh, qua đó tạo sự bình đẳng giữa hàng hóa trong nước và ngoài nước, cũng như bình đẳng giữa các loại hàng hóa xuất khâu hoặc nhập khẩu

Năm là, bảo vệ thương hiệu Việt và lợi ích của các tổ chức, cá nhân

trong xã hội trước những tác động tiêu cực của các hoạt động xuất, nhập khẩu

hàng hóa

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khẩu là bảo vệ quyền lợi chính đáng của tác giả, chủ sở hữu, của doanh nghiệp, ngành, của địa phương, quốc gia và của người tiêu dùng Bằng các nghiệp vụ thuộc chức năng và thâm quyền của mình, Hải quan Việt Nam đấu

tranh để bảo vệ thương hiệu của các sản phẩm đã được đăng ký bản quyền

nhưng bị đối thủ cạnh tranh chiếm đoạt, qua đó bảo vệ sản xuất của doanh

Trang 28

26

sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu đồng thời

cũng là bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trước nạn hàng giả, hàng kém

phâm chất, hàng độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, hạn chế tôn

thất nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tạo niềm tin của người sản xuất,

người tiêu dùng đơi với « người gác cửa nền kinh tế quốc gia » tức cũng là

niềm tin đối với xã hội

1.2.4 Sự cần thiết bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu của Hải quan Việt Nam

Việc sản xuất, vận chuyên hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và vi phạm quyền sở hữu công nghiệp nói riêng đối với nhãn hiệu hàng

hóa ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội Vì thế Nhà nước cần thiết phải bảo vệ các quyền đó, tạo thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và giao

thương hàng hóa Sự cần thiết này được lý giải bằng các luận cứ sau đây:

Một là: Báo vệ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

xuất, nhập khẩu sẽ hạn chế tổn thất nguồn thu cho đất nước do nạn hàng giả,

hàng nhái, hàng kém chất lượng

Các chuyên gia kinh tế đánh giá rằng các khoản thuế bị giảm sút bởi vẫn nạn hàng giả, hàng nhái kém chất lượng là rất lớn Theo nghiên cứu mới nhất từ trung tâm nghiên cứu kinh tế và thương mại EU đã chỉ cho thấy số

thuế và lợi nhuận bị mất hàng năm tại các nước EU là khoảng 7.581 triêu

Euro đối với sản phẩm quần áo và giày dép, 3.017 triệu Euro với nước hoa và mỹ phẩm, 3.731 triệu Euro đối với đồ chơi và dụng cụ thể thao Tại những

nước chuyên sản xuất hàng giả, hàng nhái xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, thiệt hại về thuế và các khoản thu khác rất lớn Người sản xuất hàng

giả không bao giờ cung cấp đầy đủ về quy mô sản xuất hàng giả cũng như mức lợi nhuận họ thu được cho cơ quan quản lý Nhà nước, chính vì vậy mà

Trang 29

27

Ở Việt Nam, những năm gần đây nạn hàng giả, hàng cắm, hàng kém phẩm chất, hàng độc hại từ nước ngoài, nhất là từ biên giới phía Bắc tràn

vào đã trở thành một vấn nạn gây bức xúc xã hội, đặc biệt đối với các sản phẩm tiêu dùng, từ đồ may mặc, thực phẩm đến đồ chơi trẻ em Điều đó không chỉ thiệt hại cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của

người dân và làm giảm lòng tin của họ đối với các cơ quan chức năng của Nhà nước trong việc bảo vệ người dân, bảo vệ lợi ích quốc gia Trong đó

Hải quan Việt Nam là lực lượng quan trọng nhất

Tại Việt Nam, năm 2012, chỉ riêng thuốc lá giả đã làm thất thu khoảng

600 tỷ đồng (theo báo cáo của đại diện hãng thuốc lá BAT năm 2013)

Hai là: Bảo vệ quyển sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu để khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại

Mất đi các cơ hội đầu tư nước ngoài là một trong những cái giá phải trả

đối với các quốc gia, nơi tồn tại nạn hàng giả, hàng ăn cắp bản quyền Giảm sút

đầu tư nước ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách Nhà nước và gây ra những khó khăn, trở ngại không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế Không chỉ vậy, ở các nước đang phát triển, những ngành công nghiệp mũi nhọn như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và dược phẩm đều cần được báo hộ quyền sở hữu công nghiệp nghiêm ngặt thì sẽ rất khó có cơ hội để phát triển

trong điều kiện không có một hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp cũng như các hoạt động thực thị bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp Tương tự như vậy,

hoạt động chuyền giao công nghệ khó được triển khai thực hiện

Ba là: Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của doanh

nghiệp và của nên kinh tế

Hàng giả, hàng ăn cắp bản quyền tác động lớn đến yếu tố cạnh tranh

Trang 30

28

khích sự phát triển và đầu tư nhiều cho việc sản xuất hàng giả, thị phần do hàng giả ngày càng lớn dần, lấn át thị phần của hàng thật Việc kinh doanh

trái pháp luật không chỉ làm mất doanh thu và thị phần của hàng thật mà còn

làm xói mòn hình ảnh của hàng hóa trong tâm trí khách hàng Thay vì việc

phải tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm, người sản xuất hợp pháp

mất nhiều thời gian vào việc kiện tụng, giải quyết tranh chấp và khiếu nại từ người tiêu dùng về chất lượng và xuất xứ của hàng hóa mà không phải do họ

sản xuất Đồng thời, họ cũng phải chỉ ra nhiều loại chỉ phí khác nhau đành

cho các hoạt động điều tra, phát hiện và tố cáo người làm hàng giả nhằm mục

đích bảo vệ sản phâm của mình

Bến là: Có /hể làm giảm nguy cơ mất việc làm cho người lao động nếu quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu được

bảo vệ

Không chỉ gây thiệt hại nhiều mặt cho thương nhân, hàng giả, hàng ăn cắp bản quyền còn gây ra những hậu quả trực tiếp đến người lao động Tại những nước sản xuất hàng giả, ban đầu có thể làm tăng số lượng việc làm

Tuy nhiên,khi khu vực công nghiệp, nơi mà sự phát triển phụ thuộc vào việc thực hiện quyền sở hữu công nghiệp đã phát triển đến một mức độ nhất định,

sẽ gây ra những tác hại ảnh hưởng đến công ăn việc làm của người lao động

nếu không có sự thực thi nghiêm túc

Trên thực tế, việc sản xuất hàng giả tại các quốc gia đang phát triển lại

xuất phát từ chính nơi sản xuất hợp pháp chính hàng hóa đó Nhiều trường

hợp, đối tượng sản xuất hàng giả đã sử dụng chính các thiết bị, phương tiện,

nhãn mác của người chủ sở hữu quyền để sản xuất ra hàng giả Việc sản xuất hàng giả luôn đi kèm với việc sử dụng lao động bất hợp pháp, nhân công giá

rẻ cũng như điều kiện sản xuất trong môi trường tôi tệ, thấp kém nhằm mục

Trang 31

29

phát triển Châu Âu, hàng giả là nguyên nhân của tình trạng hàng năm hơn

200.000 người bị mất việc làm trên thế giới, trong đó một nửa xảy ra tại châu

Âu và ở Pháp là khoảng ít nhất 30.000 người Là đối tượng sử dụng trực tiếp

các sản phẩm, hàng hóa, người tiêu dùng sẽ phải chịu những nguy hiểm lớn từ những hàng hóa gia, hang nhái kém chất lượng Ngoài việc phải bỏ một số

tiền không tương xứng với chất lượng và danh tiếng của sản phâm, người tiêu dùng còn phải gánh chịu những hậu quả ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của mình, đặc biệt là đối với các dược phẩm, hàng đồ chơi, đồ ăn giả Nạn nhân của hàng giả không chỉ ở các nước đang phát triển mà còn ở các nước phát

triển Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định: 6% được phẩm bán tại các

nước phát triên là hàng giả và ước tính có khoảng 125.000 người tại Mỹ hàng

năm bị ảnh hưởng do việc sử dụng thuốc giả Tại Liên minh châu Au (EU),

theo báo cáo mới nhất năm 2012, lượng hàng giả là các hàng hóa có tác động

trực tiếp đến sức khỏe con người bị bắt giữ là khoảng 17 triệu vật phẩm các

loại, chiếm 18% số lượng hàng giả bị bắt giữ

Năm là: Tệ nạn xã hội sẽ gia tăng nếu quyền sở hữu công nghiệp đối

với nhãn hiệu hàng hóa nói chung và đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập

khẩu nói riêng không được bảo vệ

Sản xuất hàng giả ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh xã hội bởi lẽ,

các tô chức tội phạm sẽ sử dụng lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất,

buôn bán hàng giả để rửa tiền và hợp pháp hóa các các khoản thu từ những hoạt động bất hợp pháp khác như buôn bán ma túy, vũ khí Sản xuất và

Trang 32

30

cần sa) Điều này giải thích lí do tại sao sự tham gia của các băng nhóm và các tô chức khủng bố vào các hành vi vi phạm sở hữu công nghiệp ngày càng

có xu hướng phát triển

Theo một báo cáo mới đây của WCO, doanh thu từ hoạt động sản xuất

và buôn bán hàng giả trên toàn cầu ước khoảng 450 tỉ USD hàng năm và được

điều khiển bởi các tô chức tội phạm dưới sự tài trợ của các tổ chức khủng bó

Liên minh chống tội phạm của Ủy ban châu Âu cũng đưa ra một nghiên cứu chỉ ra rằng nhóm mặt hàng mà các băng nhóm tội phạm thường tập trung sản

xuất hàng giả bao gồm: thời trang, mỹ phẩm, thuốc lá, rượu, đồ uống và các bản ghi âm nhạc

Sáu là: Bảo vệ quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa

xuất, nhập khẩu của Hải quan Việt Nam càng cân thiết hơn khi Việt Nam hội

nhập ngày càng sâu rộng vào khu vực và thể giới

Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, trong đó xâm phạm quyền sở hữu

công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu tại Việt Nam hiện

nay đã và đang trở thành vấn đề được quan tâm đặc biệt của người sản xuất,

buôn bán, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như của toàn xã hội Thời gian

gần đây, xâm phạm quyên sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa vẫn gia tăng và diễn biến phức tạp Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công

nghiệp đồng thời diễn ra ở các công đoạn như sản xuất, buôn bán, lưu thông,

xuất, nhập khẩu và liên quan tới nhiều thành phần kinh tế: Tư nhân, tập thể, tư

bản nhà nước, đầu tư nước ngoài và cả kinh tế nhà nước Bên cạnh đó, các

hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp còn diễn ra ở hầu hết các đối tượng sở hữu công nghiệp như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu,

chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, cạnh tranh không lành mạnh Trên thị trường

thì hàng hóa giả mạo, hàng hóa xâm phạm quyền ngày càng nhiều và khó

phân biệt, đặc biệt những nhóm hàng thuộc lĩnh vực công nghệ cao như thiết

Trang 33

31

áo, mỹ phẩm Việc xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp còn xuất hiện ở nhóm hàng hóa có khả năng gây hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức

khỏe con người như thuốc bảo vệ thực vật, sắt thép xây dựng, thực phẩm, đồ uống, hiện tượng sử dụng nhãn hiệu, tên thương mại của người khác để

đăng ký thành tên doanh nghiệp, tên miền ; sử dụng chỉ dẫn thương mại của

sản phẩm, dịch vụ được nhiều người biết đến rộng rãi, có uy tín để cạnh tranh không lành mạnh còn nhiều Trong quá trình hội nhập ngày càng sâu, rộng với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới, Hải quan Việt

Nam phát hiện nhiều vụ việc vi phạm quyền sở hữu công nghiệp với tính chất,

quy mô ngày càng tinh vi và phức tạp

1.3 Kinh nghiệm của Hải quan một số nước trong việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

1.3.1 Kinh nghiệm của Hải quan Trung Quốc

Nghiên cứu kinh nghiệm của Hải quan Trung Quốc về bảo vệ quyền sở

hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu cho thấy một số

vấn đề nổi bật sau đây:

Thứ nhất, năm 1995, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành quy định về bảo hộ của Hải quan đối với quyền sở hữu công nghiệp và quy định này đã

được sửa đổi tháng 11/2003 nhằm nâng cao hơn nữa quyền hạn cho Hải quan

trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ Không chỉ vậy, tháng 9/2004, Chính phủ đã ban hành quy định “thực hiện các khoản phạt hành chính” trong đó quy định

rõ các khoản phạt hành chính đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu vi phạm sở

hữu trí tuệ

Trang 34

32

30% hàng năm các vụ bắt giữ Từ tháng 9/1994, Trung Quốc đã áp dụng quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ, đã bắt giữ được hơn 4000 lô hàng vi phạm trị giá hơn 600 triệu nhân dân tệ Lợi ích hợp pháp của cả những chủ sở hữu quyền nước ngoài và Trung Quốc đã được bảo đảm hiệu quả bởi công tác thực thi

bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của Hải quan Các thành tích đạt được của

Hải quan Trung Quốc trong lĩnh vực này được toàn bộ cộng đồng thế giới

khẳng định

Thứ ba, Trung Quốc chủ trương nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Sau khi nhận thấy việc thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của Hải quan cần có sự hỗ trợ từ xã hội, Hải quan Trung Quốc đã tuân thủ nguyên tắc công khai, minh bạch trong toàn bộ hoạt động thực thi và quy trình hoạch định chính sách

Thứ tư, Trung Quốc tích cực đây mạnh hợp tac hai quan, bao gồm:

- Hop tac Hai quan — Hai quan: việc hợp tác Hải quan nước nhà với các nước khác và các cơ quan thực thi pháp luật là quan trọng, đặc biệt về vẫn

đề thực thi bảo vệ quyền Sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất,

nhập khâu Trung Quốc đã ký kết hợp tác với các đối tác lớn như Hoa Kỳ và

Châu Âu

Hợp tác Hải quan — Doanh nghiệp: Chủ yếu tập trung vào các vấn đề

như: Hỗ trợ thông tin về quy định của pháp luật và phối hợp cùng xác định lỗi

vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của lô hàng xuất, nhập khâu, trong đó, bao

gồm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu của hàng hóa

Thứ năm, Trung Quốc đã ban hành “Kế hoạch hành động về bảo hộ

quyên sở hữu trí tuệ”, trong đó có những nhiệm vụ liên quan đến Hải quan như sau:

- Tiếp tục thực hiện báo vệ quyền sở hữu công nghiệp trong các lĩnh vực có rủi ro cao, chủ yếu tập trung ở các cảng cũng như các dịch vụ gửi hàng

Trang 35

33

-_ Xây dựng một “danh sách đen” các doanh nghiệp, đại lý kê khai thuế Hải quan và tư nhân xuất khâu hàng vi phạm

-_ Công khai các vụ việc liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp - Xây dựng Số tay xác định hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

thường xuyên cập nhật và phân phát đến công chức hải quan thực thi nhiệm vụ -_ Tiếp tục tăng cường công tác dao tạo đội ngũ điều tra Hải quan, tăng cường năng lực của các điều tra viên Hải quan về xác định hàng vi phạm

- Tăng cường hợp tác kiểm soát thực thi với các cơ quan khác và các

cơ quan Hải quan nước ngoài

Thứ sáu, với chức năng là một cơ quan kiểm soát của quốc gia về hàng

hóa xuất, nhập khâu, cơng tác kiểm sốt và thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của Hải quan Trung Quốc tập trung vào các nhiệm vụ:

- Chủ động thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt chú ý

đến các hàng hóa xuất, nhập khẩu vi phạm các nhãn hiệu nỗi tiếng

- Tăng cường năng lực bắt giữ của Hải quan đối với hàng vi phạm bằng các phương pháp kỹ thuật hiện đại

- Xây dựng và củng cố quan hệ phối hợp dựa trên các hiệp định hợp

tác song phương và đa phương giữa Hải quan Trung Quốc và Hải quan các

nước khác

-_ Tăng cường đảo tạo trong ngành, hợp tác với các cơ quan chức năng khác tuyên truyền, huấn luyện các doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh quốc tế những kiến thức và khuyến khích họ tự giác tuân thủ pháp luật về sở

hữu trí tuệ

1.3.2 Kinh nghiệm của Hải quan Hàn Quốc

Trang 36

34

Hàn Quốc đã xây dựng 4 trụ cột để hiện thực hóa các mục tiêu, đó là: sản phẩm, quy trình, con người và cương lĩnh

- Về sản phẩm: định hướng chiến lược là tăng cường các hoạt động bảo hộ quyền sở hữu công nghiệpnhằm đáp ứng mong mỏi của những người tiêu dùng và doanh nghiệp với mục đích không để xuất hiện các vụ vi phạm về quyền sở hữu công nghiệpvà tăng cường sự tin tưởng mang tam

cỡ quốc tế tại Hàn Quốc

- Về quy trình: định hướng chiến lược là hiện đại hóa các hệ thống,

nghiệp vụ quản lý rủi ro và xây dựng mối quan hệ hợp tác, bao gồm các hệ

thống phân tích thông tin hiện đại và nghiệp vụ quản lý rủi ro tiên tiến để có

thé soi quét các hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Thiết lập mối quan hệ

đối tác với các doanh nghiệp, các cơ quan khác của Chính phủ, các cơ quan Hải quan nước ngoài và tăng cường các hoạt động cung cấp thông tin rộng rãi

cho cộng đồng

-_ Về con người: Định hướng chiến lược là xây dựng năng lực hoàn

chỉnh cho các nhân viên Hải quan Khuyến khích các nhân viên Hải quan

và cung cấp cho họ các sáng kiến đề có thể đấu tranh hiệu quả với nạn làm hàng giả

- Về cương lĩnh: Định hướng chiến lược là tăng cường hiệu quả của luật pháp và các cơ chế thực thi Các chiến lược chính bao gồm sửa đổi luật pháp nhằm tăng cường quyền hạn của Hải quan về bảo hộ quyền sở hữu công

nghiệpvà thiết lập cơ chế mang tính hệ thống đề chống lại các hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

Một số hoạt động cụ thể của Hải quan Hàn Quốc:

Thứ nhất, Luật Hải quan Hàn Quốc quy định cắm xuất khẩu và nhập

khẩu hàng hóa vi phạm nhãn hiệu thương mại và bản quyền Luật còn quy

Trang 37

35

Hệ thống hóa bảo vệ sở hữu công nghiệpvà quy trình kiểm tra thông qua 5 bước

Thứ hai, Hải quan Hàn Quốc đã xây dựng một cơ sở dữ liệu tìm kiếm

trực tuyến các nhãn hiệu thương mại đăng ký, thông qua hệ thống này, nhân

viên hải quan sẽ xác định được nhà nhập/xuất khẩu có đúng là người sở hữu

bản quyền về nhãn hiệu thương mị và hàng hóa đó có được nhập khâu hay

khơng Ngồi ra, nhân viên hải quan còn có thể tìm kiếm được tên của các chủ sở hữu bản quyền, tên cụ thể của một số loại hàng hóa được bảo vệ, thời gian bảo vệ và hình ảnh của nhãn hiệu thương mại cần bảo vệ Đối với những nhãn hiệu không đăng ký với cơ quan Hải quan, nhân viên hải quan có thê sử

dụng hệ thống thông tin về bản quyền công nghệ của Hàn Quốc đề tìm kiếm Thứ ba, xây dựng và nâng cấp một loạt các hệ thống phục vụ cho mục

đích quản lý rủi ro như:

+ Hệ thống lựa chọn hàng hóa được thiết lập từ cấp trung ương đến cấp

Hải quan cửa khâu với những nguyên tắc hoạt động rõ ràng

+ Hệ thống tình báo chuyên theo dõi hàng vi phạm sở hữu công nghiệptừ

khâu nộp tờ khai thông qua việc tận dụng cơ sở dữ liệu về các vụ việc tội phạm,

thông tin về thông quan, chuyên tiền đối với các doanh nghiệp có rủi ro cao

+ Hệ thống cảnh báo buôn lậu được xây dựng để giải quyết và cảnh

báo các rủi ro buôn lậu của hàng hóa dựa trên phân tích tương quan và ngược

chiều đối với các chỉ số cung cầu của mặt hàng và giá cả mặt hàng

Thứ tu, tăng cường hợp tác các mối quan hệ Hải quan — doanh nghiệp thông qua việc thành lập các nhóm làm việc và các ủy ban như:

Trang 38

36

+ Ủy ban trao đổi thông tin tình báo Hải quan - doanh nghiệp tập trung

thu thập các thông tin về hàng hóa vi phạm bản quyền mà người sở hữu bản quyền và các tổ chức có liên quan khác, từ đó phân tích và đánh giá xu hướng phân phối của hàng hóa ăn cắp bản quyền và hàng giả, hàng nhái

+ Đội điều tra phối hợp Hải quan —- doanh nghiệp là một bộ phận

điều tra nhằm tăng cường hơn nữa mối quan hệ hợp tác giữa Hải quan và

doanh nghiệp

Thứ năm, đề cao sự hợp tác giữa Hải quan và các cơ quan Chính phủ

khác như thành lập một Hội đồng chính sách bảo vệ sở hữu trí tuệ thuộc

Chính phủ, ký các biên bản ghi nhớ với các cơ quan Chính phủ khác, hợp tác

với các cơ quan Chính phủ khác trong việc đấu tranh và kiểm soát hàng hóa vi phạm sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu

1.3.3 Kinh nghiệm của Hải quan Mỹ

Thứ nhất, Cơ quan Hải quan và bảo vệ biên giới Mỹ (CBP), thuộc bộ An ninh nội địa có cách tiếp cận đa tầng với việc thực thi sở hữu công nghiệp tại biện giới, bao gồm cả việc bắt giữ lô hàng vi phạm tại biên giới CBP điều

phối các nỗ lực thực thi với các cơ quan thực thi luật pháp và chính sách

thương mại của Chính phủ Mỹ, liên hệ chặt chẽ với bộ phận thực thi hải quan

và nhập cảnh Mỹ để tiến hành các hoạt động thực thị sở hữu trí tuệ

Thứ hai, xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ về bảo hộ quyền sở hữu

trí tuệ: Phần 337 Luật Thuế quan năm 1930 đã đưa ra các biện pháp không

công bằng trong việc nhập khẩu hoặc bán hàng hóa ảnh hưởng hoặc phá hoại,

làm thương tôn nghiêm trọng hoặc ngăn cản việc thành lập một ngành kinh tế

hoạt động có hiệu quả ở Mỹ

Thứ ba, xây dựng chiến lược thực thi sở hữu công nghiệpnhư là một vấn

Trang 39

37

xây dựng chính sách và các sáng kiến thực thi sở hữu công nghiệp quốc gia, các đường hướng ngoại giao, kiểm tra các nhà nhập khẩu vi phạm

Thứ tư, tăng cường hợp tác giữa nhân viên kiểm soát — các cơ quan

chính phủ và cộng đồng thương mại Phối hợp chặt chẽ với cộng đồng thương mại trong lĩnh vực thực thi sở hữu trí tuệ Họ mở rộng thông qua các mối

quan hệ đối tác với các chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệpvà các tổ chức ngành, hiệp hội nhằm hợp tác trong việc đào tạo về sở hữu công nghiệp và

chia sẻ thông tin về xu hướng

1.3.4 Một số bài học rút ra cho Hải quan Việt Nam

Từ những phân tích đánh giá về thực thi bảo vệ quyền sở hữu công

nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu của Hải quan Mỹ, Hải

quan Trung Quốc và Hải quan Hàn Quốc, ta thấy một số kinh nghiệm có thể

áp dụng cho Hải quan Việt Nam, đó là:

Thứ nhất, hệ thông pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bao gồm

quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu) phải

được xậy dựng chặt chẽ, phù hợp với thực tế, tuân thủ các quy định của hiệp

định TRIPs và những hiệp định khác liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ mà

Việt Nam đã ký kết

Thứ hai, cần có sự thông nhất trong chỉ đạo và phối hợp chặt chẽ

giữa các bộ ngành, đặc biệt phải xây dựng được mối liên hệ chặt chẽ với

các chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khâu

Thứ ba, phải xây dựng được đội ngũ cán bộ công chức Hải quan đủ mạnh, trước hết là nắm vững các quy định pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa nói riêng

Cuối cùng, phải xây dựng được cơ sở dữ liệu về những sản phẩm đã

được đăng ký bảo hộ, liên kết chặt chẽ với cơ sở dữ liệu về bản quyền của

Cục Bản quyền tác giả và cơ sở dữ liệu về sở hữu công nghiệp đối với nhãn

Trang 40

38

Chương 2

THUC TRANG VAI TRO CUA HAI QUAN VIET NAM

TRONG VIEC BAO VE QUYEN SO HUU CONG NGHIEP DOI VOI

NHAN HIEU HANG HOA XUAT, NHAP KHAU

2.1 Các giai đoạn thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của

Hải quan Việt Nam đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu

Hải quan Việt Nam đã triển khai công tác thực thi bảo vệ quyền sở hữu

công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất, nhập khẩu theo các giai đoạn như sau:

-_ Giai đoạn từ 04/6/2007 trở về trước:

Sau khi Luật Hải quan năm 2001 được ban hành, công tác tham mưu hướng dẫn về công tác thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được Tổng

cục Hải quan giao cho cục Giám sát quản lý tổ chức thực hiện Trong giai đoạn này, hoạt động của cơ quan Hải quan chủ yêu mới đừng ở mức độ mang

tính nghiên cứu, chưa triển khai được nhiều việc cụ thể, sỐ lượng đơn yêu cầu

kiểm tra giám sát còn ít (khoảng 10 đơn), chưa có sự phối hợp giữa lực lượng làm công tác tham mưu, giám sát quản lý với lực lượng chống buôn lậu trong

công tác trao đôi thông tin, đấu tranh bắt giữ và xử lý hành vi xuất nhập khẩu

hang giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp; hiệu quả hợp tác quốc

tế và phối hợp với doanh nghiệp là chủ sở hữu quyền và đại diện chủ sở hữu

quyền còn hạn chế, chưa khai thác và phát huy được mọi nguồn lực, vật lực -_ Giai đoạn từ 04/6/2007 đến nay:

Ngày 04/6/2007, Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành Quyết định số

42/2007/QĐ-BTC về việc phân công nhiệm vụ thực thi bảo vệ quyền sở hữu

công nghiệp, chống hàng giả trong lĩnh vực Hải quan Theo quyết định này,

Ngày đăng: 10/04/2017, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w