1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp giữa quản lý và tự quản trong việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý (nghiên cứu trường hợp vải thiều lục ngạn, bắc giang)

123 464 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ NHUNG KẾT HỢP GIỮA QUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN TRONG VIỆC BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ (Nghiên cứu trường hợp vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học quản lý Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ NHUNG KẾT HỢP GIỮA QUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN TRONG VIỆC BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHỈ DẪN ĐỊA LÝ (Nghiên cứu trường hợp vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang) Chuyên ngành: Khoa học quản lý (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hải Yến Hà Nội, 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN TRONG VIỆC BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI CDĐL 1.1 Khái quát chung Chỉ dẫn địa lý Bảo hộ, Thực thi quyền SHCN CDĐL 1.1.1 Khái quát chung CDĐL 1.1.2 Khái quát Bảo hộ Thực thi quyền SHCN CDĐL 21 1.2 Khái niệm quản lý tự quản việc Bảo hộ Thực thi quyền SHCN CDĐL 39 1.2.1 Khái niệm quản lý việc Bảo hộ Thực thi quyền SHCN CDĐL 39 1.2.2 Nội dung quản lý CDĐL 44 1.3 Ý nghĩa việc kết hợp quản lý tự quản việc bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL 46 * Kết luận chƣơng 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VIỆC KẾT HỢP GIỮA QUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN TRONG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI CDĐL VẢI THIỀU LỤC NGẠN CỦA TỈNH BẮC GIANG 48 2.1 Giới thiệu tổng quan huyện Lục Ngạn lịch sử hình thành, đặc điểm phát triển vải thiều Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 48 2.1.1 Tổng quan huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 48 2.1.2 Đặc điểm tình hình phát triển Vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang 49 2.2 Thực trạng việc kết hợp quản lý tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang 51 2.2.1 Thực trạng quản lý bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang 51 2.2.2 Thực trạng tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang 82 2.2.3 Đánh giá kết hợp quản lý tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang 86 * Kết luận chƣơng 95 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, TỰ QUẢN, KẾT HỢP GIỮA QUẢN LÝ VÀ TỰ QUẢN TRONG BẢO HỘ VÀ THỰC THI QUYỀN SHCN ĐỐI VỚI CDĐL “LỤC NGẠN” CHO SẢN PHẨM VẢI THIỀU TỈNH BẮC GIANG 96 3.1 Công tác quản lý CDĐL số quốc gia học kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Giang 96 3.1.2 Công tác quản lý CDĐL nhìn từ kinh nghiệm Cộng hòa Pháp 97 3.1.2 Công tác quản lý CDĐL Hoa Kỳ 99 3.1.3 Kinh nghiệm quản lý CDĐL Trung Quốc 103 3.1.4 Kinh nghiệm cho quản lý tự quản CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang 107 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng hiệu công tác quản lý, tự quản, kết hợp quản lý tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN cho vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang 108 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác “quản lý” CDĐL 109 3.2.2 Nhóm giải pháp cho công tác “ tự quản” CDĐL 110 3.2.3 Nhóm giải pháp giúp tăng cường hiệu việc phối hợp quản lý tự quản CDĐL 111 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu thực thi quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn 111 * Kết luận chƣơng 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT SHCN : SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CDĐL : CHỈ DẪN ĐỊA LÝ SHTT : SỞ HỮU TRÍ TUỆ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Việc xây dựng, bảo hộ thành công quyền Sở hữu công nghiệp (SHCN) dẫn địa lý (CDĐL) không đơn giản, nên việc quản lý phát triển bền vững CDĐL phức tạp khó khăn; - Quản lý CDĐL khâu quan trọng, liên quan đến thành công hay thất bại sản phẩm Để phát huy ý nghĩa giá trị CDĐL bảo hộ cần triển khai tốt công tác quản lý kết hợp với tự quản Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý kết hợp với tự quản nhiều bất cập chưa thực phát huy sức mạnh CDĐL dẫn tới hiệu nhiều hạn chế - Bắc giang tỉnh với kinh tế nông nghiệp chủ đạo, thiên nhiên ban tặng nên có vùng chuyên canh Vải Thiều lớn nước Tới năm 2008 Vải Thiều Lục Ngạn thức xứng danh Tuy nhiên, sau gần năm việc khai thác phát triển bền vững CDĐL “Lục Ngạn” cho sản phẩm Vải Thiều chưa thực phát huy hiệu Với mong muốn kết hợp tốt việc quản lý tự quản nâng cao chất lượng, mang lại giá trị kinh tế cao quảng bá hình ảnh nông sản mạnh vùng giúp bà nông dân thoát nghèo thúc tác giả lựa chọn đề tài: “Kết hợp quản lý tự quản việc bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL (Nghiên cứu trường hợp Vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang)” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu - CDĐL vấn đề mẻ Tuy nhiên, Việt Nam tham gia tổ chức số hội thảo quốc gia, quốc tế bàn quản lý CDĐL với chủ đề sau: “Bảo hộ CDĐL ASEAN thị trường xuất thị trường tiềm năng” Hội thảo nằm chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho nước ASEAN lĩnh vực SHTT (Dự án ECAP III) phối hợp với ASEAN Việt Nam tổ chức vào ngày 20/5/2013 Hà Nội; “ Quản lý CDĐL” Cục SHTT phối hợp với Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm Lâm nghiệp Pháp, Sở Khoa học Công nghệ Bình Thuận tổ chức vào ngày 04/12/2013 Thành Phố Phan Thiết Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu, báo khoa học liên quan tới Bảo hộ quyền SHCN CDĐL điển hình như: - Luận văn Tiến sĩ Nghiên cứu sinh Lê Thị Thu Hà (2010) “Bảo hộ quyền SHTT góc độ thương mại CDĐL Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Trường Đại học Ngoại Thương Trong nghiên cứu tác giả hệ thống hóa, phân tích hoàn thiện thêm sở lý luận bảo hộ quyền SHCN CDĐL góc độ thương mại Đặc biệt tác giả nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Bên cạnh luận án đề xuất bốn nhóm giải pháp góp phần phát triển hoạt động bảo hộ quyền SHCN CDĐL Việt Nam: giải pháp hoàn thiện môi trường pháp lý, giải pháp ngành địa phương, giải pháp tổ chức tập thể, giải pháp sở sản xuất kinh doanh - Luận văn Thạc sĩ Ninh Thị Thanh Thúy (2009), “Bảo hộ quyền SHCN CDĐL theo pháp luật Việt Nam”, công trình tác giả nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật hành Việt Nam bảo hộ CDĐL, vấn đề chung Đánh giá thực trạng tác giả đưa yêu cầu, kiến nghị Tác giả cho rằng: cần có sách tổng thể quốc gia CDĐL, quan có thẩm quyền cần ban hành văn luật quy định chi tiết số vấn đề liên quan đến CDĐL quản lý CDĐL, quy chế quản lý sử dụng CDĐL, chế kiểm soát sản phẩm mang CDĐL, sử dụng CDĐL - Công trình nghiên cứu tác giả Trần Thanh Lâm (2010), “Bảo hộ quyền SHTT bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức”, Viện Tài Nguyên nước Môi trường Đông Nam Á, tác giả nhận định rằng: Việt Nam có nhiều nỗ lực việc Xây dựng văn Pháp Luật SHTT vấn đề thực thi điểm yếu cần khắc phục Vì thực tế tình trạng vi phạm luật SHTT xâm phạm quyền SHTT biểu mặt: có tính phức tạp dấu hiệu phổ biến, mức độ nghiêm trọng tình trạng xâm phạm gia tăng Một số nguyên nhân tác giả đề cập tới: Cơ chế đảm bảo thực thi chưa phát huy mức; tổ chức đảm bảo thực thi chưa phù hợp tòa án quan thực thi SHTT có cán đào tạo vấn đề này; hiểu biết xã hội hạn chế mặt trái trình hội nhập Tác giả đưa giải pháp cần phải tiến hành đồng giải pháp - Tác giả Lê Thị Thu Hà (2011), “Quản lý CDĐL Việt Nam nhìn từ góc độ kinh nghiêm Pháp”, Bảo hộ thương hiệu Ở nghiên cứu tác giả tập chung tìm hiều kinh nghiệm Pháp công tác quản lý CDĐL rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Ở Pháp việc quản lý CDĐL bao gồm: tự quản lý; quản lý nội bô; quản lý ngoại vi Tác giả cho rằng: thực tiễn quản lý CDĐL Việt Nam thời gian qua cho thấy hoạt động CDĐL dựa mô hình Pháp Châu Âu tình thực nội dung Việt Nam nhiều bất cập.Bởi vậỵ tác giả cho việc nghiên cứu học tập kinh nghiệm mô hình quản lý CDĐL Pháp cần thiết - Bên cạnh đó, TS Lê Thu Hà lại có hướng tiếp cận nghiên cứu bảo hộ CDĐL hình thức nhãn hiệu chứng nhận Hoa Kỳ Từ đó, tác giả đúc kết số kinh nghiệm học cho Việt Nam TS Lê Thu Hà (2010), “Bảo hộ CDĐL hình thức nhãn hiệu chứng nhận Hoa Kỳ”, Học viện Tư pháp, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử Trong nghiên cứu tác giả tập chung nghiên cứu kinh nghiệm bảo hộ CDĐL theo hệ thống bảo hộ nhãn hiệu, đặc biệt nhãn hiệu chứng nhận Hoa Kỳ Tác giả sâu nghiên cứu số nguyên tắc bảo hộ CDĐL hình thức bảo hộ nhãn hiệu Hoa Kỳ như: Khẳng định quyền tư hữu CDĐL giám sát tập thể cộng đồng; Xây dựng quan điểm kiểm soát chất lượng hai góc độ từ sản phẩm từ doanh nghiệp; Chính sách quản lý phù hơp sản phẩm mang CDĐL Và cuối tác giả đưa nhận định: “Luật SHTT Việt Nam sửa đổi mang tính chất tảng chưa có hướng dẫn triển khai thực tiễn” - Công trình nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn nhóm tác giả: Trương Thị Minh, Bùi Minh Thắng, Uông Thị Nga Trịnh Văn Tuấn (2008), “Mô hình hệ thống quản lý nội CDĐL Vải Thiều Thanh Hà”, Tạp chí Khoa học Công nghiệp Việt Nam Với nội dung nhấn mạnh vai trò quản lý nội bộ, nhóm tác giả thu kết nghiên cứu ý nghĩa vận hành thử mô sau: Xây dựng hệ thống tiêu chất lượng Vải thiều Thanh Hà; Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý CDĐL Vải thiều Thanh Hà; Đưa yêu cầu việc xây dựng với hệ thống tổ chức giám sát nội bộ; Xây dựng quy chế chất lượng Vải thiều mang CDĐL; Mô hình hệ thống chất lượng (cách thức vận hành mô hình quản lý chất lượng); Tính toán đưa điều kiện để đảm bảo tính bền vững mô hình Từ đó, nhóm tác giả rút học kinh nghiệm từ mô hình: Lựa chọn kênh phân phối để tổ chức triển khai kênh phân phối có sử dụng nhãn mác; lựa chọn người thực công tác quản lý chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ- Cục SHTT (2007), “Xây dựng hệ thống quản lý dùng cho nông sản” Tác phẩm khái quát vấn đề chung quản lý CDĐL mô hình chung hệ thống quản lý CDĐL với nội dung chi tiết quản lý CDĐL Cuốn sách xây dựng sở nghiên cứu kinh vọng người tiêu dùng thông qua việc cung cấp thông tin sản phẩm, đặc tính trội hay số mang tính xã hội ( tuân thủ quy định môi trường, chế độ nuôi dưỡng động vật…) tiêu chí chất lượng thường chia thành hai nhóm: Tiêu chuẩn chất lượng chung: liên quan đến sức khỏe hay dinh dưỡng, áp dụng cho tất sản phẩm hay doanh nghiệp; Tiêu chuẩn đặc biệt : (bổ sung cho tiêu chuẩn chung, không mang tính bắt buộc), xác định thông qua tiêu chất lượng thể thông qua công cụ nhãn hiệu chứng nhận Việc bảo hộ CDĐL thông qua nhãn hiệu chứng nhận Hoa Kỳ dựa tảng tiêu chuẩn chất lượng chung bổ sung số tiêu chuẩn đặc biệt sản phẩm có nhờ nguồn gốc địa lý mô tả tiêu định tính định lượng bên cạnh tiêu chuẩn chung sẵn có Vì vậy, trình đăng ký sản phẩm dạng nhãn hiệu chứng nhận hay nhãn hiệu tập thể thực đơn giản nhiều so với quy định Châu Âu23 Chính sách quản lý phù hợp sản phẩm mang CDĐL Việc quản lý hợp lý CDĐL cần xem xét Kiểm soát trặt đặt nhiều tiêu chuẩn làm hạn chế đổi mới, sáng tạo, không khuyến khích người khác tham gia vào quản lý tập thể Quản lý lỏng lẻo dẫn tới uy tín chất lượng nhãn hiệu bị ảnh hưởng 3.1.3 Kinh nghiệm quản lý CDĐL Trung Quốc Trung Quốc trì hai hệ thống bảo hộ CDĐL song song độc lập Hệ thống hệ thống đăng ký nhãn hiệu thương mại hệ thống thứ hai Chương trình ghi nhãn đặc biệt để bảo hộ CDĐL nhãn hiệu xuất xứ Các quan phủ quản lý hai hệ thống Trung Quốc riêng biệt 23 TS Lê Thu Hà- Học viện Tư pháp Nguồn: Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử 103 hoạt động độc lập với nhau24 Một CDĐL đăng ký theo Chương trình ghi nhãn đặc biệt sau đăng ký nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể25 Đăng ký bảo hộ CDĐL theo Luật nhãn hiệu thương mại Trung Quốc đăng ký văn phòng nhãn hiệu thương mại, quản lý nhà nước Công nghiệp Thương mại (SAIC) bao gồm nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể26 Nhãn hiệu thương mại Trung Quốc sử dụng hệ thống bảo hộ “đăng ký đầu tiên” Không giống quốc gia theo luật thông lệ, quyền nhãn hiệu thương mại Trung Quốc có thông qua sử dụng Bởi luật nhãn hiệu Trung Quốc có hiệu lực vào năm 1983, nhiều tên địa lý định sử dụng đăng ký nhãn hiệu thương mại thông thường Luật nhãn hiệu thương mại Trung Quốc sửa đổi vào tháng 10 năm 2001, bổ sung thêm điều khoản bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể xem CDĐL quy định khả bảo hộ CDĐL nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể 27 Trước có Luật nhãn hiệu thương mại năm 1983, số tên địa lý số công ty đăng ký nhãn hiệu thương mại, mặt kỹ thuật điều loại bỏ quyền công ty khác sử dụng tên địa lý Kể từ Luật nhãn hiệu thương mại năm 2001, tên địa lý đăng ký nhóm nhà sản xuất, hiệp hội công ty riêng lẻ28 24 Tr 110 sách Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm xuất xứ sản phẩm (sách dịch) từ tác giả Daniele Giavannucci- ông người có công việc phát triển sách phát triển nhóm làm việc cho Trung tâm thương mại quốc tế (đồng tác giả sách bao gồm nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực này) http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Huong%20dan%20chi%20dan%20dia%20ly%20%20Sach%20tham%20khao.pdf 25 Wang 2006 26 Luật nhãn hiệu thương mại Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa thông qua vào ngày 23 tháng năm 1983, sửa đổi vào ngày 27 tháng 10 năm 2001 tìm thấy trang web thức văn phòng quản lý nhà nước Công nghiệp Thương mại http://www.chinaiprlaw.com/english/laws/laws11.htm) 28 Tuy nhiên Wallet et al.(2007) cho ngoại lệ phép vùng phía tây 104 Thủ tục đăng ký CDĐL nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể SAIC yêu cầu người nộp đơn phải nhóm, hiệp hội tổ chức khác đăng ký CDĐL nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể phải bao gồm thành viên từ khu vực địa lý có liên quan đến CDĐL Các thành viên phải cung cấp chứng quy tắc tiêu chuẩn đăng ký, việc đáp ứng yêu cầu khả kiểm soát nhãn hiệu, quản lý, kiểm toán… tiêu chuẩn yêu cầu chất lượng sản phẩm CDĐL Hệ thống “nhãn mác đặc biệt” Trung Quốc Hệ thống “nhãn mác đặc biệt” Trung Quốc nhằm bảo hộ CDĐL quản lý quan giám sát tra kiểm dịch chất lượng (SAQSIQ)29 Cơ quan tạo bảo hộ sản phẩm CDĐL (quốc gia) (PGIP) vào năm 200530 Quy định thay quy định năm 1999 bảo hộ dẫn xuất xứ Tuy nhiên, việc bảo hộ dạng “Nghị định” có giá trị pháp lý Luật nhãn hiệu thương mại SAIC Để đăng ký thành công nhãn mác đặc biệt xuất xứ người nộp đơn phải tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp định quan cấp quận cao khu vực Người nộp đơn phải cung cấp phân khu vực phủ công nhận; mô tả hình thức vật lý mối quan hệ với yếu tố tự nhiên người nơi xuất xứ; tài liệu khác bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến sản xuất hàng hóa tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, sản xuất dự tính bán sản phẩm31 29 SAQSIQ phát triển từ CIQ SA, Cục quản lý nhà nước kiểm tra nhập cảnh- xuất cảnh kiểm dịch thực vật nước cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, vào tháng 10 năm 2007 SAQ SIQ phát triển thành GAQSIQ – Tổng cục quản lý chất lượng giám sát, kiểm tra kiểm dịch 30 Quy định quản lý nhà nước bảo vệ sản phẩm CDĐL vào ngày 07 tháng 06 năm 2005 có hiệu lực từ ngày 15 tháng 07 năm 2005 31 Tr 114 sách Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm xuất xứ sản phẩm (sách dịch) từ tác giả Daniele Giavannucci- ông người có công việc phát triển sách phát triển nhóm làm 105 Đối với Trung Quốc nhà sản xuất nào, người đăng ký sử dụng nhãn đặc biệt, miễn họ đáp ứng đủ điều kiện (hơi khác so với hệ thống EU nơi mà nhà sản xuất phải chứng nhận đáp ứng điều kiện sử dụng thế), Khi mà CDĐL đăng ký nhãn hiệu chứng nhận tự nhiên nhân, pháp nhân tổ chức khác mà có hàng hóa đáp ứng điều kiện liên quan đến CDĐL yêu cầu sử dụng nhãn hiệu chứng nhận, tổ chức kiểm soát nhãn hiệu chứng nhận cho phép sử dụng Qua thấy hệ thống bảo hộ CDĐL Trung Quốc với hai chế độ song song điều hành quan phủ khác điều tạo nên số vấn đề khác biệt Mỗi hệ thống có dấu riêng, chúng sử dụng nên gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Có xung đột tiềm nhãn hiệu thương mại truyền thống CDĐL đăng ký nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu tập thể Các nhãn hiệu thương mại truyền thống đăng ký trước năm 1983 2001 phép sử dụng tên địa lý chung chung, nhãn hiệu thương mại hành quy định luật nhãn hiệu thương mại 2001 Theo nguyên tăc “dành ưu tiên cho người đăng ký trước” quy trình đăng ký nhãn hiệu thương mại Trung Quốc nhãn hiệu giống hệt tương đương nhãn hiệu thương mại đăng ký sử dụng cho sản phẩm tương tự phép đăng ký 32 Vì có nhãn hiệu thương mại cá nhân có tên địa lý chung chung điều làm việc cho Trung tâm thương mại quốc tế (đồng tác giả sách bao gồm nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực này) http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Huong%20dan%20chi%20dan%20dia%20ly%20%20Sach%20tham%20khao.pdf 32 Tr 116 sách Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm xuất xứ sản phẩm (sách dịch) từ tác giả Daniele Giavannucci- ông người có công việc phát triển sách phát triển nhóm làm việc cho Trung tâm thương mại quốc tế (đồng tác giả sách bao gồm nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực này) http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Huong%20dan%20chi%20dan%20dia%20ly%20%20Sach%20tham%20khao.pdf 106 cho việc đăng ký CDĐL trở nên khó khăn Dù cho đăng ký nhãn hiệu tập thể hay nhãn hiệu chứng nhận33 3.1.4 Kinh nghiệm cho quản lý tự quản CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang Đặc trưng hoạt động quản lý CDĐL không khâu sản xuất, từ nguồn nguyên liệu đầu vào, kiểm soát chất lượng trình sản xuất mà quản lý kênh phân phối thương mại tiêu thụ sản phẩm Vì cần phải kết hợp tự quản với quản lý nội quản lý bên tạo hiệu cho việc khai thác sử dụng phát triển CDĐL; Phát huy vai trò tổ chức tập thể tiến tới tổ chức tập độc lập, khách quan không bị ảnh hưởng hay điều chỉnh chế hành Và tổ chức phải đứng chịu trách nhiệm việc xây dựng phát triển CDĐL; Việc sử dụng khai thác CDĐL thuộc cá nhân, tổ chức khu vực địa lý nên cần huy động sức mạnh tối đa tổ chức, hộ sản xuất, cá nhân tham gia vào tổ chức tập thể; Nâng cao lực, tính độc lập tổ chức tập thể hoạt động quản lý; Giảm thiểu thủ tục hành chính: việc quản lý thông qua nhiều thủ tục hành dẫn đến cấu tổ chức hoạt động tổ chức tập thể dần tính dân chủ, làm giảm tính chủ động thành viên làm giảm uy tín, vai trò người lãnh đạo tổ chức tập thể Vì vậy, kinh nghiệm tổ chức tập thể tổ chức độc lập trị, không bị hành hóa Pháp mô hình cho Bắc Giang nên học tập Trên thực tế, để giảm kinh phí cho việc đăng ký bảo hộ CDĐL vải thiều Lục Ngạn nước bạn cần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đặc thù dựa tiêu chuẩn quốc tế áp dụng giới Điều 33 Wang Kireeva 2007 107 tạo thuận lợi cho việc thương mại hóa sản phẩm vải thiều mang CDĐL Lục Ngạn Bắc Giang thị trường nước ngoài, đồng thời bớt thủ tục hành hoạt động xác lập quyền Chúng ta biết tương đối kinh nghiệm toàn cầu CDĐL, đặc biệt 150 quốc gia phát triển nơi quy mô phát triển CDĐL thực lớn Nếu thực vậy, nước phát triển phải tránh khó khăn gặt hái lợi ích đáng kể cho CDĐL có, rõ ràng cần hiểu biết tốt việc CDĐL hoạt động không hoạt động nào34 3.2 Một số giải pháp tăng cƣờng hiệu công tác quản lý, tự quản, kết hợp quản lý tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN cho vải Thiều Lục Ngạn Bắc Giang Sự thành công CDĐL thường xác định qua nhiều năm không nói qua nhiều thập kỷ, đòi hỏi nỗ lực tham gia bền bỉ cam kết giữ vững cho nguồn lực Phục thuộc vào nhân tố sau: - Cơ cấu tổ chức thể chế mạnh mẽ để trì, tiếp thị giám sát Quy trình phức tạp việc xác định phân định ranh giới thị trường CDĐL, việc quản lý thông lệ tiêu chuẩn có, việc thiết lập kế hoạch bảo vệ tiếp thị CDĐL Quy trình đòi hỏi xây dựng thể chế địa phương cấu trúc quản lý với cam kết dài hạn với bên tham gia xây dựng phát triển CDĐL - Cần có tham gia bình đẳng nhà sản xuất doanh nghiệp khu vực CDĐL Sự bình đẳng xác định chỗ cư dân tham gia khu vực CDĐL chia sẻ chi 34 Tr 119 sách Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm xuất xứ sản phẩm (sách dịch) từ tác giả Daniele Giavannucci- ông người có công việc phát triển sách phát triển nhóm làm việc cho Trung tâm thương mại quốc tế (đồng tác giả sách bao gồm nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực này) http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/publications/Huong%20dan%20chi%20dan%20dia%20ly%20%20Sach%20tham%20khao.pdf 108 phí lợi ích mà chia sẻ quyền định quyền kiểm soát tài sản công cộng Nếu cấu trúc quản lý tốt, lợi ích kinh tế CDĐL không chia sẻ toàn chuỗi cung ứng không chia sẻ bên tham gia Vì giá trị tiềm CDĐL giảm chúng bị chiếm đoạt, sở hữu số tầng lớp Khi đó, cần thiết phải xem lại vấn đề tham gia bình đẳng nhà sản xuất, doanh nghiệp nhà quản lý khu vực, cho dù thực điều không dễ dàng - Cần tìm mở rộng đối tác thị trường lớn cam kết để thương mại hóa sản phẩm mang CDĐL thời gian dài hạn Bởi thực tế nhiều trường hợp tiếp thị thành công cho CDĐL kết trình xúc tiến thương mại hóa cách bền bỉ lâu dài đối tác thị trường mang lại để dành riêng cho phát triển CDĐL thương hiệu - Sự bảo hộ hiệu pháp luật, bao gồm hệ thống CDĐL nội địa rõ ràng hiểu biết ưu điểm, nhược điểm lựa chọn pháp lý khác thị trường nước Ngoài chi phí thiết lập ban đầu, cần có chi phí đáng kể để bảo hộ thị trường nước Những chi phí bao gồm điều khiển liên tục tính cưỡng chế thi hành thị trường liên quan để giảm thiểu khả gian lận làm ảnh hưởng tới danh tiếng lợi ích có bên liên quan 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác “quản lý” CDĐL Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định pháp luật hoạt động tổ chức quản lý CDĐL Đây tồn pháp luật Việt Nam CDĐL nên tác giả đưa số giải pháp sau: - Cần có quy định cụ thể nội dung hoạt động tổ chức quản lý CDĐL, cần tập chung nhấn mạnh hai nội dung quan trọng là: Tổ chức quản lý CDĐL tổ chức hoạt động lợi ích chung cộng đồng địa phương; 109 Hoạt động quản lý CDĐL phải đảm bảo khách quan, công chủ thể đáp ứng điều kiện sử dụng CDĐL - Kiểm soát tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL: nội dung quan trọng trình quản lý CDĐL pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định cụ thể quan có thẩm quyền thực việc kiểm soát tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL Hiện nay, tỉnh Bắc Giang giao chức cho quan chuyên môn thuộc Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cần có giải pháp cho vấn đề này: 3.2.2 Nhóm giải pháp cho công tác “ tự quản” CDĐL Các chủ thể có quyền sử dụng CDĐL phải hiểu rõ lợi ích tham gia tích cực vào việc bảo hộ quản lý phát triển CDĐL thực tế việc bảo hộ CDĐL có mang lại hiệu thật hay không phụ thuộc chủ yếu vào người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang CDĐL Tuy nhiên, thực tế chủ thể sản xuất, kinh doanh sản phẩm hoạt động theo kiểu “mạnh chạy” không quan tâm đến phát triển chung, đồng thuận tất cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng CDĐL, dẫn đến việc khai thác hiệu CDĐL không mong muốn Điều cốt yếu chủ thể có quyền sử dụng CDĐL cần hiểu rằng: CDĐL vải thiều Lục Ngạn tài sản có giá trị, phải quản lý , sử dụng, khai thác hiệu để phục vụ trước hết lợi ích cho tuân thủ quy định pháp luật SHCN Các quy trình sản xuất cần tuân thủ ghiêm ngặt Thực tế, giai đoạn sản xuất chưa ghi chép đầy đủ bảng theo dõi dẫn đến chất lượng sản phẩm mang CDĐL hạn chế 110 3.2.3 Nhóm giải pháp giúp tăng cường hiệu việc phối hợp quản lý tự quản CDĐL Để tăng cường hiệu phối hợp quản lý tự quản cần hoàn thiện pháp luật CDĐL cần đẩy mạnh việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người tiêu dùng nhà sản xuất kinh doanh, nâng cao lực quản lý tổ chức tập thể cần quan tâm tháo gỡ khó khăn xảy thực tiễn quản lý CDĐL Nếu làm thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững địa phương nơi có đặc sản mang CDĐL Lục Ngạn cho sản phẩm vải thiều Bắc Giang Tăng thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện môi trường phát triển du lịch sinh thái Để người dân thấy lợi ích lâu dài bền vững việc giữ gìn phát triển CDĐL để họ tự nguyện, tự giác việc phối hợp với quan quản lý có liên quan chủ động giám sát quy trình sản xuất để đảm bảo nâng cao chất lượng CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu thực thi quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn Để thực thi hiệu quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn có hiệu cần thực đồng số giải pháp sau35: Tiếp tục hoàn thiện quy phạm pháp luật thực thi, đặc biệt trình tự dân phải áp dụng triệt để phổ biến nhằm điều chỉnh quan hệ liên quan với loại tài sản SHTT vô hình chung Việc chấn chỉnh lại toàn quy phạm chế tài bảo đảm thực thi theo hướng lấy trật tự dân làm biện pháp chủ yếu, chế tài hành áp dụng biện pháp bổ sung cho chế tài dân mà xâm phạm quyền SHTT CDĐL vượt mức dân sự; 35 Bảo hộ quyền SHTT bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức Trần Thanh Lâm –Viện Tài nguyên nước Môi trường Đông Nam Á.Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=25956877 111 Sắp xếp lại tăng cường lực quan thực thi, tạo điều kiện áp dụng nhằm thực thi có hiệu quả, khắc phục chồng chéo, phân công rõ ràng chức năng, nhiệm vụ quan theo quan đầu mối, tra chuyên ngành, tòa án giải vụ kiện dân sự, UBND, tra, quản lý thị trường định xử phạt (tùy theo hình thức mức phạt), cảnh sát kinh tế có chức điều tra, hải quan kiểm soát biên giới CDĐL; Tăng cường hoạt động dịch vụ, thông tin CDĐL vải thiều Lục Ngạn việc nâng cao nhận thức xã hội bảo hộ, khai thác, sử dụng phát triển CDĐL vải thiều Lục Ngạn Tiếp tục cải cách hệ thống thông tin SHTT nói chung quan tâm đến CDĐL vải thiều Lục Ngạn nói riêng với mục tiêu nâng cao lực tài nguyên thông tin lực vận hành hệt thống Mở rộng diện người dùng tin, tạo hấp dẫn toàn xã hội Hội Sản xuất Tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn phối kết hợp với hộ gia đình, hội viên nhà sản xuất, kinh doanh quan quản lý nhà nước quan thông tin để tuyên truyền, phổ biến kiến thực pháp luật thông tin vụ việc cụ thể hoạt động thực thi quyền SHCN CDĐL thực tế Xây dựng mối quan hệ có tính chất cân có lợi chủ sở hữu người tiêu dùng Khuyến khích mở rộng thương lượng người có nhu cầu khai thác chủ sở hữu nhằm giảm hạn chế sản phẩm mạo danh CDĐL vải thiều Lục Ngạn 112 * Kết luận chƣơng Một CDĐL thành công mang đến lợi ích kinh tế to lớn cho phần lớn bên liên quan đến, song song với CDĐL thành công cải thiện không gây ảnh hưởng xấu đến điều kiện môi trường xã hội khu vực Do để tạo nên CDĐL thành công cần có ba điều kiện - Tồn sở hợp lý cho việc sản phẩm CDĐL thực liên quan đến xuất xứ hoàn toàn khác biệt - Cần có trí rõ ràng có tổ chức - Tiếp cận thị trường: nhân tố thành công 113 KẾT LUẬN Trên số thông tin pháp luật Việt Nam hành kinh nghiệm quốc tế số nước: Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc vấn đề bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Ngoài tác giả tập chung nghiên cứu sở lý luận việc kết hợp quản lý tự quản bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL Đặc biệt tập chung giành thời gian công phu tâm huyết nghiên cứu thực trạng việc kết hợp quản lý tự quản việc bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang Từ thực tế tác giả mạnh dạn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm tăng cường hiệu việc kết hợp quản lý tự quản việc bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang Từ kinh nghiệm thực tế, trình nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tình hình địa phương tập chung nghiên cứu tài liệu thông qua kinh nghiệm quốc tế số nước có ảnh hưởng trực tiếp tới chế tài pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHCN CDĐL tác giả đúc kết thâu tóm gói gọn phần giải pháp “phần luận văn” Ngoài tác giả mạnh dạn đưa số vấn đề cần quan tâm trình bảo hộ thực thi quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang xây dựng chế phối hợp quan có thẩm quyền với hộ kinh doanh, sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm vải thiều mang CDĐL Lục Ngạn Bắc Giang với hộ gia đình- người sản xuất trực tiếp đóng vai trò định tới chất lượng phát triển bền vững CDĐL vải thiều Lục Ngạn Ngoài cần tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức SHTT cho người dân- người trực tiếp tạo sản phẩm định chất lượng sản phẩm, định tồn phát triển hay thất bại sản phẩm 114 CDĐL thấy tầm quan trọng giá trị CDĐL mang lại; giáo dục, răn đe , ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền SHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền , người tiêu dùng cho xã hội, góp phần làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh thu hút nguồn đầu tư vào hoạt động sáng tạo Tuy nhiên, việc xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn nhiều khó khăn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu bảo hộ quyền SHTT cách hiệu trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng phức tạp mang tính quốc tế không bó hẹp phạm vi quốc gia Trên thực tế tỉnh Bắc Giang dường hoạt động thực thi cho dù thực tế tình hình xâm phạm quyền SHCN CDĐL vải thiều Lục Ngạn diễn phổ biến có diễn biến ngày phức tạp có xu hướng gia tăng Qua tác giả giải mục tiêu nghiên cứu luận văn Cũng trả lời câu hỏi nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục với hi vọng mong muốn sản phẩm luận văn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý địa phương người nông dân nhà sản xuất, lưu thông sản phẩm giúp cho CDĐL vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang ngày phát triển bền vững hiệu 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ- Cục SHTT (2007), Xây dựng hệ thống quản lý CDĐL cho nông sản; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật SHTT; Cục SHTT (2011), Quản lý CDĐL Việt Nam: Khó khăn giải pháp, Hội thảo “quản Lý CDĐL Việt Nam”, Hà Nội tháng 9/2011 Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền SHTT góc độ thương mại CDĐL Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế; trường Đại học Ngoại Thương tháng 12/2010; TS Lê Thị Thu Hà, Quản lý CDĐL Việt Nam nhìn từ góc độ kinh nghiệm Pháp; Đào Đức Huấn (2008), Quản lý CDĐL kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Hội thảo Xây dựng quản lý CDĐL, Buôn Ma Thuột tháng 5/2008; Hiệp hội Sản xuất Tiêu thụ Vải thiều Lục Ngạn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất Tiêu thụ Vải Thiều năm 2013, Phương hướng nhiệm vụ năm 2014; Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất tiêu thụ vải thiều năm 2015; phương hướng nhiệm vụ năm 2016; Trần Thanh Lâm (2010), Bảo hộ quyền SHTT bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức, Viện Tài nguyên Môi trường Đông Nam Á ngày 21 tháng năm 2010 10 Trương Thị Minh, Bùi Minh Thắng, Uông Thị Nga, Trịnh Văn Tuấn (2008), Mô hình hệ thống quản lý nội CDĐL Vải Thiều Thanh Hà, Tạp chí Khoa học Công nghiệp nông thôn Việt Nam số 2/2008; 116 11 Phan Minh Nhựt (2010), Sổ tay thực thi quyền SHTT, Hiệp hội chống hàng giả Bảo vệ quyền SHTT doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam (VACIP); 12 Trung tâm thương mại quốc tế (2009), Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm xuất xứ sản phẩm; 13 Ninh Thị Thanh Thúy (2009), Bảo hộ quyền SHCN CDĐL theo pháp luật Việt Nam; 14 ThS Nguyễn Văn Xuất (2010), Báo cáo dự án Quản lý phát triển CDĐL “Lục Ngạn” cho sản phẩm vải thiều tỉnh Bắc Giang; 15 ThS, Nguyễn Văn Xuất (2011), Báo cáo tóm tắt (Hội thảo quốc tế) thuận lợi khó khăn việc quản lý phát triển CDĐL tỉnh Bắc Giang; 16 Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất tiêu thụ Vải thiều năm 2013; 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 46/2010/ QĐUBND Về việc ban hành Quy định quản lý CDĐL thuộc tỉnh Bắc Giang; 18 http://vaithieulucngan.net.vn/ 19 http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20150628/bat-nhao-thu-mua-vai-thieu-lucngan/768180.html 20 http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/th-c-thi-quy-n-sh-u-cong-nghi-p-vi-t-nam-phap-lu-t-va-th-c-ti-n 21 https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue/bao-ho-chi-dandia-ly-duoi-hinh-thuc-nhan-hieu-chung-nhan-cua-hoa-ky.aspx 22 http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/4370-vi-thiu-lc-ngn-nienv-thanh-cong-nh-y-mnh-xuc-tin-thng-mi.html 117

Ngày đăng: 06/10/2016, 00:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cục SHTT (2011), Quản lý CDĐL ở Việt Nam: Khó khăn và giải pháp, Hội thảo “quản Lý CDĐL ở Việt Nam”, Hà Nội tháng 9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý CDĐL ở Việt Nam: Khó khăn và giải pháp", Hội thảo “quản Lý CDĐL ở Việt Nam
Tác giả: Cục SHTT
Năm: 2011
4. Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền SHTT dưới góc độ thương mại đối với CDĐL của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế;trường Đại học Ngoại Thương tháng 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ quyền SHTT dưới góc độ thương mại đối với CDĐL của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Thị Thu Hà
Năm: 2010
6. Đào Đức Huấn (2008), Quản lý CDĐL kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Hội thảo Xây dựng và quản lý CDĐL, Buôn Ma Thuột tháng 5/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý CDĐL kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Đào Đức Huấn
Năm: 2008
9. Trần Thanh Lâm (2010), Bảo hộ quyền SHTT trong bối cảnh hội nhập và xây dựng nền kinh tế tri thức, Viện Tài nguyên và Môi trường Đông Nam Á ngày 21 tháng 7 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ quyền SHTT trong bối cảnh hội nhập và xây dựng nền kinh tế tri thức
Tác giả: Trần Thanh Lâm
Năm: 2010
10. Trương Thị Minh, Bùi Minh Thắng, Uông Thị Nga, Trịnh Văn Tuấn (2008), Mô hình hệ thống quản lý nội bộ CDĐL Vải Thiều Thanh Hà, Tạp chí Khoa học và Công nghiệp nông thôn Việt Nam số 2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hệ thống quản lý nội bộ CDĐL Vải Thiều Thanh Hà
Tác giả: Trương Thị Minh, Bùi Minh Thắng, Uông Thị Nga, Trịnh Văn Tuấn
Năm: 2008
11. Phan Minh Nhựt (2010), Sổ tay thực thi quyền SHTT, Hiệp hội chống hàng giả và Bảo vệ quyền SHTT của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (VACIP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay thực thi quyền SHTT
Tác giả: Phan Minh Nhựt
Năm: 2010
14. ThS. Nguyễn Văn Xuất (2010), Báo cáo dự án Quản lý và phát triển CDĐL “Lục Ngạn” cho sản phẩm vải thiều của tỉnh Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Báo cáo dự án Quản lý và phát triển CDĐL “Lục Ngạn
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Xuất
Năm: 2010
1. Bộ Khoa học và Công nghệ- Cục SHTT (2007), Xây dựng hệ thống quản lý CDĐL cho nông sản Khác
2. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật SHTT Khác
5. TS Lê Thị Thu Hà, Quản lý CDĐL ở Việt Nam nhìn từ góc độ kinh nghiệm của Pháp Khác
7. Hiệp hội Sản xuất và Tiêu thụ Vải thiều Lục Ngạn (2013), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất và Tiêu thụ Vải Thiều năm 2013, Phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Khác
8. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều năm 2015; phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Khác
12. Trung tâm thương mại quốc tế (2009), Hướng dẫn CDĐL kết nối sản phẩm và xuất xứ sản phẩm Khác
13. Ninh Thị Thanh Thúy (2009), Bảo hộ quyền SHCN đối với CDĐL theo pháp luật Việt Nam Khác
15. ThS, Nguyễn Văn Xuất (2011), Báo cáo tóm tắt (Hội thảo quốc tế) những thuận lợi và khó khăn trong việc quản lý và phát triển CDĐL tại tỉnh Bắc Giang Khác
16. Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất và tiêu thụ Vải thiều năm 2013 Khác
17. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 46/2010/ QĐ- UBND Về việc ban hành Quy định quản lý CDĐL thuộc tỉnh Bắc Giang Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN