1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy định pháp luật của lào về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ kinh nghiệm của pháp luật việt nam

97 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BOUNTHAVATH HANSAYA ĐỀ TÀI HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VỀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TỪ KINH NGHIỆM CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VŨ HUÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN BOUNTHAVATH HANSAYA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân FTC : Ủy ban Thương mại liên bang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNHPHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 1.1 Khái quát hành vi cạnh tranh không lành mạnh .6 1.1.1 Khái quát cạnh tranh .6 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh 15 1.2.2 Vai trò pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh .17 1.2.3 Nội dung pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH NƢỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 22 2.1 Thực trạng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 22 2.1.1 Nguồn pháp luật Lào hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 2.1.2 Các loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh văn pháp luật Lào 24 2.1.3 Các hình thức chế tài hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh .42 2.1.4 Quy trình xử lý vụ vụ việc cạnh tranh không lành mạnh theo quy định pháp luật cạnh tranh 45 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 49 2.2.1 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường Lào 49 2.2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Lào .51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, BẢO ĐẢM THỰC THI HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LÀO VỀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 56 3.1 Bài học kinh nghiệm pháp luật Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh 56 3.2 Định hƣớng số giải pháp nhằm hoàn thiện, thực thi hiệu pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh 63 3.2.1 Nhu cầu hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Lào .63 3.2.2 Định hướng việc hoàn thiện pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh 65 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở kinh nghiệm pháp luật Việt Nam .67 3.2.4 Giải pháp thực thi hiệu pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh đặc trưng bản, tảng động lực phát triển kinh tế thị trường Có thể nói khơngcạnh tranh khơng thể có kinh tế thị trường Cùng với quy luật cung cầu quy luật giá trị, cạnh tranh trở thành quy luật kinh tế thị trường Trong thời gian qua, với sách đổi mới, thành phần kinh tế khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tham gia kinh doanh thị trường Từ đó, cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ ngành, lĩnh vực kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, với gia tăng mức độ cạnh tranh, xuất hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế - xã hội Lào có phát triển khởi sắc mạnh mẽ Tuy nhiên, để có phát triển ngày diễn canh tranh khốc liệt thị trường, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp Để đạt mục tiêu mình, chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều biện pháp, cách thức khác lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực xúc tiến thương mại nhằm thu lợi ích phía Để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh vấn đề liên quan đến cạnh tranh, có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Luật Cạnh tranh nước CHDCND Lào Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký ban hành Nghị định ban hành số 134/Chủ tịch nước, ngày 28/8/2015 (gọi tắt Luật Cạnh tranh Lào năm 2015) Ngay từ đời, Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 đóng góp quan trọng việc điều chỉnh hầu hết quan hệ kinh tế thương trường, bảo đảm cho lành mạnh quan hệ cạnh tranh vốn diễn biến phức tạp với biểu nhiều hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường Lào Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 cho thấy, số hạn chế quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh, việc điều chỉnh loại hành vi gặp nhiều khó khăn việc triển khai áp dụng vào thực tiễn Nhận thức tầm quan trọng pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế thị trường nhiều thành phần Lào, Lưu học sinh người Lào, tơi chọn đề tài “Hồn thiện quy định pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ kinh nghiệm pháp luật Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học, với hi vọng, từ phân tích, đánh giá nội dung pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh, từ việc nghiên cứu quy định pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam hành để đưa kiến nghị hữu ích trình sửa đổi pháp luật cạnh tranh Lào tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng nhận quan tâm ý nhà nghiên cứu luật học giới kinh doanh Việt Nam, Lào nước giới Trong đó, Việt Nam, kể từ năm 1986 nước thực công đổi đất nước, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến cạnh tranh với tên gọi "Các giải pháp kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam" Viện nghiên cứu thị trường giá thuộc Ban Vật giá Chính phủ (nay thuộc Bộ Tài chính) tiến hành nghiên cứu nghiệm thu năm 1996 Từ đó, hành loạt cơng trình nghiên cứu pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh cơng bố Trong kể đến: Ở cấp độ luận án, luận văn: Đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” - Luận án Tiến sỹ tác giả Lê Anh Tuấn, năm 2008, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài “Pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam” - Luận văn Thạc sỹ tác giả Trịnh Thị Liên Hương, năm 2010, Trường Đại học Luật Hà Nội; đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” - Luận văn Thạc sỹ tác giả Đinh Đức Minh, năm 2012, Trường Đại học Luật Hà Nội… Ở cấp độ đăng tạp chí kể đến: Bài viết “Đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh vào sống” PGS.TS Nguyễn Như Phát Tạp chí Luật học số 6/2006; viết “Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam” Thạc sỹ Nguyễn Thị Như Quỳnh Tạp chí Luật học số 5/2009; viết “Bồi thường thiệt hại hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ra” PGS.TS Đỗ Văn Đại, ThS Nguyễn Thị Hòa Trâm Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh số 2/2012… Ở Lào, với phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề cạnh tranh chống cạnh tranh không lành mạnh dần quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu Lào tồn dạng tài liệu giới thiệu viết như: Tài liệu “Nội dung Nghị định số 15/PMO ngày 04/02/2004 cạnh tranh thương mại” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ pháp Lào năm 2004; Tài liệu “Giới thiệu nội dung Luật Cạnh tranh năm 2015” Cục Tuyên truyền - Phổ biến pháp luật, Bộ pháp Lào năm 2016; viết “Chế định chống cạnh tranh không lành mạnhQuy định pháp luật số vấn đề cần bàn luận” tác giả Xổm Xay Xỉ Hà Chắc đăng Tạp chí Luật học số 10/2005, tr 42-48; viết “Sự cần thiết phải sửa đổi hoàn thiện pháp luật cạnh tranh thương mại Lào bối cảnh hội nhập nay” Phô Thi Lát Phơm phơ Thi đăng Tạp chí Giáo dục lý luận, số 12/2014, tr.25-28; viết “Kế hoạch thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN pháp luật cạnh tranh thương mại nước CHDCND Lào” tác giả Phô Thi Lát Phơm phơ Thi đăng Tạp chí Alunmay (Tạp chí lý luận thực tiễn Đảng nhân dân Cách mạng Lào), số 5/2014, tr 32-39; Nghiên cứu cho thấy, cơng trình viết tiếp cận góc độ khái quát khoa học pháp lý quan hệ cạnh tranh nói chung chống cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng nghiên cứu cạnh tranh lĩnh vực, góc độ khác Các cơng trình Lào hầu hết nghiên cứu đánh giá quy định Nghị định số 15/PMO năm 2004 cạnh tranh thương mại ngày hết hiệu lực Chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chuyên sâu pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Lào, đánh giá bất cập quy định sau Luật Canh tranh Lào năm 2015 ban hành, nghiên cứu kinh nghiệm từ pháp luật Việt Nam để đề xuất biện pháp hoàn thiện pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh quan hệ kinh tế diễn môi trường kinh doanh Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Hiện nay, Lào việc điều chỉnh đối hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định nhiều văn pháp luật thuộc lĩnh vực pháp luật khác như: Pháp luật hành chính, pháp luật dân sự, pháp luật hình sự… Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 Cùng với đó, Luận văn nghiên cứu pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh số nước giới, đặc biệt Việt Nam để đưa học kinh nghiệm cho pháp luật cạnh tranh Lào Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật nội dung chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Lào Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định củng cố chế tài pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh, góp phần đấu tranh chống hành vi vi phạm tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi bình đẳng Các câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn có nhiệm vụ trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh gì? Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh bao gồm nội dung nào? - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh: Nội dung, ưu điểm, hạn chế, bất cập? - Thực tiễn cạnh tranh không lành mạnh nước CHDCND Lào vấn đề xử lý vi phạm thời gian qua? - Phương hướng giải pháp cần thiết để hoàn thiện Luật Cạnh tranh Lào điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh phù hợp với điều kiện thực tế Lào xu hội nhập quốc tế? Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng để thực luận văn Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật bao gồm phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, văn kiện đại hội Đảng, quan điểm Đảng Nhà nước CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào kinh tế nói chung hoạt động doanh nghiệp nói riêng Các phương pháp cụ thể vận dụng viết luận văn phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, hệ thống hố pháp luật phương pháp luật học so sánh Luận văn tiến hành tổng hợp phân tích quy định văn pháp luật cạnh tranh Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh để đánh giá thực trạng, khó khăn, vướng mắc việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trên sở so sánh, rút học kinh nghiệm từ pháp luận cạnh tranh Việt Nam, luận văn đưa kiến nghị việc hoàn thiện quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh Lào giai đoạn Sự vận dụng cách nhuần nhuyễn phương pháp nghiên cứu cụ thể nêu góp phần đưa đến thành công luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đề tài góp phần làm sâu sắc nhận thức quy định pháp luật cạnh tranh Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh, phân tích việc áp dụng quy định pháp luật thực thực tế, từ đưa số kiến nghị giải pháp nhằm tăng tính khả thi hiệu quy định, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh thực bình đẳng cơng bằng, tạo niềm tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng, tăng vị cạnh tranh đất nước trường quốc tế Do đó, đề tài góp phần cung cấp thơng tin có giá trị tham khảo cho nhà hoạch định sách q trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh Lào thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cạnh tranh không lành mạnh pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam giải pháp hoàn thiện, bảo đảm thực thi hiệu pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh 78 Thứ ba, xuất phát từ vấn đề lập pháp bối cảnh kinh tế xã hội, quy định cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 tồn bất cập Đó rào cản lớn việc giải triệt để hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp, nhà đầu thị trường quốc gia Thứ tư, sở nghiên cứu học tập pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tiến hành sửa đổi quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 cho thấy, quy định Luật Cạnh tranh Lào năm 2015 cạnh tranh không lành mạnh có nhiều nét tương đồng với quy định pháp luật Việt Nam Do đó, việc xem xét rút học kinh nghiệm Việt Nam việc sửa đổi quy định chống cạnh tranh không lành mạnh điều cần thiết Trên sở học kinh nghiệm rút ra, thấy, Lào cần ban hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế theo tác động quy luật kinh tế khách quan Trong đó, pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh cần hồn thiện nhu cầu tất yếu để ngăn chặn mặt trái hành vi cạnh tranh Thứ năm, để công tác đấu tranh phòng, chống cạnh tranh khơng lành mạnh phát huy hiệu thực tế, bên cạnh việc nâng cao lực thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền nói chung hiệu lực thực thi nhiệm vụ quan quản lý cạnh tranh nói riêng, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần quan tâm cộng đồng để nâng cao khả tự bảo vệ đối tượng có liên quan, đưa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đến gần với chủ thể kinh doanh để nâng cao khả tự vệ, hình thành thói quen, xây dựng đạo đức kinh doanh nhằm đảm bảo cho pháp luật chống hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có hiệu thực tế./ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2012), “Tổng quan pháp luật thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Công Thương Lào (2016), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật cạnh tranh năm qua phương hướng cho thời gian tới, Viêng Chăn (Bản tiếng Lào) Bộ Công Thương Việt Nam (2011), Luật chống độc quyền Nhật Bản kinh nghiệm thực thi, Nxb Sự thật, Hà Nội Cục Tuyên truyền- Phổ biến pháp luật, Bộ pháp Lào (2016), Giới thiệu nội dung Luật Cạnh tranh năm 2015, Viêng Chăn (Bản tiếng Lào) Nguyễn Văn Cương, Tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh bất hợp pháp số nước giới số bình luận luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb pháp, Hà Nội, 2006 Frauke Henning – Bodewig (2006), Unfair competition law: European Union and Member States, Kluwer Law International Đồng Quang Hải (2017), “Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học việc Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đức Hòa (2017), Hồn thiện pháp luật cạnh tranh lĩnh vực quảng cáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Huyên (2004), Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb pháp, Hà Nội 11 Khoa Luật Luật Khoa học trị (2016), Tập giảng Luật Cạnh tranh Thương mại, Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn (Bản tiếng Lào) 80 12 Phạm Văn Lợi, Lê Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Văn Cương, Hoàng Thế Anh, Vũ Thị Hiệp (2013), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Bộ Thương mại, Hà Nội 13 Lương Thị Diệu Linh (2014), Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Phatsith Vongsengdeuane (2016), “Khái niệm doanh nghiệp văn pháp luật hành”, Tạp chí Luật học Lào, (3), tr.15-20 (Bản Tiếng Lào) 15 Nhà xuất Đà Nẵng (1995), Từ điển Tiếng Việt “Bách khoa tri thức phổ thông”, Đà Nẵng 16 Nguyễn Văn Thành (2012), “Mối quan hệ pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tài liệu Hội thảo khoa học thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 17 Hồ Xuân Thắng (Chủ nhiệm đề tài, 2015), Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, năm học 2014-2015, Trường Đại học Sài Gòn, TP Hồ Chí Minh 18 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 21 Lê Danh Vĩnh (Chủ biên, 2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 22 Ueng Keosoupanh (2017), “Về hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Luật Cạnh tranh 2015”, Tạp chí Luật học Lào, (1), tr.10-15 (Bản tiếng Lào) 81 23 US Federal Trade Commission (1983), FTC Policy Statement on Deception, Washington D.C 24 Ủy ban Kiểm soát cạnh tranh kinh doanh (2016), Báo cáo điều tra vụ việc khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh (mã số UC03/2016), tháng 7/2016, Viêng Chăn (Bản tiếng Lào) 25 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Xichay Lanmanh Phathisouk (2016), “So sánh số khía cạnh Luật Cạnh tranh năm 2015 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2007”, Tạp chí Luật học Lào, (7), tr.12-16 (Bản Tiếng Lào) Website 27 https://www.dfdl.com/resources/legal-and-tax-updates/lao-pdr-laysfoundation-for-its-competition-regime/, ngày truy cập 18/02/2016 28 http://www.baomoi.com/phat-gan-1-85-ty-tu-cac-doanh-nghiepcanh-tranhkhong-lanh-manh/c/19201516.epi, ngày truy cập 23/04/2016 29 http://www.nguoiduatin.vn/canh-tranh-khong-lanh-manh-se-khong-con-datsong-a323319.html, ngày truy cập 24/4/2017 ... KINH NGHIỆM CỦA VI T NAM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, BẢO ĐẢM THỰC THI HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT LÀO VỀ CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 56 3.1 Bài học kinh nghiệm pháp luật Vi t Nam hành vi cạnh. .. điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2.1 Khái niệm pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 15 1.2.2 Vai trò pháp luật hành vi cạnh. .. vi cạnh tranh không lành mạnh sở kinh nghiệm pháp luật Vi t Nam .67 3.2.4 Giải pháp thực thi hiệu pháp luật Lào hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở kinh nghiệm thực thi pháp luật cạnh tranh

Ngày đăng: 12/03/2019, 21:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w