Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật

102 1.9K 4
Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CHU THỊ GIANG PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2012 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Thị Giang 4 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 5 1.1. Khái niệm pháp lý về hành vi cạnh tranh không lành mạnh 5 1.1.1. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật Việt Nam 6 1.1.2. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật một số nước trên thế giới 13 1.2. Nguồn của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 17 1.2.1. Pháp luật tố tụng cạnh tranh của Việt Nam 17 1.2.2. Pháp luật tố tụng cạnh tranh một số nước trên thế giới 19 1.3. Tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 1.3.1. Khái niệm tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 22 1.3.2. Các nguyên tắc tố tụng cạnh tranh 22 1.3.3. Thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh 24 5 1.3.3.1. Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh 24 1.3.3.2. Người tham gia tố tụng cạnh tranh 27 1.3.4. Các giai đoạn tố tụng cạnh tranh 29 1.3.4.1. Thụ lý hồ sơ khiếu nại 29 1.3.4.2. Điều tra sơ bộ 30 1.3.4.3. Điều tra chính thức 30 1.3.4.4. Thời hạn, thời hiệu 31 1.4. Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh và hậu quả pháp lý 33 Chƣơng 2: những bất cập trong tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 37 2.1. Những bất cập trong các quy định pháp luật 37 2.1.1. Quy phạm pháp luật nội dung 37 2.1.2. Xung đột thẩm quyền 42 2.1.3. Cơ quan quản lý cạnh tranh 43 2.1.4. Vấn đề tranh tụng 46 2.1.5. Chứng cứ 48 2.2. Những bất cập trong các quy định về trình tự và thủ tục tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 52 2.2.1. Thụ lý hồ sơ khiếu nại 52 2.2.2. Điều tra sơ bộ 53 2.2.3. Điều tra chính thức 55 2.2.4. Điều tra bổ sung 57 2.2.5. Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 57 2.2.6. Trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ quá trình điều tra 58 2.2.7. Vấn đề bồi thường thiệt hại 59 6 2.3. Những bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 64 2.3.1. Cục quản lý cạnh tranh 64 2.3.2. Hợp tác của cơ quan điều tiết ngành, tổ chức và doanh nghiệp trong quá trình điều tra 69 2.3.3. Nhận thức của doanh nghiệp, tổ chức ngành nghề về pháp luật cạnh tranh 70 Chƣơng 3: phƣơng hƣớng và các giảI pháp nâng cao hiệu quả của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam 73 3.1. Bảo đảm tính hệ thống của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam 73 3.2. Hoàn thiện năng lực thể chế và khả năng thực thi pháp luật cạnh tranh của Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam 79 3.3. Bảo đảm tính phù hợp của pháp luật tố tụng cạnh tranh của Việt Nam với pháp luật tố tụng cạnh tranh thế giới 85 3.4. Nâng cao nhận thức cộng đồng về tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 86 KếT LUậN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh Cục quản lý cạnh tranh tiếp nhận năm 2006 - 2011 66 2.2 Thống kê số vụ việc cạnh tranh không lành mạnh năm 2006 - 2011 66 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Cơ cấu quản lý của Cục quản lý cạnh tranh 26 1.2 Trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh 35 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Điều 57 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: "Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật" [22]. Điểm 1 Điều 4 Luật Cạnh tranh năm 2004 cũng quy định: "Doanh nghiệp được tự do cạnh tranh trong khuôn khổ pháp luật. Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh" [25]. Sản xuất hàng hóa, hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản để duy trì đời sống vật chất của xã hội; cạnh tranh là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa, nhu cầu tất yếu của hoạt động kinh tế. Việt Nam đang tiến lên xây dựng nền kinh tế thị trường trong bối cảnh văn hoá pháp lý và văn hoá cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế. Nền kinh tế Việt Nam phát triển chưa cao lại tạo dung môi cho những hành vi cạnh tranh không lành mạnh phát triển. Môi trường kinh doanh của Việt Nam chưa thực sự tạo ra sự cạnh tranh, trong khi đó, hành vi cạnh tranh không lành mạnh lại không hiếm gặp. Pháp luật cạnh tranh đã có nhưng chưa thực sự được biết đến và vận dụng rộng rãi. Luật Cạnh tranh và các văn bản hướng dẫn chưa hoàn thiện, gây khó khăn cho việc giải thích và áp dụng. Tố tụng cạnh tranh - "bộ máy" để đưa các chế định nội dung về cạnh tranh vào thực tiễn, theo đó, đòi hỏi phải phù hợp và hiệu quả với đa dạng các đối tượng. Trong bối cảnh pháp luật cạnh tranh còn mới mẻ, tố tụng cạnh tranh ít được quan tâm, nghiên cứu, chúng tôi lựa chọn đề tài "Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam" với mục đích nghiên cứu một cách hệ thống trên phương diện lý luận và thực tiễn về pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam; qua đó, xuất phát từ hiện thực khách quan, thực trạng văn hóa xã hội, văn hóa kinh doanh 9 và đặc biệt là văn hóa pháp lý Việt Nam, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của pháp luật cạnh tranh một số nước trên thế giới, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng cạnh tranh, đưa pháp luật cạnh tranh thực sự trở thành công cụ bảo vệ doanh nghiệp và phát triển nền kinh tế một cách bền vững. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Trước yêu cầu của tình hình thực tế, pháp luật cạnh tranh và vấn đề đưa pháp luật cạnh tranh vào cuộc sống được đề cập dưới nhiều dạng thức, trong nhiều lĩnh vực. Ngày 03/12/2004, Luật Cạnh tranh được Quốc hội thông qua, Cục Quản lý cạnh tranh được thành lập (cổng thông tin: www.qlct.gov.vn) đã tiến hành nhiều hoạt động nghiên cứu, trao đổi trong nước cũng như quốc tế về vấn đề cạnh tranh. Pháp luật đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng được các chuyên gia, nhà nghiên cứu, luật gia quan tâm, nghiên cứu. Năm 2008, Lê Anh Tuấn bảo vệ thành công luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài "Pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam" đã làm rõ đặc điểm, tính chất chung, cơ cấu của pháp luật cạnh tranh không lành mạnh, về mô hình pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, từ đó kiến nghị cơ chế để thực thi có hiệu quả pháp luật cạnh tranh. Tiến sĩ Bùi Nguyên Khánh với những nghiên cứu hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập trên cơ sở mối tương quan với pháp luật cạnh tranh của một số nước như Đức, Mỹ, các nước ASEAN: "Những thách thức pháp lý đặt ra đối với việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý cạnh tranh ở nước ta hiện nay", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 9, 2004; "Hiện đại hóa pháp luật cạnh tranh không lành mạnh của Cộng hòa Liên bang Đức trên nền tảng của quá trình hài hòa hóa pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh của Liên Minh Châu Âu", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 11, 2004 Những nghiên cứu, đóng góp đã góp phần hoàn thiện các chế định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, song 10 vấn đề tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh dường như ít được quan tâm. 3. Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài: "Pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam", luận văn mục đích trước hết là hệ thống một cách cơ bản về tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại các lĩnh vực kinh tế theo quy định của pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, trên cơ sở nghiên cứu, đề ra một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam và những vấn đề pháp lý phát sinh trong tố tụng: Thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh, các giai đoạn của tố tụng cạnh tranh, vấn đề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thời hạn, thời hiệu, chứng cứ. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những quy định pháp luật Việt Nam về tố tụng cạnh tranh, quy định tố tụng cạnh tranh của một số nước trên thế giới, những phát sinh trong thực tiễn khi tham gia quá trình tố tụng, thực trạng và xu hướng cạnh tranh ở Việt Nam. 5. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản được quy định trong pháp luật Việt Nam về tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh một cách có hệ thống: Các nguyên tắc tố tụng, thành phần tham gia, trình tự, thủ tục tố tụng cạnh tranh và những vấn đề phát sinh trong tố tụng cạnh tranh. Trên cơ sở lý luận về tố tụng, thực tiễn thi hành pháp luật [...]... phỏp lý ca t tng cnh tranh i vi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh Chng 2: Nhng bt cp trong t tng cnh tranh i vi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh Vit Nam Chng 3: Phng hng v cỏc gii phỏp nõng cao hiu qu ca phỏp lut t tng cnh tranh i vi hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh Vit Nam 11 Chng 1 C S PHP Lí CA T TNG CNH TRANH I VI CC HNH VI CNH TRANH KHễNG LNH MNH 1.1 KHI NIM PHP Lí V HNH VI CNH TRANH KHễNG LNH MNH "Cng... thông tin cạnh tranh Ban Điều tra vụ vi c hạn chế cạnh tranh Ban Giám sát và quản lý cạnh tranh Trung tâm Đào tạo điều tra vi n Văn phòng Văn phòng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện thành phố Đà Nẵng Ban Giám sát và quản lý cạnh tranh Ban Bảo vệ ng-ời tiêu dùng Ban Xử lý chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ Ban Hợp tác quốc tế Ngun: Tỏc gi t tng hp 1.3.3.2 Ngi tham gia t tng cnh tranh. .. gii quyt tranh chp khỏc Trong lnh vc cnh tranh, T tng cnh tranh l trỡnh t, th tc gii quyt cỏc v vic cnh tranh i vi cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh, hnh vi hn ch cnh tranh Phỏp lut t tng cnh tranh l tng hp cỏc quy phm phỏp lut iu chnh cỏc quan h xó hi phỏt sinh trong quỏ trỡnh gii quyt v vic cnh tranh T tng cnh tranh cú s kt hp gia t tng dõn s v t tng hnh chớnh 1.3.2 Cỏc nguyờn tc t tng cnh tranh Nguyờn... nhiu im tng ng vi mt s hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh theo phỏp lut Vit Nam nh: Hnh vi xõm phm quyn v li ớch hp phỏp ca ngi tiờu dựng, hnh vi xõm phm bớ mt trong kinh doanh, hnh vi giốm pha, gõy ri hot ng kinh doanh ca doanh nghip khỏc 24 1.2 NGUN CA PHP LUT T TNG CNH TRANH I VI CC HNH VI CNH TRANH KHễNG LNH MNH 1.2.1 Phỏp lut t tng cnh tranh ca Vit Nam Lut Cnh tranh nm 2004 Lut Cnh tranh dnh Chng... tranh dnh Chng IV v Chng V cp n vn t tng i vi cỏc v vic cnh tranh núi chung v v vic cnh tranh khụng lnh mnh núi riờng Chng IV quy nh v c cu t chc, nhim v v quyn hn ca C quan qun lý cnh tranh Chng V i sõu iu chnh trỡnh t, th tc t tng i vi cỏc v vic cnh tranh vi cỏc ni dung c bn: Mc 1 cp n cỏc nguyờn tc, ngụn ng, phớ x lý v vic cnh tranh v khiu ni v vic cnh tranh Mc 2 quy nh trỡnh t, th tc iu tra, x... trt t giỏ, cỏc hnh vi vi phm phỏp lut v giỏ c chỳ trng, hnh vi mang bn cht ca hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh c quy nh gm: Hnh vi bỏn phỏ giỏ Hnh vi bỏn phỏ giỏ l hnh vi bỏn hng húa, dch v vi giỏ quỏ thp so vi giỏ thụng thng trờn th trng Vit Nam chim lnh th trng, hn ch cnh tranh ỳng phỏp lut, gõy thit hi n li ớch hp phỏp ca t chc, cỏ nhõn sn xut kinh doanh khỏc v li ớch ca nh nc Hnh vi ny ch cú th c... cnh tranh Cú l, khụng th tỡm thy c quan no trong b mỏy nh nc Vit Nam li hi , ton din v cú s giao thoa ca ba c quan: C quan iu tra, c quan t phỏp, c quan hnh chớnh Trng hp Cc Qun lý cnh tranh t khi xng v vic cnh tranh khụng lnh mnh, Cc Qun lý cnh tranh mang thờm mt chc nng l c quan cụng t Cc Qun lý cnh tranh cú nhim v iu tra cỏc hnh vi hn ch cnh tranh v hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh; i vi cỏc v vic... quỏ trỡnh iu tra, x lý v vic cnh tranh Mc 5 quy nh rừ hiu lc ca quyt nh x lý v vic cnh tranh Mc 7 quy nh vic gii quyt khiu ni i vi cỏc quyt nh x lý v vic cnh tranh cha cú hiu lc phỏp lut Lut t tng hnh chớnh nm 2010 Khon 1 iu 115 Lut Cnh tranh quy nh: Trng hp khụng nht trớ vi quyt nh khiu ni v quyt nh x lý v vic cnh tranh, cỏc bờn liờn quan cú quyn khi kin v ỏn hnh chớnh i vi mt phn hoc ton b ni dung... nim "cnh tranh khụng lnh mnh" vi phm vi bao gm hnh vi hn ch cnh tranh Theo thm quyn, y ban Thng mi trong bn Tuyờn b chớnh sỏch v hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh nờu rừ: Lut thnh vn ch nh khung cho cỏc iu khon chung do Quc hi nhn thy rng khụng th son ra mt danh sỏch cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh m khụng b lc hu mt cỏch nhanh chúng hoc to ra nhng k h cho vi phm Nhim v xỏc nh 28 hnh vi cnh tranh khụng... lý cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh ca Cc qun lý cnh tranh cú trỏch nhim iu tra cỏc v vic cnh tranh liờn quan n hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh, x lý, x pht cỏc hnh vi cnh tranh khụng lnh mnh Cn c Ngh nh s 178/2007/N-CP ngy 03/12/2007 ca Chớnh ph quy nh chc nng, nhim v, quyn hn v c cu t chc ca B v c quan ngang B, Cc qun lý cnh tranh trong h thng c quan hnh phỏp ca Vit Nam cú v trớ tng ng vi mt Tng . của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Vi t Nam. 12 Chƣơng 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH. luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Vi t Nam& quot;, luận văn mục đích trước hết là hệ thống một cách cơ bản về tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh không. Nguồn của pháp luật tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 17 1.2.1. Pháp luật tố tụng cạnh tranh của Vi t Nam 17 1.2.2. Pháp luật tố tụng cạnh tranh một số

Ngày đăng: 09/07/2015, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • TRANG TÊN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Những đóng góp mới của luận văn

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chương 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • 1.1. KHÁI NIỆM PHÁP LÝ VỀ HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • 1.2. NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • 1.3. TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH

  • 1.4. QUYẾT ĐỊNH XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH VÀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ

  • Chương 2: NHỮNG BẤT CẬP TRONG TỐ TỤNG CẠNH TRANH ĐỐI VỚI HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan