2.3.3. Nhận thức của doanh nghiệp, tổ chức ngành nghề về phỏp luật cạnh tranh luật cạnh tranh
Đa số cỏc doanh nghiệp Việt Nam đều cú quy mụ nhỏ và ớt vốn, trong đú doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tới 97% trong hơn 450.000 doanh nghiệp. Theo Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cú vốn dưới 1 tỷ đồng chiếm tới 41%, trong khi cỏc doanh nghiệp cú vốn hơn 10 tỷ đồng chỉ chiếm 13%. Tại Hội thảo "Phỏp luật cạnh tranh Việt Nam và kinh nghiệm từ Nhật Bản" do Cục Quản lý cạnh tranh, cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản và Sở Cụng thương Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 20/3/2012 tại thành phố Biờn Hoà, Sở Cụng thương trong tham luận của mỡnh nhận định: "Cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn Đồng Nai hiện tại chủ yếu cú quy mụ nhỏ hoặc vừa, do đú sẽ thiếu thốn về nhận thức, phương tiện khi tiếp cận cỏc vụ việc phức tạp dưới gúc độ Luật Cạnh tranh". Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ khú được bỡnh đẳng trước cỏc doanh nghiệp lớn. Bờn cạnh đú, phần lớn cỏc chủ doanh nghiệp và giỏm đốc doanh nghiệp tư nhõn chưa được đào tạo một cỏch bài bản về kiến thức kinh doanh, quản lý kinh tế - xó hội, văn hoỏ, luật phỏp, kỹ năng quản trị kinh doanh… Theo điều tra của Cục Quản lý Cạnh tranh, sau một năm Luật Cạnh tranh cú hiệu lực, cú 30% doanh nghiệp biết là cú Luật Cạnh tranh, 70% doanh nghiệp khụng biết đến sự tồn tại của Luật. Luật Cạnh tranh đó cú hiệu lực hơn 05 năm nhưng sự hiểu biết của doanh nghiệp về Luật cũn hạn chế, nguyờn nhõn chủ yếu là do tõm lý phỏp lý của doanh nghiệp Việt Nam, ớt tiếp xỳc và cũng ớt quan tõm đến vấn đề luật phỏp. Doanh nghiệp vừa và nhỏ một phần do thiếu chuyờn gia cú kiến thức về luật, mặt khỏc vỡ chưa nhận thức đỳng, ngại va chạm, ngại can dự vào cỏc vấn đề liờn quan đến phỏp lý dẫn đến khụng sử dụng hiệu quả cụng cụ Luật Cạnh tranh để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Cú doanh nghiệp biết doanh nghiệp khỏc vi phạm Luật Cạnh tranh ảnh hưởng đến lợi ớch của mỡnh, nhưng đành nhắm mắt cho qua mà khụng dỏm khởi kiện, bởi nếu khởi kiện, họ phải tự thu thập tài liệu, chứng minh cỏc vấn đề liờn quan để chứng minh hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Đõy là những yờu cầu cú thể núi là vượt quỏ khả năng của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi lẽ, để thu thập được cỏc thụng tin từ cỏc cơ quan chức năng là khụng dễ dàng. Do hoạt động kinh
doanh, trường hợp doanh nghiệp kiện đỳng đối tỏc khụng thể thay thế, dẫn đến doanh nghiệp thắng kiện cũng đồng thời mất đối tỏc làm ăn.
Những bất cập của phỏp luật tố tụng cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh khụng chỉ ở Việt Nam mà tồn tại ở tất cả cỏc quốc gia và đối với bất kỳ lĩnh vực phỏp luật nào, là một tất yếu phỏt sinh từ những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan: Từ những quy phạm hay từ nội tại nền kinh tế. Bởi lẽ, tớnh hợp lý và hiệu quả của một quy phạm phỏp luật phụ thuộc vào sự hài hũa của quy phạm với đối tượng bị nú điều chỉnh. Tại Chương 2, luận văn nờu những bất cập của tố tụng cạnh tranh theo ba mảng lớn: Bất cập trong quy phạm phỏp luật liờn quan đến cỏc yếu tố tham gia tố tụng cạnh tranh như: Quy phạm nội dung, xung đột thẩm quyền, Cơ quan quản lý cạnh tranh, vấn đề tranh tụng, chứng cứ; bất cập theo chiều dọc tố tụng cạnh tranh là trỡnh tự, thủ tục thụ lý, khởi xướng, điều tra và xử lý vụ việc cạnh tranh, vấn đề bồi thường thiệt hại; bất cập phỏt sinh từ tố tụng cạnh tranh đối với từng vụ việc cụ thể - phỏt sinh từ những tồn tại của thành phần tham gia tố tụng cạnh tranh như: năng lực thực tế của Cục quản lý cạnh tranh, sự hợp tỏc của cơ quan điều tiết ngành và doanh nghiệp, nhận thức của doanh nghiệp, tổ chức ngành nghề về phỏp luật cạnh tranh. Những bất cập đú, dự ớt hay nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến tớnh hiệu quả của tố tụng cạnh tranh, cú thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc cú thể chỉ là tỏc nhõn gõy trở ngại đến quỏ trỡnh điều tra, tớnh đỳng đắn của quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.
Chƣơng 3