Quy định về khỏi niệm hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh
Nền kinh tế thị trường Việt Nam được xõy dựng từ những thập niờn 90 của thế kỷ trước, cỏc quan hệ kinh doanh chưa đủ thời gian để trở thành tập quỏn và được chấp nhận rộng rói. Tầng lớp thương nhõn của nước ta cũng chưa đủ đụng và mạnh để thống nhất đặt ra những tiờu chuẩn chung, những hướng dẫn đúng vai trũ quy tắc cho một ngành kinh doanh.
Bờn cạnh đú, phỏp luật Việt Nam khụng thừa nhận ỏn lệ. Cỏc cơ quan tài phỏn hoạt động, ra phỏn quyết trờn cơ sở và trong khuụn khổ cỏc quy định phỏp luật. Điều này đó dẫn đến hệ lụy, cỏc cơ quan tài phỏn hạn chế, thiếu tớnh linh động trong việc vận dụng phỏp luật khi cú những quy định phỏp luật mang tớnh nguyờn tắc như khỏi niệm chuẩn mực đạo đức kinh doanh.
Mặt khỏc, cỏc cơ quan cụng quyền cũng khụng đủ hiểu biết thực tế để thay cho thương nhõn đặt ra cỏc quy chuẩn đạo đức trong một ngành kinh doanh cụ thể. Và cũng khụng thể khụng tớnh đến trường hợp, những chuẩn mực đạo đức kinh doanh được rỳt ra từ cỏc nghiờn cứu cú thể sẽ khụng được sự thừa nhận của cỏc doanh nghiệp.
Khỏi niệm hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh được nờu tại khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh tương tự với định nghĩa của Cụng ước Paris và phỏp luật cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển trờn thế giới về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Tiờu chớ đỏnh giỏ tớnh chất khụng lành mạnh của hành vi cạnh tranh là cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh. Tại Bỉ và Luxembourg, cỏc tiờu chớ này được gọi là Thụng lệ thương mại trung thực; tại Tõy Ban Nha và Thụy Sỹ là Nguyờn tắc ngay tỡnh; tại í là Tớnh chuyờn nghiệp đỳng đắn; tại Đức, Hy Lạp và Ba Lan là Đạo đức kinh doanh; tại Hoa Kỳ là Cỏc nguyờn tắc giải quyết trung thực và cụng bằng hoặc đạo đức thị trường. Tuy nhiờn, tiờu chớ cỏc chuẩn mực thụng thường về đạo đức kinh doanh, đặt trong điều kiện thực tế của mụi trường kinh doanh Việt Nam, đó trở thành một tiờu chớ mang tớnh nguyờn tắc, gõy khú khăn cho Cơ quan quản lý cạnh tranh trong quỏ trỡnh điều tra xỏc định hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh.
Quy định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực ngõn hàng
Hoạt động ngõn hàng là hoạt động mang nhiều rủi ro. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc tổ chức tớn dụng khụng chỉ ảnh hưởng đến
luồng chu chuyển vốn trong nền kinh tế mà cũn làm ảnh hưởng đến mục tiờu an toàn hệ thống. Bờn cạnh Luật Cạnh tranh, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 tại Điều 9 quy định về hợp tỏc và cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng. Theo đú, cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng nước ngoài được hợp tỏc và cạnh tranh trong hoạt động ngõn hàng và hoạt động kinh doanh khỏc theo quy định của phỏp luật; nghiờm cấm cỏc hành vi cạnh tranh bất hợp phỏp, gõy tổn hại đến việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn; Chớnh phủ cú trỏch nhiệm quy định cụ thể cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực ngõn hàng và hỡnh thức xử lý những hành vi này. Dưới đõy là cỏc dấu hiệu cơ bản cấu thành hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong hoạt động ngõn hàng:
Chủ thể thực hiện hành vi: Cỏc tổ chức tớn dụng trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng.
Đặc tớnh của hành vi: Trỏi với cỏc chuẩn mực đạo đức thụng thường trong kinh doanh. Khỏi niệm chuẩn mực đạo đức kinh doanh chưa thực sự được xỏc định rừ ràng. Luật cỏc tổ chức tớn dụng quy định phẩm chất đạo đức của những người nắm giữ cỏc chức danh quản lý điều hành của tổ chức tớn dụng. Thời gian gần đõy, vấn đề đạo đức của cỏn bộ ngõn hàng bắt đầu được đề cập đến. Trong khi đú, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh tồn tại ở tất cả cỏc lĩnh vực kinh doanh ngõn hàng như: Thu hỳt tiền gửi với mức lói suất tiền gửi cao hơn tại một số ngõn hàng khiến cho tiền gửi thay vỡ tạo nguồn vốn cho nền kinh tế lại được chuyển từ ngõn hàng này sang ngõn hàng khỏc; quảng cỏo đưa ra khụng đỳng hoặc gõy hiểu lầm về nguồn lực tài chớnh, đưa ra những bỏo cỏo kiểm toỏn gõy hiểu lầm để hỗ trợ quảng cỏo, với quan điểm là để thu hỳt người gửi tiền từ những ngõn hàng khỏc; khoản vay lói suất thấp hơn cho khỏch hàng của một lĩnh vực cụ thể so với lói suất cho người vay cỏc khu vực khỏc; cho một khỏch hàng vay để họ cú thể sử dụng khoản vay đú như một khoản tiền gửi tối thiểu để mở một tài khoản.
Hậu quả của hành vi: Gõy thiệt hại hoặc cú thể gõy thiệt hại đến lợi ớch nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức tớn dụng khỏc hoặc với khỏch hàng. Bờn cạnh yếu tố đặc thự về mặt chủ thể, việc xỏc định thiệt hại gõy ra bởi hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong hoạt động ngõn hàng cũng là điều cần quy định hết sức quan trọng. Thụng thường, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú mức độ ảnh hưởng tiờu cực trờn thị trường hẹp, chỉ tỏc động lờn một số chủ thể nhất định mà khụng ảnh hưởng đến một khu vực thị trường rộng như hành vi hạn chế cạnh tranh, ngay cả khi hành vi đú cú dấu hiệu tội phạm. Tuy nhiờn, trong lĩnh vực ngõn hàng, do sự khỏc biệt trong hoạt động, việc xỏc định mức độ ảnh hưởng của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cần được xỏc định trờn phạm vi rộng, trờn toàn bộ thị trường ngõn hàng, bởi lẽ:
Trong quỏ trỡnh hoạt động, xu hướng hợp tỏc giữa cỏc tổ chức tớn dụng để cựng tồn tại và phỏt triển là tất yếu, điển hỡnh như việc Ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu do tin đồn thất thiệt lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn nhưng đó vượt qua được nguy cơ phỏ sản nhờ sự cam kết của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước, sự hỗ trợ của Ngõn hàng nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại trờn địa bàn. Tuy nhiờn, cú những chủ thể lợi dụng việc hợp tỏc để trục lợi bất hợp phỏp hoặc gõy khú khăn cho đối tỏc.
Hoạt động kinh doanh của ngõn hàng là hoạt động rủi ro rất cao, thường xuyờn chịu sự tỏc động của cỏc yếu tố kinh tế vĩ mụ như tỡnh trạng lạm phỏt, thay đổi trong chớnh sỏch của Ngõn hàng Nhà nước. Hoạt động kinh doanh của ngõn hàng dựa trờn niềm tin của người gửi tiền, đồng thời ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn của nền kinh tế.
Theo quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế, cỏc tổ chức tớn dụng tiếp nhận nhanh chúng kỹ thuật, cụng nghệ, sản phẩm kinh doanh và dịch vụ ngõn hàng mới khiến cho việc kiểm soỏt những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh ngày càng trở lờn khú khăn và phức tạp.
Như vậy, quy định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực ngõn hàng cũn chung chung, chưa nờu rừ nột đặc thự của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, cỏc tiờu chớ xỏc định hành vi cũn mang tớnh trừu tượng dẫn đến khú xỏc định, khú chứng minh.
Quy định về hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp
Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh xuất hiện ở mọi hoạt động trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến quyền sở hữu cụng nghiệp như: Hành vi làm hàng nhỏi, hàng giả, thụng tin sai lệch tờn gọi xuất xứ hàng húa. Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trớ tuệ mang những đặc điểm cơ bản của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh núi chung, bờn cạnh đú, do đặc thự lĩnh vực, nú cũn cú những biểu hiện tương đối riờng biệt về phỏp luật điều chỉnh và đối tượng chịu tỏc động của hành vi:
Phỏp luật điều chỉnh: Phỏp luật cạnh tranh và phỏp luật về sở hữu cụng nghiệp.
Đối tượng của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp là quyền sở hữu cụng nghiệp.
Thực tế cho thấy, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu cụng nghiệp ngày một nhiều và tinh vi. Nguyờn nhõn một phần là do phỏp luật về chống cạnh tranh khụng lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền cũn thể hiện những hạn chế:
Cỏc quy phạm phỏp luật nội dung về quyền chống cạnh tranh khụng lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền liờn quan đến quyền sở hữu cụng nghiệp cũn thiếu trong từng lĩnh vực cạnh tranh và mang tớnh nguyờn tắc, chưa cụ thể, chưa bao quỏt được cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Điển hỡnh như hành vi sản xuất ra số lượng nhiều hơn đặt hàng của của chủ thể quyền đặt hàng sản xuất với một số lượng nhất định của nhà sản xuất, và bỏn lượng
hàng húa đú trờn thị trường gọi là hành vi sản xuất trờn "thị trường xỏm". Hành vi này gõy thiệt hại cho chủ quyền, và thiệt hại sẽ trở nờn nghiờm trọng nếu nhà sản xuất ở nước ngoài, sau đú lại bỏn hàng húa "thị trường xỏm", hàng húa cú chứa đựng quyền sở hữu cụng nghiệp ở nước ngoài, ở nước ngoài hoặc xuất khẩu ngược lại thị trường của chủ thể quyền. Theo đú, hành vi sản xuất trờn "thị trường xỏm" ở cỏc nước phỏt triển được quy định là hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệ. Tuy nhiờn, hiện nay, nếu hành vi này xảy ra ở Việt Nam, cỏc cơ quan thực thi khú cú thể tỡm thấy cơ sở phỏp luật để bảo vệ cho chủ quyền. Bờn cạnh đú, hầu hết cỏc quy phạm về cạnh tranh là quy phạm nội dung, trong hệ thống phỏp luật thiếu những quy phạm thủ tục, do đú chưa thể tạo nờn một cơ chế hữu hiệu để đảm bảo thi hành phỏp luật cạnh tranh. Bờn cạnh đú, chế tài dường như chưa đủ nghiờm khắc để làm tăng tớnh giỏo dục, răn đe. Những nguyờn nhõn trờn phần nào đó làm giảm hiệu lực thực thi của Luật Cạnh tranh.