Vấn đề bồi thƣờng thiệt hạ

Một phần của tài liệu Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 69)

Bồi thường thiệt hại đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh và hoạt động tố tụng cạnh tranh

Luật Cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh thụng qua mệnh lệnh hành chớnh. Vấn đề bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra khụng được quy định cụ thể mà tại Điều 117 dẫn chiếu đến phỏp luật dõn sự. Theo đú, vấn đề khởi kiện đũi bồi thường thiệt hại đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh sẽ được ỏp dụng theo cỏc quy định phỏp luật về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật Dõn sự năm 2005. Tuy nhiờn, để cho cỏc quy định về bồi thường thiệt hại liờn quan đến hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh được triển khai trong thực tế, rất

nhiều vấn đề phỏp lý được đặt ra chưa cú văn bản quy định rừ, cần cú sự hướng dẫn, giải thớch từ cỏc cơ quan cú thẩm quyền, đặc biệt là Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Cụng thương như chủ thể cú quyền khởi kiện (theo thụng lệ chung của cỏc nước là cỏc đối thủ cạnh tranh), những loại chế tài dõn sự ỏp dụng đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, về mức bồi thường thiệt hại và cỏc định mức bồi thường thiệt hại (phỏp luật một số quốc gia đưa ra quy tắc, lợi nhuận thu được của chủ thể cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh sẽ đương nhiờn thuộc về chủ thể bị thiệt hại bởi hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh).

Vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ ỏn hành chớnh được quy định cụ thể tại Điều 6 Luật Tố tụng hành chớnh năm 2010. Theo đú, người khởi kiện, người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn hành chớnh cú thể đồng thời yờu cầu bồi thường thiệt hại. Trong quỏ trỡnh khởi kiện vụ ỏn hành chớnh mà người khởi kiện cho rằng hành vi trỏi phỏp luật của người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại thỡ cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cấp tỉnh giải quyết vụ ỏn hành chớnh thực hiện việc giải quyết bồi thường. Người khởi kiện cần xỏc định hành vi trỏi phỏp luật của người thi hành cụng vụ, xỏc định mức thiệt hại và mức bồi thường cựng với tài liệu và chứng cứ chứng minh. Thủ tục giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại trong vụ ỏn hành chớnh được ỏp dụng theo quy định của phỏp luật về thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh. Theo đú, cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường của nhà nước và phỏp luật về tố tụng dõn sự được ỏp dụng. Khi yờu cầu bồi thường thiệt hại chưa cú đầy đủ chứng cứ chứng minh thỡ Tũa ỏn cú thể tỏch yờu cầu bồi thường thiệt hại để giải quyết sau bằng một vụ ỏn dõn sự khỏc theo quy định của phỏp luật.

Nếu Tũa ỏn giải quyết luụn cả phần yờu cầu bồi thường thiệt hại cựng với việc giải quyết vụ ỏn hành chớnh mà phần quyết định của bản ỏn về bồi thường thiệt hại bị khỏng cỏo, khỏng nghị hoặc bị Tũa ỏn cấp giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm hủy để xử sơ thẩm, phỳc thẩm lại thỡ phần quyết định về bồi thường

thiệt hại trong trường hợp này là một phần của vụ ỏn hành chớnh và thủ tục giải quyết đối với cỏc trường hợp đú vẫn thực hiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chớnh. Nếu Tũa ỏn tỏch phần giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại để giải quyết sau bằng một vụ ỏn dõn sự khỏc thỡ thủ tục giải quyết được thực hiện theo quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự.

Việc bồi thường thiệt hại trong cỏc vụ ỏn hành chớnh gồm cú thiệt hại về vật chất và thiệt hại do tổn thất về tinh thần theo nguyờn tắc: Kịp thời, cụng khai, đỳng phỏp luật, tiến hành trờn cơ sở thương lượng giữa cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường với người bị thiệt hại hoặc đại diện hợp phỏp của họ; việc bồi thường được trả một lần bằng tiền, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc.

Cỏc quy định về việc khởi kiện yờu cầu bồi thường thiệt hại đối với Cục quản lý cạnh tranh đó rừ ràng. Tuy nhiờn, cỏch tớnh thiệt hại để bồi thường trong trường hợp này vẫn chưa được quy định rừ. Thiệt hại ở đõy được xỏc định là thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy nờn theo thời điểm trước hay sau khi cú Quyết định của Cục Quản lý cạnh tranh? Hay là thiệt hại nào khỏc?

Bồi thường thiệt hại đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú yếu tố nước ngoài

Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ phải đối mặt với cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Luật Cạnh tranh Việt Nam tại Điều 1 và Điều 2 chỉ giới hạn việc xỏc định phỏp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh ở Việt Nam, những hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh ảnh hưởng đến thị trường Việt Nam, khụng điều chỉnh tranh chấp về bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra ở nước ngoài cú ớt nhất một bờn là Việt Nam. Theo quy định, tranh chấp về bồi thường thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy ra là tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Theo phỏp

luật dõn sự Việt Nam, những tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú một trong cỏc bờn là doanh nghiệp Việt Nam sẽ thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn Việt Nam khụng phụ thuộc hành vi đú xảy ra bờn trong hay bờn ngoài thị trường Việt Nam, gồm:

Trường hợp thứ nhất, khi một doanh nghiệp nước ngoài quảng cỏo trờn phương tiện thụng tin đại chỳng của Việt Nam, gõy tổn thất đến doanh nghiệp Việt Nam, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam cú quyền khởi kiện lờn Tũa ỏn Việt Nam.

Trường hợp thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, gõy thiệt hại cho doanh nghiệp nước ngoài, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài cú quyền khởi kiện lờn Tũa ỏn Việt Nam.

Trường hợp thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy thiệt hại cho doanh nghiệp nước ngoài trờn thị trường của nước thứ ba, doanh nghiệp nước ngoài theo quy định cú thể khởi kiện doanh nghiệp Việt Nam lờn Tũa ỏn Việt Nam.

Trường hợp thứ tư, hai doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trờn thị trường nước ngoài và cú tranh chấp liờn quan đến hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh, doanh nghiệp bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh gõy nờn cú thể khởi kiện lờn Tũa ỏn Việt Nam.

Vấn đề thẩm quyền đó được quy định cụ thể. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật dựng làm căn cứ để giải quyết tranh chấp chưa được quy định. Giải quyết vụ việc cạnh tranh là việc Tũa ỏn cần xỏc định cú hay khụng cú hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh. Về bản chất, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh được hiểu ở cỏc nước cú nhiều điểm tương đồng, tuy nhiờn, việc cụ thể húa cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh tại mỗi nước do đặc trưng văn húa truyền thống, văn húa kinh tế và đặc biệt là văn húa phỏp lý khỏc biệt sẽ cú ớt hay nhiều những quy định khỏc biệt.

Hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh được xỏc định, mức bồi thường thiệt hại cú rất nhiều khỏc biệt theo quy định của mỗi quốc gia. Mức bồi thường thiệt hại cho hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh theo phỏp luật Hoa Kỳ cao gấp ba lần so với mức thiệt hại thực tế, trong khi theo phỏp luật Việt Nam mức bồi thường thấp hơn nhiều. Khoản 1 Điều 835 Bộ luật Dõn sự quy định "Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xỏc định theo phỏp luật của nước nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại hoặc nơi phỏt sinh hậu quả thực tế của hành vi gõy thiệt hại" [27]. Quy phạm giải quyết được vấn đề xung đột phỏp luật ở trường hợp thứ nhất, nhưng chưa phự hợp với trường hợp thứ hai, thứ ba và thứ tư. Phỏp luật của nước nơi xảy ra hành vi gõy thiệt hại hay phỏp luật của nước nơi phỏt sinh hậu quả thực tế sẽ được chọn để điều chỉnh tranh chấp, nhưng Tũa ỏn, người gõy ra thiệt hại hay người bị thiệt hại sẽ quyết định chọn một trong hai luật này? Bờn cạnh đú, đối với trường hợp thứ ba, khi quảng cỏo của doanh nghiệp Việt Nam được thực hiện tại Việt Nam và được phỏt trờn thụng tin đại chỳng của nước thứ ba, việc xỏc định nơi xảy ra hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh sẽ tương đối phức tạp. Cũng với trường hợp thứ ba, hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của doanh nghiệp Việt Nam cú thể gõy thiệt hại thực tế cho doanh nghiệp nước ngoài tại nước thứ ba đồng thời thiệt hại cú thể kể đến đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú; và đối với trường hợp thứ hai, thiệt hại cú thể phỏt sinh đối với hoạt động của doanh nghiệp trờn thị trường Việt Nam và hoạt động chung của doanh nghiệp, như vậy, xỏc định nơi phỏt sinh hậu quả thực tế của hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cũng sẽ là khụng đơn giản. Theo Khoản 3 Điều 835 Bộ luật dõn sự: "Trong trường hợp hành vi gõy thiệt hại xảy ra ở ngoài lónh thổ nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam mà người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại đều là cụng dõn hoặc phỏp nhõn Việt Nam, thỡ ỏp dụng phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam" [27], ỏp dụng với trường hợp thứ tư là khụng hợp lý vỡ phỏp luật cạnh tranh Việt Nam hiện chỉ điều chỉnh cạnh tranh trờn thị trường Việt Nam, khụng thể ỏp dụng vào cỏc hành vi cạnh tranh khụng

lành mạnh trờn thị trường nước ngoài. Như vậy, để yờu cầu bồi thường thiệt hại đối với hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú yếu tố nước ngoài vẫn cũn gặp nhiều khú khăn bởi việc thiếu cỏc quy phạm phỏp luật.

Một phần của tài liệu Pháp luật về tố tụng cạnh tranh đối với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam. Luận văn ThS. Luật (Trang 69)