Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đỗ Thị Thu Hằng PH¸p luËt vÒ hîp ®ång ®iÖn tö ë viÖt nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Như Phát. Hà Nội - 2009 1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 Chƣơng 1 - LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 11 1.1. Khái niệm thương mại điện tử 11 1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử 16 1.3. Lợi ích của thương mại điện tử: 19 a) Lợi ích đối với nền kinh tế 19 b) Lợi ích đối với doanh nghiệp 20 c) Lợi ích đối với người tiêu dùng 21 1.4. Nhận thức và sự chuẩn bị của doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào Thương mại điện tử 21 1.5. Những khó khăn và thách thức về phương diện pháp lý đặt ra cho Thương mại điện tử ở Việt Nam 23 a) Khung pháp luật thương mại thống nhất cho Thương mại điện tử 23 b) Bảo vệ sở hữu trí tuệ 24 c) Bảo vệ bí mật cá nhân: 24 d) An ninh: 25 đ) Bảo vệ người tiêu dùng: 25 e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử 26 Chƣơng 2 - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 27 2.1. Hợp đồng điện tử 27 2.2. Giao kết hợp đồng điện tử 40 2.2.1. Đề nghị và chấp nhận giao kết hợp đồng điện tử 41 2 2.2.2. Xác định thời điểm giao kết hợp đồng: 43 2.2.3. Địa điểm giao kết hợp đồng điện tử. 47 2.2.4. Năng lực pháp lý của chủ thể tham gia giao kết hợp đồng điện tử 48 2.2.5. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử 52 2.3. Các vấn đề pháp lý trong quá trình thực hiện hợp đồng điện tử 58 2.3.1. Thanh toán điện tử 58 2.3.2. Vấn đề thuế 63 2.3.3. Vấn đề hải quan 65 2.3.4. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng điện tử 67 2.3.5. Đảm bảo bí mật và bảo vệ người tiêu dùng 72 2.3.6. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 75 Chƣơng 3 - ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 80 3.1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt Nam 80 3.2. Kinh nghiệm nước ngoài về xây dựng khung pháp luật cho hợp đồng thương mại điện tử 81 3.2.1 Kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế và một số quốc gia 81 a) Uỷ ban Pháp luật thương mại của Liên Hợp quốc (UNCITRAL) : 81 b) Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): 82 c) Hoa Kỳ 83 d) Singapore 85 3.2.2 Một số nhận xét 87 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam 88 3 3.3.1. Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý cho hợp đồng điện tử ở Việt Nam. 90 3.3.2. Nhóm các biện pháp khác 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 4 MỞ ĐẦU 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã mở ra một kỷ nguyên mới, làm thay đổi căn bản nhiều thói quen trong đời sống kinh tế, xã hội. Trong lĩnh vực thương mại, việc ứng dụng công nghệ thông tin cũng đã được thực hiện mạnh mẽ, từng bước làm thay đổi các thương mại truyền thống, thúc đẩy sự phát triển của các giao lưu thương mại, vượt qua nhiều rào cản về biên gới quốc gia, hướng tới thương mại toàn cầu. Có thể nói, trong thời đại ngày nay, thương mại điện tử đóng vai trò rất quan trọng trong việc giao lưu thương mại không những chỉ trong nội địa quốc gia mà cả trên phạm vi toàn cầu. Cùng với những tiện ích to lớn mà việc ứng dụng công nghệ tin học vào các hoạt động thương mại, cũng đặt ra nhiều vấn đề ở cả phạm vi các quốc gia cũng như trên bình diện quốc tế về việc hình thành cơ sở pháp lý, tạo môi trường thuận lợi, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các hoạt động thương mại điện tử hướng tới mục tiêu vì con người, đồng thời, hạn chế, khắc phục những mặt trái của nó mang lại hoặc giải quyết những tranh chấp trong quá trình ứng dụng và phát triển. Điều đó đặt ra cho các quốc gia phải từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử, đáp ứng sự phù hợp với những đặc trưng vốn có của loại hình thwong mại luôn có xu hướng vượt qua những rào cản về không gian, địa lý, thu hẹp toàn cầu thành một thị trường chung, phi biên giới. Ở các nước phát triển, trước những yêu cầu đòi hỏi mạnh mẽ của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thương mại, với bề dày truyền thống trong lĩnh vực thương mại, không những chỉ giới hạn trong phạm vi 5 quốc gia mà còn hướng mạnh ra thị trường quốc tế, đã từng bước xây dựng cho mình những quy định của pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực thương mại điện tử. Vì vậy, cho đến nay, những nước này đã có một hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh các vấn đề về thương mại nói chung và thương mại điện tử nói riêng. Ngoài ra, những nước phát triển cũng đã đóng góp phần quan trọng cùng các quốc gia khác xây dựng, hành thành các hệ thống pháp luật quốc tế có liên quan đến các lĩnh vực thương mại điện tử, tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất trên phạm vi quốc tế, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của thương mại toàn cầu. Đối với nước ta, thực hiện chủ trương đổi mới toàn diện đất nước, trong những năm qua, Nhà nước ta đã thực hiện việc chuyển đổi mạnh mẽ nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó, nền kinh tế nước ta đã từng bước hội nhập sâu rộng nền kinh tế quốc tế và khu vực, tham gia vào các thị trường chung với những “luật chơi chung”. Các hoạt động thương mại được chú trọng, thúc đẩy mạnh mẽ cả đổi với các giao lưu trong nước và quốc tế. Vì vậy, trong thời gian qua, Nhà nước ta đã nỗ lực sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý đáp ứng yêu cầu quá trình chuyển đổi đó theo hướng hội nhập, hợp tác, phát triển, cùng có lợi. Công tác xây dựng pháp luật được ưu tiên cho công tác hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường, phát huy nội lực, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo thực hiện có hiệu quả các thoả thuận, cam kết quốc tế. Trong lĩnh vực thương mại điện tử, trong những năm gần đây, Nhà nước ta đã tập trung xây dựng nhiều văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo cơ sở cho việc thúc đẩy sự phát triển của các giao lưu thương mại, như: Luật Giao dịch điện tử được ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2005, Luật Công nghệ thông tin ngày 29/06/2006, Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 6 09 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về thương mại điện tử và Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 03/05/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay đã từng bước đặt nền móng cơ sở pháp lý điều chỉnh các hoạt động thương mại điện tử. Tuy nhiên, tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành có thể thấy, các nội dung về hợp đồng điện tử - một trong những nội dung cốt yếu của vấn đề thương mại điện tử - chưa được đề cập một cách đầy đủ, cụ thể. Sự thiếu vắng những quy định này trong hệ thống pháp luật làm cho hoạt động thương mại điện tử bị hạn chế rất lớn, không đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng mạnh mẽ của loại hình thương mại này. Một trong các lý do được nêu ra là Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của quá trình tiếp cận và phát triển thương mại điện tử, vấn đề hợp đồng điện tử còn khá mới mẻ đối với Việt Nam; những vấn đề này còn đang trong quá trình nghiên cứu, thử nghiệm. Do đó, các chế định pháp lý về vấn đề này còn hạn chế, cần phải được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện trong thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của hoạt động thương mại khi chúng ta đang thực hiện lô trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong kế hoạch phát triển thương mại điện tử của nước ta giai đoạn 2006-2020 ở nước ta, một trong các mục tiêu được đặt ra là tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý về thương mại điện tử nhằm thúc đẩy các giao lưu thương mại trong và ngoài nước, phục vụ đắc lực cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Điều đó cho thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở khoa học phục vụ quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thương mại điện tử nói chung là hết sức cần thiết, cần được quan tâm hơn nữa của giới khoa học trong và ngoài nước. 7 Trong những vấn đề nêu trên, chế định hợp đồng điện tử được xem là một trong những nội dung quan trọng có tính chất nền tảng, then chốt để hình thành nên các quy định khác có liên quan. Tuy nhiên, cho đến nay, còn thiếu những chuyên đề nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc các khía cạnh của vấn đề này. Chính vì vậy, đề tài “Pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam” được chọn làm đề tài tốt nghiệp chương trình Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Kinh tế, với mong muốn đóng góp một phần vào việc giải quyết cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ cho công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tử ở nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thương mại điện tử nói chung và hợp đồng điện tử nói riêng là một trong các lĩnh vực mới, chưa được đề cập nhiều tại Việt Nam. Các nội dung đang dần từng bước được nghiên cứu, tìm hiểu. Ở trong nước, đa phần các đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề này đều tập trung vào góc độ kinh tế, kỹ thuật thương mại điện tử, chưa có đề tài nào đề cập đến khía cạnh pháp lý của vấn đề dưới góc độ xem xét tính chất đặc biệt của các giao dịch thương mại điện tử. Vấn đề hợp đồng điện tử hầu như chưa được đề cập, nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc. Ở nước ngoài, vấn đề hợp đồng điện tử đã được nghiên cứu nhiều hơn, đặc biệt ở những nước phát triển, có truyền thống thưong mại và phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin. Tuy nhiên, do sự khác nhau về trình độ phát triển, đặc điểm văn hoá, truyền thống pháp luật nên những kết quả nghiên cứu nói trên của các nước phát triển phải được nghiên cứu, chọn lọc, tiếp thu cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Có thể nói, các công trình nghiên cứu chuyên sâu về hợp đồng điện tử ở nước ngoài là nguồn tài liệu quý báu đối với công tác nghiên cứu cùng về nội dung này đối với Việt Nam, song đòi hỏi cần có những phân tích, đối chiếu, so sánh một cách đầy đủ nhằm đảm bảo phù hợp với điều kiện Việt Nam. 8 Tình hình nghiên cứu dưới khía cạnh pháp lý của vấn đề hợp đồng điện tử như đã nêu trên, một lần nữa, cho phép khẳng định tính cần thiết của đề tài nhằm góp phần bù đăp sự thiếu hụt hiện tại về những công trình nghiên cứu trong nước cũng như chuyển tải, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế, hoàn thiện cơ sở khoa học và thực tiễn, phục vụ công tác xây dựng pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Do đó, việc tiếp tục tìm hiểu hợp đồng điện tử từ đó đề xuất mô hình vận động cho pháp luật trong lĩnh vực thương mại điện tử phù hợp với xu hướng phát triển của pháp luật quốc tế, phù hợp với sự vận động không ngừng của các quan hệ xã hội trong môi trường kinh doanh mạng, cũng như đáp ứng được sự thay đổi không ngừng của công nghệ thông tin và viễn thông là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa to lớn. 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu a) Mục đích Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các quy định của pháp luật hiện hành của Việt Nam, so sánh với các quy định của pháp luật quốc tế về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử, quy luật phát triển khách quan của quá trình toàn cầu hoá thương mại, xuất phát từ các điều kiện thực tiễn của Việt Nam, luận văn tập trung đưa ra một số dự báo về xu thế phát triển của các giao dịch điện tử, xu hướng vận động của các quy định pháp luật về thương mại điện tử và hợp đồng điện tử ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy sự phát triển ổn định và lành mạnh của các giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam. b) Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cụ thể sau: (i) một số vấn đề chung về thương mại điện tử và hợp 9 đồng điện tử; (ii) sự hình thành và phát triển các quan điểm của Việt Nam về thương mại điện tử, (iii) các nội dung của hợp đồng điện tử, (iv) những thuận lợi và thách thức trong quá trình phát triển thương mại điện tử. Trong quá trình nghiên cứu, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và các quy định pháp luật quốc tế về thương mại điện tử, trên cơ sở đó, kiến nghị xây dựng, hoàn thiện chế định hợp đồng điện tử trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo sự phù hợp với các điều kiện thực tế của nước ta, sự tương thích đối với các quy định chung của pháp luật quốc tế. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu: so sánh, tổng hợp, phân tích, nhằm làm rõ những vấn đề cần được nghiên cứu, sau khi đã được nhìn nhận từ những góc độ khác nhau, góp phần đảm bảo tính khách quan của những đề xuất, phù hợp với những điều kiện thực tiễn của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Trong số các phương pháp sử dụng, luận văn đặc biệt lưu ý tới phương pháp so sánh vì nó cho phép nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, cụ thể hơn trên cơ sở đối chiếu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế. Điều này là hết sức cần thiết trong điều kiện hiện nay đối với Việt Nam, đây là lĩnh vực còn khá mới mẻ trong khi đó chúng ta cần thiết phải nỗ lực, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật thương mại đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập nền kinh tế quốc tế như đã cam kết. 5. Kết cấu luận văn Luận văn được trình bày gồm các nội dung chủ yếu sau đây: Mở đầu [...]... doanh nghip khỏc nhau 1.4 Nhn thc v s chun b ca doanh nghip Vit Nam khi tham gia vo Thng mi in t: Nu nh hin nay thng mi in t phỏt trin rt mnh trong khu vc v trờn th gii thỡ ngc li ti Vit Nam, hu ht cỏc doanh nghip vn ang quen vi np kinh doanh c vi b bn cỏc cụng vic bn giy cng nh hng lot cỏc rng buc v th tc hnh chớnh v ngi tiờu dựng Vit Nam thỡ vn quen mua bỏn truyn thng: n ca hng chn hng, mua hng,... doanh nghip 1.5 Nhng khú khn v thỏch thc v phng din phỏp lý t ra cho Thng mi in t Vit Nam: a Khung phỏp lut thng mi thng nht cho Thng mi in t: Khung phỏp lut c hiu l mt b phn cu thnh ca h thng phỏp lut Vit Nam, bao gm ton b cỏc vn bn quy phm phỏp lut ( phỏp lut v ni dung v phỏp lut v t tng ) k c cỏc iu c quc t m Vit Nam l mt bờn tham gia ký kt Mt trong nhng khú khn, thỏch thc cn phi c gii quyt ngay l...Chng 1: Lý lun chung v thng mi in t Chng 2: Thc trng phỏp lut v hp ng in t Vit Nam Chng 3: xut, kin ngh nhm hon thin phỏp lut v hp ng in t Vit Nam Kt lun Danh mc ti liu tham kho 10 Chng 1 Lí LUN CHUNG V THNG MI IN T 1.1 Khỏi nim thng mi in t Thng mi in t cũn c s dng vi nhiu tờn gi khỏc nhau nh thng mi trc tuyn... chng t thng mi in t cũn xa l i vi nhiu doanh nghip Vit Nam Nguyờn nhõn ch yu l: S thiu hiu bit v Internet, v cụng dng v hiu qu ca cỏc dch v trờn mng, do ú khụng quan tõm hc khai thỏc, s dng cỏc dch v ny Cỏc doanh nghip cha chỳ trng xõy dng ngun nhõn lc cho thng mi in t Theo bỏo cỏo ca Qu h tr phỏt trin d ỏn sụng Mờ Kụng thỡ h thng thụng tin Vit Nam cũn kộm phỏt trtin, t l ngi s dng Internet cũn thp,... l do C s h tng k thut nghốo nn, thiu vn, ngnh ngõn hng kộm phỏt trin, h thng phỏp lut cha y , lng ngi dựng Internet cha cao ú l nhng khú khn chớnh ca cỏc doanh nghip Vit Nam trờn con ng ỏp dng thng mi in t Vy cỏc doanh nghip Vit nam phi chun b nh th no tham gia vo giao dch thng mi in t? 22 Nõng cao nhn thc: Hiu ỳng bn cht ca thng mi in t, cỏc li ớch cựng cỏc yờu cu ca thng mi in t Coi thng mi in... tin, liờn lc gia cỏc i tỏc kinh doanh 16 S 1.1: Quy trỡnh thng mi in t So vi hot ng thng mi truyn thng, thng mi in t cú mt s c im khỏc bit nh sau: Các bên tiến hành trong giao dịch trong th-ơng mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và cũng không đòi hỏi phải biết nhau từ tr-ớc Trong thng mi truyn thng, cỏc bờn thng gp g nhau trc tip tin hnh giao dch Cỏc giao dch c tin hnh ch yu theo nguyờn... iu ny l mt trong cỏc hn ch phỏt trin thỳc y cỏc giao dch thng mi in t 2.1 Hp ng in t Theo quy nh ca hu ht cỏc h thng phỏp lut trờn th gii cng nh ca phỏp lut Vit Nam, hp ng cú th c giao kt ming hoc bng vn bn iu 401, B lut Dõn s hin hnh ca Vit Nam quy nh hỡnh thc hp ng dõn s nh sau: "Hp ng dõn s cú th c giao kt bng li núi, bng vn bn hoc bng hnh vi c th, khi phỏp lut khụng quy nh loi hp ng ú phi c giao... giỏ tr tng ng vi vn bn ó to iu kin cho s tn ti giỏ tr phỏp lý ca cỏc hp ng in t i vi cỏc giao dch m phỏp lut Vit Nam quy nh bt buc v hỡnh thc hp ng phi di dng vn bn iu ny ỏp ng c yờu cu phỏt trin ca 34 thng mi quc t v phự hp vi xu th phỏt trin ca phỏp lut quc t Tuy nhiờn, mt s lut ca Vit Nam vn cha thc s tin tng hon ton vo cỏc chng t in t Lut K toỏn vn a ra ũi hi phi lu tr bn in ra giy ca chng t in... tiờu dựng e) Ti phm trong lnh vc thng mi in t Vn phũng nga, x lý kp thi nhng hnh vi phm ti trong lnh vc thng mi in t cú ý ngha rt quan trng trong vic thỳc y s phỏt trin ca hỡnh thc thng mi ny ti Vit Nam Vic x lý ti phm trong lnh vc ny c yờu cu l ỳng ti danh Tuy nhiờn trong mụi trng mng Internet rng ln thỡ cỏc hỡnh thc phm ti rt a dng v vic xỏc nh ch th phm ti cng rt khú khn do nhng tr ngi v mt cụng... tin hc v a lý to nờn Hn na vic xỏc nh mt cỏch chớnh xỏc v tớnh cht v mc nguy him ca hnh vi, trờn c s ú ỏp dng khung hỡnh pht thớch hp cng l vn nan gii 26 Chng II THC TRNG PHP LUT V HP NG IN T VIT NAM Tuy nc ta ó cú Lut Giao dch in t nm 2005 iu chnh cỏc quan h dõn s, thng mi v thm chớ l hnh chớnh cụng s dng mụi trng in t l phng tin truyn dn, nhng Lut Giao dch in t nm 2005 ch mi chỳ trng n phng . 2 - THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 27 2.1. Hợp đồng điện tử 27 2.2. Giao kết hợp đồng điện tử 40 2.2.1. Đề nghị và chấp nhận giao kết hợp đồng điện tử 41 2 2.2.2 quyền sở hữu trí tuệ 75 Chƣơng 3 - ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 80 3.1. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt Nam. Mở đầu 10 Chương 1: Lý luận chung về thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam. Chương 3: Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng