Hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng thương mại phù hợp với những quy định mới về hợp đồng trong bộ luật dân sự việt nam năm 2015

83 93 0
Hoàn thiện quy định pháp luật về hợp đồng thương mại phù hợp với những quy định mới về hợp đồng trong bộ luật dân sự việt nam năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÙI THỊ MINH TRANG BÙI THỊ MINH TRANG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH LUẬT VỀĐỊNH HỢP MỚI ĐỒNG THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIPHÁP NHỮNG QUY VỀ THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIDÂN NHỮNG QUYNAM ĐỊNH MỚI2015 VỀ HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT SỰ VIỆT NĂM HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSĨ SĨLUẬT LUẬTHỌC HỌC HÀ NỘI –2017 HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO  TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - BÙI THỊ MINH TRANG BÙI THỊ MINH TRANG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH LUẬT VỀĐỊNH HỢP MỚI ĐỒNG THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIPHÁP NHỮNG QUY VỀ THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIDÂN NHỮNG QUYNAM ĐỊNH MỚI2015 VỀ HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT SỰ VIỆT NĂM HỢP ĐỒNG TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Hồng Hạnh HÀ NỘI –2017 HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố bất ký cơng trình khoa học Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Trang LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Luật học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Phó giáo sư, Tiến sỹ khoa Pháp luật Kinh tế tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Hồng Hạnh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Trang MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng Một số khía cạnh lý luận hợp đồng thƣơng mại 1.1 Khái quát chung hợp đồng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại 13 1.1.3 Hợp đồng thương mại bối cảnh toàn cầu hóa thương mại 16 1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại 18 1.2.1 Luật Thương mại 2005 điều chỉnh hợp đồng thương mại 19 1.2.2 Các văn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại 20 1.3 Bộ luật Dân 2015 với tƣ cách nguồn hợp đồng thƣơng mại 22 1.3.1 Các quy định Bộ luật Dân tảng hợp đồng thương mại – Quan hệ luật chung luật chuyên ngành 22 1.3.2 Ảnh hưởng quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng thương mại 25 Kết luận chương 30 Chƣơng Những quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng ảnh hƣởng chúng hợp đồng thƣơng mại 31 2.1 Những quy định ký kết hợp đồng 31 2.2 Những định điều kiện có hiệu lực hợp đồng thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng 34 2.2.1 Quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng 34 2.2.2 Quy định thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng 39 2.3 Những quy định thực hợp đồng 42 2.4 Những quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 44 2.5 Những quy định hủy bỏ, đơn phƣơng chấm dứt thực hợp đồng 47 2.6 Những quy định trách nhiệm dân liên quan đến hợp đồng 49 Kết luận chương 53 Chƣơng Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng thƣơng mại đảm bảo tƣơng thích với Bộ luật Dân 2015 55 3.1 Sự cần thiết phải đảm bảo tƣơng thích qui định hợp đồng thƣơng mại với tảng chung quan hệ hợp đồng 55 3.1.1 Tăng cường tính thống hệ thống pháp luật hợp đồng 55 3.1.2 Khắc phục mâu thuẫn việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại với quan hệ hợp đồng khác 59 3.1.3 Nâng cao hiệu hợp đồng thương mại việc điều chỉnh quan hệ thương mại đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định hợp đồng thƣơng mại 59 3.2.1 Hoàn thiện quy định ký kết hợp đồng thương mại 59 3.2.2 Hồn thiện quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng thương mại thời hiệu khởi kiện tranh chấp hợp đồng thương mại 60 3.2.3 Hoàn thiện quy định thực hợp đồng thương mại 61 3.2.4 Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 62 3.2.5 Hoàn thiện quy định sửa đổi, chấm dứt hợp đồng thương mại 63 3.2.6 Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân liên quan đến hợp đồng thương mại 64 Kết luận chương 66 Kết luận 67 -1PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến nay, hợp đồng công cụ quan trọng, sử dụng rộng rãi nhằm phục vụ nhu cầu lợi ích khác tổ chức, cá nhân xã hội Trong hầu hết Bộ luật Dân cổ điển, hợp đồng “chiếm vị trí trung tâm chế định với dung lượng lớn so với chế định khác” “vai trị trung tâm trật tự thị trường…”1 Chính vậy, pháp luật hợp đồng trở thành phận quan trọng đời sống dân sinh khả tạo tảng pháp lý cho việc cưỡng chế thực cam kết bên chủ thể giao kết hợp đồng Và lĩnh vực đặc biệt quan tâm khoa học pháp lý nhiều nước giới; nhà khoa học luật nói chung nhà làm luật nói riêng có xu hướng muốn tìm hiểu hoàn thiện mảng pháp luật nhằm bảo vệ thoả đáng lợi ích bên tham gia giao kết hợp đồng Đồng thời nhiều nước phát triển giới, pháp luật hợp đồng coi kiến thức tối thiểu mà luật gia phải có2 Nếu khoa học luật hợp đồng đóng vai trị quan trọng đến đời sống dân sinh khoa học hợp đồng thương mại đóng vai trị tương tự hoạt động thương mại Trong xu tất yếu tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển hợp đồng thương mại ngày khẳng định vai trị quan trọng mình, trở thành công cụ pháp lý chủ yếu để nhà kinh doanh thực hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận Reinmann, Mathias & Reinhard Zimmermann (2006), The Oxford Handbook of Comparative Law, Oxford, p 900 Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm đề tài, 2014), Đề tài khoa học “Nghiên cứu so sánh quy định chung LHĐ số nước giới”, Hà Nội, tr -2Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 thay Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 luật đánh giá luật có nhiều điểm tiến không tư pháp lý, cấu trúc mà nội dung nhằm xây dựng tảng pháp lý thống cho hệ thống pháp luật dân Việt Nam; đặc biệt số có sửa đổi, bổ sung quan trọng chế định hợp đồng Với tư cách luật gốc (luật chung) hệ thống pháp luật tư, thay đổi Bộ luật Dân 2015 cần phải tơn trọng có thay đổi để phù hợp từ luật chuyên ngành khác, có pháp luật thương mại nói chung pháp luật hợp đồng thương mại nói riêng Trên thực tế mà tác giả ghi nhận quan chức Việt Nam gấp rút tiến hành rà soát nhằm hướng tới việc cân nhắc sửa đổi, bổ sung pháp luật hợp đồng thương mại, mà cụ thể có chỉnh sửa quy định Luật Thương mại 2005 hợp đồng thương mại cho phù hợp với quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2015 Trong bối cảnh đó, cá nhân tác giả cho việc nghiên cứu vấn đề: “Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại phù hợp với quy định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015” cần thiết đóng góp mặt khoa học pháp lý quan trọng dành cho quan chức Tình hình nghiên cứu đề tài Các vấn đề khoa học pháp lý thực tiễn hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng ln thu hút quan tâm nhà khoa học -3Đầu tiên, tác giả muốn nhắc tới số cơng trình nghiên cứu bật liên quan đến quy định Bộ luật Dân 2015 nói chung quy định chế định hợp đồng nói riêng: - Kỷ yếu hội thảo “Những nội dung sửa đổi Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp nghĩa vụ hợp đồng” (2016) Trong kỷ yếu này, tác giả chuyên đề phân tích quy định Bộ luật Dân 2015 nhằm có so sánh đối chiếu với quy định tương tự Cộng hòa Pháp bối cảnh mà Việt Nam Cộng hịa Pháp có đổi đáng kể quy định hợp đồng luật dân - Ngô Quốc Chiến (2016), “Những điểm pháp luật Việt Nam liên quan đến hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (09) Phân tích quy định liên quan đến hợp đồng có yếu tố nước ngồi, lĩnh vực mà tác giả cho đóng vai trị đặc biệt quan trọng sách hội nhập kinh tế Việt Nam - Dương Quỳnh Hoa (2016), “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Bộ luật Dân 2015”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, (09) Bài viết nêu khái niệm thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi; điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi pháp luật Việt Nam; vài góp ý hồn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi - Dương Anh Sơn (2017), “Hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn theo Bộ luật Dân năm 2015”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (03) Bài viết làm rõ số điểm chưa hợp lý quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn nội dung: nhầm lẫn điều kiện - 62 với ban đầu, nặng nề bên bên có nghĩa vụ thương lượng để điều chỉnh hợp đồng cho phù hợp chấm dứt hợp đồng; bên từ chối thương lượng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Chính thế, quy định hợp đồng thương mại cần ghi nhận điều Luật Thương mại 2005 chỉnh sửa lựa chọn hai phương án: - Thứ xây dựng quy định riêng cho việc thực hợp đồng thương mại hoàn cảnh thay đổi - Thứ hai có quy định dẫn chiếu đến quy định Bộ luật Dân 2015 Theo ý kiến cá nhân tác giả nên theo phương án thứ Do hợp đồng thương mại dù loại hợp đồng dân nói chung, có đặc điểm riêng biệt chủ thể mục đích hợp đồng mà tác giả phân tích chương luận văn Vì thế, trình thực hợp đồng có đặc điểm riêng so với loại hợp đồng khác Việc xây dựng riêng cho hợp đồng thương mại quy định liên quan đến thực hợp đồng không gặp phải trùng lặp mà vấn đề cần thiết 3.2.4 Hoàn thiện quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Hiện Luật Thương mại 2005 thiếu quy định liên quan đến biện pháp cầm giữ tài sản hợp đồng song vụ Đây biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đưa vào Bộ luật Dân 2015 nhằm giúp cho quy định biện pháp bảo đảm Việt Nam hoàn thiện có cập nhật so với pháp luật hợp đồng nước giới - 63 Chính thế, tác giả đề xuất, Luật Thương mại 2005 cần sửa đổi theo hướng cụ thể hóa quyền cầm giữ hợp đồng mua bán hàng hóa có quy định riêng dẫn chiếu sang Bộ luật Dân Ngoài ra, cần bỏ quy định việc yêu cầu cần có đồng ý bên nhận đảm bảo quy định Điều 48 Luật Thương mại 2005 khơng phù hợp với u cầu thực tế khơng cịn phù hợp với quy định Bộ luật Dân 2015 quyền bên chấp tài sản chấp 3.2.5 Hoàn thiện quy định sửa đổi, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thương mại Liên quan đến việc hoàn thiện quy định sửa đổi, đơn phương chấm dứt thực hợp đồng thương mại, tác giả đề nghị thay cụm từ “vi phạm bản” Luật Thương mại 2005 cụm từ “vi phạm nghiêm trọng” cho phù hợp với Bộ luật Dân 2015 Đề xuất tác giả dựa hai vấn đề đòi hỏi thống Luật Thương mại với Bộ luật Dân thứ hai phù hợp cập nhật pháp luật Việt Nam so với luật quốc tế Theo đó, biết rằng, việc xác định “vi phạm nghiêm trọng” sử dụng nhiều điều luật Bộ luật Dân 2015 liên quan đến khơng thực hợp đồng Trong trường hợp Luật Thương mại giữ nguyên quy định “vi phạm bản” quy định hợp đồng thương mại trở nên rắc rối cách không cần thiết Trong Luật Thương mại 2005, “vi phạm bản” đề cập đến ba hoàn cảnh “tạm ngừng”, “đình chỉ” “hủy bỏ” hợp đồng, đó, ba biện pháp áp dụng mà không cần phải chứng minh thiệt hại tồn hay khơng Và có nhiều trường hợp quan tài phán nhiều thời gian để tranh luận có cần chứng minh hay khơng tồn “thiệt hại” giải - 64 hủy bỏ hợp đồng trường hợp không thực hợp đồng quan tài phán theo hướng khơng cần chứng minh có tồn “thiệt hại”47 Thêm vào đó, khái niệm “vi phạm bản” biến Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng Điều củng cố cho đề xuất tác giả việc loại bỏ thuật ngữ “vi phạm bản” Luật Thương mại 2005 3.2.6 Hoàn thiện quy định trách nhiệm dân liên quan đến hợp đồng thương mại - Thứ nhất, cần thay đổi mối quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại Luật Thương mại cho phù hợp với Bộ luật Dân 2015 Ngay từ chương 1, tác giả thừa nhận quan hệ luật chung – luật chuyên ngành Bộ luật Dân với Luật Thương mại Chính thế, ngun tắc Bộ luật Dân cần quy định Luật Thương mại tôn trọng tuân thủ Như phân tích nội dung tương ứng chương 2, tác giả nhận thấy quy định Điều 307 Luật Thương mại 2005 không tuân thủ nguyên tắc pháp luật dân tơn trọng quyền tự do, bình đẳng thỏa thuận bên, tơn trọng ý chí bên Quy định phù hợp với quy định số hệ thống pháp luật giới, ví dụ cụ thể quy định “phạt vi phạm” quy định Điều 342 Bộ luật Dân Đức, cụ thể bên thoả thuận khoản phạt vi phạm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm bị loại trừ 47 Đỗ Văn Đại, tlđd thích 37, tr 399 - 65 Chính thế, tác giả đề xuất Luật Thương mại nên bỏ quy định Điều 307 dẫn chiếu quy định quy định có nội dung tương ứng Bộ luật Dân 2015 - Thứ hai sửa đổi quy định mức trần phạt vi phạm hợp đồng Trước đây, theo quy định Bộ luật Dân 2005 mức phạt vi phạm quan hệ dân bên tự thỏa thuận khiến cho thực tế phù hợp với quan hệ mang tính chất dân theo nghĩa hẹp xuất phát từ nguyên tắc tự thỏa thuận theo quy định pháp luật dân Còn quan hệ dân theo nghĩa rộng, mà cụ thể quan hệ Luật Thương mại năm 2005 điều chỉnh mức phạt vi phạm bị hạn chế mức 8% Điều dẫn tới khác biệt hai văn điều chỉnh vấn đề Hiện Bộ luật Dân 2015 có cách quy định khác nhằm phù hợp với quy định Luật Thương mại 2005, cụ thể khoản Điều 418 quy định: “Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật có liên quan quy định khác” Về chất, mục đích chế tài phạt vi phạm hợp đồng để răn đe phòng ngừa bên thực hành vi vi phạm hợp đồng Do vậy, việc bên thỏa thuận mức phạt nhằm đạt mục đích chừng mực định hợp lý Tuy nhiên, ban hành Luật Thương mại, nhà làm luật quy định mức trần phạt vi phạm (8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm) nhằm bảo vệ lợi ích bên hợp đồng (bên bị vi phạm) bảo vệ lợi ích Nhà nước ổn định kinh tế trước hành vi vi phạm hợp đồng Bởi lẽ, thông qua quy định mức trần phạt vi phạm, Nhà nước kiểm soát thỏa thuận phạt “trá hình” nhằm thu lợi bất từ phía chủ thể trực tiếp ký kết hợp đồng - 66 Trên sở nội dung phân tích, theo tác giả, quy định mức phạt vi phạm hợp đồng sửa đổi Luật Thương mại năm 2005, cần nghiên cứu tiếp cận theo phương án giữ mức trần phạt vi phạm hợp đồng, quy định theo hướng “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Trường hợp bên thỏa thuận mức phạt vượt 8% phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm phần vượt q khơng có giá trị pháp lý” Với cách quy định này, giải tình trạng tùy tiện việc áp dụng chế tài phạt vi phạm, đảm bảo kiểm soát Nhà nước thỏa thuận phạt, vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận, tự định đoạt bên giao kết hợp đồng giới hạn mức trần phạt cho phép nhà nước KẾT LUẬN CHƢƠNG Việc đảm bảo tương thích quy định hợp đồng thương mại Luật Thương mại 2005 so với Bộ luật Dân 2015 đóng vai trị tính cấp thiết lớn lành mạnh quan hệ hợp đồng kinh tế Chính thế, dựa phân tích điểm quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng khác biệt, hay nói cách khác điểm chưa phù hợp Luật Thương mại 2005 hợp đồng thương mại tác giả đưa số đề xuất để sửa đổi Luật Thương mại 2005 theo tinh thần nội dung Bộ luật Dân 2015 Ngoài ra, lý mà tác giả đưa đề xuất không kể đến việc làm cho Luật Thương mại Việt Nam hợp đồng thương mại phù hợp với quy định luật quốc tế, đồng thời bắt kịp xu hướng quan điểm hệ thống pháp luật khác giới - 67 - KẾT LUẬN Không thể phủ nhận vai trò to lớn Bộ luật Dân lĩnh vực luật tư hệ thống pháp luật Việt Nam Trong năm trở lại đây, Bộ luật Dân 2005 đến Bộ luật Dân 2015 hành, quan điểm xây dựng pháp luật bước tiến đạt việc xây dựng pháp luật Việt Nam thể rõ Bộ luật Dân 2015 xây dựng với cải cách thay đổi lớn, bắt kịp với xu chung giới Đặc biệt quy định Bộ luật Dân 2015 hợp đồng, có định mới, sửa đổi, thay đổi nhằm hoàn thiện chế định Khơng nằm ngồi xu chung đó, quy định Luật Thương mại 2005 hợp đồng thương mại cần có sửa đổi cho phù hợp với Bộ luật Dân 2015 quy định hợp đồng với tư cách luật chuyên ngành so với luật chung Bộ luật Dân Những đề xuất tác giả phạm vi luận văn hy vọng đóng góp có giá trị cho nhà làm luật Việt Nam q trình rà sốt chuẩn bị sửa đổi Luật Thương mại 2005 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Luật Thương mại 2005 Công ước Viên Liên Hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế 1980 (United Nations Convention for the International Sales of Goods – Vienna Convention 1980 – CISG) Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts – PICC) Sách, viết tạp chí Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, (11) Bộ Công thương (2017), “Báo cáo tổng hợp Khung sách thương mại Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ năm 2016 trở đi”, Hà Nội Lê Minh Chi (2016), “Những giải pháp pháp lý Bộ luật Dân 2015 góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (chủ biên, 2008), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lý bản”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Dung (chủ biên, 2012), “Kiến thức pháp lý kĩ đàm phán, soạn thảo ký kết Hợp đồng lĩnh vực thương mại”, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Dung (chủ biên, 2017), Sách chuyên khảo: Luật Kinh tế, NXB Lao Động, Hà Nội 12 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đức (2009), Khắc phục xung đột lỗ hổng pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24) 15 Dự án Mutrap III (2009), “Báo cáo Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam”, Hà Nội 16 Bùi Minh Hồng (2016), Giới thiệu nội dung chủ yếu Bộ luật Dân 2015, Hà Nội 17 Reinmann, Mathias & Reinhard Zimmermann (2006), The Oxford Handbook of Comparative Law, Oxford 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Dân Việt Nam (tập 2), NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), “Giáo trình Luật Quốc tế”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Trang (2016), Bảo đảm quyền tự hợp đông doanh nghiệp Bộ luật Dân 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Ánh Vân (chủ nhiệm đề tài, 2014), Đề tài khoa học “Nghiên cứu so sánh quy định chung LHĐ số nước giới”, Hà Nội 24 Wiez, W Wolodkie M Zabocka, dịch giả Lê Nết (1999), Luật La Mã, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 162 -163 trích tài liệu: “Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội” Website 25 Ngọc Bích, “Hợp đồng thương mại dịch vụ vai trị doanh nghiệp”, Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế - Trường Đại học Ngoại thương, truy cập địa http://ieit.edu.vn/vi/nghien-cuu/item/186hop-dong-thuong-mai-dich-vu-va-vai-tro-cua-no-doi-voi-doanh-nghiep ngày 1/6/2017 26 Đặng Văn Chiến, Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp tính thống hệ thống pháp luật, truy cập địa https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/23/4066-2/ ngày 30/6/2017 27 Trường Dũng, “Kinh tế Việt Nam 2017 phát triển nhanh Đông Nam Á”, Báo Thế giới Việt Nam truy cập địa http://baoquocte.vn/kinh-te-viet-nam-2017-phat-trien-nhanh-nhat-dong-nama-44027.html ngày 1/6/2017 28 Bùi Đức Giang, Hình thức hợp đồng – nhiều quy định chưa khả thi, truy cập địa http://www.thesaigontimes.vn/147757/Hinh-thuc-cuahop-dong -nhieu-quy-dinh-chua-kha-thi.html vào ngày 1/6/2017 ... HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH LUẬT VỀĐỊNH HỢP MỚI ĐỒNG THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIPHÁP NHỮNG QUY VỀ THƢƠNG MẠI PHÙ HỢP VỚIDÂN NHỮNG QUYNAM ĐỊNH MỚI2015 VỀ HỢP ĐỒNG TRONG. .. hợp với quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2015 Trong bối cảnh đó, cá nhân tác giả cho việc nghiên cứu vấn đề: ? ?Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại phù hợp với quy định hợp đồng Bộ luật. .. định hợp đồng Bộ luật Dân quy định chung dạng hợp đồng lĩnh vực khác nhau, Bộ luật Dân 2015 bỏ từ ? ?dân sự? ?? khái niệm hợp đồng quy định cụ thể hợp đồng7 Chính định nghĩa hợp đồng Bộ luật Dân 2015

Ngày đăng: 30/07/2019, 19:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan