Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHLIÊNQUANĐẾNNHÃNHIỆUTẠIVIỆTNAM Họ và tên sinh viên Lớp Khoá Giáo viên hướng dẫn : Ph¹m ThÞ Kim Oanh : Ph¸p 2 : 44 E : ThS. Lª ThÞ Thu Hµ Hà Nội, tháng 5 năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHLIÊNQUANĐẾNNHÃNHIỆU 5 I. Nhãnhiệu và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 5 1. Nhãnhiệu 5 1.1. Khái niệm nhãnhiệu 5 1.2. Chức năng của nhãnhiệu 8 2. Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 9 2.1. Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 9 2.2. Khái niệm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 11 2.3. Điều kiện để được bảo hộ nhãnhiệu 12 II. Cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu 16 1. Cạnhtranhkhônglànhmạnh 16 1.1. Khái niệm cạnhtranhkhônglànhmạnh 16 1.2. Quyền chống cạnhtranhkhônglànhmạnh 21 2. Hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu 23 3. Biện pháp xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu 29 3.1. Biện pháp tự bảo vệ 29 3.2. Biện pháp hành chính 30 3.3. Biện pháp hình sự 33 3.4. Biện pháp dân sự 35 3.5. Kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liênquanđến sở hữu trí tuệ 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHLIÊNQUANĐẾNNHÃNHIỆUTẠIVIỆTNAM 38 I. Thực trạng cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệtNam 38 1. Cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu đang diễn ra trong tất cả các ngành kinh tế 38 2. Số lượng các vụ việc cạnhtrạnhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu có dấu hiệu tăng dần 47 3. Thủ đoạn của các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu ngày càng tinh vi 49 4. Nguyên nhân 50 II. Thực trạng hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệtNam 51 1. Thực trạng pháp luật chống cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệtNam 51 1.1. Pháp luật quốc tế 51 1.2. Pháp luật quốc gia 52 1.3. Nhận xét 53 2. Thực trạng hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu của các cơ quan thực thi và hỗ trợ thực thi 57 2.1. Các cơ quan thực thi 57 2.2. Các cơ quan hỗ trợ thực thi 69 3. Thực trạng hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu của chủ sở hữu nhãnhiệu 70 4. Đánh giá hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệtNam 71 4.1. Thành tựu 71 4.2. Hạn chế 72 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ CẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHLIÊNQUANĐẾNNHÃNHIỆUTẠIVIỆTNAM 74 I. Yêu cầu đối với hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 74 II. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệtNam 76 1. Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu 76 2. Kiện toàn và tăng cường năng lực của hệ thống cơ quan thực thi 78 2.1. Giải pháp chung 79 2.2. Giải pháp cụ thể cho từng cơ quan thực thi 79 3. Nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh_ chủ thể quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 85 4. Các giải pháp khác 88 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ước Paris Hiệp định thương mại ViệtNam – Hoa Kỳ QLCT QLTT TRIPS WTO SHTT SHCN Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp đuợc ký kết tháng 03/1883 tại Paris. Hiệp định giữa CHXHCN ViệtNam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại, có hiệu lực từ ngày 10/12/2001. Quản lý cạnhtranhQuản lý thị trường Hiệp định về các khía cạnhliênquanđến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại thế giới Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mại và buôn bán trên thế giới ngày càng có nhiều tiến bộ cả về chiều rộng và chiều sâu. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ càng ngày càng có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi một chủ thể sản xuất, kinh doanh sẽ đưa ra thị trường nhiều sản phẩm mà mình sản xuất. Do vậy, muốn lựa chọn được sản phẩm chất lượng đảm bảo phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng tài chính của mình, người tiêu dùng phải dựa vào nhãnhiệu được gắn trên mỗi sản phẩm. Vì vậy, ngày nay, nhãnhiệu đóng một vai trò to lớn trong việc xây dựng danh tiếng cho hàng hóa được chào bán, gia tăng doanh số, tăng lợi nhuận thu được cho doanh nghiệp; đồng thời buộc chủ sở hữu nhãnhiệu cố gắng duy trì và nâng cao chất lượng của hàng hóa, dịch vụ có sử dụng nhãnhiệu đó, nghĩa là nhãnhiệu góp phần kích thích sự tiến bộ của kinh tế. Cũng chính bởi những lợi ích mà nhãnhiệu đem lại mà trên thị trường xuất hiện rất nhiều vụ việc cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu. Cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđênnhãnhiệu là các hành vi chiếm đoạt, sử dụng trái phép nhãnhiệu đang được bảo hộ bởi các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đã có chỗ đứng trên thị trường nhằm mục đích tiêu thụ sản phẩm mà không phải mất công tạo dựng hình ảnh và uy tín. Do đó để bảo vệ quyền và lợi ích của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân chính, đảm bảo môi trường cạnhtranhlành mạnh, phát triển kinh tế bền vững thì việc xử lý các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu là một yêu cầu cấp thiết đối với ViệtNam trong giai đoạn hiện nay. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng pháp luật về cạnhtranhkhônglànhmạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp nói chung và cạnh 2 tranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu nói riêng trong thời gian qua nhưng hệ thống này vẫn tỏ ra còn nhiều bất cập. Các quy định về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệunằm tản mạn ở các văn bản khác nhau, do đó gây khó khăn cho công tác thực thi và bảo hộ. Chính vì vậy, để ngăn chặn và xử lý có hiệu quả các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu, cần phải xây dựng pháp luật phù hợp với thực tiễn ViệtNam và tương thích với các quy định quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý có hiệu quả các hành vi này. Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, em đã chọn đề tài: “Cạnh tranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệt Nam” nhằm nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực trạng cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu, từ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật liênquan và nâng cao hiệu quả các hoạt động ngăn chặn và xử lý các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh này. 2. Tình hình nghiên cứu Cạnhtranhkhônglànhmạnh đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, các bài viết thường phổ biến dưới dạng bài báo, tin điện tử và thường khai thác về đề tàicạnhtranhkhônglànhmạnh nói chung hoặc là cạnhtranhkhônglànhmạnh trong liênquanđến lĩnh vực sở hữu công nghiệp, như: “Pháp luật cạnhtranhtạiViệt Nam” của TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, ThS nguyễn Ngọc Sơn, Nhà xuất bản Tư pháp Hà Nội (2006), hay “ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn” của PGS.TS.Lê Hồng Hạnh, ThS. Đinh Thị Mai Phương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội (2004). Cho đến nay việc đi sâu nghiên cứu về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu còn rất hạn chế. 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu, khóa luận đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ngăn chặn và xử lý các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệt Nam. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu. Phân tích thực trạng các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệt Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ngăn chặn và xử lý các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, sử dụng chuyên gia, kết hợp nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn. Các phương pháp này được sử dụng trong sự kết hợp chặt chẽ với nhau. 5. Bố cục khóa luận Ngoài lời nói đầu và kết luận, khoá luận có bố cục gồm 3 chương: Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãn hiệu. Chƣơng II: Thực trạng cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệt Nam. Chƣơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệutạiViệt Nam. Để hoàn thành khóa luận, em đã cố gắng tìm tòi, tổng hợp và phân tích các thông tin, tư liệu thu thu thập được. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời 4 gian và vốn kiến thức còn ít ỏi, kinh nghiệm chưa nhiều, khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong trường và sự góp ý của bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ và lãnh đạo Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Sở hữu trí tuệ và đặc biệt là cô giáo, ThS. Lê Thị Thu Hà, đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp tài liệu quý báu để em có thể hoàn thành khóa luận này. 5 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNHTRANHKHÔNGLÀNHMẠNHLIÊNQUANĐẾNNHÃNHIỆU I. Nhãnhiệu và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãnhiệu 1. Nhãnhiệu 1.1. Khái niệm nhãnhiệu Trong nền kinh tế thị trường, nhãnhiệu có vai trò đặc biệt quan trọng khi nó được coi như một công cụ tạo ra sự khác biệt cho các sản phẩm trên thị trường, tạo dựng lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp, thu hút khách hàng, tạo dựng niềm tin cho người tiêu dùng, tạo dựng giá trị trong quá trình củng cố ấn tượng từ người tiêu dùng đối với các hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp. Uy tín của nhãnhiệu gây ấn tượng với người tiêu dùng còn tạo sức mạnh đẩy lùi hàng ngoại tại thị trường nội địa và có khả năng đứng vững trên thị trường nước ngoài, củng cố sức cạnhtranh của hàng hóa trên trường quốc tế [3, tr. 40]. Dựa vào chức năng của nhãnhiệu hàng hóa, có thể định nghĩa: “Nhãn hiệu hàng hóa là một dấu hiệu dùng để nhận biết hàng hóa của một nhà sản xuất và phân biệt chúng với các nhà sản xuất khác”[20]. Trên cơ sở quan điểm trên, mỗi nước đưa ra các dấu hiệu cụ thể có thể được bảo hộ làm nhãn hiệu. Các dấu hiệu được coi là nhãnhiệu ở mỗi nước là khác nhau. Có những dấu hiệu có thể được coi là nhãnhiệutại quốc gia này nhưng lại không được bảo hộ tại quốc gia khác. Sự khác biệt trong khái niệm nhãnhiệu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, như: trình độ nhận thức của người tiêu dùng ở mỗi quốc gia, đặc điểm thị trường, yếu tố văn hóa, đạo đức truyền thống và thói quen sử dụng hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng Để cụ thể hóa nhận xét trên, khóa luận xin đưa ra một số khái niệm nhãnhiệu được quy định trong luật pháp của các quốc gia Hoa Kỳ, Pháp và Trung Quốc và Australia. [...]... quyết định xử lý các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu II Cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu 1 Cạnhtranhkhônglànhmạnh 1.1 Khái niệm cạnhtranhkhônglànhmạnh Đã từ lâu cạnhtranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành, phát triển của sản xuất hàng hoá và trở thành một đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường Cạnhtranh là động lực thúc đẩy... định về cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến lĩnh vực sở hữu 23 công nghiệp đã dần được bổ sung, các ví dụ cụ thể và điển hình về các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh cũng được đưa ra rất đầy đủ Theo văn bản mới nhất của Công ước Paris năm 1883, các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến sở hữu công nghiệp được quy định tại Điều 10bis Theo đó, cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến các... thủ cạnhtranh thì mới bị coi là cạnhtranhkhônglànhmạnh Sau khi đã tìm hiểu thế nào là cạnh tranhkhônglànhmạnh và xem xét các dấu hiệu thể hiện bản chất của hành vi cạnh tranhkhônglànhmạnh nêu trên, khoá luận xin đi vào tìm hiểu các hành vi cạnh tranhkhônglànhmạnh 18 cụ thể, được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật của ViệtNam hiện nay Theo Điều 39 Luật cạnhtranhViệtNam 2004,... nghĩa, cả hai nhãnhiệu trên đều có nghĩa là “hổ”… Một văn bản quy phạm pháp luật nữa cũng đưa ra các quy định điều chỉnh cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu đó là Luật Cạnhtranhnăm 2004 Trong số 10 hành vi cạnh tranhkhônglànhmạnh được liệt kê tại Điều 39 Luật Cạnhtranh thì chỉ có hành vi cạnhtranh đầu tiên là có liênquan một cách trực tiếp đến việc đăng kí và sử dụng nhãn hiệu, đó... luận là cạnhtranhkhônglànhmạnh trong 19 lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói chung và cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu nói riêng, khóa luận xin phân tích các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh được quy định trong luật chuyên ngành là Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Theo Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 thì các hành vi sau bị coi là hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến lĩnh... khác hoặc người tiêu dùng”[17 ] Từ định nghĩa cạnhtranhkhônglànhmạnh được nêu ra trong Luật Cạnh tranh, có thể nhận thấy cạnhtranhkhônglànhmạnh phải có các dấu hiệu sau: Vì mục đích cạnh tranh; Nhằm vào đối thủ cạnhtranh hiện hữu (cụ thể), hay nói khác đi sẽ không thể nói đếncạnhtranhkhônglànhmạnh khi mà các chủ thể không ở trong vị thế cạnhtranh với nhau [44]; Vi phạm pháp luật... hết, có thể nhận thấy rằng hai hành vi cạnhtranhlànhmạnh đầu tiên được liệt kê trong Điều 130 là tương đối giống với hai hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu được quy định trong luật pháp quốc tế đã được khóa luận phân tích ở trên Phạm vi các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến sở hữu công nghiệp nói chung và liênquanđếnnhãnhiệu nói riêng đã được Luật Sở hữu trí... các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến sở hữu công nghiệp nói chung và liênquanđếnnhãnhiệu nói riêng trong pháp luật của quốc gia Các hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh được đề cập tới lần đầu tiên trong Công ước Paris năm 1883 Đây cũng được coi là công ước quốc tế đầu tiên và quan trọng nhất điều chỉnh hoạt động bảo hộ quyền chống cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđến sở hữu công... việc cạnhtranhliênquanđến hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnh thực hiện theo quy định của Luật này và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính”[17] Cụ thể, xử lý hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu bằng biện pháp hành chính bao gồm những nội dung sau: a Các hình thức xử lý Theo quy định của pháp luật về cạnh tranh, đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính liênquanđếnnhãn hiệu, ... nghiệp, nhãn hiệu, chủ sở hữu luôn có quyền thực hiện các hoạt động chuyển nhượng, mua bán, lixăng… thì đối với quyền chống cạnhtranhkhônglành mạnh, chủ thể quyền không thể thực hiện các hoạt động chuyển giao do quyền chống cạnh tranhkhônglànhmạnhkhông gắn trực tiếp với tài sản, không được coi là một tài sản, nên không thể chuyển giao 2 Hành vi cạnhtranhkhônglànhmạnhliênquanđếnnhãnhiệu . hộ nhãn hiệu 12 II. Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 16 1. Cạnh tranh không lành mạnh 16 1.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 16 1.2. Quyền chống cạnh tranh không lành. khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ 36 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU TẠI VIỆT NAM 38 I. Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu. động xử lý cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu 70 4. Đánh giá hoạt động xử lý cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu tại Việt Nam 71 4.1.