1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN LỊCH sử PHÁT TRIỂN HTTL âm NHẠC LỊCH sử PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC và THỂ LOẠI OPERA

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử phát triển hình thức và thể loại opera
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn TS. Trần Thanh Hà
Trường học Nhạc viện tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử phát triển HT&TL âm nhạc
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 729,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI MÔN: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HT&TL ÂM NHẠC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC VÀ THỂ LOẠI OPERA GVHD: TS Trần Thanh Hà Thực hiện: NHÓM TP Hồ Chí Minh – Năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat MỞ ĐẦU Nhìn lại lịch sử âm nhạc năm 1600 lâu hơn, rõ ràng thời điểm lịch sử âm nhạc chủ yếu lịch sử âm nhạc nhạc có lý hiển nhiên: đầu tiên, giọng nói điều tự nhiên so với loại nhạc cụ; thứ hai, thời kỳ nhà thờ trung tâm hoạt động nghệ thuật âm nhạc thánh ca rõ ràng phải giọng hát Ngay bỏ qua âm nhạc thánh ca, ưu nhạc so với khí nhạc áp đảo Khuynh hướng mạnh mẽ việc sáng tác âm nhạc tục kỷ 16 minh chứng cụ thể vào cuối thời kỳ phục hưng, nhạc madrigal(thanh nhạc tục phát triển cuối phục hưng đầu baroque) chanson phổ biến tân tiến khơng hẳn vượt trội so với khí nhạc âm nhạc nhà thờ, công giáo hay tin lành Sự phổ biến âm nhạc nhạc tục so với âm nhạc thiêng liêng tồn từ nhận động lực thông qua việc tạo loại âm nhạc vào cuối kỷ 16, sau nở rộ thành opera tiếp tục chiếm ưu mà tiếp tục giữ vị trí tối cao nhạc hầu hết thời kỳ baroque Cũng thể loại madrigal chanson, opera không phổ biến tiến âm nhạc nhà thờ khí nhạc mà gây ảnh hưởng lên chúng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat PHẦN 1: SỰ HÌNH THÀNH THỂ LOẠI OPERA: 1.1 Bối cảnh lịch sử Đầu kỷ XVII thời kỳ độ, chuyển từ Phong kiến sang Tư chủ nghĩa Châu Âu Các nước có diễn biến trị chế độ xã hội khác tạo nên cục phức tạp có chung đặc điểm quyền phong kiến Giáo hội vị trí tối cao: - Nước Anh dẫn đầu cách mạng tư sản - Pháp bước vào chuyên chế phong kiến - Ý lại đà suy thoái - Tây Ban Nha Ý chịu ách thống trị nặng nề nhà thờ - Đức tình trạng lạc hậu trì trệ Trên lĩnh vực âm nhạc nghệ thuật: - Thời kỳ Tiền cổ điển (Baroque) kế thừa tư tưởng Văn nghệ Phục hưng - Âm nhạc Baroque ảnh hưởng lối kiến trúc phức tạp cầu kỳ mang tính chất phơ trương sức mạnh Nhà thờ quyền 1.2 Sự hình thành thể loại opera Một số thể loại âm nhạc sinh kỷ XVII sonate, concerto hết thể loại opera nhạc, xuất phát từ nước Ý Từ opera có nghĩa tác phẩm, đến cuối kỷ XVII, nhà soạn nhạc lời dùng mơ tả hình thức nghệ thuật mới.Trước gọi : tragediarappresentata per musica Xuất phát bắt nguồn từ ballet Pháp, phần trình diễn gọi intermedio (phần biểu diễn có âm nhạc kịch) nhạc kịch đồng quê Ý vào năm 1600 Như nói, thời giờ, opera xem là: - Loại hình nghệ thuật kịch với phong cách lời thoại thể âm nhạc thông qua giọng hát điêu luyện kết hợp với dàn nhạc hay vũ đạo… TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Cấu trúc thường nhiều chương kết ngắt đoạn nhạc dàn nhạc đoạn hát nói, chủ yếu độc tấu bao gồm phần biểu diễn nhạc cụ (vũ đạo,preludes ) hoà tấu giọng (hợp xướng, song ca…), giọng hát kèm với nhạc cụ - Ngoài kết hợp cảnh trang trí, y phục nghệ thuật biểu diễn sâu khấu Những ballet Pháp từ cuối kỷ 16 bao gồm chuỗi điệu múa dựa câu chuyện kèm theo âm nhạc.Những phần biểu diễn intermedio kịch Ý bao gồm giọng hát đơn ca, song ca…với phần đệm dàn nhạc, với phần nhạc khí tuý biểu diễn trước sau kịch Kịch đồng quê Ý phần lời trữ tình, nâng cao cách thiết lập âm nhạc cho phần lời có nhạc cụ đệm Tất đóng vai trị tiền thân loại hình nghệ thuật opera Vì vậy, thành phần opera tồn ngoại trừ phong cách sáng tác có khả truyền tải câu chuyện Cấu trúc chủ đề phần biểu diễn cung cấp sườn cho hầu hết phần lời opera thời kỳ đầu Dựa vào chủ đề, tính chất loại opera như: opera seria, ballad opera, opera buffa… Các opera ban đầu chủ yếu tiếng Ý, sau trình diễn hầu hết ngơn ngữ giới Chủ đề phần lớn lấy cảm hứng từ thần thoại Hy Lạp: - Vở opera đầu tiên: Dafne ( 1597) Peri Cosi, lời Rinuccini, bị thất lạc đoạn Cosi - Opera đầu tồn tại: La rappresentazione di anima e di corpo Cavalieri năm 1600 thường bị lầm oratorio chủ đề nơi biểu diễn Nó nói chủ đề tục huyền thoại orpheus euridice Nhưng chủ đề khơng liên quan hình thức TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Vở nhiều người cơng nhận tới ngày cịn tồn là: Euridice Peri (lời Rinuccini) Euridice Peri (Peri hình bên phải) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat PHẦN 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA OPERA QUA CÁC THỜI KỲ 2.1 Thời kỳ Tiền cổ điển (Baroque) 2.1.1 Đề tài opera Ở thời kỳ đầu, kỷ XVII: - Đề tài thần thoại, kỳ tích anh hùng dựa thần thoại Hy Lạp - Đề tài ngụ ngôn Đến đầu kỷ XVIII: - Mang màu sắc tôn giáo Đặc biệt, thể loại oratorio: tác phẩm âm nhạc nhà thờ - Đề tài ngày gần gũi với sống: vấn đề thời đại, phá vỡ hình tượng truyền thống thần thánh vua chúa 2.1.2 Đặc điểm âm nhạc - Âm nhạc opera kết hợp âm nhạc đơn âm phức điệu - Phần nhạc phụ thuộc ca từ, trọng biểu hiện, truyền đạt chân thật tình cảm tư tưởng người - Chủ nghĩa nhân văn thẩm thấu đề tài, chủ đề, nhân vật, ca từ, âm nhạc - Mang tính kịch mạnh mẽ 2.1.3 Cấu trúc tác phẩm opera: Một số hình thứcthường thấy opera: - Overture: đoạn nhạc mở mang tính chất giới thiệu mở nội dung phần tác phẩm, thường trích dẫn âm nhạc chương Ban đầu chơi tự sau sáng tác phần âm nhạc riêng - Aria: hát đơn ca vai chính, mang tính tự bạch - Recitative: đoạn hát nói, có nhạc đệm khơng, cịn có nhiều hình thức ngâm thơ, Arioso (hát nói có tính giai điệu nhiều), Secco (hát nói nhịp điệu tự do, chủ yếu nhấn vào trọng âm lời)… thời kỳ đầu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat trình bày tự theo cảm hứng người hát sau viết sẵn - Hợp xướng - Ballet, Vũ đạo (trong opera) - Sinfonia: phần âm nhạc độc lập xuất đầu kết thúc cảnh hay chương - Đặc biệt Da capo Aria: dạng aria phổ biến opera thời Baroque Da capo quay lại t u Cú b cc gm phn: ă A = phn ch chớnh ă B = on gia phản đề với phần lời khác, đơi có tăng gim tempo, nhp iu hoc i khúa ă A' (da capo) = hát tái chủ đề với nốt hoa mỹ chạy nốt đa dạng phần đầu nhạc đề (kéo dài tuỳ ý) Thế nên phần lời có có vài câu lặp lại với kỹ thuật hát khác nên tác phẩm có trình bày dài bình thường Ở thời kì có nhiều ca sĩ hoạn/castrato, họ hát tốt tài Những aria này, đoạn da capo điểm sáng cho ca sĩ thể tài nghệ điều tiết kỹ thuật nhạc riêng họ Tuỳ theo tác phẩm cấu trúc opera thông thường gồm 3- chương Ở phần mở đầu có phần overture, đan xen chương có phần sinfonia để mở đầu kết thúc cảnh hay chương Và aria có đoạn recitative 2.1.4 Sự phát triển trường phái opera nước Văn học ý suy thoái từ kỷ 17, thơ ca, văn xuôi kịch độc đáo, cảm xúc chân thực thường lệ, che đậy thiếu sáng tạo TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Lĩnh vực hợp cho nghệ thuật sân khấu, nơi mà phóng đại, ý tưởng, cử chỉ, dáng vẻ lời nói để giao tiếp cần thiết tự nhiên thơ ca văn xi Cần phân định rõ kịch tính sân khấu hố, giao hưởng kịch tính khơng nên sân khấu hố, opera hay kịch có nên có Sau nhà hát tư nhân thành lập thuộc sở hữu tầng lớp quý tộc trở nên phổ biến, cho thấy tầm quan trọng nghệ thuật opera Venice Từ đó, phong trào sáng tác âm nhạc đại chúng đẩy mạnh, opera có hội cơng diễn Những mầm mống nghệ thuật opera tìm thấy mảnh đất phong phú, loại hình âm nhạc đặc trưng Ý từ kỷ 17 lần đầu tiếp cận với người đường phố Nhưng với khả cảm nhận hiểu biết đại chúng người quý tộc sành sỏi nên biến đổi nhiều giai điệu, hòa âm, lời nhạc tổng thể tác phẩm Giai điệu trở nên đơn giản dễ hát hơn, ngoại trừ đoạn thể kỹ thuật, lúc nhà soạn nhạc cho phép ca sĩ thể khả linh hoạt giọng hát Các quốc gia lại Châu Âu sử dụng opera, nước khác mức độ đón nhận Và nhiệt tình dành cho loại hình nghệ thuật đặc biệt hoàn toàn tự nhiên tự phát loại hình khác có Các nước cịn lại Châu Âu có phát triển opera riêng Pháp Đức Ý: Tác động to lớn văn hoá phục hưng Ý tràn sang thời đại Baroque, phần lại Châu Âu theo sau dẫn đầu Ý Đặc điểm chủ yếu opera Ý Đơn ca, có khác rõ rệt aria recitative Ở Ý có trường phái nhạc kịch như: TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat FLORENCE ROMA VENICE NAPOLI ĐỐI Gắn liền với Gắn liền với Mọi tầng lớp Mọi tầng lớp TƯỢNG giới trí thức nhà thờ ĐẶC ĐIỂM Dựa theo Mang đậm Chủ nghĩa tả Dí dỏm, linh thần thoại Hy tính tơn giáo thực; Bel canto hoạt, sắc thái ca Lạp; Ca từ sử dụng; kịch hài; định giữ vai trị Kịch chặt hình hình thức chính; sáng chẽ, mĩ thuật Ouverture tạo sân khấu phát opera Recitativo triển TÁC PHẨM Dafne TIÊU BIỂU (Rinuccini Adone Peri) Cái xích Orféo (Claudio Sự sụp đổ Monteverdi) nhóm người (Domenico (Alessandro Mazocchi) Scarlatti) Pháp: Ban đầu, opera Ý trình diễn Paris song nhận lạnh nhạt người Pháp Đến năm 70, quyền Louis XIV, opera mang đậm sắc Pháp ý với xuất JeanBaptiste Lully Những opera đáng ý Lully Alceste (1674), Atys (1676) Armide et Rénaud (1686) Nước Pháp quê hương ballet, opera Pháp ln có phần vũ điệu ballet, thể loại opera-ballet Những đặc điểm opera Lully: - Sử dụng nhiều vũ điệu, đưa ballet trở thành nhân tố tích cực opera; - Sáng tạo Ouverture theo kiểu Pháp gồm phần chậm – nhanh TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Sử dụng nhiều hợp xướng – điều trước chưa thấy xuất opera Ý Đức: Nhiều nhà hát opera xây dựng Munich, Dresden đặc biệt Hamburg, khán giả đón nhận nồng nhiệt song opera Ý Vở opera nước Đức Dafne nhạc sĩ Heinrich Schütz, người ảnh hưởng từ Giovanni Gabrieli (thầy dạy ông Venice từ năm 1609 đến 1613) Monteverdi Tại Hamburg, sau Schütz qua đời lên nhạc sĩ Keiser sau Telemann Nhưng nhà hát Hamburg bị đổ bể, sân khấu opera Đức lại bị nhà soạn nhạc Ý thao túng Anh: Trước xuất opera, vào cuối kỉ 16 thịnh hành kịch mặt nạ (masque), đến Henry Purcell xuất opera Anh thực bắt đầu với Dido and Aeneas, tiếp thu tinh hoa opera Ý Pháp Nhà hát Opera London xuất để trình diễn tác phẩm Purcell Sau Purcell qua đời, khơng cịn kế tục nghiệp opera Anh Mãi sau, nhà soạn nhạc Handel kế thừa phong cách Purcell Các opera Handel phần lớn coi opera seria 2.1.5 Nghệ thuật biểu diễn opera: Sự hình thành vai trị lịch sử Castrato (Ca sĩ hoạn): Lúc đó, với phát triển opera có dấu ấn đặc biệt tượng Castrato nghệ thuật hát Bel canto Cavalli-học trò Monteverdimở phong cách Bel canto Phát triển đỉnh cao cuối thời kỳ baroque, tương phản với cách hát nói hay ngâm thơ, trọng vào biểu đạt giai điệu cách trôi chảy, đường nét âm hút với mẫu âm hình nối tiếp, tiết tấu chậm khơng bị gãy đoạn hoa mỹ Hiện tượng Castrato lên có sức ảnh hưởng lớn nghệ thuật ca hát Họ người nam hát màu sắc giọng nữ với kỹ thuật hát điêu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat hơn, kêu gọi tự do, bình đẳng đề cao tính anh hùng Đã xuất dòng opera sáng tác theo nội dung gọi rescue opera (opera giải cứu) Những opera tiêu biểu thuộc trào lưu Médée (1797) Les deux journées (1800) Luigi Cherubini (1760 – 1842) La vestale (1807) Gaspare Spontini (1774 – 1851) 2.2.3 Tác giả tác phẩm Nhạc sĩ tiêu biểu thời kì Giovanni Battista Pergolesi (1710 – 1736) Ông sáng tác opera seria opera buffa opera buffa La serva padrona (1733) Pergolesi coi nhạc sĩ lớn sáng tác opera buffa Sau Pergolesi, nhiều nhạc sĩ sáng tác opera buffa tiếng khác Nicolò Piccinni (1728 – 1800), Giovanni Paisiello (1740 – 1816) hay Domenico Cimarosa (1749 – 1801) Một nhà cải cách opera quan trọng thời kỳ Christoph Willibald Gluck (1714-1787) - người viết phần lớn opera có ảnh hưởng Vienna Paris từ năm 1764 tới năm 1779.Những nhạc kịch cải cách ơng góp phần giải khủng hoảng nhạc kịch từ đầu kỷ.Gluck phát triển opera theo hướng biểu lộ nhiều cảm xúc ca từ âm nhạc nghiêm cấm lối hát hoa mĩ, lợi dụng kĩ xảo ca sĩ thời kì Ơng bắt ca sĩ phải hát yêu cầu tổng phổ Quan niệm sáng tác Gluck hướng đến chân thật nhất, tự nhiên mà sống vốn có.Trong opera mình, Gluck chun tâm vào giới nội tâm nhân vật buộc âm nhạc phục vụ cho tính kịch Gluck người đưa số giai điệu opera vào phần overture, điều giúp cho overture trở thành phần dự báo giúp cho thính giả nắm chủ đề opera Một số tác phẩm opera tiêu biểu ông Don Juan (1761), La rencontre imprévue (1764), TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Opera thời kỳ Cổ điển lên đến đỉnh cao tác phẩm sân khấu W.A.Mozart Trong đó, khía cạnh nhạc khí nhạc góp phần vào phát triển cốt truyện mơ tả tính cách nhân vật Mozart tác giả 20 opera, có nhiều kiệt tác phải kể đến Le nozze di Figaro(1786), Don Giovanni(1787) Âm nhạc đầy chất thơ, kết hợp hài hịa hát hát nói, phát huy vai trị duet, lấy duet làm trung tâm cho phát triển kịch tính opera, sử dụng thành thạo hợp ca từ terzet đến septet.Với Die entführung aus dem Serail (1782) đặc biệt Die Zauberflöte(1791) – opera cuối Mozart, singspiel đạt đến đỉnh cao chưa thấy Trong Die Zauberflöte, trộn lẫn triết học, tính ẩn dụ, chất lãng mạn, màu sắc huyền bí, hóm hỉnh khiến cho opera không đạt thành công to lớn sau đời mà trở thành tác phẩm ưa thích Chính singspiel mở đường phát triển cho opera lãng mạn Đức sau L.V Beethoven người tiên phong việc “giao hưởng hóa” opera Fidelio (1814) opera ông tác phẩm khiến Beethoven tốn nhiều cơng sức Ơng bắt đầu sáng tác từ năm 1804 (bản tiếng Ý) tiếng Đức ngày thưởng thức biểu diễn lần vào năm 1814 Fidelio opera có hình thức singspiel với nội dung thuộc trào lưu rescue opera 2.2.4 Vai trò opera thời kỳ Opera hài kịch đời nhằm đáp ứng nhu cầu khỏi gị bó opera nghiêm trang lúc giờ, thế, chứa đựng ước mơ, hồi bão mang tính dân chủ sâu sắc Trong đời sống xã hội, tiếng cười thể tinh thần lạc quan, yêu đời, niềm tin vào sống tầng lớp nhân dân lao động dù văn hóa Tiếng cười cho dù đặt hình thức nào, trào phúng hay bi TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat cảm hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc Thông qua đó, opera góp phần làm phong phú nhiều đời sống tinh thần người lúc 2.3 Thời kỳ lãng mạn kỷ 19 2.3.1 Bối cảnh lịch sử Sau cách mạng tư sản Pháp, lịch sử dân tộc châu Âu phát triển phức tạp mâu thuẫn Cuộc sống trị xã hội diễn biến nhanh chóng căng thẳng Sự kiện nối tiếp kiện khác, làm thay đổi sâu sắc điều kiện xã hội, quan điểm khao khát xã hội Đây thời kỳ mà chủ nghĩa dân tộc lên cao Tính dân tộc bộc lộ rõ ràng hết Cùng với phát triển văn học, hội hoạ, âm nhạc cổ điển nói chung opera nói riêng có thay đổi rõ rệt Trào lưu Lãng mạn kết nối chặt chẽ với đời sống trị thời đại, phản ảnh nỗi sợ hãi niềm khát vọng người Đầu kỉ 19, tiếng nói cách mạng đến cuối kỉ, tiếng nói quyền uy kết thắng lợi giai cấp sinh thành, cổ vũ tiếp nhận nó: giai cấp tư sản Thời kì chứng kiến hồi sinh ngoạn mục opera Ý sau thời gian dài khủng hoảng nước khác Đức, Pháp, Nga, Czech… có opera đỉnh cao mang tính thời đại Hơn qui tắc bị phá bỏ tạo nên đa phong cách âm nhạc, qui mô nội dung tác phẩm Đề tài thần thoại anh hùng ca phổ biến thời kì Baroque Cổ điển thay câu truyện đời thường kiện xã hội Các nhạc sĩ trở thành nhà soạn nhạc tự do, lệ thuộc vào nhà qúy tộc nên họ hoàn tồn tự cơng việc sáng tác TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 2.3.2 Đặc điểm âm nhạc Đầu kỷ 19, Ý xuất nhạc sỹ: Rossini, Donizetti Bellini với opera mang đậm phong cách bel canto để lại cho kho tàng vô giá tuyệt tác Bel canto (hát đẹp) nghệ thuật hát có nước Ý từ kỷ 17 phát triển mạnh thập niên kỷ 19 Ba nhạc sĩ nhà soạn nhạc trung thành với trường phái người đưa bel canto đến đỉnh cao Tên gọi nhạc sĩ đồng nghĩa với bel canto, họ coi người khổng lồ bel canto Đặc điểm opera bel canto trọng đến kỹ thuật vẻ đẹp giọng hát Các opera sáng tác cho ca sỹ phơ diễn tối đa giọng hát Trong opera thời kỳ vai thường dành cho giọng nam cao nữ cao (đặc biệt giọng Soprano coloratura) Thời kì xuất thêm thuật ngữ: opera semiseria (opera nửa nghiêm) Opera semiseria gần giống với opera buffa, có nhiều yếu tố hài hước nội dung cảm động, có bối cảnh vùng đồng quê Vở opera tiếng thuộc thể loại Linda di Chamounix Donizetti Ngoài ra, La sonnambula Bellini liệt vào thể loại Opera Lãng mạn Pháp chia làm dịng chính: opéra grande; opéra comique operetta Opera Lãng mạn Đức, sau tiên phong Beethoven, nối tiếp Weber đặc biệt Wagner Opera Lãng mạn Nga Czech: Nền Opera lãng mạn Nga phát triển muộn đôi chút so với nước Ý, Đức hay Pháp, nhiên chậm trễ mà nước Nga lại thừa hưởng tinh hoa nước Các opera Nga mang đậm dấu ấn chủ nghĩa dân tộc khơng nội TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat dung opera lấy từ tác phẩm văn học Nga mà cịn quan điểm sáng tác nhạc sỹ 2.3.3 Tác giả tác phẩm Chủ nghĩa dân tộc xuất chưa bộc lộ rõ rệt chưa thể khỏi bóng nước Áo (khi xâm lược chiếm đóng nước Ý) Chỉ đến nhân vật vĩ đại xuất nước Ý có biểu tượng thật để chống lại lấn át người áo Con người vĩ đại giương cao cờ: chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa lãng mạn Giuseppe Verdi Đại diện tiêu biểu cho trường phái Lãng mạn Giuseppe Verdi ((1813 – 1901) nhạc sỹ thiên tài, người nói lên tiếng nói nhân dân, người với người yêu nước chiến đấu để giành thắng lợi chiến tranh với quân Áo vào năm 1848 Tên tuổi Verdi thực lưu danh lịch sử opera có xuất opera: Rigoletto (1851), La Traviata(1853) Il Trovatore (1853) Đây kiệt tác kho tàng opera nhân loại đến tận nhà phê bình chưa thể thống với đâu xuất sắc Vẻ đẹp giai điệu, sức mạnh dàn hợp xướng lộng lẫy dàn nhạc tạo cho sức hấp dẫn kỳ diệu Trong năm tiếp theo, Verdi hướng đến opera có qui mơ đồ sộ Don Carlo (1867) đặc biệt Aida (1871) – opera sáng tác theo đơn đặt hàng hoàng gia Ai Cập khánh thành kênh đào Suez Khi tuổi 70, Verdi sáng tác xuất sắc mình: Otello (1887) theo lời đề nghị Arrigo Boito (1842 – 1918) – người bạn, tác giả opera “Mefistofele” Boito người khuyên Verdi sáng tác opera cuối opera hài mang phong cách opera buffa tiếng ông: Falstaff (1893) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Nhìn cách tổng thể, âm nhạc Verdi làm thay đổi opera Ý Không bị câu nệ vào ca từ, giai điệu vụn vặt phô trương đáng giọng hát, opera Verdi dung hồ âm nhạc, lời hát tính kịch tạo nên vẻ đẹp hài hoà làm bật lên tính dân tộc lãng mạn Đặc biệt trích đoạn hợp xướng opera Verdi thực lời kêu gọi lòng yêu nước, tiếng thét bảo vệ Tổ quốc nhân dân Ý, phù hợp với bối cảnh nước Ý thời 2.4 Thời kỳ hậu lãng mạn 2.4.1 Bối cảnh lịch sử Giao thời hai Thế kỷ, chủ nghĩa lãng mạn phát triển đến giai đoạn cuối, lịch sử âm nhạc châu âu gọi chủ nghĩa hậu lãng mạn Đầu kỷ 20, châu Âu lâm vào kiếp đại nạn bùng nổ chiến I (1914-1918) chiến II (1939-1945), kinh tế trị xã hội quốc tế khủng hoảng trầm trọng; văn hóa nghệ thuật hoạt động sôi với tư cách tân Những quan điểm triết học, mỹ học đại sinh khuynh hướng sáng tác chủ nghĩa ấn tượng (impressionnism), chủ nghĩa biểu (expressionism), chủ nghĩa tả chân (Verismo),v.v… 2.4.2 Đặc điểm âm nhạc Khuynh hướng tìm kiếm tư tưởng nghệ thuật văn hóa nhà hát phục vụ cho trào lưu văn học Ý năm 1880 gọi “chủ nghĩa tả chân” Những người theo “chủ nghĩa tả chân” hướng tới sáng tạo tác phẩm kịch tính căng thẳng chủ đề từ sống người bình dân Nhiệm vụ trào lưu “chủ nghĩa tả chân” thể rõ từ tên gọi Nét đặc trưng trào lưu mong muốn thể tác phẩm kiện từ đời sống người, đại diện cho tầng lớp khốn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat quẫn thấp hèn xã hội, mâu thuẫn tưởng tượng nổi, xung đột khủng khiếp tính cách, số phận người, có người nơng dân Sicile Ý nghĩa tích cực kiện giới thiệu người anh hùng người dân thường quan tâm tới sống Tuy nhiên khuynh hướng chủ nghĩa tả chân tồn yếu tố tiêu cực như: thiếu lý tưởng dân tộc, tự nhiên chủ nghĩa, cảm xúc mang tính cổ động, tình kịch tâm lý, v.v… Kịch mang tính chất đơn giản sinh động, khao khát bình đẳng tâm lý diễn tả kịch tâm tình Âm nhạc khuynh hướng “chủ nghĩa tả chân” theo vết chân văn học hạn hẹp quy mô biểu hiện thực, giới hạn phần lớn kịch đời sống, sinh hoạt đời thường nhân vật không cố gắng tổng kết tượng phục vụ cho nội dung cốt truyện Những tác phẩm chủ nghĩa tả chân khơng có ý tưởng lớn, mà giới hạn lĩnh vực kịch thông tục tâm lý, nhiên khuynh hướng có ý nghĩa lịch sử định 2.4.3 Tác giả - tác phẩm tiêu biểu Trong thập kỷ cuối kỷ XIX Và đầu kỷ XX xuất nhạc sĩ tài tiêu biểu “chủ nghĩa tả chân” P Mascagni, R Leoncavallo đặc biệt G Puccini Opera “chủ nghĩa tả chân” tiêu biểu opera hồi “Danh dự làng quê” P Mascagi (1863-1945) Đã dàn dựng biểu diễn thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 opera hai hồi “Những anh hề” (1892) R Leoncavallo (1858-1919) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat 2.5 Opera từ kỷ 20 2.5.1 Bối cảnh lịch sử Thời kỳ Lãng mạn chấm dứt gần với mốc xảy chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918), thời kì đề cao cảm xúc cho thấy dấu hiệu suy tàn, mơ hình sáng tác opera kiểu cũ khơng cịn mến mộ, mở thời kì cịn giai đoạn tìm tịi thử nghiệm Lúc này, opera khơng sản phẩm riêng châu Âu mà có nhạc sĩ sáng tác opera người Mĩ Những khuôn mẫu cũ kĩ bị phá bỏ nhường chỗ cho phá cách 2.5.2 Đặc điểm âm nhạc - Phá bỏ khuôn mẫu cũ, thử nghiệm phong cách sáng tác Ví dụ: opera Richard Strauss: Salome (1905) Elektra (1909); phong cách Neo-classicism (tân cổ điển) - Hoà lạ, sử dụng hợp âm nghịch hướng tới hiệu ứng âm gay gắt đặc điểm âm nhạc chủ nghĩa biểu Kết hợp với âm nhạc đại Jazz, âm nhạc mang tính dân gian - Có sử dụng âm nhạc vơ điệu tính antonal - Có thể loại operetta ( mang tính châm biếm, hài kịch), operaoratori ( opera gần với oratorio) 2.5.3 Đặc điểm âm nhạc - Phần biểu diễn mang nhiều tính kịch, trọng vào phần diễn nhiều phần hát so với thời kỳ trước - Cảnh trí sân khấu thiết kế đại đa dụng, trang phục thiết kế gần gũi với sống thời TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Thiết kế sân khấu opera Don Giovanni Mozart, thiết kế Derek Jarman, 1968 2.5.4 Tác giả tác phẩm: Các tác giả theo khuynh hướng mới: - Debussy: Vở opera tiên phong cho phá cách Pelléas et Mélisande (1902) Claude Debussy (1862 – 1918), opera Debussy sáng tác sau nhà soạn nhạc thử nghiệm gắn kết âm nhạc kịch theo kiểu mà Wagner làm với Tristan und Isolde Tuy nhiên, Debussy theo phong cách trái ngược với Wagner Ở Pelléas et Mélisande, âm nhạc trở nên nhã với nhịp điệu tự nhiên dựa hòa lạ, với trường phái “Ấn tượng” mà Debussy người khai sáng - Richard Strauss: Trong năm kỉ 20, xuất nhạc sĩ người Đức Richard Strauss (1864 – 1949) coi nối nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Wagner Strauss sáng tác opera mang tính chất trữ tình, lãng mạn theo khuynh hướng truyền thống, tiêu biểu cho phong cách opera Der Rosenkavalier (1911) Ngồi Strauss cịn sáng tác nhiều opera tiếng khác như: Ariadne auf Naxos (1916), Die Frau ohne Schatten (1919), Intermezzo (1924), Arabella (1933), Daphne (1938) Capriccio (1942) - Alban Berg: nhạc sĩ người Áo có thành tựu lớn opera Tk20 Những opera Berg cho thấy cách tân triệt để thơng qua chối bỏ có suy nghĩ hịa phổ thơng để hướng tới âm gay gắt –điểm bật khuynh hướng chủ nghĩa biểu Wozzeck (1925) đặc biệt Lulu (1935) – người bạn hoàn thiện sau Berg qua đời, opera hoàn toàn sáng tác theo ngôn ngữ dodecaphony (hệ 12 âm) opera khắc họa người cô độc hoảng loạn, căng thẳng đau khổ, mang tính đại cao Ngồi tìm tịi, khám phá mới, nhiều nhạc sĩ trì phong cách sáng tác opera theo khuynh hướng dân tộc : - Franz Lehár : ông tiếng với operetta Với operetta Die lustige witwe (1905) công diễn, ông trở nên tiếng gọi “Johann Strauss tái thế” Ông tác giả operetta đáng ý như: Der graf von Luxemburg (1909), Das land des lächelns (1928) - Belá Bartok: coi nhạc sĩ vĩ đại kỉ 20 Được biết đến người vơ say mê âm nhạc dân gian, ngồi thành tựu đáng kinh ngạc khí nhạc, Bartok sáng tác opera Bluebeard’s Castle (1911) mang tính ngụ ngơn cao Nước Nga thời kì đầu kỉ 20 có3 nhạc sĩ Sergei Rachmaninov, Igor Stravinsky Dmitri Shostakovich để lại nhiều opera có giá trị TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat - Rachmaninov: opera The miserly knight (1905) Francesca da Rimini (1905) mang phong cách lãng mạn, trữ tình, với âm hưởng âm nhạc Nga rõ rệt gần với tác phẩm khí nhạc ông - Stravinsky: nhạc sĩ tham dự vào hầu hết khuynh hướng âm nhạc quan trọng kỉ 20 Những opera ông Oedipus rex (1927), The Rake’s Progress (1951) opera gần với oratorio Âm nhạc tác phẩm mang phong cách Neo-classicism (tân cổ điển) với tiết tấu, hòa độc đáokhác xa với phong cách truyền thống opera Ý - Dmitri Shostakovich : tác giả opera Lady Macbeth of Mtsensk (1934) Hiện nay, opera coi opera xuất sắc kỉ 20 Nền opera Anh xuất Benjamin Britten khởi sắc trở lại Được coi nhà soạn nhạc đại xuất sắc nước Anh, ông tác giả nhiều opera tiếng, ngày biểu diễn thường xuyên như: Peter Grimes (1945), Billy Budd (1951) A Midsummer Night’s Dream (1960), Death in Venice (1973) Trong phần cuối này, xin nói qua chút opera Mỹ – opera non trẻ Hai nhạc sĩ đáng kể Mỹ kỉ 20 phải kể đến Copland Gershwin - Aaron Copland: suy tôn “đỉnh cao nhà soạn nhạc Mỹ” Vở opera The tender land (1954) ông tác phẩm tràn sức sống, màu sắc âm nhạc phong phú, đa dạng - George Gershwin : Porgy and Bess (1935) opera Mĩ gây tiếng vang châu Âu công diễn Milan, Ý vào năm 1955 Đây opera kết hợp thành công nhạc cổ điển nhạc jazz âm nhạc dân gian châu Mỹ, chủ yếu nhạc người da đen Khi công diễn lần đầu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat tiên, toàn diễn viên người da đen đảm nhiệm, điều chưa có tiền lệ Lịch sử opera Như vậy, trải qua thời kỳ, opera phát triển hình thành nhiều thể loại nhỏ khác nhau, phù hợp với giai đoạn lịch sử, đất nước Có thể kể số thể loại opera tiêu biểu như: Opera seria: Nội dung chủ yếu lịch sử – thần thoại cổ tích với phân chia vai trò rõ ràng lời thoại với âm nhạc Các cảm xúc điển hình tình điển hình thường thể aria cho phép ca sĩ thể trình độ kỹ thuật thượng thừa Nógắn liền với thời kỳ thống lĩnh sân khấu ca sĩ castrato Opera buffa (người Pháp gọi opere buffe): Thời kỳ đầu có 2-3 nhân vật Nội dung hài hước vui vẻ, hành động nhanh, giai điệu sống động Đến thời Rossini thường có nhân vật Tác phẩm tiêu biểu Il barbiere di Siviglia (Rossini), Le nozze di Figaro (Mozart) Don pasquale (Donizetti), Orphée aux enfers (Offenbach) Opéra bouffe: công diễn lần chủ yếu Théâtre des Bouffes-Parisiens, có nhiều yếu tố hài kịch, nhại, châm biếm Tác giả tiêu biểu Offenbach.Các tác phẩm tiếng thể loại: La belle Hélène, Barbebleue (Bluebeard), La vie parisienne, La Périchole, La Grande-Duchesse de Gérolstein Opera – comique: opera hài hước, xuất phát Pháp, thường có đối thoại nói xen kẽ với aria, duet Nội dung có gắn với đời sống xã hội thực tế hơn, chủ đề đa dạng – từ chủ nghĩa thực đến cổ tích thần tiên Các tác phẩm tiếng: Fra Diavolo (Daniel Auber), Richard Coeur-de-lion (André Grétry) Còn tác phẩm tiếng thể loại lại có kết thúc bi thảm – Carmen (Bizet), Lakmé (Delibes) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Opéra-ballet: Gồm opera lẫn ballet song opera nhiều Thể loại phổ biến thời kỳ baroque Pháp Ví dụ opera Rameau: Les Indes galantes, Les fêtes d’Hébé * OPERA VIỆT NAM Các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống nước ta tuồng, chèo…đã hình thành từ lâu ln gắn liền với lịch sử dân tộc Đến năm 1930 kỉ 20 tân nhạc Việt Nam bắt đầu hình thành, từ xuất số loại hình sân khấu ca kịch, hoạt cảnh, ca cảnh… Có thể kể tên số ca kịch giai đoạn như: Con thỏ ngọc - 1944, Diệt sói lang - 1947 Lưu Hữu Phước, Dân cơng lên đường, “Lúa thối tơ” Văn Ký, “Con chim kháng chiến” – 1949, Anh Păn – 1954 Đỗ Nhuận… Đến năm 1965 nhạc sĩ Đỗ Nhuận cho đời opera Cô Sao, opera sử dụng chất liệu âm nhạc phương tây lại đậm chất văn hóa Việt Đây opera Việt Nam đầu tiên, đánh dấu đời opera Việt Từ sau 1954, nhà nước chọn gởi nhiều người làm công tác âm nhạc sang nước xã hội chủ nghĩa - chủ yếu khối Liên Xô cũ, Trung Quốc, Triều Tiên - để học tập, đào tạo cách quy, dài hạn Trong người học có nhiều nghệ sĩ nhạc gởi để đào tạo hát theo phong cách nhạc Bel canto Các mốc lịch sử ảnh hưởng lớn, tạo tiền đề cho đời opra Việt Nam: 1956 – thành lập Trường Âm Nhạc Việt Nam 1957 thành lập Hội Nhạc Sĩ Việt Nam, 1959 – thành lập dàn nhạc giao hưởng Việt Nam gồm có 114 nhạc cơng TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Giai đoạn 1959 – 1975: Sau dàn nhạc giao hưởng Việt Nam lập vào năm 1959, năm sau, năm 1961 dàn hợp xướng đội múa hình thành Lúc Dàn Nhạc giao hưởng việt nam đổi tên thành Nhà Hát Giao Hưởng – Hợp Xướng – Nhạc – Vũ Kịch Việt Nam Các ca kịch thời kì này: Qua cầu sơng Cái Đỗ Xn Khoát, ca kịch Đỗ Nhuận: Chú tễu – 1966, Ông Đá – 1966, Qủa dưa đỏ - 1970, Ai đẹp – 1973 Dỗn Nho có ca kịch Lá Đơn Tình Nguyện – 1965, Văn Ký viết Nhật kí sơng Thương – 1971 Đảo Xa 1973… Các nghệ sĩ nhạc gởi đào tạo nước giao đoạn 1959 – 1975: - Liên Xô: Trung Kiên, Quang Hưng, Thanh Triều, Kiều Hưng, Mộ La, Dương Phú, Mỹ Bình, Lê Dung, Thanh Vinh… - Trung Quốc: Mai Khanh, Lê Thanh - Bungary: Gia Khánh, Quốc Trụ, Anh Đào, Tường Vy, Trần Hiếu, Tân Nhân, Gia Hội, Diệu Thúy, Thanh Đính, Mỹ An… - Tiệp khắc: Minh Đỗ - Hungary: Quốc Hương Giai đoạn sau 1975 Giai đoạn bùng nổ loại hình sân khấu kịch hát kịch sử dụng kịch từ cải lương, tuồng, kịch nói… Phần hát lấy từ dân ca, ca khúc có sẵn giới chuyên môn gọi kịch hát nhà nghiên cứu Trung Kiên nhận xét: “Đó loại hình nghệ thuật sân khấu, dạng thức biểu diễn khơng rõ ràng hình thức nghệ thuật” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat Tuy nhiên giai đoạn có nhiều opera đời như: Tình Yêu Của Em – Nguyễn Đình Tấn – 1981, Nguyễn Trãi Ở Đông Quan – Đỗ Nhuận – 1980, Người Giữ Cồn – Ca Lê Thuần – 2009, Lá Đỏ - Đỗ Hồng Quân – 2006 Về số lượng opera Việt Nam không nhiều Chưa quan tâm đầu tư dàn dựng, biểu diễn nên chưa có nhiều cảm nhận, so sánh, rút kinh nghiệm từ phía: người sáng tác, người biểu diễn từ phía khán giả Một số opera tiêu biểu: Cơ Sao, Người giữ cồn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat ...MỞ ĐẦU Nhìn lại lịch sử âm nhạc năm 1600 lâu hơn, rõ ràng thời điểm lịch sử âm nhạc chủ yếu lịch sử âm nhạc nhạc có lý hiển nhiên: đầu tiên, giọng nói điều tự nhiên so với loại nhạc cụ; thứ hai,... thời kỳ, opera phát triển hình thành nhiều thể loại nhỏ khác nhau, phù hợp với giai đoạn lịch sử, đất nước Có thể kể số thể loại opera tiêu biểu như: Opera seria: Nội dung chủ yếu lịch sử – thần... điển, opera chủ yếu phát triển Đức, Áo Pháp với hai thể loại chính: opera seria (opera nghiêm túc) opera buffa (opera hài hước) Opera seria Opera buffa - Có cốt truyện lấy từ đề tài lịch sử -Dí

Ngày đăng: 29/09/2022, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Euridice của Peri (Peri hình bên phải) - MÔN LỊCH sử PHÁT TRIỂN HTTL âm NHẠC LỊCH sử PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC và THỂ LOẠI OPERA
uridice của Peri (Peri hình bên phải) (Trang 5)
Thiết kế nhà hát Venice (điển hình) - MÔN LỊCH sử PHÁT TRIỂN HTTL âm NHẠC LỊCH sử PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC và THỂ LOẠI OPERA
hi ết kế nhà hát Venice (điển hình) (Trang 13)
Tại Đức, từ giữa thế kỉ thứ 18 hình thành thể loại singspiel (hát – diễn). So với opera buffa hay opera-comique thì singspiel có nhiều đối thoại hơn và mang  nhiều âm hưởng của các bài hát Đức (lied) và ảnh hưởng từ hài kịch dân gian  Đức - MÔN LỊCH sử PHÁT TRIỂN HTTL âm NHẠC LỊCH sử PHÁT TRIỂN HÌNH THỨC và THỂ LOẠI OPERA
i Đức, từ giữa thế kỉ thứ 18 hình thành thể loại singspiel (hát – diễn). So với opera buffa hay opera-comique thì singspiel có nhiều đối thoại hơn và mang nhiều âm hưởng của các bài hát Đức (lied) và ảnh hưởng từ hài kịch dân gian Đức (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w