1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các hình thức, thể loại âm nhạc: Phần 2

170 11 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

Phần 2 cuốn Nghiên cứu các hình thức, thể loại âm nhạc giới thiệu tới người đọc các nội dung: Hình thức ba đoạn phức, sơ lược về vài hình thức âm nhạc khác, giới thiệu vài thể loại thanh nhạc, giới thiệu vài thể loại của khí nhạc, phân tích hình thức, thể loại các ca khúc không sách giáo khoa THCS. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 2

Fa Taiien

Trang 4

= Allegreno ila capo

‘Thi du sé 44 1A Chwong HT cita bản Sonate piano 14 “Ánh trăng" của

1.V.Beethoven Âm nhạc của chương này cĩ tính chất vũ khúc, vui vẻ, viết

ð giọng Rề giáng trưởng

Tác phẩm cĩ ba phần, trong đĩ phần thứ ba tái hiện nguyên dạng phần thứ nhất nên ở cuối phần thứ hai cĩ ghi: Allegretto da capo, nghĩa là quay Ii phan Allegretto cho đến chỗ cĩ ghỉ Fine (Hét)

Phân thứ nhất - phần trình bày của chướng nhạc cĩ cấu trúc ở hình

thức ba đoạn đơn phát triển với sơ đổ: a a' b a' kết

Phần giữa - Trio là tương phản cùng nguồn với phần trình bày, xuất hiện đảo phách liên tụe trong âm hình tiết tấu Tuy vẫn viết ở giọng Rẻ giáng trường nhưng tám nhịp dầu sử dụng âm la giáng trì tục ở bè thứ ba để nhấn mạnh cơng năng át (D) tạo sự tướng phản với phẩn trình bày

Phần giữa viết ở hình thức hai đoạn đơn phát triển

Trang 5

của w viết dạng bia la + hình „ xuất ng Re hit ba 1 bày, Phân thử ba - phẩn tái hiện được họa lại nguyên dạng phần thú ~ phần trình bay

Nếu sử dụng kí hiệu để chỉ các phần của hình thức ta sẽ cĩ

chương II bản sonate piano Ánh trăng như sau: A B A aaa’ fsb rai le bị — §+B|8 4 4 8 ::8Ý8:: - mm hiện nguyen Fine Allegretto da capo 4.2, Dinh nghia

Hình thức ba đoạn phức là hình thức ba phần tải hiện, mỗi phẩn c trúc ð hình thức hai đoạn đơn hoặc hình thức ba đoạn đơn Cơ n

tác phẩm, các phần (đặc biệt là phần giữa) cư cấu trúc ở hình thủ

đoạn đơn Người ta sử dụng kĩ hiệu cho các phần của hình thức ba

phức như sau:

———- au Bi TY

Phần trình bày Phần giữa Phần tái hiệ

~ hai đoạn đơn ~ hai đoạn đơn = tái hiện lại

~ ba đoạn đơn ~ ba đoạn đơn A trình bày ~ đoạn nhạc ~ đoạn chen khơng ẩn định CẤU TRÚC TỪNG Ì 2.1 PhẩnA

Phần thứ nhất (A) của hình thức ba đoạn phức giữ chức năng là trình bày của hình thức và cấu trác ở hình thức ba đoạn đơn (xem t 44) hoặc hai đoạn đơn (phần A Chương II sonate piano số ] Beethoven),

Trang 6

Cuối phần trình bày thường kết trọn về giọng chính ban đầu, tạo

thành một điểm ngắt để phân biệt ranh giới với phần giữa (B)

2.2 PhẩnB

Phần thứ hai (B) của hình thức ba đoạn phức giữ chức năng là phẩn

giữa của hình thức và cĩ sự tương phản rõ rệt uới phần trình bày Sự tương

phản giữa hai phẩn nảy thường được thể hiện bằng nhiều thủ pháp như xuất hiện chất liệu âm nhạc mới, chuyển sang giọng mới, thay đổi âm hình tiết tấu, thay đổi lối tiến hành giai điệu, thay đổi nhịp độ, nhịp điệu v.v Sự tương phản giữa hai phần trình bày và phần giữa là nguyên tắc cấu trúc của hình thức này,

Phần giữa thường cĩ cấu trúc ở hình thức hai đoạn đơn (xem thí dụ 44), ba đoạn đơn (xem phẩn giữa Chương III sonate piano số 2 cia Beethoven), hoge dogn nhạc (xem Chương TII sonate piano số 7 của Beethoven) được gọi là Trio

Đơi khi phân giữa là một đoạn chen (épisode) phát triển khơng ổn

định (xem phần giữa Chương I1 sonate piano số 4 của Beethoven) dẫn tối khơng eơ cấu trúc rõ rằng

2.3 Phần A (tai hiện)

Phân thứ ba của hình thức ba đoạn phức giữ chức năng là phần tái hiện của hình thức,

Phan tai hiện trong tác phẩm viết ở hình thức ba đoạn phức của các

nhạc sĩ thuộc trường phái cổ điển thường hoạ lại nguyên dạng phần trình

bày, thường kí hiệu là “Da eapo” (xem thí dụ 44)

Phần tái hiện cịn cĩ thể nhắc lại phần trình bày cĩ thay đổi như rút gọn, mở rộng khuơn khổ hoặc biến đổi các phương pháp diễn tả âm

nhạc V

Để dễ hình dung về cấu trúc từng phần của hình thức ba đoạn phức,

ngồi Chương II sonate Ánh trăng của Beethoven (thí dụ 44), hãy tham Khảo sơ đồ cấu trúc của hai tác phẩm cĩ phần giữa là Trio và Episode (dogn

Trang 7

, tạo shan uong hinh án tới in tai a các trình ¡ như & am phite, tham (đoạn ky và

«+ Khúc chèo thuyền (Tháng 6 Bốn mùa) của Tehaikously (phụ lục Mịđầu PhẩnA(trìnhbày) Phẩn B(TYio) Nối Phần A (tai hiện)

ba ab) "a ba

Qnhip 46 46 6 4H 49 4 496 46 196

gmoll Gdur ginolt

+ Chuong Il sonate piano số 4 của Beethouen

Phân A trình bày Phân B(đoạnchơn) ` Phần A tái hiện C

hai đoạn đơn khơngổnđịnhvểhóâm, hai đoạn đơn

chuyển giọng liên tục (nhưA trình bay)

34 nhịp 36 nhịp: 94 nhịp 16

đur Asdur- Bmoll- Desdur- —— dur (

es moll - Bdur - V/C dur

CAC PHAN PHU VA UNG DUNG

Cũng như các hình thức đã học, bình thức ba đoạn phức ngo phần chính là phần trình bày, phần giữa và phần tái hiện cồn cĩ các phụ như mở đấu, nối tiếp và Coda (xem sơ đổ Tháng 6, tập Bốn mùi 'Tchailkovsky ở phần trên và tác phẩm trong phụ lục)

Hình thức ba đoạn phức được sử dụng rộng rãi qua các thời kì lý của âm nhạc từ lúc hình thành của hình thức này, đặc biệt đối với tr phái âm nhạc lãng mạn

Hình thức ba đoạn phức được dùng là một chương của bản hưởng, bản sonate v.v ; đồng thời cịn sử dụng để cấu trúc một tác † độc lập như một aố bin valse (van-x0), nocturne, mazurla (ma-đuốc-e

Hình thức ba đoạn phức cĩ khả nãng biểu hiện những hình tượn;

dung đa dạng, phức tạp

Trang 8

Tĩm tắt

1 Hình thức ba đoạn phức là hình thức ba phấn tái hiện, mỗi phần là hình thức hai đoạn đơn, ba đoạn đơn, đơi khi là đoạn nhạc, đặc biệt là phần giữa (B)

2 Phần thứ nhất giữ chức năng phần trình bảy, phần thứ hai giữ chức năng phần giữa luơn tạo sự tương phản với phần đầu và cuối, phần thứ ba giữ chức năng phần tái

$ Ngồi các phẩn chính, từng tác phẩm cịn cĩ các phần phụ như mở đầu, nối tiếp và Coda

4 Hình thức ba đoạn phức được sử dụng rộng rãi là một chương trong tiên khúc hoặc là một tác phẩm độc lập, cĩ khả năng biểu hiện các

hình tượng đa dạng, phức tạp

Câu hỏi

+ Thử phân tích lại các thí dụ và tác phẩm trong chương này để kiểm tra sự hiểu biết của mình về hình thức ba đoạn phức

2 Hãy trình bày về cấu trúc từng phần của hình thức này để từ đĩ hiểu được nguyên tắc chính trong cấu trúc của hình thức ba đoạn phức

$3 Thử trình bày hiểu biết của mình về các dạng trong phần giữa (B) của hình thức ba đoạn phức và chúng cĩ tên gọi như thế nào?

4 Phần tái hiện cĩ thể được hoạ lại bằng các thủ pháp nào?

5 Hãy trích dẫn bằng tác phẩm để trình bảy về các phần phụ của hịnh thức ba đoạn phức

6 Hãy trình bảy về ứng dụng của hình thức ba đoạn phức

Trang 9

| Bài tập

yan la 1 Hãy phân tích về nổi tiếp hợp âm trong 16 nhịp đầu của thí dụ 4s cbiệt đĩ hiểu thêm về sự giống nhau và khác nhau giữa 8 nhịp đầu và

cuổi của trích đoạn trong thí dụ ấy

chức | 2 Sử dụng sơ đồ đã nêu trong chương VI về tác phẩm Khúc chẻo 1

Trang 10

Chương VII

SƠ LƯỢC VỀ VÀI HÌNH THỨC

ÂM NHẠC KHÁC

bee MUC TIEU

1 Biết sơ lược về sự hỉnh thành và cấu trúc của các hình thức rondo,

biến tấu, sonate

2 _ Biết ứng dụng của các hình thức ấy trong tác phẩm

HÌNH THỨC RONDO

1.1 Định nghĩa

Rondo là hình thức âm nhạc bao gồm nhiều phắn, trong đỏ cĩ một phần gọi là chủ để được nhắc lại ít nhất ba lần Xen kẽ chủ đồ là những phần khác nhau về nội dung gọi là các đoạn chen (episodo)

Cị thể ghi thành sơ đồ như sau:

A B A € A D

Chủ đổ Đoạnchenl Chủđổ Đoạnchenll Chủđế Doan chen Ill 4.2 Nguồn gốc và sự hình thành phát triển

a Rondo khơng chỉ là hình thức âm nhạc mà cịn là thể loại âm nhạc Hình thức rondo bắt nguồn từ các bài ca, điệu múa dân gian Rondo

với nghĩa đen là vịng trịn, Trong các bài cả xưa thường cĩ phiên khúc (cou- plet) và điệp khúc (refrain), Mỗi lần trình diễn, điệp khúc giữ nguyên, con

phiên khúc luơn thay đổi với lời ca mới và cả âm nhạc cũng thay đổi dẫn

tới sự xuất hiện của hình thite rondo

109

Trang 11

ondo, phần phan nll nhạc Yondo (ou- a, con đ dân

Rondo cịn là thể loại âm nhạc bởi tính sinh động và cĩ đặc điển

mnúa, liên tưởng tới những cảnh sinh hoạt trong các ngày hội phong tụi

để âm nhạc (A) được coi là phần tham gia của đơng đảo tập thể mứ

đoạn chen (B, C, D ) là những đoạn múa một người, hai người, ba n b Hình thức rondo xuất hiện trong nền âm nhạc chuyên nghiệ

Âu vào cuối thé ki XVII, đầu thế kỉ XVIT trong tác phẩm của các n

choi dan clavecin (ela-vd-xanh) cổ Pháp và từ đĩ tên gọi cho hình thí

là rondo cổ Pháp

Tiondo cổ Pháp được bình thành từ các nhà soạn nhạc, nghệ s

diễn clavecin là J Rameau (J Ra-mơ), C Daquin (Dée-canh), F Cor (E Cu:pơ-ranh) Rondo cổ Pháp cĩ chủ để (A) xuất hiện nhiều lần + kẽ là các đoạn chen (B, C, D, E ) khơng tướng phẩn nhiều Đĩ là ¡ tác phẩm viết cho nhạc đàn Cấu trúc chủ để thường viết ở hình thức nhạc và luơn họa lại ở giọng chính của tác phẩm Cấu trúc của các

chen khơng vượt quá khuơn khổ chủ để và phát triển tạo tính khê

định, thường sinh động về tiết tấu Các đoạn chen thường chuyển sa: Eiong phụ thuộc ở cơng năng át hoặc hạ át, hay giọng cùng tên

“rong quá trình phát triển của hình thức, rondo cổ Pháp đã chuẩn

sự xuất hiện của rondo cể điển phong phú hơn bằng các thủ pháp mới di qua tác phẩm của /.S Hach (J X Bắc) và G.F Haendel (G.F Hen-đen) _Rondo cổ điển ta đồi đã mỗ ra một giai đoạn mới cho sự phát của hình thức này trong sáng tác của các nhạc sĩ khuộc trường phái e Vienne như Mozart, Haydn và Beethoven

Rondo cổ điển trở thành hình thức, trong đĩ chủ để âm nhạc triển mạnh và sự tương phản về chủ để giữ vai trỏ quan trọng tron

trình sáng tạo, Các đoạn chen ở rondo cổ điển mở rộng hiệu quả hình chủ để, phát triển độc lập so với chủ để, Tuy nhiên, chủ để và các đoạt vẫn cĩ mối quan hệ tương hỗ nhất định

Chủ để của rondo cổ điển thường viết ở hình thức hai đoạn đà đoạn đơn nhưng cĩ khi chỉ là đoạn nhạc Mỗi lần chủ để xuất hiện ! giọng chính, cĩ thể gìữ nguyên khuơn khổ, rút gọn hay biến hố chú Các đoạn chen phát triển đến mức như những chủ để độ

Cấu trúc của các đoạn chen khá đa dạng như một đoạn đơn, hai

Trang 12

đơn, ba đoạn đơn hoặc là một cơ cấu âm nhạc cĩ đặc điểm của một phần phát triển,

Dân ý hồ âm của tồn bộ phụ thuộc vào quy luật chung của mối quan hệ cơng năng cổ điển Đoạn chen 1 (R) thường ở giọng át, đoạn chen # (©) thường 6 giong ha at,

Số lượng đoạn chen giảm bớt so với rondo cổ Pháp: để tăng cường sự tập trung, nổi bật nội dung hình tượng âm nhạc

Hình thức chung của rondo cổ điển phổ biến là A BA © A Coda hoge ABACABA Coda,

Các nhạc sĩ thuậc các trường phái lăng mạn ở thể hì XIX và các trường phái khác ở tế kỉ XX vẫn sũ dụng hình thức rondo nhưng cĩ nhiều đổi mơi, hong phú và phức tạp về cấu trúc cũng như về ngơn ngữ âm nhạc

để phù hợp với nội dung thể hiện

1.3 Ứng dụng

Hình thức rondo được dùng rộng rãi như một chương của một bản sonate, bản giao hưởng hay concerto; đồng thời là những tác phẩm độc lập Rondo cịn dùng để cấu trúc cho một số Aria trong các vỏ nhạc kịch

Để đễ hình dung về hình thức Rondo, chúng ta cùng tìm hiểu

Chương 1Ĩ của bản sonate piano số 20 của Besthauen, đồng thời căng là chương kết, bởi bẩn sonate này chỉ cĩ hai chương

Chương nhạc như biểu hiện tính chất vui vẻ, trong sáng, hổ hỏi trong

nhịp điệu Menuetto (Md-nuy-ét-tơ), viết ở nhịp 3 Giai điệu của chủ để (A)

cĩ tính ca xướng nhẹ nhàng, uyển chuyển Các đoạn chen là những nét nhạc sơi nổi, sinh động và tương phản với chủ để Tồn chương nhạc cĩ sơ

Trang 13

mot + mối chen ag But hoặc À các thiểu nhạc : bắn hiểu ng là trong te (A) g nét 6 8d da xhịp dur HÌNH THỨC BIẾN TAU (VARI 2.4 Binh nghia

Hình thức biến tấu bao gồm sự trình bảy của chủ để và sau đĩ là loạt sự nhắc lại chủ đề nhưng cơ biến đổi, gọi là những biến khúc:

AAs Az Ag Ag Age:

Nguyên tắc cơ bản cho sự hình thành hình thức biển tấu là nhắc

thay đổi Nguyên tắc nhắc lại cư thay đổi cịn được sử dụng cho

hình thức như: đoạn nhạc với lối cấu trủc cĩ nhắc lại, hai đoạn đi nhắc lại, ba đoạn đơn v.v Nhưng đối vai hình thức biến tấu, nguyt nhắc lại cĩ thay đổi là thủ pháp phât triển chính yếu, là đặc tính để + định tỉnh chất chủ đề và là dân ÿ chung khi sáng tác

2.2, Nguốn gốc và sự hình thành, phát triển

Tình thức biến tấu bắt nguồn từ nghệ thuật ca hát, nhảy mú: gian Các điệu múa và bài hát ấy luơn được lặp lại nhiễu lẫn khi trình Mỗi lần nhấc lại người ta cịn thêm vào những chỉ tiết mới về cao ‹ trường độ các âm làm cho giai điệu trở nên phong phú, đĩ là mầm cho sự xuất hiện hình thức biến tấu

Hình thức biến tấu xuất hiện trong nền âm nhạc chuyên nghiệt Âu vào thế kỉ XVIT và được sử dụng cho tới ngày nay

Hình thức hiến tấu cĩ các dạng chính là biến (ấu nghiêm khắc vì

tấu tự do

a Biến tấu nghiêm khắc: luơn giữ lại những đường nét chính củ đổ, khuơn khổ, đàn ý hồ âm, nhịp độ v.v trong các biến khúc,

Biến tấu nghiêm khác được phân thành ba kiểu:

- Biến tấu trên chủ để được nhấc lại khơng thay đổi ä bè trầm ( ostinato = bát-xg ơ-ti-na-tơ)

- Biển tấu trên cơ sở chủ để được nhắc lại khơng thay đổi ð L

{soprano ostinato = xơ-pran-nỡ éx-ti-na-td), - Biển tấu trang sức

Hai kiểu đầu của biển tấu nghiêm khắc xuất hiện ở thế kỉ XVH tro: tổ khúc Passaeaille (Pa-xa-ean) và Chaeonne (Sa-cơn) với lối viết phức đ

Trang 14

Biến tấu trang sức là kiểu biến tấu mẫu mực nhất của biến tấu nghiêm khắc vi đã biểu hiện những đường nét rõ ràng, đẩy đủ nhất của các thủ pháp biến hố Biển tấu trang sức sử dụng âm nhạc chủ điệu là chính và thủ pháp chính là trang sức giai điệu

b Biến tấu tự do, ngồi nguyên tắc nhắc lại cĩ thay đổi cồn dùng cả nguyên tắc phát triển Trong một số hiển khúc, sự phát triển đạt tơi mức độ căng thẳng đã tạo ra đường nết mới, hình tượng mới làm kết cấu âm nhạc trở nên khơng ổn định Ổ những biến khúc ấy, mổi liên quan đến chủ

để chỉ là một chỉ tiết rất nhẻ, điển hình nhất Mỗi một biến khúc chứa đựng một tính chất thể loại khác nhau, một giọng mới và mỗi biến khúc cĩ khuơn khổ khác với chủ để 'Trong biến tấu tự do, các biến khúc căn thay đổi cả về nhịp điệu, nhịp độ và 2.3 Ứng dụng

'Hình thức biến tấu đùng để cấu trúc cho một tác phẩm độc lập hoặc là một chương trong một bản sonate, bản giao hưởng v.v thể hiện những hình thức tương đối phức tạp

« Để dễ hình dung về hình thức biển tấu, chúng ta cùng tìm hiểu Chương Ï bản sonate piano số 19 của Beethouen, điển hình cho loại biến tấu trang sức Chương nhạc gồm một chủ để, năm biến khúc và Ooda Chủ để và các biển khúc đều cĩ cấu trúc ở hình thức hai đoạn đơn cĩ tái hiện, viết

ä giọng La giáng trưởng, trừ biến khúc ba chuyển sang giọng la giáng thứ;

nhịp Š và nhịp độ chậm (Andante)

~ Chủ để âm nhạc thể hiện tính ea xướng trong lối tiến hành giai điệu

và tính nhịp nhàng, uyển chuyển nhảy múa trong nhịp điệu

Sơ đỗ cấu trúc tĩm tắt của chủ để cũng như các biến khúc như sau:

a b

—— mm

đoạn nhạc hai câu với Cau Cau 2 Iai ediu wie nhdc tai tỉnh chất phúc điệu tất hiện nguyễn dạng

câu 2 đoạn a (8 aljp + 8 nhịp 10 nhịp 8 nhịp

Trang 15

1 tấu ¡a các ng cả _ mức u am + chủ đựng huơn nhịp hoặc hững hiểu niếu tủ để „ viết thú điệu sau:

Beelhoven: s0rtdfe piato số 12 Chương L Chủ để

Andante con Variazioni

Trang 16

- Bữ

ˆ&húc T: Khác với chủ để trong lối tiến hành tiết tấu và thay đổi trong âm nhấn vào phách thứ hai Âm nhạc như diễn tả sự đối thoại giữa

các bè khác nhau,

46 Beelhoven: ,Š0ïiđfe Øi4mlO số Í2 Chương L Biến khúc Ï (uích)

Var!

~ Biển khúc II: Giai điệu chuyển sang bè tay trái với âm hình tiết tấu

mới Tồn biến khúc tạo ra động lực mới do sự tướng phản về tiết tấu với chủ để và trong cách trình tấu giữa hai tay, tay phải là nghịch phách

Trang 17

= ad Rịa ay dai ết tấu Ấu với 47 Beethoven: Sonate piano s6° 12 Chong I Biến khúc II (t Varll =—~

~ Biến Ikhúe III: là tương phản nhất, bỗi chuyển sang giọng la giám, Giai điệu chuyển sang bè tay phải nhưng sử dụng đảo phách liên tục

ầm vực trầm

48 Beethoven: Sonate piano sO 12 Chwong I Biến khúc II ( Var Mm — os ol

~ Biến khúc IV: tr lại giọng La giáng trưởng Lối tiến hành gia: chuyển nhiều ãm vực khác nhau tạo nên sự linh hoạt, hãi hước nhẹ n đồng thời cịn sử dụng đảo phách trong âm hình tiết tấu

Trang 18

49 Beethoven: Ÿ0fi4fe Đi4tO Số 12 Chương I Biến khúc IV (trích)

Var —N E X

- Biến khúc V: cĩ cách cấu tạo tổng hợp của các biến khúc trước, âm nhạc vang lên sáng sủa gần với chủ để và biển khúe II

50 .Beethoven: ,$0714‡£ Đ#17i0 SỐ 12 Chương L Biến khúc V (trích)

VưV „ : › i

- Coda dai 16 nhịp như khái quát hình tượng âm nhạc của tồn

chương tạo sự ổn định cho hình thức

Trang 19

trích) + âm trích) 1 toan HINH THUC SONATE li lin Sn aun enn 3.1 Định nghĩa

Hình thức sonate là sự trinh bảy, phát triển và tải hiện những œ tương phản trong mối tương quan về giọng cĩ tính quy luật Hình thức sonate cĩ cấu trúc phức tạp và hồn thiện nhất, là mội thức cĩ tính kịch sâu sắc, hình thành trên cơ sở đổi chiếu tương phản eL

hình tượng ãm nhạc khác nhau biểu hiện những xung đột căng thẳng;

ánh được nhiều nội dung đa đạng trong cuộc sống, từ những tình cả tâm riêng tư đến những tư tưởng triết lí phức tạp Ở hình thức này, cá trình căng thẳng nội tại được tổng hợp trong tính thống nhất cao,

Hình thức Sonate nảy sinh từ đầu thé ki XVIII nhưng hồn t} nửa cuối thế kỉ này trong cae sing tac cia Haydn, Mozart va nt Beethoven Cho téi nay hình thức sonate vẫn được sử dụng và luơn đổi mơi, phong phú về cấu trúc cũng như các phương pháp diễn tả c nhạc để phản ánh thực tế sõi động và những suy Lư của con người

cuộc sống

Trong thực tế thường cĩ sự lầm lẫn giữa hai khái niệm: hinh sonate và bản sonale (liên khúc sanate)

Bản sonate là liên khúc gồm nhiều chương nhạc khác nhau tro cĩ một chương cấu trúc ở hình thức sonate,

Hình thức sonate là cấu trúc của một tác phẩm độc lập hoặ chương nào đĩ của một ban sonate, ban gino hưởng

3.2 Cấu trúc của hình thức sonate

Hình thức sonate đầy đủ gồm cĩ ba phần: phần trình bày, phần phá và phần tái hiện Tuỳ vào từng tác phẩm cỏ thể cịn cỏ thêm ph¿ đấu và phần kết (Coda)

a Phần trình bày cĩ chức năng giới thiệu hai hny nhiều chủ ¢ nhạc khác nhau, Chủ để thứ nhất thường gọi 1a chit dé chính, bai

Biong chính của táa phẩm và trong quá trình phát triển người ta hay thác các khía cạnh khác nhau của chủ dé nay trong phần giữa - phẩr triển của hình thức, đặc biệt là các nhạc sĩ thuộc trường phái cổ điển V¡

Trang 20

Đổi lập với chủ để chính là chủ để thứ hai, hay cịn gọi là chủ để phụ bồi chủ để này luơn chuyển sang giọng mới ở quan hệ phụ thuộc so với giọng chính của hình thức,

“Từ chủ để chính đến chủ để phụ cĩ một phần dẫn đắt gọi là nổi tiếp, Khuơn khổ của nối tiếp tuỳ vào phong cách của từng nhạc sĩ, cĩ thể dài, ngắn khác nhau Nối tiếp cĩ chức năng đẫn dắt từ hình tượng này sang hình tượng khác để khi xuất hiện chủ để phụ khơng đột ngột Cuối của

phần trình bày thường xuất hiện phần kết nhỏ

b Phần phát triển của hình thức sonate luơn khơng ổn định, thể hiện sự xung đột, căng thẳng, ở phần này chất liệu của các chủ để trong phẩn

trình bày được khai thác ở những khía cạnh mới về âm điệu, tiết tấu qua nhiều thủ pháp khác nhau và chuyển giọng liên bục hoặc bằng các thủ pháp phức điệu v.v để tạo tính kịch Phần phát triển là phần trung tâm kịch tính, cĩ ý nghĩa là một trong những đỉnh cao quan trọng nhất của quá trình

phát triển tác phẩm

e Phần tái hiện của hình thức sonate là hoạ lại các giai điệu của phần trình bày nhưng cĩ biến đổi Trong phần tái hiện, chủ để chính và chủ để phụ đã giảm bồi sự tương phản, bởi cả hai chủ dé cùng thống nhất trong một giọng chính của hình thức

ở Coda được tiếp sau phần tái hiện với chức năng khái quát tồn bộ hình thức

Đổ cĩ chút khái niệm cụ thể về cấu trúc của hình thức sonate, chúng ta cing tim hiéu Chwong I ban sonate 86°28 cila Beethoven “Appassionata” (Ap-pa-xid-na-ta)

Ca ban sonate gém ba chương, trong đĩ tác giả đã thể hiện những chủ để tương phản, tràn ngập ý chí nổi loạn, miêu tả cuộc đấu tranh khơng khuất phục của hình tượng người anh hùng dũng cằm trước số mệnh bạo tàn khắc nghiệt

Chương 1 cĩ cấu trúc ð hình thức sonate với hai chủ để đổi lập, thể hiện cuộc đấu tranh quyết liệt và ý chí đãng mãnh của nhân vật

Trang 21

sự bởi giọng ế dài, sang ã của chia dé trong chúng 2nata" ng chủ khơng 3h bạo, tp, thể

Sơ đồ cấu trúc của tồn chướng như sau:

Phần trình bày Phần phát triển Phần tái hiện

GDỊ Nữ ĐH Kế — Sữdụwgchẩtliusieehi CĐI Nữ OBIE

16 nhịp 19 nàjp 15 nhịp, 15 nhịp để uơ chuyển roll ‘adr 70 whip giọng liên tục _ 18 nhịp Tai 33 nhập 1ã nhịp Pur

hủ để chính bắt đầu bằng một nét nhạc tiến hành theo lối hgp ¢ của giọng ƒu thử đi đồng âm bai tay ở âm vực thấp như biểu hiện mộ

tiễn đen tối, như vấn để đặt ra cho người anh hùng phải hành động Tiế là một nét nhạc khác tấu kĩ thuật láy rền tạo cảm giác xao xuyển, sắt hơn Hai yếu tế ấy được lập lại một lần nữa nhưng tuyển sang gion

giáng trưởng Yếu tố thứ ba xuất hiện tiếp đĩ ở bè tay trái Trong quá

cả chương nhạc, yếu tố thứ ba được coi là một nhân tế khá điển hình gọi là "định mệnh gõ cửa” mã sau này Beethoven đã dùng để mổ đầu vị

triển trong bản giao hưởng số õ Định mệnh nổi tiếng của mình, Cả ba của chủ để chính như thể hiện cuộc đấu tranh của con người để thắn, mệnh bạo tân; là niềm khát kbao đãng cảm giữa tiếng gọi hành động vì trạng lo lắng hồi nghỉ nhưng rồi con người lạo quan vươn tới

Chủ để phụ là khúc hât hành động của người anh hùng, thể h niểm lạc quan của nhân vật Bằng âm điệu rắn chắc, tiết tấu rõ rần

nhạc vang lên trong sáng ở giọng La giớng trưởng làm người ngh tưởng tới âm điệu bài 8farseiliaise (Mác-xây-e) của cuộc cách mạng t Pháp 1789

'Tồn bộ sự phát triển qua phẫn giữa - phần phát triển, phần tả và Coda đã thể hiện cuộc đấu tranh quyết liệt và ý chí của con người '

chịu khuất phục trước những đồn sấm sĩt của số mệnh bạo tàn, 51 Beethoven: Sonate piano s6 23 Chuong 1 Chi dé chính

Alllegro assai

Trang 23

$2 Beethoven: Sonate piano số 23 Chương I Chủ để phì

3.3, Ung dung

= Hình thức sonate thường đùng để viết những tác phẩm cha nhạ như ưuerture (u-véc-tuya = khúc khỏi động), Thơ giao hưởng, v.v

để cấu trúc một chương nào đĩ của bản sonate, bản giao hưởng v.v

Trang 24

Tĩm tắt

116

Rondo là hình thức âm nhạc bao gồm nhiều phần, trong đĩ cĩ một phần gọi là chú đế luơn được lặp lại ít nhất ba lần; xen kẽ chủ để là các phần âm nhạc khãc nhau về nội dung gọi lä các đoạn chen Hình thức biến tấu bao gồm sự trình bày của một chủ để âm nhạc va sau đĩ là hàng loạt sự nhắc lại chủ để ấy nhưng cĩ biến đổi gọi

là những biến khúc

Hình thức rondo và hình thức biến tấu bắt nguồn từ nghệ thuật ca

hát, nhảy múa dân gian và xuất hiện trong nền âm nhạc chuyên nghiệp Tây Âu từ thế kỉ XVII Từ đĩ tới nay, các hình thức này khơng ngừng phát triển, biến đổi về cấu trúc, về ngơn ngữ âm nhạc cùng các nguyên tắc sáng tạo và cĩ tên gọi khác nhau tuỷ thuộc vào các trường phái âm nhạc nảy sinh trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc Các hỉnh thức nảy dùng để cấu trúc cho một tác phẩm độc lập hoặc là một chương trong tác phẩm

nhiều chương,

Hình thức sonate là sự trình bày, phát triển và tái hiện hai hay nhiều chủ để âm nhạc tương phản trong mối quan hệ cĩ quy định về giọng

Hinh thức sonate đầy đủ cĩ ba phần chính: trình bày, phát triển và tái hiện Ngồi các phần chính tuỳ từng tác phẩm cĩ thêm phần mở đầu và kết

Hình thức sonate hình thành từ đầu thế kỉ XVIII, hồn thiện ở cuối thế kỉ này trong sáng tác của các nhạc sĩ Haydn, Mozart và đặc biệt la Beethoven,

Trang 25

Câu hỏi ĩ một để là en nhạc ổi gọi iật ca xuyên e này lữ âm lu tuỳ ‘phat 1 trúc phẩm nhiều nh về ẩn và in me Ì cuối € biệt

Hãy trình bảy hiểu biết của mình về hình thức rondo: định nghĩa gốc, sự hình thành và phát triển của hình thức cĩ liên quan đấn cá cấu trúc qua các giai đoạn lịch sử, các trường phái âm nhạc

Hay trình bãy hiểu biết của hình về hĩnh thức biến tấu: định nghĩa, gốc và sự hình thành phát triển cĩ liên quan đến các dạng của hìr này qua các giai đoạn lịch sử, các trường phái âm nhạc

Hãy lí giải vì sao rondo và biển tấu khỏng chỉ là những hình thức âr mã cịn là những thể loại âm nhạc

Hãy phân biệt giữa hình thức sonate và bản sonate Hình thie sor mấy phần chính? Tân gọi và đặc trưng âm nhạc của từng phần, Mối quan hệ các giọng của chủ để chính, chủ để phụ trong phẩ bày và tái hiện được quy định như thế nào?

Ung dụng của các hình thức rondo, biến tấu và sonate,

Bài tập

Phân tích kĩ những tác phẩm nêu trong chương VII qua cde phy hiểu rõ hơn những dẫn giải trong từng phần:

Chương I! sonate s6 20 clia Beethoven

Chương | sonate sổ 12 của Beethoven (chủ để)

Chương Ì sonate số 23 của Beethoven (chủ để chính và phụ)

Thử tìm hiểu hình thức của một vài bài ca sau đây: Nguyễn Xuân Khốt: Lúa thu

Hồng Việt: Nhạc rừng

Trần Viết Bính: Hạt gạo làng ta

Trang 27

Chương VIII

GIỚI THIỆU VÀI THỂ LOẠI THANH NHẠC

>> MỤC TIÊU

Biết phân biệt một vải thể loại âm nhạc khác nhau của thanh nhạc để phân tích các ca khúc ở chương trình THCS trong chương X

Thanh nhạc là những tác phẩm được biểu diễn bằng giọng người, loại hình xuất hiện sớm nhất của nghộ thuật âm nhạc; ra đời cùng với tiếng nĩi khi con người biết đùng ngơn ngữ làm phương tiện giao lưu, tiếp xúc

Trải qua những chặng đường dài của lịch sử, nghệ thuật âm nhạc biến đổi ngày càng đa dạng, phức tạp và phong phú hơn Nhiều loại hình thanh nhạc mới nẫy sinh song song với việc bảo tổn nền thanh nhạc cổ của

mỗi dân tộc, mỗi quốc gia,

Tác phẩm thanh nhạc là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ấm nhạc và ngơn từ Âm điệu tiếng nĩi và giai điệu âm nhạc cĩ những nét gần gũi và chứa đựng màu sắc sinh động riêng của từng dân tộc, cĩ tính hồn thiện nhất định về tư duy nhưng giữa chúng cĩ sự khác biệt ed bản, bởi giai điệu âm nhạc là sự hình thành mối quan hệ cao thấp chính xác của các âm,

Giai điệu âm nhạc, nhất là những tác phẩm thanh nhạc cĩ quan hệ mmật thiết với ngơn từ, và nếu lời ca từ thơ ca thì mối quan hộ ấy càng gắn

gũi Bồi hình tượng thơ hình thành trong một bệ thống thanh điệu của

ngơn ngữ, cĩ vẫn luật, cĩ nhịp điệu khác với ngơn ngữ bình thường, Vì vậy, mọi loại hình khác nhau của thanh nhạc, từ bài dân ca đến những tác phẩm lớn phức tạp, đều gắn chặt ehẽ với ngữ điệu tiếng nĩi,

Trang 28

ạc để người, 1g với › lưu, nhạc hình của nhạc mm gũi hồn a, bai te của an hệ geain u của ‘vay, ag tae |

Ca khúc là danh từ đùng để gọi những tác phẩm thanh nhạc

nhau: ca khúc dân ea và ca khúc của các nhạc sĩ chuyên nghiệp với x thể hiện chủ yếu là giai điệu Giai điệu của ca khúc là những giai điệt chỉnh, độc lập; thậm chí cĩ thể dùng một nhạc cụ nào đĩ trình tấu var đựng một ý nghĩa hồn thiện của một tư duy âm nhạc,

Ca khúc được phân thành các loại khác nhau Ca khúc dân e¿ vậy, mỗi loại phục vụ cho một nhu cầu riêng của con người; cĩ bài phẩ sinh hoạt lao động thường nhật; cĩ bài là tỏ tình; eĩ bài là nghỉ lễ, trận cĩ bài là hội hè, vui chơi; lại cĩ bài gắn lin voi các điệu múa v; khúc chuyên nghiệp cũng cĩ thể cbia:thành nhiều loại khác nhau với tiêu chí phân loại như dựa vào nội dung, tính chất thể biện của p pháp diễn tả âm nhạc như giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu đơi khi et

cứ vào cấu trúc của tác phẩm trong việc phân loại

1.1, Hành khúc: là những bài ca cĩ nhịp độ vừa phải phù hợp với bị Lối tiến hành giai gồm cĩ nhiều quãng 4, quãng ð và trường âm hay đùng các nốt cĩ chấm dơi v.v Âm nhạc vang lên với tin!

mạnh mẽ, khúc chiết như Tiến quân ca (Văn Cao), Diệt phát xít (Đ Đình Thì), Hành quân xa (Đã Nhuận), Tiểu đồn Ba lễ bảy (Nguyễ Tr0, Anh uẫn hành quân (Huy Du) Năm anh em trên một chiếc x (Đỗn Nho), Bác đang cùng chúng cháu hành quân (Huy Thụo), Giải miễn Nam (Huỳnh Minh Siêng) v.v 53 Huỳnh Minh Siêng: Gi# phĩng mién Nam (rich) Nhịp đi Hàng mạnh

GIẢ phĩng miễn Nam, chúng từ cũng quyết tiến bước 4.2 Chính ca: là những bài hát dùng trong các nghỉ lễ như qt

Trang 29

chất trang nghiêm với nội dung ngợi ca truyền thống hoặc eĩ tính chất kêu gọi, biệu triệu Đường nét giai điệu và tiết tấu gần gũi với ca khúc hành

khúc nhưng thể hiện tính chất trang nghiêm nhiều hơn, 44 Quốc tế ca (wich) Nhịp đi

Vũng lê MÀ các Hồ lẻ cỡ — thế giaal Vũng lên hồi aỉ cực khố bấn hàn

4.3 Ngợi ca: là những ca khúc cĩ tính chất suy tưởng, triết lí như những bài ca ngợi đất nước, ca ngợi lãnh tụ, ea ngợi anh hùng Tính chất âm nhạc thường biểu hiện sự trang nghiêm, đồng thời cịn cĩ tính trữ tình, ngâm ngợi, tự sự, kế chuyện Đồ là các bài: Ca ngợi Hổ Chủ tịch (Lưu Hữu Phước), Người là niễm tin tất thắng (Chu Minh), Lời anh uọng mãi ngân năm (Vũ Thanh), Nguyễn Viết Xuân cả nước yêu thương (Nguyễn Đức Tồn) v.v

55 Chu Minh: Ngudsi fi niém tin tat thdng «wich

Trang trọng, sỏi nổi, tha thiết a - ĐC nước nghữg mình đời đổi “ấhổ ơn ý = 2

Trang 30

ít kêu hành thing ¡nhạc ngâm Hữu ngàn 1 Die a NOL ụ làng thyéu hãng

nhảy xa, thường di liển bậc hoặc lượn sống; tiết tấu dàn trải, tự đo đí với giai điệu tơ đậm cho tính chất nhẹ nhàng, bay bổng trong các!

hiện Đĩ là các bài như: Con kênh xanh xanh (Ngơ Huỳnh), Làng tơi Cao), Quê em (Nguyễn Đức Tồn), Đường lên Tay Bac (Vin An), Ti

(Huy Du), Ngon đền đứng gác (Hồng Hiệp), Tuổi đời mành mơng (

Cơng Sơn), Tiếng hát anh tìm em (Hồng Dương) va

56 Hoang Duong: Tiéng hat anh tim em (wich)

Cham vita, dn ede Tiếng hit Mong chu thu, = mơnh mang miểm - trơng chờ ca hit hay tai th, xơn xàlịng mong nhổ — Tiếng bất anh tìm em, “———>_ -————=-_ Z —= hơa m nỈng dim, Như giá yêu rừng cây = sáo xuyế ch — thi

4.5 Hát ru: là những ca khúc cĩ nhịp độ chậm, vừa phải; gia thường được tiến hành liền bậc, khơng dùng những quãng nhảy 3 tục, những biến âm đột ngột; tiết tấu nhịp nhàng, cĩ tính chu kì h

do, Đĩ là các bài như: Mẹ yêu con (Nguyén Vin Ty), Tit trén din

(Nguyên Nhung), Lời ngọt ngào (Nguyễn Quỳnh Hợp), Khúc 7

(Vinh Cat) wv

Trang 31

57 Vinh Cat: Kfnkc Aidt ru (trichy

Whip hot te do - Tam tink - Sau lắng =— — Xa Mot cánh ni địa, Bống bếnh một Coit BÉ BÍ my tớ, Hồng bếnh hèo —*y

đánh noi đứa, HgỦ mgoh cơn nhé my sưa gi nống MỚI mẤY Hơ, Đời con khơn lổn tng ty mg hin

1.8 Hị về: là những bài ca được phẳng theo âm diệu, hoặc tiết tấu của

những bài hị, về trong âm nhạc dân gian Cĩ bài cịn kế thừa lối cấu trúc

của điệu hồ dân gian cĩ vố xướng, vế xơ để hình thành tác phẩm Cĩ thể

điểm ra một số bài như: Mùa đứa chín (Hồng Việt), Hị đắp đường thống nhất (Tạ Phước, Tơ Vũ), Hị lưo gỗ (Lê Yên), Thanh Hố anh hùng (Hồng Đạm), Về thắng giặc (Hồng Vân) v.v

58 Tg Phước -Tơ Vũ: ?⁄Ư đấp đường thống nÏiấ† trích)

"Mạnh

P Hồ đồ hị nf Hồ doh Hồ — là dip

Nong vất nặng Đẩy gánh ly, Hồ 1h đơ

đường NỮ gƯỢ VỀ — xuối, ảnh em ơi hị đường Cha maU - xong, a re ong,

122

Trang 32

ấu của fu trie C6 thé + thơng hùng

1.7 Ca khúc kết hợp với trị chơi: là những bài ca cĩ nội đụng cụ thị hát vừa eĩ những động tác để biểu hiện nội dung Trong thời kháng chống thực dân Pháp, nhiều nhạc sĩ đã sáng tác những ca khúc 4 log này để phục vụ cho tập thể bộ đội, dân cơng trong những phút nghỉ sau những giờ tập luyện, lao động phục vụ chiến trường; đơng thời cè ứng eho những sinh hoạt vui chơi của thanh thiếu niên Những bài

thường cĩ giai điệu đễ hát, đễ thuộc như các bài Lửa rừng (Đã NI Li vé Séo (Van Chung),

59, ‘Van Chung: Li vd Sdo (trich) Cau md đầu khòn tha, nhẹ: Myc dag cn hết rằng ở lũng bên cổ hứ em là ote “ou và Sip So Li Bh mgt om chan eau LÍ Li Mdm giống giống tính ơng lếm H HÀ hay

pháo, pháo mp tầng và rất mề Lap that eu, bom op nghg giồa

1.8 Ca khúc hải hước, dí dốm, trào phúng: là những bài ca cĩ lờ âm nhạc kết hợp rất chặt chẽ thơng qua các phương pháp điễn tả c nhạc để biểu hiện được nội dung Giai điệu thường xuất hiện những

nhảy xa, đột ngột hoặc nĩi sai với ngữ điệu bình thường và thường đảo phách trong âm hình tiết tấu, tạo sự “hãng, hụt" bất ngờ tron; diệu v.v Ta cĩ thể kể một số bài như; Thẳng Bờm (Nguyễn Xuân E Con mèo mà trờo cây cau (Lê Yên), Chiết xe lu (Huy Du), Đế quấc thân con ruồi (Trọng Bằng) và

Trang 33

60 LêYên: C0w Tẻo Trà tro cây cai (Lài: Ca dao cổ) (trích) Didim mm mềo (me) con mom Udo, mi tido, mato, mà (gõ của] treo, md to ety củ tính tng ứ — nh inh tang — (sách cácbeich (ác — cách eich) HỒI hâm chủ chudt chit chuội chú, chứ

chuột ehữ chuột chí đi mà đi dt ving sha,

Sự phân loại ca khúc như trên trình bày cũng chỉ cĩ ý nghĩa tương đổi, bổi lẽ, một bài hát cĩ thể vừa cĩ tính chất của loại nây, vừa cĩ tính chất của loại kia,

Người ta cịn sử dụng các tiêu chí phân loại khác nhau như ea khúc viết cho thiếu nhi và cho người lồn Loại viết eho các em nhỏ phụ thuộc

vào âm vực (tẩm cữ giọng) của lứa tuổi và nội dung cần phù hợp với tâm sinh lí của các em Đồng thời cịn được phân loại theo cách sử dụng như ca khúc tập thể (viết cho đơng đảo quan ching) vaca khtie cho don ca Ca khúc đơn ca đồi hỏi sự chuyên biệt cho từng loại giọng trình diễn khác nhau, phức tạp hơn về kĩ thuật sáng tác và luơn luơn phải cĩ phân đệm cha nhac dan,

Trang 34

tưởng h chất \ khúc thuộc Ìi tâm gnhư xạ, 08 khác 1 đệm es |

Trong lịch sử âm nhạc Việt Nam, giai đoạn từ 1946 - 1954 xuấ những bài ca đĩ khuơn khổ dài, cấu trúc khá đặc biệt như: Người H (Nguyễn Đình Thì), Tiếng chuơng nhà thờ (Nguyễn Xuân 'Khốt), Trận Tùng (Lê Yên - Lưu Quang Thuận), Sơng Lơ (Văn Cao), Ngdy ué (Lương

“rác - Chính Hữu), Binh Ca (Nguyễn Đình Phúo), Bộ đội uở làng (La

"Hồng Trung Thơng), Những gác chuơng giáo đường (Huy Du - Hữu Loạr

'và ở giai đoạn sau, trang những năm 60 của thế kỉ XX, Hồng Văn da si

một số bãi cũng ở dạng đồ như: Toi lờ người thợ mỏ, Người chiến sĩ ấy v: ác bài ca ấy gồm nhiều phần tương phản nhưng giữa cBúng + mối liên quan thống nhất chung trong tư duy âm nhạc,

Bài hát Tiếng chuơng nhà thờ của nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt ¡

trúc gồm bốn phần; trong đĩ phẩn thứ ba được họa lại nguyên dạng

thứ nhất Phần thứ hai cá hai cơ cấu âm nhạc giống nhau, cơ cấu sa điệu được biến Lấu, mỗi cơ cấu đều cĩ 26 nhịp (xem lại mục 1.3 chưc đã phân tích về cách sử dụng tiết tấu của bài này),

Nếu dùng chữ cái in để kí hiệu từng phần, ta cĩ sơ đổ cấu trúc

bài như sau;

oa $B B` nốitiếp ga ật

Ship 26nhip 26 nhip A nhip 8 nhip 16%

Giai điệu cĩ Tinh chet rit Tái hiển Tính

tính chất tink nguyen dang — hank

"ngâm vịnh, hồi tưởng Jacq

kịch tinh

Ey romance (Ro-MANGXo)) EE

Romance la tac phim viét cho giọng hát cĩ phân đệm cha nhạc thường cĩ khuơn khổ vừa phải Hầu hết các nhà soạn nhạc trên thế # cổ điển tới lãng mạn và hiện đại đều viết cho thể loại thanh nhac nay

nhạc sĩ Việt Nam nhiểu người đã viết cho thé loai romance

Trang 35

Tên gọi romanee gốc từ tiếng Tây Ban Nha Thoạt đầu cĩ ý nghĩa là bài hát thế tụe, đơn giản hát bằng tiếng roman, tức tiếng Tây Ban Nha, để phân biệt với loại bài hát bằng tiếng La:tinh Đầu thế kỉ XVI, danh ti romance để chỉ những ca khúc đơn ca cĩ phẩn đệm đơn giản, phẩn lớn do cây đàn guitare đảm nhận Đến thể kỉ XVIII, romance phd: biến ở một số nước châu Âu là những ca khúc trữ tình phần lớn viết về

tình yêu Sau này, cáo nhạc sĩ thế kỉ XIX đã làm phong phú cho thể loại

xomance về cä nội dung cũng như về mặt sáng tạo nghệ thuật Ngồi tinh trữ tình ea ngợi tình yêu, romanee cịn cĩ thể mơ tả sự suy nghĩ trầm ngâm, những tình cẩm đau thương, ơn lại những kỉ niệm xa xưa hoặc tình yêu với thiên nhiên

Romance thuing cĩ cấu trúc ở hình thức ba đoạn đơn, hai đoạn đơn

Tuy nhiên cũng gặp những bài cĩ cẩu trúc phức tạp hơn

'Vai trỏ phần đệm của nhạc đàn trong romanee cĩ vị trí quan trọng để

gĩp phần diễn tả rõ hơn hình tượng của giai điệu, tạo màu sắc cho giai diệu Chúng ta cùng tìm hiểu một bài ca của nhạc sĩ Việt Nam viết ở thể loại này: Bài ca hì uọng của Van Ký (xem tác phẩm ở phụ lục số 6)

Bài hát đã biểu hiện tình cảm của tác giả đối với miền Nam, nỗi nhớ thương và hỉ vọng một ngày mai tươi sáng với mùa xuân đẩy hoa thom, mộng đẹp khi đất nước được thống nhất, tự do Bài hát cĩ cấu trúc ở hình

thức hai đoạn đơn với phần mở đầu Sau bốn nhịp mở đầu của đàn piano

với bê tay phải tấu kĩ thuật vơ (trémolo), bè tay trái tiến hành kiểu âm

hình hố giai điệu, bắt vào đoạn một, Đoạn một gồm ba câu nhạc với hai

câu đầu đều dài bốn nhịp; câu ba eĩ sáu nhịp, Phần độm piano của đoạn mét tơ đậm tính chất du dương của giai điệu bằng kĩ thuật tấu hợp âm rải

luân phiên giữa hai tay Ở đoạn hai, giai điệu hát được chia thành nhiều

mơ tip tao cho âm nhạc cĩ tính sơi động, kịch tính dẫn tối cao trào chính

của tác phẩm ở nhịp 28 Đoạn hai cĩ hai câu nhạc Câu một cĩ sáu nhịp,

câu hai mở rộng đến eao trào và cĩ chín nhịp Phần đệm piano của đoạn

hai bắt đầu cĩ âm hình giống với phần mở đầu, tiếp theo kết hợp giữa lối tiến hành hợp âm rải với hợp âm xếp dọc, đơi chỗ xen kẽ lối tiến hành âm

hình hố giai điệu

126

Trang 36

nghĩa y Ban ï XVI, ¡ giản, ce phd viết về ¬ể loại Ngồi y nghĩ ta xưa n đơn ọng để d điệu Lẻ thể tỗi nhé thơm, ð hình piano iéu am với hai a đoạn âm rải + nhiều › chính + nhịp, a đoạn diữa lối wh am 61 Van Ky: Bai ca hi vong (Mé déu) Moderato espressivo 62, Van ky: Bai ca fi vong oan a) =

Từng đơi chim bay đi tiếngca rộnrằng (

chim xaoxuyển giố

Trang 37

63 Văn Ký: Bai ca fii vong (Doan b)

ý Vẽ tương lại Ngày quê hương màu xanh = mai, chứa Chư niểm tin ra P as HOP CA a?

Hợp ca là một trong những loại hình của thanh nhạc, gồm từ hai giọng hát trở lên, cĩ tên gọi là:

= Song ca (duo) : hợp ca 2 giọng hát ~ Tam ca (trio) : hợp cả 3 giọng hát, = Tiea (quatuor) :hợp ca 4 giạng bất

Trang 38

áo từ hai Hợp ca là tiết mục nào đồ trong nhạc kịch, đẳng thời cần là tác độc lập

Khác với kịch nĩi, trong nhạc kịch một số nhân vật cùng tron thời điểm cĩ những ý nghĩ, tình cảm khác nhau nhưng trình điễn cùr Người nghe khơng những cĩ khả năng cùng lúc tiếp thư nhiều giai địi

cịn phân tích được mối quan hệ giữa các giai điệu ấy với nhau _

Chẳng han nhu Canh béi bai cho Carmen trong nhae kich Cé của G.Bizet (G.Bidé) 1a tam ca gitta Carmen va hai cd gai Digan di hiện sự hài hồ của các chủ để âm nhạc tương phan Qua các quân b hai cơ gái Digan, người này được báo trước sự giàu sang, người kia đực tình hạnh phúc; cịn với Carmen cả ba lần rút bài đều được báo trước chết đang chữ nàng Giai điệu âm nhạc của Carmen tràn đẩy tính chí thương, trở thành bẻ chủ đạo tương phản với giai điệu 06 tính chất + của hai cơ gái Digan dang cĩ tầm trạng hi vọng vào hạnh phúc

Hợp ea luơn cĩ phần đệm của nhạc đàn và các tác phẩm ấy đực cho từng loại giọng nhất định

El-erxướne

Hợp xướng là tác phẩm thanh nhac eĩ nhiều bè, mỗi bè đo các cùng một loại giọng trình bày

Hợp xướng là tiết mục trong nhạc kịch, thanh xướng kịch, đổn cịn là những tác phẩm độc lập

Hợp xướng hình thành từ sinh hoạt âm sig dan gian của các d khác nhau trên thế giới, mà đơn giản nhất là cách hát một bè, cịn hợp xướng đồng âm Song song với lối hát một bè, cho tới nay vẫn lu trong sinh hoạt tập thể lối hát hợp xướng nhiều bè do các ca sĩ dât

sắng tác,

Đặc điểm trội bật của hợp xướng đã tạo ra khả năng biểu h

tưởng và tĩnh cảm của quần chúng là tiếng nĩi của đám đơng Do vậ

Trang 39

xưởng trong nhạc kịch được coi là một phương tiện biểu hiện tạo tính kịch đổi với thính giả

Hợp xướng được phân thành nhiễu loại: hợp xướng nam, hợp xướng nữ, hợp xướng hỗn hợp (gồm cả giọng nam và giọng nữ) hợp xướng trẻ em, hợp xướng khơng nhạc đệm (s eapella = a ea-pe-]a),

Hợp xưởng nam với âm thanh đây đặn tạo tính kịch mạnh mỡ, thường

sử dụng trong những trường hợp gây khơng khí trang nghiêm, kiên nghị, hang trang,

Hop xưởng nữ hay dùng để miêu tả những cẩm xúc tươi mắt, nhẹ nhàng, ấm cúng,

Hợp xuơng hỗn hợp gồm các loại giọng hát của nam và nữ tạo ra mầu sắc phong phú để biểu hiện nhiều nội dung hình tượng âm nhạc da dạng

Hợp xưởng trẻ em thường thể hiện cũng cảm xúc, suy nghĩ phù hợp với lứa tuổi gĩp phần tạo ra các màu sắc, tỉnh huống trong cuộc sống hến

nhiên của các em nĩi riêng và của đời sống xã hội nĩi chung,

Hợp xướng khơng nhạc đệm là một loại hình chỉ dùng giọng hát để thể hiện các hình tượng âm nhạc khác nhau, Thính giả sẽ thưởng thức sự hài hồ của các loại giọng mà khơng bị âm thanh của các nhạc khí che lấp, Cấu trúc của các bản hợp xướng hay các chương trong một bản hợp xướng thường viết ở các hình thức một đoạn đơn, hai đoạn đơn, ba đoạn đơn, rondo, biến tấu,

Hợp xướng là một loại hình thanh nhạc cĩ khả năng để cập tới nhiều

vấn để lớn trong xã hội Nhiều nhạc sĩ Việt Nam đã sáng tác hợp xướng để

biểu hiện tâm tư, tình cằm của con người,

Những ca khúc hợp xướng thành cơng như: Sĩng Cửa Từng (Dỗn 'Nho), Đơng Nam Á châu (Lưu Hữu Phước), Dưới đnh sao uàng (Vân Đơng),

Ca ngợi Tổ quấc {Hồ Bắc), Thẻ quyết bảo uệ Tổ quốc (Huy Du), Biếi mấy tự hào Việt Nam Tổ quốc ta (Phạm Đình Sáu) v.y

Những bản hợp xướng nhiều chương như: Tiếng hát người chiến sĩ biên thuỳ (Tơ Hải), Việt Nam muơn năm (Hồng Vân Thơ: Tế Hữu,

Nguyễn Đình Thi, Bài Minh Quốc), Tiến lên tồn thẳng ắt vé ta (Đỗ Dũng - Trần Nhật Lam) v.v

Trang 40

hkich xướng xẻ em, :hường 3 nghị, ý nhẹ sa mầu dạng ab hop ng hồn hát để hức sự he lấp An hợp a đoạn Í nhiều tổng để (Dỗn Đơng), mấy tự hiến sĩ Ÿ Hữu, 3 Dang

Bản hợp xướng Tiếng hát người chiến sĩ biên thuỳ của Tơ Hải

trong những bản hợp xướng nhiểu chương được nhiều người yêu th

luơn được trình diễn từ thập niên 60 của thế kỉ XX tới nay,

Bần hợp xướng sĩ bốn chương, mỗi chương cĩ một tiêu để riên;

Chương T: Núi rừng hùng vĩ của Tổ quốc

Chương 1T: Trên đường biên giới Chương II; Quê hương nhấn nhủ

hương IV: Bảo vệ Tổ quốc, giữ vững hồ bình

Chương I: Núi rừng hùng uĩ của Tổ quốc

Âm nhạc của chướng một vang lên chậm rãi như gợi cảnh rừng thanh vắng, hùng vĩ Các bè của hợp xướng như hoạ lại âm thanh củ:

cổng ngân vang thăm thẩm,

64 Tơ Hải: 9i rừng lùng 0ĩ của Tổ quốc

Ngày đăng: 08/07/2022, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w