Phần 1 cuốn Nghiên cứu các hình thức, thể loại âm nhạc giới thiệu tới người đọc các nội dung: Khái niệm chung, phương pháp diễn tả cơ bản, chức năng từng phần hình thức, sự phân chia trong hình thức; hình thức một đoạn đơn, hình thức hai đoạn đơn, hình thức ba đoạn đơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1HÌNH THỨC, THỂ LOẠ
ÂM NHẠC
Trang 2Mục lục
Mở đầu
Chương I: KHÁI NIỆM CHUNG
§1 Tính chất đặc biệt của nghệ thuật âm nhạc
'§2 Những nguyên tắc chung trong phương pháp phân tích tác phẩm âm nhạc §3 Phân biệt giữa hình thức và thể loại _
Chương II: PHƯƠNG PHÁP DIEN TẢ CƠ BAN,CHUC NANG TUNG PHAN HÌNH THỨC, SỰ PHÂN CHIA TRONG HÌNH THỨC
§1 Những phương pháp diễn tả cơ bản '§2 Chức năng từng phần của hình thức âm nhạc
83 Sự phân chia trong hình thức âm nhạc: ngắt, cơ cấu, phần, mati, tiết nhạc, câu nhạc
Chuong Ill: HINH THUG MOT DOAN BON
§1 Khai nigm chun,
§2 Các dạng cấu trúc phổ biến
§3 Ung dung
§4 Nhiing bé sung thém vé cấu trúc đoạn nhạc
88 Một vài dạng đoạn nhạc thường gặp trong dân ca người Việt
HINH THUC HAI DOAN BON
iém chung
§2 Các dạng cấu trúc hình thức hai đoạn đơn
§3 Các phần phụ và sự nhắc lại các phần chính của hình thức hai đoạn đơn
§4 Ứng dụng của hình thức hai đoạn đơn
Chương V: HÌNH THỨC BA ĐOẠN ĐƠN
§1 Khái niệm chung
'§2 Các dạng cấu trúc phổ biến của a hình thức ba đoạn đơn
§3 Các phần phụ và sự nhắc lại các phần chính của hình thức ba đoạn đức
§4 Ứng dụng của hình thức ba đoạn đơn
Trang 3Chương VI: HÌNH THỨC BA ĐOẠN PHỨC
§1 Khỏi nim Âhung _
Đ2 Cu trúc từng phần của hình thức ba đoạn phức " §3 Các phần phụ và ứng dụng của hình thức ba đoạn phức 100 Chương VII: SƠ LƯỢC VỀ VÀI HÌNH THỨC ÂM NHẠC KHÁC §1 Hình thức Rondo §2 Hình thức biến tấu (variation) §9, Hình thức sonate Chương VIII: GIỚI THIỆU VÀI THỂ LOẠI THANH NHẠC §1 Ca khúc §2 Trường ca §3 Romance (R6-mang-x<) §4 Hop ca §6 Hợp xuéng
Chương IX: GIỚI THIỆU VÀI THỂ LOẠI CỦA KHÍ NHẠC §1 Vài thể loại nhỏ của khí nhạc
§2 Vài thể loại lớn của khí nhạc Chương X: PHÂN TÍCH HÌNH THỨC, THỂ LOẠI CÁC CA KHÚC TRONG SÁCH GIÁO KHOA THCS §1 Phương pháp phân tích §2 Cách lập sơ đồ PHỤ LỤC TÁC PHẨM
BANG TRA CUU THUAT NGU TRONG SACH
Trang 419 125 125 128 129 137 147 159 161 163 191 Mở đầu
Hình thức uà Thể loại âm nhạc là một trong những môn học có
của âm nhạc, có vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục âm nhạc
tất cả các sinh viên thuộc các lĩnh vực: biểu diễn, sáng tác, chỉ huy, ng
cứu, giảng đạy
Việc tìm hiểu, phân tích hình thức, thể loại tác phẩm là nghiên mối tương quan giữa hình thức và nội dung tác phẩm, đồng thời còn quan đến thẩm mĩ và tâm lí
Môn học Hình thức uà Thể loại sẽ hình thành khả năng tư duy âm + hỗ trợ tích cực cho sự phát triển tri thức và trí nhớ âm nhạc cho sinh viê:
Để có đủ trình độ tiếp thu các nguyên tắc cấu trúc của các hình
tính chất của các thể loại và có thể thực hành trong thực tiễn nghề ng người học cần có trình độ nhất định về các kiến thức: lí thuyết âm nh bắn, hoà âm, lịch sử âm nhạc v.v
Hình thức và thể loại âm nhạc là một quá trình biến đổi không n và luôn bổ sung những điều mới thông qua tác phẩm của các trường
phong cách âm nhạc khác nhau ở từng thời đại lịch sử
Hoàn cảnh của từng giai đoạn lịch sử xã hội sẽ khẳng định n tính chất đặc biệt của tư duy âm nhạc tạo nên điển hình cho các quy'
nguyên tắc Yếu tố lịch sử sẽ tôn tại trong hàng loạt các bình thức, thi khi nghiên cứu các phạm trà khác nhau trong quá trình tiến triển
Hình thức uà Thể loại âm nhạc là một trong những học phí chuyên môn của ngành đào tạo Âm nhạc, trình độ Cao đẳng Sư r
(CĐSP), đào tạo giáo viên Trung học cơ sở (THC8) do Bộ GD ban hành
Cuốn sách Hình thức, Thể loại âm nhạc được viết theo ch trình chỉ tiết nằm trong chương trình khung đào tạo ngành Sư phar nhạc, gồm 4 đơn vị học trình được dạy ở năm thứ hai, mỗi tuần 2 tiết
Mục đích cần đạt được cho đối tượng dùng sách: để hiểu các ng
Trang 5thể loại âm nhạc phổ biến; có khái niệm ban đầu về một vài hình thức, thể
loại có quy mô lớn, phức tạp, đồng thời biết vận dụng các kiến thức đã học
để phân tích hình thức, thể loại ca khúc, dân ca trong sách giáo khoa Âm
nhạc THOS
Nội dung sách chỉ cung cấp những hiểu biết đơn giản, tạo cơ sở để người học tiếp thu những vấn để về cấu trúc tác phẩm âm nhạc phức tạp
một cách kĩ càng, chuyên sâu ở môn học Phân tích tác phẩm âm nhạc bậc Đại học sau nay
Cấu trúc cuốn sách gồm 10 chương Những khái niệm, nguyên tắc
trình bày ở các chương II, IV, V và VI, VII là những kiến thức trọng tâm Nội dung của chương 1, II ¢6 tinh chit nhập môn, làm cơ sở cho việc nghiên cứu nội dung các chương sau Nội dung các chương VII, IX là những vấn để được trình bày có tính chất giới thiệu, sẽ được nghiên cứu kĩ ở bậc Đại học khi sinh viên đã được học kĩ về hoà âm, phức điệu, tính năng nhạc cụ, phối
khí, lịch sử Chương X nhằm ứng dụng để phân tích hình thức, thể loại
các ca khúc, dân ca trong sách giáo khoa THCS
Số tiết của từng chương đã được ghi ở chương trình chỉ tiết môn học
trong chương trình khung CĐSP Âm nhạc
So với cuốn sách Hình thức âm nhạc viết theo chương trình năm 1996
do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành năm 1998, cuốn sách này có những
điểm mới sau:
- Tuy số đơn vị học trình không thay đổi (4 đơn vị học trình) nhưng nội dung ở chương II được tỉnh giản, dành cho sách Đại học sẽ đi sâu, bởi liên quan đến nhiều kiến thức âm nhạc mà bậc CĐSP Âm nhạc chưa được học
- Thêm nội dung về một vài thể loại âm nhạc cho phù hợp với sự đổi
mới của sách giáo khoa Âm nhac THCS,
- Thêm nội dung chương X như đã nêu trên
- Đầu mỗi chương đều có mục tiêu, cuối mỗi chương có tóm tắt, đồng
thời có nhiều loại câu hỏi, bài tập khác nhau, tuỳ theo trình độ người học
- Cuối sách có phần Phụ lục tác phẩm và Bảng tra cứu thuật ngữ âm
Trang 6hức, thể e đã học hoa Âm 2d sb dé hức tạp hạc bậc yên tắc ng tâm nghiên + vấn để Đại học cụ, phối thể loại nôn học m 1996 những nhưng sâu, bởi te chuta ¡ sự đổi +, đồng i hoe, agit 4m
,Các tác phẩm dùng để phân tích trong sách chủ yếu là ca khúc
‘Nam, trong đó có ca khúc thiếu nhi và một vài tác phẩm nhạc đàn đơn ¡
phù hợp với kiến thức chung của bậc Cao đẳng
Việc sử dụng thuật ngữ âm nhạc vì chưa được quy định thống › nên chúng tôi tạm dùng những thuật ngữ mà trong giới âm nhạc ch nghiệp cũng như trong các Nhạc viện ở Việt Nam thường dùng Tên tá tên hình thức, thể loại chúng tôi dùng những cách gọi thông dụng, hoặ
nguyên gốc có phiên âm lần đầu giúp sinh viên dễ tiếp cận với sách v phẩm nước ngoài
Để có thể hiểu được nội dung của sách, giáo viên trường Su phe
gắng thực hiện theo tiến trình như sau:
- Cho sinh viên đọc và nghiên cứu trước nội dung sắp học, đọc một số tài liệu tham khảo đo giáo viên gợi ý; chuẩn bị trước những câ kể cả những vấn để chưa hiểu để trao đổi ở lớp Nghe và phan tich ci
phẩm hoặc các trích đoạn tác phẩm trong sách hoặc do giáo viên yê
để cảm nhận qua âm thanh, giúp hiểu sâu tác phẩm
- Khi lên lớp, sinh viên trao đổi dưới sự hướng dẫn của giác những vấn để đã được chuẩn bị, để họ tìm thấy các nguyên tắc và tínÌ
phát triển của hình tượng âm nhạc Sau đó, giáo viên mở rộng kiến
bổ sung các chỉ tiết và hệ thống hoá nội dung cơ bản của bài học
- Từ những nội dung đã hiểu, sinh viên được phân thành các
để luyện tập thực hành phân tích các tác phẩm khác, dưới sự giúp ‹
giáo viên
Cuốn sách Hình thức, Thể loại âm nhạc viết cho chương tì
Ở chương trình II, môn học này chỉ có 3 đơn vị học trình, do đó sẽ bổ học chương VIT và chương TX
Khi trình bày các hình thức âm nhạc, chúng tôi sử dụng kí h chỉ các hình thức âm nhạc đơn giản như:
- hình thức một đoạn đơn = a - hình thức hai đoạn đơn = ab
- hình thức ba đoạn đơn = aba (hoặc abc)
Trang 7- hình thức ba đoạn phức = ABA
- hình thức rondo (rông-đô) = ABACA
- hình thức biến tấu = AAA;AgA¿Ay
Những kí hiệu ấy đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng trong các sách giáo khoa về môn học nay
Trong quá trình phân tích các tác phẩm âm nhạc, chúng tôi còn dùng
một vài kí hiệu riêng ghi cụ thể vào bản nhạc như sau:
dấu " = hết một tiết nhạc, dấu V = hết một câu nhạc đấu / = hết một đoạn nhạc
Cuối cùng, chúng tôi mong nhận được những ý kiến nhận xét, đóng
góp của người học, các độc giả và các bạn đồng nghiệp để sách được hoàn thiện hơn trong những lần tái bản sau
Tác giả
la
Trang 8rong các on dang St, dong ge hoàn Chương | KHÁI NIEM CHUNG bbb _MUC TIEU
Có những hiểu biết ban đầu về:
~ _ Tính chất đặc biệt của nghệ thuật âm nhạc
~_ Hiểu được những nguyên tắc trong phương pháp phân tích tác r
âm nhạc
~ _ Có những khái niệm sơ giản về hình thức, thể loại âm nhạc
TÍNH CHẤT Đi
Am nhac là một trong những hình thái của ý thức xã hội, phụ 1
vào hoạt động và quy luật chung của tự nhiên Đồng thời, âm nhạc e
nHững quy luật riêng bắt nguồn từ tính chất đặc thù của loại hình thuật này
Cũng như những loại hình nghệ thuật khác: hội hoạ sử dụng ¿
nét, hình khối; màu sắc; ušn thơ sử dụng sức mạnh của ngôn từ; âm
là nghệ thuật của âm thanh
'Từ âm thanh phong phú của cuộc sống, loài người đã sáng tạo và càng hoàn thiện nghệ thuật âm nhạc để phản ánh mọi hoạt động củ người bằng ngôn ngữ riêng, dựa trên hai yếu tố cơ bản là giai điệu v ấu Những yếu tố ấy đã được tổ chức một cách chặt chẽ, tạo thành r
hệ thống có tính lôgic, trình bày và phát triển qua thời gian, để phả:
những cấu trúc mẫu mực khác nhau, những hình thức âm nhạc khác
Do vay, bản chất thời gian là một trong những tính chất quan trọng x
biệt của âm nhạc Khi âm nhạc vang lên không thể ngưng lại phía sa sự trình bày, phát triển là liên tục để biểu hiện đường tiến triển cỉ
dung hình tượng, của ý tưởng âm nhạc
Trang 9
'TTừ thuở ban đầu, âm nhạc luôn gắn chặt với mọi hoạt động thực tiễn
của con người nẩy sinh trong quá trình lao động, đấu tranh để tổn tại, trong việc tìm hiểu để thích ứng với thiên nhiên, trong những tín hiệu
thông tỉn liên lạc, và cả những cử chỉ bộc lộ tâm tình, tình cảm trong giao
tiếp cộng đồng Âm điệu trầm bổng, cao thấp khác nhau trong ngôn ngữ và tiết tấu phong phú trong lao động tập thể là hai nhân tố khổi đầu của âm
nhạc Đó là những tiếng hô, hò trong lao động, sinh hoạt; là những câu ca khác nhau biểu hiện những niểm vui, nỗi nhớ, những xúc cảm trước vé dep
của thiên nhiên, hoặc gửi gắm tâm tình Âm nhạc đã gắn liền mọi giai
đoạn của đời người, từ lúc chào đời đến khi từ giã cuộc sống Đó là khúc hát
xu thuở ban đầu; những bài đổng đao tuổi thơ; những bài hát giao duyên,
bài ca chiến trận, bài ca lao động khi trưởng thành và tiếp đến là những khúc hát tiễn đưa con người trổ về cõi vĩnh hằng Những bài ca ấy là niém vui, nỗi khổ đau, những ước mơ khát vọng về hạnh phúc, những suy tư trăn trở thẩm kín của con người Do vậy, âm nhạc tạo cho con người những xúc cảm mãnh liệt, những cảm xúc tỉnh tế nhiều màu vẻ từ một tâm trạng này sang một tâm trạng khác
Nội dung tác phẩm âm nhạc từ dân gian đến chuyên nghiệp, từ hình
thức nhỏ nhất đến những tác phẩm có quy mô lớn, đổ sộ đều biểu hiện
những suy tư của con người trước hiện thực khách quan, mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa người với người
Mỗi tác phẩm âm nhạc là sản phẩm của từng thời đại lịch sử nhất
định, được sinh ra trong những điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng
dân tộc Các nhà soạn nhạc đã phản ánh trong tác phẩm của mình bằng
phương pháp này hay phương pháp khác những khuynh hướng tiến bộ của thời đại Những tác phẩm ấy là những giá trị bất diệt, có tác động trổ lại
để con người vươn tới cái đẹp, cái thiện
Nhạc sĩ vĩ đại người Đức L.V Beethoven (.V Bê-tô-ven) - người đã sáng tác chín bản giao hưởng, trong đó bản giao hưởng số õ - “Giao hưởng
bi hich - Dinh mệnh” đã biểu hiện ý đồ triết lí theo sự phát triển chung cha hình tượng âm nhạc: “Qua đấu tranh đến thắng lợi”, “từ bóng tối đến ánh sáng” Âm nhạc của bản giao hưởng như thuật lại giai đoạn cao trào nhất
trong cuộc đồi con người, con người dấn thân vào cuộc đấu tranh cho lí tưởng, chiến thắng lại định mệnh Quộc đấu tranh ấy là gian nan, con
người có thể phải hi sinh nhưng con người vẫn tiến lên phía trước và cuối
Trang 10
thực tiễn Ì tơn tại, tín hiệu cong giao n ngữ và + của âm ag cu ca %e vẻ đẹp mọi giai khúc hát o duyên, à những + là niềm y tư trăn vững xúc m trang từ hình iểu hiện chộ giữa sử nhất tủa từng nh bằng n bộ của g trở lại agudi đã ö hưởng tung của đến ánh 'ào nhất h cho lí lan, con và cuối
cùng kết thúc bằng thắng lợi của tỉnh thần đạo lí Với ý đồ triết ile
như vậy, Beethoven đã sáng tác bản giao hưởng này trong một cấu tr
ràng, cân đối, mạch lạc, logic va cực kì cô đọng Tác phẩm đã trở thànE
mẫu mực, một tiêu chuẩn kiểu mẫu cho âm nhạc giao hưởng thế kỉ 3
Muốn phân tích một tác phẩm âm nhạc dù nhỏ nhất như một b
tập thể, một làn điệu dân ca, dân vũ cho tới những tác phẩm có quy n
như một bản giao hưởng gồm nhiều chương, một vở nhạc kịch, vũ k nhiều màn, nhiều cảnh đòi hỏi người học phải có sự hiểu biết rộng vi điện Ngoài sự hiểu biết về lịch sử xã hội nói chung, cân có những kiết về âm nhạc như lí thuyết âm nhạc cơ bản, hoà âm, phức điệu, tính nhạc cụ, phối dàn nhạc, lịch sử âm nhạc, mĩ học âm nhạc , đồng thờ
nghe một lượng tác phẩm nhất định Tuỳ vào đối tượng phân tích x dụng những hiểu biết ấy của mình trong thực hành nghiên cứu
Phân tích một tác phẩm âm nhạc, trước hết phải nghiên cứi
diện, tổng hợp trong một phạm vi rộng của nhiều vấn để chứ không c
hạn ở cấu trúc tác phẩm ấy Việc phát hiện nội dung uà ý nghĩa nghị
của tác phẩm là công việc chính của việc phân tích Một tác phẩm âr
có tính nghệ thuật cao bao giờ cũng chứa đựng một nội dung sâu s
thể hiện nội dung tác phẩm, các nhà soạn nhạc đã lựa chọn nhữn
thức phù bợp, điển hình và không trùng lặp Sự độc đáo của mỗi hìn không phải là ngẫu nhiên, đó là kết quả của nội dung khách quan đư:
hiện bằng phương tiện của ngôn ngữ âm nhạc,
Chẳng hạn như bản giao hưởng số 1 - “Quê hương” hoàn thàn 1961 của nhạc sĩ Hoàng Việt - tác phẩm liên khúc sonate (xô-nát)
hưởng đầu tiên của nền âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam nữa sau
XX Tác phẩm đã phần ánh tỉnh thần đấu tranh của nhân dân Viý
Trang 11thống nhất Với nội dung tư tưởng lớn lao, tác giả đã vận dụng thành công
tư duy giao hưởng nhiều chương của nền âm nhạc châu Âu dựa trên ngôn
ngữ âm nhạc mang đậm phong cách dân tộc và có sự sáng tạo về tính luân
phiên giữa các chương để phù hợp với ý đồ phát triển của hình tượng âm
nhạc Bản giao hưởng Quê hương có các chủ để âm nhạc được hình thành từ âm điệu của chín ca khúc khác nhau và âm điệu của hai làn điệu dân ca Những bài ca ấy là những khúc nhạc quen thuộc, những bài hát nổi tiếng của các nhạc sĩ Việt Nam và của chính tác giả (Hội nghị Diên Hồng, Tên đàng, Nam Bộ kháng chiến, Chiến thẳng Điện Biên Phủ, Lên ngàn, Kị bình Viet Nam, Mùa lúa chín, Cây trúc xinh, Quê tôi giải phóng, Giải phóng miễn Nam, Đợi chờ)
Khác với giao hưởng truyền thống, chương ba không phải là chương
nhạc biểu hiện sinh hoạt phong tục mà lại có tính kịch gay gắt nhằm miêu
tả cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống sự xâm lược của đế quốc
Mỹ; còn chương bốn, tác giả đã vận dụng đưa hợp xướng lớn trình bày cùng
đàn nhạc giao hưởng nhưng lại là chương chậm, miêu tả niềm tin vào ngày mai đất nước sẽ thống nhất trong ngày hội dân tộc Sự vận dụng một loại hình âm nhạc của phương Tây dựa trên ngôn ngữ âm nhạc Việt Nam, có tính phương Đông trong tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Việt là một bước đi đúng đắn cho sự hình thành âm nhạc giao hưởng Việt Nam Tuy là một thể loại âm nhạc hoàn toàn mới đối với công chúng Việt Nam, nhưng thính giả
vẫn cảm thấy những âm điệu, tiết tấu gần gũi, có thể tiếp nhận được nội
dung, hình tượng âm nhạc mà nhà soạn nhạc đã gửi gắm vào tác phẩm, thông qua sự biểu hiện âm thanh của các loại nhạc cụ khác nhau trong dàn nhạc giao hưởng Công chúng châu Âu khi được nghe tác phẩm này, đã đánh giá cao sự tim tai của tác giả trong việc xử lí chất liệu âm nhạc dân tộc, có tính riêng biệt, độc đáo
Muốn hiểu được nội dung một tác phẩm nào đó, người nghiên cứu nên quan tâm tới hoàn cảnh lịch sử, xã hội; các xu hướng, các quan điểm nghệ
thuật trong giai đoạn tác phẩm ra đời Chẳng hạn như để đánh giá đúng
mức tác dụng của ca khúc Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám, không thể tách khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội Việt Nam trong giai đoạn này Xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX, sau khi thực dân Pháp đã hoàn thành cuộc xâm lăng tìm thuộc địa, thiết lập chế độ thống trị nửa phong kiến, bắt đầu
Trang 12ành công rên ngôn ánh luân ugng âm 1h thành liệu đân hát nổi ìn Hồng, ngan, Ki ng, Gidi chương im miéu đế quốc "ay cing ào ngày một loại Nam, có bước di một thể inh gid tược age dan stu nén m nghệ á đúng không ray Xa 1h cuộc sắt đầu minh
Pháp, gây nên những biến động sâu sắc trong xã hội Việt Nam Trong
vực âm nhạc, nhạc “cải cách” hay còn gọi là “tân nhạc”, “nhạc mới”, là
hiện tượng, một sản phẩm văn hoá dân tộc, là kết quả của sự tiếp biết
hoá giữa Đông và Tây, là sự tiếp nhận của người Việt Nam đối với âm phương Tây theo cách của mình
Khoảng những năm 30 của thế kỉ XX, một đạng tác phẩm củ:
nhạc mới là ca khúc ra đời với các khuynh hướng khác nhau: - Lãng, (Con thuyên không bốn, Cô lái dò, Đêm đông, Biệt li, Suối mơ, Cô
giêng ), - Yêu nước tiến bộ (Bạch Đằng Giang, Hội nghị Diên Hồng, T:
Long hành khúc, Bóng cờ lau ) - Cách mạng (Cùng nhau đi Hồng bìn) hich ca, Tiến quân ca, Diệt phat xit ) Sự hình thành phong trào nhạc
không chỉ là một sự kiện quan trọng, nổi bật, tạo bước ngoặt mới vi
pháp sáng tác, biểu điễn âm nhạc mà nội dung của các ca khúc đó đã hiện cho tiếng nói tình cảm của các tẳng lớp, các giai cấp khác nhau ! xã hội, là những giá trị mới trong đời sống âm nhạc Việt Nam
Sự nhận biết về nội dung tác phẩm cân phải dựa trên các yếu té
pháp biểu hiện của ngôn ngữ âm nhạc: giai điệu, hoà âm, tiết tấu, nhỉ
cường độ, âm sắc, âm vực, cách cấu tạo cũng như những quy lu nguyên tắc của sự phát triển âm nhạc Trong quá trình phân tích, c tham khảo những dẫn giải của chính tác giả hay của các nhà phê đánh giá về các tác phẩm ấy Nhiều nhà soạn nhạc trên thế giới, đặc
thế ki XIX, XX đã nêu lên những ý đổ, suy tư của mình về tác phẩm viết bài giới thiệu tác phẩm của các nhà soạn nhạc ở các thế kỉ trước hay thời với mình như R Schumann (R Su-man), F Liszt (F Litx), H E (H Bécti-6), P Tchaikovsky (P Trai-ofp-ki), D Schostakovich (D Sét-xta-c6-vi và các nhạc sĩ Việt Nam như Lưu Hữu Phước, Nguyễn Xuân Khoá Nhuận, Văn Cao, Nguyễn Văn Thương, Phan Huỳnh Điểu, Huy Du, E Vân Đồng thời, có thể tìm hiểu qua các cuốn sách về lịch sử âm nh
tác phẩm âm nhạc Các đánh giá, nhận xét đó cùng với sự nghiên cứt hiểu của bản thân mỗi người sẽ hoàn thiện cho việc khẳng định +
dung, về tính nghệ thuật, phong cách của một trường phái, một tác ¢
Phân tích một tác phẩm âm nhạc, cần bắt đầu từ những nhận xé
Trang 13nhưng khi phân tích các phần nhỏ, chỉ tiết hơn, thông qua lối tiến hành giai
điệu, tiết tấu lại tìm thấy những điểm khác biệt, thể hiện tài năng sáng
tạo của từng nhà soạn nhạc, và qua đó có thể khẳng định phong cách, bút
pháp của từng trường phái Như vậy, trong quá trình nghiên cứu ta đã dùng đến phương pháp so sánh Có thể so sánh các tác phẩm khác nhau của cùng một tác giả, hoặc tác phẩm của tác giả này với tác phẩm của người cùng thời Phương pháp so sánh cho ta những kết quả để khẳng định một phong cách, một thể loại; đồng thời, còn xác định chính xác hơn tính điển hình, độc
đáo của từng tác phẩm Bởi lẽ, những quy luật được vận dụng trong âm nhạc
khác hẳn với khái niệm về quy luật, quy tắc, định lí dùng trong các ngành
toán học, hoá học, lí học vì những quy luật được vận dụng trong âm nhạc có tính “khuynh hướng” Tính linh hoạt của các nguyên tắc ấy thể hiện sự
độc đáo, không trùng lặp của mỗi tác phẩm âm nhạc
Trong quá trình nghiên cứu, phân tích một tác phẩm nào đó nên
dành thời gian tìm hiểu kĩ chủ để âm nhạc của tác phẩm ấy Bởi vì, chủ đề
âm nhạc chứa đựng sự trần thuật, giới thiệu hình tượng của tác phẩm và những mối liên quan chung của chúng trong quá trình phát triển Sau khi trần thuật chủ để âm nhạc, chủ để sẽ được biến đổi bằng nhiều thủ pháp khác nhau trong mối liên quan chung và cuối cùng sẽ được nhấn mạnh để khẳng định hình tượng chính của tác phẩm
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật tổn tại theo thời gian, được trình bày, phát triển qua thời gian để phản ánh những cấu trúc mẫu mực điển
hình khác nhau cũng như những hình thức âm nhạc khác nhau
hái niệm hình thức âm nhạc theo tư duy rộng là sự vang lên toàn bộ
một tác phẩm từ âm thanh đầu tới âm thanh cuối cùng với tất cả các yếu tố của nó là giai điệu, hoà âm, tiết tấu, nhịp độ, âm sắc, âm vực, cường độ,
cách cấu tao v.v
Khái niệm hình thức âm nhạc theo tư duy hẹp là một quá trình chứa
Trang 14hành giai :ăng sáng cách, bút ¬ đã dùng của cing Tười cùng "ột phong hình, độc :âm nhạc ác ngành âm nhạc hiện sự ø đó nên 'À, chủ để phẩm và Sau khi ;hủ pháp mạnh để tợc trình nực điển 1 toàn bộ các yếu ường độ, nh chứa ding qua
trình ấy, các hình thức âm nhạc mẫu mực khác nhau được khẳng định hình thức một đoạn đơn, hình thức hai đoạn đơn, hình thức ba đoạn sự phức tạp hoá các đoạn đơn là hình thức một đoạn phức, hình thức đoạn phức, hình thức ba đoạn phức; tiếp đến là hình thức rondo, hình
biến tấu, hình thức sonate
Để khỏi lâm lẫn giữa khái niệm về hình thức âm nhạc theo tư rộng và hẹp, từ đây trở đi trong cuốn sách giáo trình này sẽ sử dụng t ngữ hình thức âm nhạc theo nghĩa hẹp để phân biệt các cấu trúc khác ¡
trong các tác phẩm âm nhạc
Thể loại âm nhạc là những dạng, những kiểu tác phẩm có liên quan
chế trong một phạm vi nhất định với các yếu tố diễn tả cơ bản của âm nỲ
'ể cả những tác phẩm viết cho thanh nhạc hay chỉ viết cho các cụ trình bày cũng đều thể hiện được tính chất thể loại thông qui
phương tiện diễn tả: như hành khúc, hành khúc tang lễ, bài hát ru, hai hước, bài ea chèo thuyền
+ Hành khúc thường viết ở nhịp độ vừa phải, phù hợp với bước đ tiến hành giai điệu thường xuất hiện những quãng 4, quãng ð hoặc q trùng với trường độ các âm giống nhau hoặc có chấm đôi; có âm hình
chiết, mạnh mẽ, rắn rồi (Anh uẫn hành quân, Hành quân xa, Tiến
dưới quân bì, Bước chân trên dải Trường Sơn, Tiếng chuông uà ngọn
s Hành khúc tang lễ cũng có những đặc điểm về giai điệu, tiết nhịp điệu như hành khúc nhưng viết ở nhịp độ chậm, biểu hiện nỗ
thương, sự mất mát tiếc thương người anh hùng, người thân + Hát ru thường có nhịp độ khoan thai, giai điệu du đương với lố hành giai điệu đi liểd bậc, ít dùng những biến âm đột ngột và tiế thường có tính chu kì hoặc tự do (Mẹ yê con, Từ trên đỉnh núi, Khúc ru của F Chopin (F $6-panh), F Liszt
+ Khúc hài hước thường có nhịp độ nhanh, hay sit dung dao phact
điệu có những bước nhảy tạo sự hãng hụt (Chiếc xe lu, Thằng Bờm, r
chương Scherzo - Xkócdô - trong các bản sonate, bản giao hưởng ) Mỗi loại hình nghệ thuật gồm nhiều thể loại khác nhau Hội
vẽ chân dung, phong cách, sơn mài, sơn dầu, tranh khắc, tranh minh ]
tho ca có loại thở 4 từ, 5 từ, lục bát, thất ngôn, thơ mới Nghệ thui
nhạc cũng có nhiều loại với tiêu chí phân loại khác nhau
Trang 15Có người phân chia âm nhạc thành các loại: đm nhạc đân gian, âm nhạc giải trí, âm nhạc thính phòng, âm nhạc giao hưởng; cantate (căng-
tát) - đại hợp xướng gồm cả thanh nhạc và khí nhạc; oraorio (ô-ra-tô-ri-ô)
- thanh xướng kịch gồm cả thanh nhạc, khí nhạc, trang phục; ẩm nhge sân
khấu có tính tổng hợp như nhạc hịch (opéra = ô-pê-ra), uỡ kich (ballet =
ba-lê)
'Trong mỗi loại ấy lại có nhiều dạng khác nhau, tiêu biểu cho những
nét điển hình của từng loại
Âm nhạc dân gian cũng có nhiều loại khác nhau kể cả cho thanh nhạc
(ao động, trữ tình, giao duyên, lễ hội, ru, hò ) và khí nhạc (độc tấu, hoà
tấu ) Âm nhạc giải trí gồm cả thanh nhạc và khí nhạc Âm nhạc thính
phòng như nocturne (nốc-tuyếc), ótude (ê-tuýt), prálude (prê-luýt), sonafe
viết cho một hoặc vài, ba nhạc cụ biểu diễn trong một phòng hoà nhạc nhỏ Âm nhạc giao hưởng như ouuerture (u-véc-tuya), giao hưởng, thơ giao
hưởng, tổ khúc giao hưởng, eoneero (công-xéc-tô) viết cho dàn nhạc giao
hưởng, biểu diễn trong một phòng hoà nhạc lớn
Đôi khi người ta phân chia thể loại âm nhạc theo một cách khác, trong phạm vi rộng hơn, chia thành hai nhóm: £hznh nhạc (những tác
phẩm cho giọng hát có phần đệm của nhạc đàn hoặc không) và khi nhac
'Theo lối phân cha này, không chỉ phân biệt về cách thức biểu hiện mà còn
liên quan tới quy luật thẩm mĩ, có quan hệ đến khả năng thể hiện nội dung Nhóm tác phẩm cho thanh nhạc liên quan đến ca từ, và lời ca đã giúp cho người nghe hiểu được nội dung tác phẩm dễ dàng hơn Ngược lại, những tác phẩm khí nhạc, nội dung tác phẩm thông qua các phương tiện diễn tả của âm thanh để biểu hiện hình tượng tác phẩm, việc lĩnh hội những tác phẩm đó đồi hỏi phải có vốn hiểu biết nhất định về âm nhạc
Lịch sử phát triển của nghệ thuật âm nhạc đã chứng minh thể loại
âm nhạc luôn được bổ sung những loại hình mới và được sinh ra trong
những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định, liên quan đến sự tìm tdi sáng tạo
của các nhà soạn nhạc Thể loại âm nhạc cũng không tổn tại riêng biệt mà chúng thường có mối tương hỗ lẫn nhau Trải qua thời gian, thể loại âm
nhạc ngày càng hoàn thiện, phong phú với nhiều loại mới đáp ứng cho như cầu ngày càng cao của con người
Trang 16
ìn gian, âm itate (cing- O-ra-t6-ri-6) nhạc sân ch (ballet = cho những thanh nhạc ộc tấu, hoà nhạc thính t), sonate \ nhạc nhồ 1 thơ giao + nhạc giao sách khác, những tác khí nhạc ện mà còn 1ngi dung ip cho những tác iễn tả của tác phẩm h thể loại tra trong ‘isdng tao ig biệt mà ể loại âm ø cho nhu Tóm tắt
Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh, dựa trên hai yếu tố cơ bản l¿
t tấu; được tổ chức chặt chẽ, tạo thành những hệ tl có tính lôgỉe, trình bày và phát triển qua thời gian, để phản
những cấu trúc mẫu mực khác nhau, những hình tượng âm
khác nhau
Phân tích tác phẩm âm nhạc cần nghiên cứu foàn diện, tổng trong đó việc phát hiện nội dung và ý nghĩa nghệ thuật củ phẩm rất quan trọng, có liên quan tới hoàn cảnh chính trị - x và các xu hướng nghệ thuật Nội dung và giá trị nghệ thuật biểu hiện qua ngôn ngữ âm nhạc, do vậy cần xem xét từ khái
đến từng phần, từng chỉ tiết của tác phẩm và sử dụng ph pháp phân tích nội tại, rồi so sánh, tổng hợp Trong quá
phân tích, cần dành nhiều thời gian phân tích chủ để
Hình thức âm nhạc theo tư duy hẹp là một quá trình chứa đựn: phần, các chủ để của một tác phẩm; từ đó sẽ khẳng định cát trúc mẫu mực khác nhau Thể loại âm nhạc là những dạng, n
kiểu tác phẩm quan chặt chẽ trong một phạm vi nhất địn các phương pháp diễn tả cơ bản của âm nhạc
Câu hỏi
Trình bày về tính chất đặc biệt của âm nhạc
Hãy nêu những nguyên tắc chính để phân tích một tác phẩm âm n
Hãy trình bày hiểu biết của mình về hình thức âm nhạc theo nghĩ:
và hẹp
Trang 17Bài tập
Hãy tìm hiểu các ca khúc sau đây về xuất xứ của tác phẩm, ý nghĩa
dung nghệ thuật thông qua các nhân tố giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu v
để từ đó khẳng định tính chất thể loại:
s Lưu Hữu Phước: Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền Nam
s Đỗ Nhuận: Dư kích ca, Hành quân xa, Việt Nam quê hương tơi
« Nguyễn Xn Khốt: Thằng Bom, Tiếng chng nhà thờ
+ Văn Cao: Thiên Thai, Thăng Long hành khúc, Làng tơi » Hồng Việt: Lồn ngàn, Mùa lúa chín, Tình ca
Trang 18
Chương II nga nội PHƯƠNG PHÁP DIỄN TẢ CƠ BẢN, đêu CHỨC NĂNG TỪNG PHẦN _ CUA HINH THỨC, SU PHAN CHIA Ninh ; TRONG HÌNH THỨC b>>_ MỤC TIÊU
1 Biết được những khía cạnh quan trọng nhất của từng phương diễn tả cơ bản khi phân tích tác phẩm
2 Biết được cấu trúc của các hình thức âm nhạc bao gồm các
chính và có thể thêm phần phụ; chức năng khác nhau của
trong tác phẩm
3 Giới thiệu sơ giản nhất về sự phân chia trong hình thức
NHỮNG PHƯƠNG PHẤP BIEN TẢ GỠ BAN!) TQ và
Những phương pháp diễn tả cơ bản trong âm nhạc gồm: giai điệ âm, tiết tấu, tiết luật, nhịp độ, âm sắc, âm vực, cường độ, cách cấu t
'Tất cả những phương pháp diễn tả cơ bản này đều liên quan ch
với nhau, không tách rời mà thống nhất vang lên đồng thời với vai t dất của giai điệu Do vậy, khi tìm hiểu để phân tích một tác phẩm r
cần xem xét sự tác động qua lại của tất cả các phương pháp diễn tả, cũng cần phân tích tỉ mỉ từng yếu tố riêng biệt để phát hiện những r đáo của hình tượng tác phẩm
Trang 19la, Van Cao: Tién quan ca (wich)
Nhịp đi - Hùng mạnh
Đ3ần quân Việ — Nam đi chứng lòng cứu quốc - Bước chân
1b, Nguyén Dinh Thi: Diét phdt xit (tích)
“Nhịp di
Vigt Nam bao năm rồng rềnxiết lấm than - Dưới
le Binh Nhu: Cùng rau di Hong bink (ich)
Nhịp di =
Cùng nhau đi Hổng bình Đổng tâm ta đếu bước Đừng,
Các bài ca trên đều bắt đầu bằng một quãng 4 như tạo tính tích cực,
kiên nghị, thúc giục, gây sự chú ý Trên cơ sở của nhân tố ấy còn có sự hỗ
trợ của một vài yếu tố khác như sự chuyển động của giai điệu bằng quãng bốn đi lên, phù hợp với sự chuyển động của nhịp điệu từ phách yếu sang
phách mạnh, từ âm có trường độ ngắn sang âm có trường độ dài hơn (1a,
1c) va từ âm không ổn định chuyển hút sang âm ổn định trong một giọng
Vậy là, trong quá trình phân tích, ta đã xem xót một vài nhân tố
trong mối liên quan tương hỗ nhau với sự dẫn dắt của giai điệu
1.1
Giai điệu là sự trình bày một ý nhạc, sắp xếp trong một bè, thường
Trang 20Bước chân Dưới ` ‘6c Ding 1 tích cực, 1 có sự hỗ ng quãng yếu sang ¡ hơn (1a, ột giọng ¡ nhân tố ð, thường oặc trong
một vài đoạn nào đó ở những tác phẩm nhiều bè, giai điệu trình bay t]
tổ chức có tính quy luật Những tác phẩm âm nhạc nhiều bè, mỗi bè cé
vai trò riêng, nhưng giai điệu có ý nghĩa là bè dẫn dắt, tiêu biểu cho
tượng chính của tác phẩm
Khia cạnh quan trọng nhất, thể hiện bản chất của giai điệu l điệu Âm điệu bắt nguồn từ ngữ điệu của ngôn ngữ Tất nhiên, âm điệ:
ngôn ngữ (thanh điệu) và âm điệu âm nhạc khác nhau về bản chất điệu âm nhạc là sự hình thành độ cao thấp chính xác của các âm
Âm điệu âm nhạc được thể hiện bằng các quãng (đi liền bậc ho‡ quãng nhảy) và chiếu hướng chuyển động của các quãng đó (đi lê
xuống, đi ngang, lượn sóng )
Trong một tác phẩm âm nhạc, giai điệu thường tiến hành thec
lượn sóng, gồm các quãng đi lên và đi xuống, thăng bằng lẫn nhau:
2 Nguyén Binh Thi: Nguoi Ha N67 (trich)
Chậm vừa
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà Hồ Tây Đây lắng hổn núi sông ngàn Khi giai điệu tiến hành đi lên liên tục với cường độ tăng dẫn tÌ tạo tính căng thẳng; ngược lại, tiến hành đi xuống sẽ giảm bót căng t thường kèm theo sự giảm dần cường độ của âm thanh
3a, Chu Minh: Nguoi li niém tin tat thdng (wich) a
Người là niềm tin tht thắng sáng gti
3b van ky: Bai ca hi vong (trich)
Trang 21
Bước đi liền bậc là đạng chính của sự chuyển động, tạo cho giai điệu trôi chảy, nhịp nhàng Cức bước nhảy xa (quãng nhẩy) sau đó thường được
tiến hành ngược hướng để “điển đầy” vào khoảng trống do bước nhảy trước đồ tạo nên da Tran Chung: Dém Trudng Son nhd Bac (wich) Dem Tường Sơn Chứng chấu nhìn tăng nhìn ety 4b Chopin: Nocturne 0ÿ 9, N92 (trích) Andante Giai điệu của tác phẩm có thể chia thành những phần nhồ, có tính độc lập, hoàn thiện ở một chừng mực nào đó gọi là làn sóng giai điệu
điệu có thể rất ngắn, gồm vài âm, có thể dài trong một,
Sa Hoàng Việt: Nitac ritng (rich)
Trang 221o giai điệu sường được nhảy trước ch) tổ, có tính giai điệu zrong một = nắng
5b Beethoven: Sonate piano s6 3 Chương I (trích) Allegro con brio
a
Làn sóng giai điệu đi lên đến điểm cao nhất gọi là cao tréo he
điểm (đỉnh cao của giai điệu) Giai điệu có thể có nhiều cao điểm ở m sóng giai điệu Cao trào chính là cao điểm quan trọng nhất, có ý
chung cho toàn bộ hình thức và thường xuất hiện ở vị trí Ÿ tác phẩ
1a diém chia vang
'Trong cấu trúc tác phẩm, việc bố trí cao trào chính thích đáng
trong những nguyên tắc quan trọng của nhà soạn nhạc Ta có thể xc
qua hai ca khúc nghệ thuật Bài ca hi uọng của Văn Ký và Mộc mi: của Hùy Du đều có cao trào chính ở vị trí nh? quy định chung; ddr trước đó đã được chuẩn bị trước Ở bài Mộc miên hoa cao trào xuất nhịp 18 - 19 với âm cao nhất so với toàn bài: “a?" cường độ ff (tổng nhịp); Bài eø hỉ uọng có xê dịch chút ít về cuối, nhịp 24 - 25 (trong t
29 nhịp) với âm cao nhất “f?" ở cường độ lớn nhất fF
'Trong một số tác phẩm có thể không có cao trào chính mà chỉ
trào bộ phận như ca khúc quần chúng, ca khúc cho trẻ em hoặc nhũ
phẩm có tính vũ khúc
'Ở những tác phẩm giao hưởng, cao trào không chỉ ở một điểm
thể chiếm cả một vùng lớn trong khuôn khổ của hình thức
1.2 Hoà âm
Hoà âm là một trong những phương pháp diễn tả cơ ban quar nhất, là động lực sinh ra hình thức âm nhạc và làm rõ nót cho hình
âm nhạc Ba khía cạnh quan trọng nhất của hoà âm là: 1 Bổ sung rõ cho giai điệu; 2 Tạo màu sắc; 3 Công năng
Trang 23
giai điệu có tính căng thẳng, không ổn định Ngược lại, nếu hoà âm ít thay đổi, giai điệu thường có tính đàn trải, êm ả
Chang han nhu chi dé 1 trong chương I sonate piano 23 của -Beethouen, thoạt đầu tác phẩm và lúc bắt đầu phần phát triển có màu sắc
khác nhau, bởi đã được chuyển từ giọng ƒù thứ sang giọng Mi trưởng Trong quá trình phân tích, việc tìm hiểu dàn ý hoà âm của tác phẩm xất quan trọng để phân định ranh giới từng câu, đoạn và các phần khác
nhau của hình thức
Bản chất tạo hình quan trọng nhất của hồ âm là tính cơng năng
Tính công năng theo nghĩa hẹp là sự tương phần giữa hợp âm chủ với những hợp âm khác trong một giọng Tất cả những hợp âm khác, ngoài hợp
âm chủ của một giọng, đều là những hợp âm không ổn định Sự xung đột
giữa hai loại công năng không ổn định đối lập nhau là hợp âm át (D) và hợp âm hạ át (8) Sự xung đột ấy được giải quyết về hợp âm chủ theo công thức 'TSDT (tiến hành kết)
Tính công năng theo nghĩa rộng là sự trình bày mối quan hệ giữa các
giọng trong một tác phẩm Giọng bắt đầu và kết thúc của một hình thức
được gọi là giọng chính Các giọng khác lần lượt xuất biện trong quá trình
phát triển của tác phẩm gọi là các giọng phụ thuộc Sự xuất hiện của các
giọng phụ thuộc đã thúc đẩy sự phát triển của hình thức Vì vậy, công thức ‘TDST sé duge hiéu theo nghĩa rộng, không chỉ là sự lựa chọn những hợp âm có công năng át và công năng hạ át trong một giọng, mà còn để chỉ một
trình tự sắp xếp các giọng khác nhau, gây nên sự xung đột tương phần của
hình thức, để cuối cùng giải quyết bằng sự tái hiện lại giọng chính ban đầu
của một chương nhạc hoặc của một tác phẩm
Trong tác phẩm âm nhạc lớn như giao hưởng, sonate , hoà âm là một trong những nhân tố tạo tính tương phản và thống nhất cho tác phẩm; đồng thời có những bài ca cho lứa tuổi học trò hoặc những bài ca dài, các tác giả dùng đến phương pháp chuyển sang giọng mới hoặc chuyển tạm rồi
trở lại giọng chính ban đầu
'Tạ có thể tham khảo sơ đồ điệu tính ở bài Người Hà Nội của Nguyễn
Đình Thi như sau:
Trang 24âm ít thay 1o 28 của ›ó màu sắc wang ¡ tác phẩm ghân khác 'ø năng ìm chủ với ngoài hợp + xung đột (Đ) và hợp công thức ệ giữa các hình thức quá trình n của các công thức ‘hing bgp i chi mot phần của h ban đầu âm là một ác phẩm; a dài, các in tam réi a Nguyễn
4.3 Tiết tấu, luật
a Tiết tấu là một trong những phương pháp diễn tả của âm nhac, phát triển rất sớm khi giai điệu và thang âm còn chưa định hình
Theo nghĩa hẹp, tiết tấu chỉ sự liên tục có tổ chức độ dài ngắn củ thanh Theo nghĩa rộng, tiết tấu là mối tương quan về thời gian giữ phần, các chương nhạc trong một tác phẩm
Vai trò của tiết tấu trong sự phát triển của hình thức âm nha thuộc vào tính chất thể loại của tác phẩm, của hình tượng âm nh phong cách Tuy nhiên, có thể có hai chức năng:
* Tiết tấu là nhân tố tích cực, là động lực cho sự phát triển
Bài hát Tiếng chuông nhà thờ của Nguyễn Xuân Khoát, vai tr
tiết tấu là một trong những nhân tố phát triển, tạo cho tác phẩm
thành những đoạn riêng biệt với khía cạnh khác nhau của hình
(xem tác phẩm ở phụ lục số 1)
Phân 1: có 8 nhịp viết ở nhịp Š nhịp độ rất chậm, âm nhạc có tínÌ
kể lể, ngâm ngợi, kịch tính với âm hình tiết tấu giống nhau trong
nhịp |‡ b})}2|
Phân 2: chuyển sang nhịp Š , âm nhạc có tính chất nhịp nhàng đưa; có đoạn mô phỏng âm thanh tiếng chuông với hai dạng tiết tấu
luân phiên, trong đó dạng 1 được biến đổi trang sức:
vos Grrl dL dd
wae de STD DD di ATL
owe SOISEYSSEYDYD els Ld
Phén 3: tré lai 4m hinh tiét téu nhu phan 1
Phân 4: chuyển sang nhịp 2 với âm hình mới, có tính chất hành
Trang 25* Tiết tấu là nhân tố tạo tính thống nhất
Những tác phẩm ở các thể loại éude (ê-tuýt), prélude (pré-luyt) thường chỉ có một dạng âm hình tiết tấu giống nhau trong cả tác phẩm hoặc một phần lớn của tác phẩm để thống nhất hình tượng
Ca khúc Việt Nam viết cho lứa tuổi mẫu giáo, nhi đồng, các tiết nhạc
thường có một âm hình tiết tấu giống nhau để các em dễ nhớ, đễ thuộc Một số ca khúc tập thể, hành khúc cũng vậy, như bài Vì nhân đân quên mình của Doãn Quang Khải
'Tiết tấu luôn liên quan chặt chế đến tiết luật
b Tiết luật là sự luân phiên giữa phách mạnh và phách nhẹ
Phách mạnh là điểm tựa, có chức năng dẫn đắt; còn phách nhẹ giữ
chức năng phụ thuộc Trừ những trường hợp đặc biệt, khi thay đổi chức năng, tạo thành phách đảo; có nghĩa là phách yếu trở thành phách mạnh Giữa nhịp này và nhịp khác cách nhau bằng vạch nhịp,
Có hai dạng chính của tiết luật là tiết luật nghiêm khắc và tiết luật tự do
Tiết luật nghiêm khdc là vị trí trọng âm không thay đổi trong các nhịp
của một loại nhịp nào đó Tiết luật tự do là vị trí trọng âm thay đổi, gây nên hiện tượng phách đảo
Tiết luật còn có ý nghĩa là luật chia trường độ âm thanh: chia cơ bản va chia ty do (môn Lí thuyết âm nhạc cơ bản đã đề cập)
Tiết tấu và tiết luật là hai mặt của một quá trình phức tạp về tổ chức thời gian trong hình thức âm nhạc luôn liên quan chặt chẽ, không
thể tách rời 1⁄4 Âm sắc
Trang 26(pré-lugt) ¡ tác phẩm c tiết nhạc thuộc Một quên mình sh nhẹ giữ y đổi chức ách mạnh 'à tiết luật ig cde nhịp đi, gây nên hia co ban tạp về tổ hẽ, không âm thanh ắc của các Gi, da đội,
ac, vai tro
của âm sắc ngày càng được quan tâm, trở thành tiêu biểu cho những
tố tạo hình Âm sắc có liên quan đến một vài phương pháp diễn tả, t
hết là giai điệu Các nhà soạn nhạc đã khai thác khả năng này, đặc big viết cho đàn nhạc
Âm sắc còn liên quan đến âm vực của giai điệu Mỗi giai điệu,
được tiến hành ở những âm vực khác nhau (thấp, trung bình, cao) cổ
độ căng thẳng, sáng tối khác nhau để miêu tả hình tượng âm nhạc, sẽ hợp với âm sắc, âm vực của từng nhạc cụ
16 Nhịp độ
Nhịp độ liên quan đến tiết tấu, tiết luật và ảnh hưởng rõ rệt đến
chất của giai điệu Cùng với tiết tấu, tiết luật, nhịp độ là nhân tố tạc
sự chuyển động trong âm nhạc Tiết tấu xác định về thời gian giữa cá
còn nhịp độ có ảnh hưởng nhất định đến đặc tính của tác phẩm âm
Nhịp độ liên quan chặt chẽ đến hình tượng và thể loại của tác phẩi
nhạc Khúc hát ru, điệu mazurha (ma-duốc-oa), seherzo đều có một độ thích ứng Nhịp độ nhanh làm cho âm nhạc sinh động, linh hoạt;
độ chậm tạo sự bình ổn, thư thái
Các nhà soạn nhạc đương đại rất quan tâm tới sự kta chon nk
chính xác cho mỗi chủ để, từng đoạn, từng phần cũng như các chương nhau trong một tác phẩm
16 Âm vực
Trong toàn bộ phương pháp diễn tả, âm vực chỉ ở vị trí th
nhưng lại c6 ảnh hưởng nhất định đến giai điệu, âm sắc và tuỳ v phẩm có khi lại có vai trò ở vị trí thứ nhất Âm vực có ảnh hưởng, đến âm sắc nên mỗi nhạc cụ, nhất là các loại kèn hơi, mỗi âm khu c màu sắc riêng, phù hợp với từng hình tượng, khía cạnh khác nhe tình cảm
17 Cường độ
Trang 27cường độ (crescendo = crét-xăng-đô) Ngược lại, giai điệu tiến hành di
xuống, độ căng thẳng giảm bót và cường độ âm thanh cũng giảm dân
(decrescendo = dé-crét-xan-d8), Tuy vào tác giả, đôi khi có trường hợp sử dụng ngược lại Việc sử dụng cường độ chính xác sẽ thể hiện đây đủ, chính xác nội dung tac phẩm 1.8 Cách cấu tạo Cách cấu tạo là phương thức trình bày, tổ chức âm thanh của tác phẩm
“Tác phẩm âm nhạc có hai dạng cấu tạo chính: một bè và nhiều bè
Tác phẩm cấu tạo một bè được phân thành ba kiểu khác nhau là bè
đơn, đông âm và tăng đôi trong một uài quãng tám
Tức phẩm nhiêu bè cũng được chia thành ba kiểu khác nhau: chủ điệu
(homophonie = hô-mô-phô-ni), bẻ tong (hétérophonie = hê-tê-rô-phô-ni) và phức điệu (polyphonie = pô-li-phô-ni)
Chủ điệu là tác phẩm cấu tạo nhiều bè nhưng trong đồ có một bè
với ý nghĩa dẫn dắt, còn những bè khác chỉ có tính chất đệm với ý nghĩa
phụ thuộc
Bè lòng là tác phẩm cấu tạo nhiều bè, trong đó có một bè mang ý nghĩa dẫn dắt, còn những bè khác trình bày biến hoá, họa lại những âm
điệu điển hình nhất của bè chính
hức điệu là tác phẩm cấu tạo nhiều bè phức tạp nhất, bởi các bè đều
phát triển và là những bè độc lập,
Trong thực tế, thuật ngữ cách cấu tạo còn được dùng để chỉ tính
Trang 28ấn hành đi ¡ giảm dân ‘ang hợp sử ính xác nội thanh của nhiều bè nhau là bè u chủ điệu -phé-ni) va có một bè ;ói ý nghĩa bè mang ý những âm các bè đều tổ chỉ tính xợp xướng, ng), piano
Efctúc nane TUNG
Mỗi tác phẩm âm nhạc có cấu trúc ở hình thức nhỏ nhất hoặc
thức lớn đều gồm ba phần chính được gọi là: phẩn trình bay, phan git
phân tái hiện Ngoài ba phần chính, tuỳ vào từng tác phẩm còn có thêt phân phụ: mở đều, nối tiếp và kết (Coda = Cô-da) Các phần trong
thức không tổn tại riêng biệt mà chúng phụ thuộc lẫn nhau, thống trong toàn bộ dàn ý sáng tác chung
2.1 Phần mở đầu
Phần mổ đầu eó chức năng chuẩn bị cho sự xuất hiện các phần ‹ của hình thức âm nhạc Nổi bật nhất của phần này là khơng ổn định, È hồn thiện về cấu trúc để hướng người nghe tới các phần tiếp theo
Khuôn khổ của phần mổ đầu có thể rất ngắn, chỉ gồm một vi
(Tháng 3, Tháng 6 trong tập viết cho piano Bốn mùa của Tchaikovsh
thể rất dài tuỳ theo ý đổ của nhà soạn nhạc (Phân mở đâu Chương ,
giao hưởng số 2 của Beethoven),
Phần mở đầu có thể là chủ đề không độc lập, có nghãa là chất liệ
để liên quan chặt chẽ đến chất liệu chủ để của các phần tiếp theo (M Chương I bản giao hưởng số 6 của Tchaikovsky)
Phần mở đầu là chử để độc lập, có nghĩa là chất liệu chủ để
liên quan trực tiếp với chất liệu chủ để của các phần tiếp theo củ:
thức (Mở đầu Chương 1 của bản sonate piano số 8 của Beethoven)
2.2 Phan trình bày
Phần trình bày là phần chính của hình thức, giữ chức năng trần chết liệu chủ đề Phần trình bày có tính hoàn thiện và rõ ràng về cấu t tính ổn định và thống nhất chất liệu chủ để, điệu tính (giọng) Tuy nh
thể biến đổi đôi chút qua phương pháp diễn tả âm nhạc, tuỳ từng tác ;
‘Ta hay nhận xét 16 nhịp đầu là phần trình bày của bai hét The học trò của Hàn Ngọc Bích:
- Cấu trúc của 8 nhịp đầu (câu 1) và 8 nhịp sau (câu 2) có
tiết tấu giống nhau
Trang 29- Ba nhịp đầu của câu 1 và ba nhịp đầu của câu sau có cao độ giống nhau - Toàn bộ phần trình bày ổn định ở giọng ý trưởng với câu 1 kết ở âm bậc V và câu 9 kết ở âm bậc I, 6 Han Ngoc Bich: Thing ®a lọc frò (trích) Nhanh vừa Thing Ba ning, Hăng Đr HẾ VŨ” - Gt vựng rơi tên vai áo thanh thiên Tháng Ba tim tim đến bối = S hổi Mit xe tồn thương Từ cánh hoa — mơi 2.3 Phần nối tiếp
Phần nổi tiếp có chức năng liên kết hai chủ để khác nhau hoặc hai
phần chính của hình thức, với nhiệm vụ dẫn dắt, hướng sự phát triển tới phần tiếp theo và chuẩn bị cho sự xuất hiện chất liệu mới ở giọng mới của chủ đề mới Khuôn khổ của nối tiếp có thể rất ngắn hoặc dài tuỳ thuộc vào hình thức tác phẩm Do vậy, phần nối tiếp thường không ổn định về hồ
âm và khơng hoàn thiện về cấu trúc 2.4 Phần giữa
Phân giữa là phần chính, phẩn trung tâm của hình thức, phụ thuộc vào cách tiến hành và nội dung của chủ để, được phân thành hai dạng chính:
a Phần giữa là phát triển
Trang 30‹ có cao độ 1 kết ở âm u hoje hai ắt triển tới ng mới của 7 thuộc vào inh vé hoa thức, phụ thành hai trên cơ sở 1 Héng Bang: Ki niém thanh pho tudi tho (wich) Allegretto - Rất trong sóng hán tình bấy mp, “Trữ nay qua dường phố quen gấp những tiếng ve đấu Chợ nghề tâm hốn xáo Xuyến Điệp khúc ^ “Phần giữa phát tiết sự, Tiếg ve đu cành sấu Tiếg ve cành - mẹ Tiếg ve vấy mi thơ Tiếg ve chào mùa
b Phân giữa là tương phan
'hi phần giữa là tương phản sẽ xuất hiện chất liệu chủ để mớ hẳn với chất liệu âm nhạc của chủ để trong phần trình bay Phar thường chuyển sang giọng mới, nhất là tác phẩm nhạc đàn
Bài hát Đường chúng ta di của Huy Du (lời Xuân Sách) với phẩr
bày có tính chất trong sáng, tự hào qua nét nhạc dàn trải, rộng rí phần giữa tương phản hoàn toàn bằng âm hình tiết tấu rộn ràng,
Trang 318b Nhanh hơn
Ngoài hai dạng cấu trúc chính của phần giữa, có tác phẩm phần giữa só cấu trúc tổng hợp: vừa phát triển chất liệu chủ để của phần trình bày
vừa kết hợp với chất liệu chủ để mới
2.5 Phẩn tái
Phân tái hiện là phần chính của bình thức, có chức năng tạo tính thống nhất và hoàn thiện hình tượng âm nhạc của tác phẩm bằng cách họa lại chất liệu chủ để ở phân trình bày, trùng hợp với sự trở lại giọng chính
của tác phẩm
Gó các cách tái hiện như sau: a Tái hiện nguyên dạng:
Toàn bộ phần trình bày được hoạ lại nguyên dạng b Tái hiện có thay đổi, hay còn gọi là tái hiện biến tấu:
Ở phần này, người ta có thể rút ngắn, kéo dài khuôn khổ hoặc có những thay đổi chỉ tiết về cao độ, trường độ v
Các tác phẩm cấu trúc ở những hình thức lớn còn gặp lối tái hiện có
động lực, gọi tắt là tái hiện động Ö phần tái hiện vẫn tiếp tục phát triển chất
liệu chủ để, tạo cho hình tượng âm nhạc được bổ sung các khía cạnh mới
Trang 32
Phân giữa phần giữa 1 trình bày ig tao tinh wg cach hoa ong chinh hổ hoặc có tái hiện có › triển chất ảnh mới biệt ở tác 6 được học 2.6 Phần kết
Chức năng của phần kết là tóm tắt những đường nét chính của liệu chủ đề, kết thúc sự phát triển, tạo sự cân bằng, ổn định
Tay vao tac phẩm, khuôn khổ của phần kết có thể rất ngắn mà
có thể rất dài
SỰ PHÂN CHIA TRONG HÌN! CẤU, PHẦN, MƠTÍP, TIẾT
“Tác phẩm âm nhạc được biểu hiện theo thời gian, là một quá
liên tục có tính thống nhất, tổng hợp toàn bộ và hoàn thiện về hình
Đồng thời quá trình ấy có thể phân chia thành những giai đoạn riên
gọi là eơ cấu có mức độ khác nhau về sự độc iập và hoàn thiện So ví học, những giai đoạn riêng biệt ấy, ví như một từ, một vế, một câu đoạn hay lớn hơn là một phần, một chương của một tác phẩm
3.1 Ngắt, cơ cấu, phần
a Ngắt là sự phân chia hình thức thành từng bộ phận, là điển
cuối cơ cấu này với đầu cơ cấu sau, là điểm ngắt tạm thời của hình
Dấu hiệu nhận ra sự phân chia ấy thường được thể hiện bằng mệ lặng, hay sự ngưng lại ở một âm có giá trị trường độ dài hơn hoặc mr nhạc có cấu trúc tiết tấu mang tính chu kì v.v
9 Từ Huy - Thanh Tang: Mét thodng qué huong (w
Slow
Trang 33
10 Hoang van: HO đo ƒfáo (trích) Hồ dô ứ nào — kếp pHÁO la vưỢC qua - đềo Hồ đô nào kếo phẾO HA - VưỢC qua nối
Đốc núi cao cáo những lồng quyết tâm còn cao hơn nối
ð Cơ cấu là một bộ phận của hình thức, có mức độ độc lập và sự hoàn thiện khác nhau, không phụ thuộc vào khuôn khổ (Gó thể từ một nhịp đến nhiều nhịp), khác nhau về chức năng Các cơ cấu hợp lại thành hình thức
âm nhạc của tác phẩm
© Phân là một bộ phận của hình thức, có sự hoàn thiện nhất định, thực hiện chức năng cấu trúc độc lập như phần trình bày, phần giữa, phần tái hiện của một hình thức âm nhạc
3.2 Môtíp (Động cơ)
'Môtfp là một tổ âm bao quanh một phách mạnh Môtíp giữ vai trò dẫn dất sự phát triển nên luôn chứa đựng nét điển hình về âm điệu, tiết tấu
bay hoà âm
1 Beethoven: 4o ÍiwỦng số Š Chương I
Allegro con brio
⁄#
Trang 34và sự hoàn 3t nhịp đến \ hình thức nhất định, giữa, phần vai trò dẫn 3u, tiết tấu ¡ khía cạnh a khong én
định trong mối quan hệ về quãng, về bậc âm trong một giọng cũng nÌ tương quan về tiết tấu, tiết luật Sức hút về âm ổn định, về phách hoặc phần mạnh của phách sẽ liên kết những âm riêng biệt hướng ¿ có trường độ dài hơn thành một môtíp
12 Pham Tuyén: Cfiéc dén Ong sao (trích)
Chiếc đền ông sao, sao năm cánhtươi mẩu,cấnđây rất đài cấn cao
13 Bai Anh T6: Chim ctic cu (trich)
Tha thiết - Sôi nổi lic eu, cúc cụ Tiếngchim cúc cu, gù trên đổi 3⁄3 Tiết nhạc
"Tiết nhạc thường gồm một số môtíp (ft nhất là hai môtfp), có tỉ lập và hoàn thiện nhất định Mỗi tiết nhạc thường có một môtfp t
hon và không phải tiết nhạc nào cũng bao gồm những môtíp giống ni
thể có sự khác biệt nhất định Có tiết nhạc phân thành từng môtfp
cũng có những tiết nhạc không thể chia nhỏ thành môtfp được
1 Xuan Héng: Bai ca may do (wich)
‘Viva phdi - Thiét tha
"¬ ¬ Tidings
Trang 3515 Sehumemn: Tiyển tập Piano cho thanh nién, Số 9 (wich)
3.4 Câu nhạc
Câu nhạc là cơ cấu có khuôn khổ lớn hơn tiết nhạc và môtfp Câu
nhạc gồm vài tiết nhạc (ít nhất là hai tiết), có cấu trúc độc lập và hoàn
chỉnh, được biểu hiện qua cách tiến hành kết câu, tạo điểm chia cắt thời gian trong sự phát triển đoạn nhạc Câu nhạc được tiến hành kết khác
nhau, tuỳ theo vị trí của chúng trong đoạn nhạc Câu thứ nhất của đoạn
nhạc giữ chức năng trần thuật môtfíp của chủ để và thường được kết nửa
ở cuối câu, dừng lại ở hợp âm át (D), đôi khi ở hợp âm hạ át (S) Câu thứ hai của đoạn nhạc (đạng cấu trúc có hai câu) thường được kết trọn hoàn
tồn (hoặc khơng hồn tồn), dừng lại ở hợp âm chủ của giọng chính
hoặc giọng mới (chuyển điệu gần) Lối tiến hành kết câu như vậy gây nên sức hút của những hợp âm không ổn định; hay nói cách khác, khoảng
cách từ bậc át hay bậc hạ át về bậc chủ tạo thành sự phụ thuộc lẫn nhau
Trang 3659 (wich) 16 Van Cao: Lang t6i (trích) › cin! : # Ses —— Đó Ling 8 iti xan bóng re, ông ng chiông H nơtíp Câu tp và hồn da cắt thời h kết khác tcủa đoạn ‘dc két nửa ) Câu thứ trọn hoàn lạng chính ay gay nén ic, khoảng clan nhau sàn chỉnh, “Ki âm bộc VICñuy — Cau?
chim, tiếng chuông nhà thờ rung Đồi đăng wi Kế ảnh, que’ yeu du, bóng cau với cơn thuyển mỘt đồng stg
Giống với cách tiến hành kết câu của bài Làng đôi là phần đầu ci
Tháng Ba học trò của Hàn Ngọc Bích (xem thí dụ số 6) Còn ở bài Kí
thành phố tuổi thơ của Hồng Đăng (xem 8 nhịp đầu của thí dụ số 7),
Trang 37Tóm tắt
Phương pháp diễn tả cơ bản của âm nhạc bao gồm: giai điệu, hoà âm, tiết tấu, tiết luật, nhịp độ, âm sắc, cường độ, cách cấu tạo v chúng liên quan chặt chẽ với nhau trong tác phẩm và vang lên đồng thời với vai trò dẫn dắt của giai điệu
Giai điệu là một ý nhạc, được sắp xếp trong một bè, được tạo'nên
bằng các quãng (đi liển bậc, hoặc quãng nhảy) và chiểu hướng
chuyển động của các quãng đó (đi lên, đi xuống, đi ngang, lượn sóng ) tạo thành làn sóng giai điệu Làn sóng giai điệu đi lên tới
điểm cao nhất gọi là cao điểm hay cao trảo Cao trào chính là cao điểm quan trọng nhất của toàn bộ hình thức
Hoà âm là động lực sinh ra hình thức âm nhạc và làm rõ nét cho
hình tượng âm nhạc với chức năng bổ sung, làm rõ cho giai điệu,
tạo màu sắc và hình thành tư duy về công năng
Tiết tấu chÏ sự liên tục có tổ chức độ dài ngắn của âm thanh, đồng
thời còn thể hiện mối tương quan về thời gian giữa các phần, các
chương trong một tác phẩm
Tiết luật là sự luân phiên giữa phách mạnh và phách nhẹ với hai dạng
chính là tiết luật nghiêm khắc và tiết luật tự do; đồng thời tiết luật còn
©ó ý nghĩa là luật chia trường độ âm thanh: chia cơ bản va chia ty do
Âm sắc là màu sắc của âm thanh
Nhịp độ là sự chuyển động trong âm nhạc cùng với tiết tấu và tiết luật
Âm vực là các khoảng âm thanh của giọng người hay của một nhạc cụ
Cường độ xác định độ to nhỏ của âm thanh
Cách cấu tạo là phương thức trình bày, tổ chức âm thanh của một tác phẩm với hai dạng chính là một bè và nhiều bè
Mỗi tác phẩm âm nhạc đều có các phần chính là trình bày, phát triển, tái hiện và có thể có các phần phụ như mở đầu, nối tiếp, kết Mỗi phần có chức năng khác nhau và có đặc điểm khác nhau về cấu trúc
Trang 38liệu, hoà 1 tạo V ¡ vang lên ‡c tạo nên lều hướng yang, lugn 1 đi lên tới tính là cao rõ nét cho + giai điệu, anh, đồng phần, các 5i hai dạng ết luật còn chia tự do và tiết luật ột nhạc cụ h của một phát triển, p, kết Mỗi 'ề cấu trúc
Tác phẩm âm nhạc là sự trình bày các quá trình có tính thống
theo thời gian; đồng thời có thể phân thành những giai đoạn biệt được gọi là cơ cấu
Ngắt là điểm tách cuối cùng của cơ cấu này với đầu cơ cấu s Cơ cấu là những bộ phận của hình thức không phụ thuộ:
khuôn khổ,
Phần là một bộ phận của hình thức, có sự hoàn thiện nhất thực hiện chức năng cấu trúc độc lập
Môfjp là một tổ âm bao quanh một phách mạch, giữ vai trò di
sự phát triển, chứa đựng nét điển hình về âm điệu, tiết tấu Tiết nhạc thường gồm một số môtfp, có tính độc lập và hoàn
nhất định
Câu nhạc là cơ cấu có khuôn khổ lớn nhất trong đoạn nhạc, «
trúc độc lập và hoàn chỉnh, được biểu hiện qua tiến hành kết công năng khác nhau, tuỷ theo vị trí của chúng trong đoạn !
Câu hỏi a———
————————— 1
2
Hãy trình bày về các phương pháp diễn tả cơ bản của âm nhạc
Hãy trình bày khía cạnh quan trọng nhất khi tìm hiểu giai điệu c tác phẩm
'Vai trò, ý nghĩa hoà âm trong tác phẩm
Chức năng của tiết tấu và tiết luật trong hình thức âm nhạc
Âm sắc, nhịp độ, âm vực, cường độ có ý nghĩa, vai trò và lién qu các phương pháp diễn tả cơ bản khác thế nào?
Trang 39Bài tập Ch Vận dụng các kiến thức đã học ở chương II để phân tích các tác phẩm sau về các vấn đề:
1 Các phương pháp diễn tả: giai điệu, giọng, tiết tấu, tiết luật, nhịp độ v
2 Thử phân chia thành từng phần: trình bày, phần giữa, phần tái hiện và các phần phụ ppp a $ Tìm hiểu va phân chia thành các câu nhạc, cách tiến hành kết câu và sau đó thử phân thành các tiết nhạc và métip
Hoàng Long, Hcang Lân: Bác Hồ, Người cho em tất cả Cao Minh Khanh: Chiểu thu nhớ trường
Phạm Tuyên: Chiếc đèn ông sao Hàn Ngọc Bích: Tháng Ba học trò Hồng Đăng: KỈ niệm thành phố tuổi thơ Văn Cao: Làng tôi
Huy Du: Đường chúng ta đi Văn Ký: Bài ca hi vọng
Nguyễn Đình Thi: Người Hà Nội
Nguyễn Xuân Khốt:
iếng chng nhà thờ
Hai tác phẩm cuối Người Hà Nội và Tiếng chuông nhà thờ chỉ phân tích về các phương pháp diễn tả cơ bản mà các tác giả đã sử dụng trong tác phẩm của mình
Trang 40: tác phẩm 46 VN tái hiện và kết câu và phân tích | trong tác Chương III HÌNH THỨC MỘT DOAN DON bb> MỤC TIÊU
1 Hiểu biết khái niệm và chức năng của hình thức một đoạn đơn
2 Hiểu biết một số dạng cấu trúc phổ biến của hình thức một đoạn ›
3 Biết ứng dụng của hình thức một đoạn đơn