Phần: NộI DUNGChơng1 Lý luận của LêNin về CNTBNN trong thời kì quá độ lên CNXH và TH ực tiễn CNTBNN ở NGA 1/ Khái niệm chung về CNTBNN 1.1Muốn hiểu đúng khái niệm về CNTBNN, chúng ta cầ
Trang 1Lời mở đầu
Chủ Nghĩa T Bản Nhà Nớc( CNTBNN) là hình thức phát triển cao của giai
đoạn CNTB, là hình thức vận động mới của quan hệ sản xuất TBC LêNin cho rằng:
“CNTBNN là một bớc tiến lớn trong điều kiện áp dụng vào nớc Cộng hoà Xô-Viếtcủa chúng ta”
Mâu thuẫn cơ bản của CNTB ngày càng gay gắt Trong xã hội T Bản ngày càng
có nhiều vấn đề rắc rối nảy sinh Hơn nữa, cuộc đấu tranh của nhân đân Thế Giới vì
độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội và Chủ Nghĩa Xã Hội(CNXH), buộc các nhà T Bảnphải nắm lấy bộ máy Nhà Nớc Mặt khác, cuộc cách mạng Khoa Học- Kĩ Thuật hiện
đại dã nổ ra, nhiều thành tựu Khoa Học và nhiều ngành sản xuất mới ra đời Nhu cầu
về T Bản để thoả mãn những điều đó là rất lớn và chỉ có Nhà Nớc với chính sách tolớn mới có thể đáp ứng đợc Điều này đã thúc đẩy Nhà Nớc can thiệp ngày càng sâuhơn vào quá trình kinh tế Do đó CNTBNN hình thành, phát triển nhanh chóng vàmang tính phổ biến hiện nay ở các nớc T Bản
Đối với những nớc có nền kinh tế kém phát triển, kinh tế tiểu nông còn chiếm
đại bộ phận, cơ sở vật chất kĩ thuật cha có, trình độ phân công, xã hội hoá sản xuấtcha cao thì việc chuyển sang CNXH tất yếu phải trải qua một giai đoạn đó là thời kìquá độ LêNincho rằng: “Đối với những nớc tiểu nông, phải coi CNTBNN nh mộtchiếc cầu nối, mà chúng ta phải đi xuyên qua nó để tiến lên CNXH”, “ phải lợi dụngCNTB( nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng CNTBNN) làm mắt xích trung giangiữa nền tiểu sản xuất và CNXH, làm phơng tiện, con đờng, phơng pháp, phơng thức
để tăng cờng lực lợng sản xuất lên”
Cho đến nay, trên thế giới nói chung đã có rất nhiều ý kiến bàn luận vềCNTBNN LêNincho rằng đây là một vấn đề rất mới mẻ, để hiểu đợc nó và vận dụnghiệu quả đợc nó phải là một quá trình
Nớc ta là một nớc đang trong thời kì quá độ tiến lên CNXH với đặc trng cơ cấukinh tế kém phát triển thì việc vận dụng lý luận về hình thức kinh tế TBNN là việcrất cần thiết để thúc đẩy phân công lao động xã hội giúp chúng ta tiến nhanh hơn
đến CNXH Thực tế đã chứng minh ngày càng rõ nét hơn về ý nghĩa thực tiễn và tầmquan trọng của CNTBNN
Tuy nhiên, đây là vấn đề hoàn toàn mới mẻ và phức tạp đối với chúng ta, nó
ch-a hề có tiền lệ trong lịch sử Việc áp dụng hình thức mới mẻ này chắc chắn sẽ gặpnhiều khó khăn
Nhận thức đợc vấn đề cấp bách âý tôi xin đóng góp một phần kiến thức nhỏ bécủa mình nhằm hoàn thiện thêm về mô hình CNTBNN
Vì lợng kiến thức có hạn, chắc chắn bài viết này sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của bạn đọc!
Trang 2Phần: NộI DUNG
Chơng1
Lý luận của LêNin về CNTBNN trong thời kì quá độ
lên CNXH và TH ực tiễn CNTBNN ở NGA
1/ Khái niệm chung về CNTBNN
1.1Muốn hiểu đúng khái niệm về CNTBNN, chúng ta cần hiểu rõ nguồn gốclịch sử của nó gắn liền với một giai đoạn phát triển nhất định cuả CNTBNN
ở các nớcTBCN, nhà nớc t sản trực tiếp tham gia vào nền kinh tế trong nớc dớicác hình thức khác nhau Dới chế độ TBCN, T Bản Nhà Nớc đợc thực hiện bằngcách chuyển các xí nghiệp cá biệt vào tay các nhà t sản, xây dựng các xí nghiệp mớidựa vào ngân sách Nhà nớc hoặc bằng cách Nhà nớc nắm cổ phiếu khống chế cáccông ty cổ phần CNTBNN, trong điều kiện chuyên chính vô sản là hình thức biếndạng của sở hữu TBCN Các nhà T Bản làm cho Nhà nớcphụ thuộc vào mình, sửdụng Nhà nớc đó vì lợi ích của giai cấp thống trị, tức là giai cấp t sản CNTBNN, vìvậy làm cho lợi nhuận TBCN tăng lên, củng cố địa vị kinh tếvà chính trị của giai cấpthống trị Ơ Các nớc đế quốc, CNTBNN mang tính chất Chủ Nghĩa T Bản ĐộcQuyền Nhà Nớc( CNTBĐQNN)
CNTBĐQNN là sự kết hợp hay dung hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền
t nhân với sức mạnh của nhà nớc t sản thành một cơ chế thống nhất nhằm làm giàucho các ttổ chức độc quyền và giúp quan hệ sản xuất TBCN thích ứng với sự pháttriển nhanh chóng của lực lợng sản xuất do cuộc cách mạng khoa học- công nghệ tạo
ra Đó là sự thống nhất gắn bó của các quá trình biện chứng :tăng sức mạnh của các
tổ chức độc quyền, tăng cờng và mở rộng vai trò kinh tế của nhà nớc t sản , hìnhthành một cơ chế kinh tế thống nhất giữa hai sức mạnh đó để tổ chức và điều khiển
sự vận động của nền kinh tế nhằm bảo trì và thúc đẩy CNTB tiếp tục phát triển.V.I.Lênin cho rằng, nguyên tăc phối hợp hai lực lợng khổng lồ là CNTB và nhà nớcthành một bộ máy duy nhất , trong đó hàng chục triệu con ngời đều là thành viên củamột tổ chức, tổ chức của CNTBNN Để điều khiển đợc quá trình tái sản xuất xã hộiphục vụ cho lợi ích của TBĐQ và sự tồn tại, phát triển của CNTB , sự kết hợp giữaTBĐQ với nhà nớc t sản không chỉ đơn thuần diễn ra trên lĩnh vực kinh tế , mà cảtrong lĩnh vực chính trị xã hội cả ở tầm vi mô lẫn vĩ mô
CNTBĐQNN xuất hiện trong lịch sử theo sự vận động của qui luật tích tụ vàtập trung T Bản, là biểu hiện của trình độ sản xuất xã hội hoá cao độ, là hình thứcmới của sở hữu TBCN Khi CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn đế quốcchủ nghĩa thì nét đặc trng cơ bản của nó là tổ chức độc quyền đóng vai trò quyết
định trong kinh tế và chính trị của các nớc TBCN CNTBĐQNN là hình thức vận
động của quan hệ sản xuất TBCN:là sự thích ứng của CNTB trớc quá trình tích tụ vàtập trung cao của sản xuất TBCN trong điều kiẹen phát triển nhanh chóng của cách
Trang 3mạng khoa học- công nghệ Về lịch sử CNTBĐQNN sinh ra trong chiến tranh thếgiới lần thứ nhất ở Đức sau là Anh, Mỹ, Pháp và trở thành phổ biến từ sau chiếntranh thế giứi thứ hai đến nay.Những đặc điểm kinh tế của nó đang trở thành đặc
điểm cơ bản của CNTB đơng đại Các tổ chức độc quyền kết hợp với nhau thành cácloại liên minh, đồng minh, hiệp định, hình thành các tổ chức độc quyền chiếm địa vịthống trị tuyệt đối trong các ngành sản xuất, các tổ chức độc quyền nắm những mạchmáu kinh tế của các nớ TBCN Chúng cấu kết với bộ máy Nhà nớc, và Nhà nớc Tsản phụ thuộc vào chúng Sự phụ thuộc đó nhằm mục đích can thiệp vào hoạt độngkinh tế trong nớc và bảo đảm lợi nhuận độc quyền cao Lúc này, Nhà nớc t sản làcông cụ chuyên chính của t bản độc quyền, mỗi hoạt động của Nhà nớc đều vì lợiích của t bản độc quyền(TBĐQ) Các nhà t bản, những ngời thuộc phe cánh củanhững tổ chứcTBĐQ trực tiếp tham gia vào chính phủ các nớct bản Kinh tế Nhà nớcphụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và đợc xây dựng bằng cách: quốc hữu hoáTBCN các cơ sở kinh tế thuộc sở hữu t nhân TBCN; dùng ngân sách Nhà nớc để xâydựng các cơ sở kinh tế thuộc quyền sở hữu Nhà nớc; nắm cổ phiếu khống chế trongcác công ty cổ phần Nhà nớc điều chỉnh nền kinh tế có lợi cho các tổ chức độcquyền, cho nên giữa các tổ chức độc quỳên đã nổ ra cuộc đấu tranh quyết liệt đểgiành lấy bộ máy Nhà nớc, chia nhau chức tớc trong cơ quan chính phủ
Nh vậy ,CNTBĐQNN là một quan hệ kinh tế, chính trị xã hội chứ không chỉ làchính sách tồn tại trong giai đoạn độc quyền thống trị: "CNTBNNkhông phải là vấn
đề tiền , mà là vấn đề quan hệ xã hội" Khi độc quyền nhà nớc thống trị nền kinh tế,thì các quá trình kinh tế diễn ra trong CNTB vừa chịu sự tác động của các quy luậtthị trờng, độc quyền, đồng thời chịu sự điều chỉnh của nhà nớc Sự điều chỉnh nàybao trùm tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội và đợc thực hiện bằng cảcác biện pháp kinh tế lẫn hành chính, pháp chế
Mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền của các cờng quốc TBCN về sự phânchia phạm vi ảnh hởng trên Thế giới là một nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiếntranh Thế giới lần thứ nhất và cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc Với hình thức tổchức độc quyền, nền sản xuất TBCN đã có bớc phát triển cao thông qua việc Nhà n-
ớc điều tiết sản xuất, quốc hữu hoá một loạt các ngành, thành lập hệ thống bảo đảmxã hội
LêNin vạch rõ CNTBĐQNN là tiền đề vật chất đầy đủ và là ngỡng cửa củaCNXH Khi đề cập tới vấn đề CNTBNN với tính cách là bớc quá độ lên CNXH,LêNin chỉ ra rằng: “ CNTBĐQNN là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho CNXH, làngỡng cửa bớc vào của CNXH là nấc thang lịch sử, mà giữa nấc thang đó và nấcthang CNXH thì không có một nấc trung gian nào ngăn cách nữa.” “ Chúng ta leocàng cao trên bậc thang chính trị ấy, chúng ta thể hiện càng đầy đủ Nhà nớc XHCN
và chuyên chính vô sản qua các Xô- Viết, thì sự lo sợ của chúng ta về CNTBNN phảicàng ít hơn, chẳng lẽ điều đó không rõ ràng hay sao? Đứng trên ý nghĩa vật chất,kinh tế, sản xuất mà xét thì chúng ta còn cha tiến đến “ ngỡng cửa”của CNXH và
Trang 4nếu không đi qua “ ngỡng cửa”mà chúng ta cha đạt tới ấy thì chúng ta không thể tiến
đến CNXH đợc, chẳng lẽ điều đó không rõ ? Xem xét vấn đề từ bất cứ một mặt nàocũng vậy, kết luận cũng chỉ là một: sự suy xét của những ngời cộng sản tả cho rằngCNTBNN dờng nh đang đe doạ chúng ta, là một sai lầm hoàn toàn về kinh tế, là mộtchứng cớ tỏ rõ họ đã hoàn toàn bị t tởng tiểu t sản cầm tù.”
Từ đó LêNin còn nói rõ thêm: không có kĩ thuật đại TBCN đ ợc xây dựng trênnhững phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thì không thể nói đến CNXH đ-ợc
Ngày nay CNTBNN dới chế độ t bản đang mang hình thức CNTBĐQNN.LêNin đã khẳng định:” CNTBNN, theo sự giải thích của toàn bộ sách báo về kinh tế,
là CNTB dới chế độ T bản, khi chính quyền Nhà nớc trực tiếp khống chế những xínghiệp TBCN này hoặc xí nghiệp CNTB khác”; là sự chuẩn bị đầy đủ nhất cho sự ra
đời của CNXH, là giai đoạn phát triển của CNTB đợc điều tiết và kiểm soát “CNXH không phải là một cái gì khác mà chỉ là một bớc tiến tiếp liền ngay sau chế
độ độc quyền t bản Nhà nớc”
CNTBNN ở các nớc đang phát triển
Do kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc , nhiều quốc gia trớc
đây là thuộc địa đã giành đợc độc lập dân tộc Có những nớc đã và đang tiến lêncon đờng chủ nghĩa xã hội do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, số còn lại đều
là những nớc đang phát triển, hoặc là theo hớng TBCN Trong nền kinh tế của các
n-ớc này đã xuất hiện một hiện tợng kinh tế mới : CNTBNN trong điều kiện các nn-ớc
đang phát triển dới chính quyền không thuộc về giai cấp công nhân và nông dân CNTBNN ở những nớc này qua thực tế , tồn tại dới rất nhiều hình thức : liên doanhvới t bản nớc ngoài , đặc khu kinh tế , khu chế xuất, khu đầu t kỹ thuật , nắm cổphiếu khống chế của một số công ty cổ phần Trong các hình thức này thì việc xâydựng các xí nghiệp quốc doanh t bản chủ nghĩa có vai trò đặc biệt quan trọng Đó làcác xí nghiệp quốc doanh thuộc quyền sở hữu và quản lý của nhà nớc dân tộc Số l-ợng xí nghiệp quốc doanh ở các nớc đang phát triển đã tăng lên rất nhanh Sự hìnhthành các xí nghiệp này qua nhiều hình thức rất đa dạng và phong phú Thực tế đãcho thấy nhiều xí nghiệp quốc doanh ở các nớc đang phát triển có khả năng lớn lênrâts nhanh cùng với quá trình công nghiệp hoá và phát triển kinh tế đất nớc , mặc dù
nó phải đơng đầu với nhiều thử thách to lớn do tình trạng kém phát triển và trình độquanr lý yếu kém gây ra
Có thể nói rằng CNTBNN ở các nớc đang phát triển là sự cần thiết khách quancủa công tác quản lý vĩ mô Xí nghiệp quốc doanh là một hiện tợng chung về sựphát triển kinh tế của thế giới trong giai đoanj phát triển hiện nay, khi mà các hoạt
đọng quản lý vĩ mô đòi hỏi nhà nớc phải đóng một vai trò ngày càng lớn trong nênfkinh tế Sự ra đời của xí nghiệp quốc doanh TBCN ở các nớc đang phát triển còn làkết quả của sự nhận thcs về vai trò của khu vực quốc doanh trong quá trình côngnghiệp hoá đất nớc
Trang 5Trong lĩnh vực kinh tế , sự phát triển khu vực quốc doanh có thể tạo ra đ ợcnhiều việc làm , tạo ra nguồn tích luỹ lớn , phát triển khoa học - kỹ thuật tiên tiến ,xây dựng những xí nghiệp quy mô lớn mà giới t nhân non yếu trong nền kinh tế lạchậu cha thể đảm nhận đợc Trong lĩnh vực chính trị - xã hội , ngời ta cho rằng khuvực quốc doanh có thể giúp họ thực hiện đợc chủ quyền dân tộc , giành lại các xínghiệp nớc ngoài để đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc , giúp nhà nớc thực hiện cácmục tiêu nh phân phối lại thu nhậ , điều chỉnh sự phát triển mất cân đối giữa cácngành, các vùng , các tầng lớp dân c, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác tơng trợ vìlợi ích chung của quốc gia , hạn chế tập trung quyền lợi kinh tế vào tay một số ngời.Dựa vào thực tế một số nớc , có ý kiến cho rằng, mặc dù vẫn là thứ CNTB nằmtrong quan hệ TBCN nhng đó là một kiểu CNTBNN mới Đó là thứ CNTB do Nhà n-
ớc trực tiếp khống chế , cho nên, một mặt , nhà nớc ở các nớc đang phát triển vẫn
ch-a phải là nhà nớc công nông do gich-ai cấp vô sản lãnh đạo , nhng cũng không thuụoc
về giai cấp t sản độc quyền, mà thuộc về giai cấp t sản dân tộc Do đó nó cũngkhông thể tránh khỏi những hậu quả tiêu cực vốn có của bất kỳ nhà t sản nào Nhngmặt khác , kiểu CNTBNN này có vai trò tích cực trong việc phát triển kỹ thuật và cảitạo cơ cấu kinh tế, trong công cuộc công nghiệp hoá đất nớc , trong việc củng cố nền
độc lập về kinh tế chống lại thế lực t bản nớc ngoài , phá hoại sự thống trị của t bảnnớc ngoài, đẩy mạnh sự phát triển tự chủ vì nền độc lập của những nớc đó
CNTBNN trong điều kiện chuyên chính vô sản Khi giai cấp công nhân lãnh
đạo nhân dân giành đợc chính quyền và thiết lập một Nhà nớc của dân do dân và vìdân thì cũng xuất hiện một kiểu CNTBNN cha hề có trong lịch sử Chính bản chấtmới của Nhà nớc này đã làm cho CNTBNN mang một nội dung mới và có một vaitrò mới Những vấn đề đặt ra là vì sao Nhà nớc của nhân dân do Đản cộng sản lãnh
đạo lại sử dụng CNTBNN, và CNTBNN trong điều kiện mới- điều kiện quá độ lênCNXH nghĩa là gì? Nó là một chiến lợc hay sách lợc, một chính sách của Nhà nớccông nông đối với giai cấp t sản, một phơng pháp cải tạo và sử dụng CNTB hay làcái gì khác?
Tóm lại, nói một cách khái quát nhất thì CNTBNN là sự dung hợp giữa Nhà
n-ớc và sự hoạt động của các xí nghiệp T bản t nhân Nếu Nhà nn-ớc là của giai cấp t sản
và địa chủ thì CNTBNN phục vụ cho lợi ích của T bản và địa chủ Nếu Nhà nớc làcủa giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì CNTBNN phục vụ cho lợi ích củacông nhân và nhân dân lao động Trong điều kiện CNXH, CNTBNN là một hìnhthức quá độ có tính chất XHCN
1.2/ Từ sự nghiên cứu sơ l ợc về lịch sử hình thành và các kiểu CNTBNN đã và
đang tồn tạị trên, có thể rút ra khái niệm chung về CNTBNN
Theo quan niệm của LêNin có thể hiểu CNTBNN nh sau:
-Là CNTB do Nhà nớc kiểm soát và điều tiết sự phát triển, vấn đề khác nhauchỉ là ở chỗ sự kiểm soát và điều tiết ấy nhằm mục đích gì? có lợi cho ai, trong giớihạn nào, bằng phơng pháp gì và khả năng kiểm soát, điều tiết đạt đến mức độ nào?
Trang 6-Là chính quyền Nhà nớc trực tiếp khống chế những xí nghiệp TBCN này hay
xí nghiệp TBCN khác Sự khống chế trực tiếp ấy đạt đến mức độ nào trong thực tếquyết định trình độ và hình thức khác nhau của CNTBNN
-Toàn bộ vấn đề là phải hiểu rõ với điều kiện nào thì phải phát triển CNTB vàNhà nớc là của ai?
Cách tiếp cận có hiệu quả cao chính là nhận thức đúng cơ sở lý luận biện chứngcủa LêNin về CNTBNN, vận dụng sát với thực tiễn cuộc sống kinh tế xã hội đangdiễn ra ở nớc tảtong quá trình đổi mới quá độ lên CNXH Nói cách khác, cần phảixuất phát từ tình hình cụ thể, từ sự đối sánh lực lợng cụ thể trong điều kiện lịch sử cụthể
2/ CNTBNN là: “ Thứ chủ nghĩa t bản hết sức bất ngờ”, “một sự cứu nguy ”?(trong quan niệm của Lê Nin)
Cho đến nay, trong giới lý luận cũng nh các nhà hoạt động thực tiễn, kể cả ởtrong và ngoài nớc đang có nhiều cách hiểu khác nhau và có các hình thức vận dụngkhác nhau đối với CNTBNN
Ngay ở trong nớc, có nhiều tiếng nói phản đối của những ngời cộng sản và củanông dân Nga đối với chính sách phát triển CNTBNN và coi nó nh một thành phầnkinh tế trong nền kinh tế quá độ Theo Prêôbragienxki:
“ CNTBNN là CNTB, và ta có thể và cần hiểu nh thế thôi”.Còn nông dân thìchế nhạo: các anh đã tống cổ bọn t bản nói tiếng Nga, giờ đây lại rớc t bản nói tiếngAnh và tiếng Pháp vào đất nớc!
LêNin đã thuyết phục mọi ngời rằng, đó là cách hiểu kinh viện, là một sai lầmvì rơi vào cái bệnh trí thứcvà chủ nghĩa tự do LêNin nhấn mạnh rằng, CNTBNN ởtrong một nớc mà chính quyền thuộc về t bản và CNTBNN ở trong một nhà nớc vôsản, đó là hai khái niệm khác nhau Nó là “một khái niệm mới “, là một hiện tợngmới mà cho tới nay không có lấy một quyển sách nào nói đến Ngay đến Mác cũngkhông viết một lời nào về vấn đề đó, và Ngời đã mất đi mà không để lại một lời nào
rõ rệt, một chỉ dẫn nào chắc chắn về vấn đề ấy cả Vì thế ngày nay, chúng ta phải tựmình tìm ra lối thoát Nó là một thứ cha hề có ngay cả trong lý thuyết và danh từ nàyhoàn toàn mới lạ trong điều kiện chuyên chính công- nông LêNin còn chỉ rõ,CNTBNN trong điều kiện Nhà nớc vô sảnkhông những chỉ là một hiện tợng mới màcòn là “ một điều hết sức bất ngờ”, “không ai dự kiến” Đó là vì , không ai ngờ rằnggiai cấp vô sản lại nắm đợc chính quyền ở một nớc chậm tiến nhất và do đó cái hyvọng có thể tổ chức nền sản xuất lớn và phân phối trực tiếp cho nông dân vì điềukiện văn hoá không cho phép đã trở thành điều không tởng Điều đó buộc những ng-
ời cộng sản Nga phải lùi bớc, phải viện đến CNTBNN , “ CNTBNN là một sự cứunguy đối với chúng ta ” mặc dù nó là cái mà ngời ta vẫn cho là “ quái đản và khôngtốt”.Bằng nhiều luận cứ, LêNin đi đến sự khẳng định rằng CNTBNN dới Chínhquyền Xô Viết Nga thời ấylà điều cần thiết và có lợi, chẳng những “không đáng sợ
Trang 7mà đáng mong đợi” đến mức , nếu không nói đến thì “Đó không phải vì chúng tamạnh và thông minh, mà vì chúng ta kém và dốt”
Lý luận về CNTBNN của LêNin không phải đợc hình thành ngay một lúc Lýluận đó ra đời “ căn cứ vào điều kiện thực tế và sự tất yếu do hoàn cảnh thực tế đềra”, cho nên lý luận này đợc hình thành trong một quá trình trải qua thực tiễn, rútkinh nghiệm, hoặc là phát triển dần, hoặc là sửa đổi những quan niệm ban đầu.3/Vì sao phải vận dụng hình thức CNTBNN ở Cộng hoà Xô-viết? và sự ra đờiCNTBNN ở Nga
Đã có nhiều ý kiến của ngời dân Nga phản đối về chính sách phát triểnCNTBNN và coi nó chỉ nh là một thành phần kinh tế trong thời kì quá độ vì nó chỉ
đề cập tới khía cạnh kinh tế, mối quan hệ kinh tế giữa t bản và Nhà nớc, cha baogồm các mặt chính trị, văn hoá, xã hội
Có thể nói, lý luận về CNTBNN của LêNin cũng nằm trong bối cảnh đang bổsung, hoàn thiện quan niệm về CNXH Do vậy cần có quá trình hoạt động cần mẫncủa t duy để tìm ra bản chất thực sự của CNTBNN Hơn nữa, do quan niệm giáo điều
về CNXH , do nhận thức cha thấu đáo lý luận của LêNin về CNTBNN, cho nên đã
có sự xem nhẹ lý luận này trong việc vận dụng vào thực tiễn
Ngày nay, khi công cuộc đổi mới đợc triển khai ngày càng rộng, khi quan niệm
về CNXH nói chung, về sự quá độ lên CNXH nói riêng đang đợc bổ sung hoànthiện, ngời ta càng nhận thấy ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng của lý luận CNTBNN Theo“Những ngời cộng sản tả” với khuynh hớngBôn-sê-vích hữu, nớc Cộnghoà Xô-viết có nguy cơ “ tiến triển về phía CNTBNN”.LêNin cho rằng đó là mộtphát hiện kinh ngời, làm cho thiên hạ khiếp vía!
LêNin còn nói thêm: “ Nhng họ không hề nghĩ một điều là CNTBNN sẽ là mộtbớc tiến so với tình hình hiện nay trong nớc Cộng hoà Xô-viết của chúng ta Nếuchẳng hạn trong khoảng nửa năm nữa, mà ở nớc ta đã thiết lập đợc CNTBNN thì đó
sẽ là thắng lợi to lớn và là điều bảo đảm chắc chắn nhất rằng qua một năm sauCNXH nớc ta sẽ đợc triệt để củng cố và trở nên vô địch Tôi hình dung thấy “ Ngờicộng sản tả” sẽ bác bỏ những câu nói ấy của tôi với sự căm phẫn cao quý nh thế nào,
và trớc mắt công nhân, họ sẽ “ phê bình chí tử” biết mấy “ khuynh hớng bôn-sê-víchhữu” thế nào? Trong nớc Cộng hoà xô-viết XHCN, chuyển sang CNTBNN lại có thể
là một bớc tiến đợc ? Đó chẳng phải là phản lại CNXH hay sao? Nguồn gốc sailầm về kinh tế của “ những ngời cộng sản tả” chính là ở chỗ đó, họ không hiểu rằng
về phơng diện kinh tế Nhà nớc Xô-viết khác hẳn Nhà nớc t sản
LêNin khẳng định tiếp: “ CNTBNN về mặt kinh tế cao hơn rất nhiều so với nềnkinh tế hiện nay của nớc ta Hơn nữa, CNTBNN không có gì là đáng sợ đối vớiChính quyền Xô-viết, vì nớc Xô-viết là một nớc mà trong đó chính quyền của côngnhân và dân nghèo đã đợc bảo đảm Những ngời cộng sản tả không hiểu đợc chân lýkhông thể chối cãi ấy, bởi vì họ không biết gì về khoa kinh tế chính trị cả, nh ng mỗingời Mác-xít lại bắt buộc phải thừa nhận chân lý đó Chúng ta cần phải phân tích sai
Trang 8lầm cho “ những ngời cộng sản tả” để có thể giúp giai cấp công nhân tìm thấy con ờng đúng đắn”
đ-Mùa xuân năm 1921 sự thất bại trong cái ý định dùng con đờng ngắn nhất,nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sản xuất và phân phối theo nguyên tắcXHCN mới đợc thấy rõ Cũng từ mùa xuân đó, tình hình chính trị đã cho thấy, trongmột số vấn đề kinh tế, cần phải rút lui về những vị trí của CNTBNN Sự chuyển đổi
ấy đợc đánh dấu bằng “chính sách kinh tế mới” LêNin viết: “ thực chất của chínhsách kinh tế mới là phát triển đến mức tối đa lực lợng sản xuất, cải thiện tìnhcảnhcủa công nhân và nông dân, sử dụng t bản t nhân và hớng nó vào con đờngCNTBNN ”Với chính sách kinh tế mới, Nhà nớc vô sản cho phép những ngời sảnxuất nhỏ đợc tự do buôn bán; còn đối với những t liệu sản xuất của đại t bản, Nhà n-
ớc vô sản áp dụng một số nguyên tắc của CNTBNN”
Chính sách kinh tế mới nói chung, CNTBNN nói riêng ra đời là xuất phát từ
điều kiện thực tế và sự tất yếu do hoàn cảnh thực tế đề ra Kế hoạch ban đầu củachính sách kinh tế mới là nh sau: sự phát triển nền kinh tế cá thể nhất định làm sốnglại một phần nào CNTB, chủ yếu là trong công nghiệp, nhng nhà nớc có khả năng h-ớng nó vào trong phạm vi đợc điều tiết một cách nghiêm ngặt nhờ có các hình thứckinh tế t bản nhà nớc Nh LêNin đã viết sự phát triển của CNTB do nhà nớc vô sảnkiểm soát và điều tiết ( CNTBNN) là có lợi và cần thiết vì sự phát triển đó có thể đẩynhanh sự phát triển ngay tức khắc của nền kinh tế nông dân
Trớc năm 1917, nớc Nga sa hoàng tuy đã có CNTB nhng mới phát triển ở trình
độ trung bình Chỉ khi nào mà điều kiện cơ sở kinh tế- kĩ thuật đạt đến đỉnh cao theokiểu đại TBCN nh của nớc Đức lúc bấy giờ thì cách mạng vô sản mới có thể chuyểntrực tiếp lên CNXH mà không phải trải qua những biện pháp quá độ đặc biệt Nhngnớc Nga là nớc chậm tiến nhất ở châu Âu, cho nên nớc Nga Xô-viết chỉ mới cónguyện vọng kiên quyết tiến lên con đờng CNXH, mà cha có nền móng kinh tế của
nó Vậy làm thế nào để thực hiện đợc CNXH ở một nớc mà tiểu nông chiếm tuyệt
đại bộ phận dân c? Trong một nớc nh vậy, theo LêNin, cuộc cách mạng XHCN chỉ
có thể thắng lợi triệt để khi và chỉ khi có sự quản lý của Nhà nớc và lùi về CNTBNN.Trong điều kiện Nhà nớc vô sản, tự do trao đổi, tự do buôn bán tất dẫn đến sựphục hồi CNTB dới hình thức chủ yếu là CNTBNN LêNin có nói rằng: “ CNTB tnhân đóng vai trò trợ thủ cho CNXH , có thể sử dụng CNTB t nhân để xúc tiếnCNXH Nhng, muốn không thay đổi bản chất của mình, Nhà nớc vô sản chỉ có thểthừa nhận cho CNTB đợc phát triển trong một chừng mực nào đó và chỉ với điềukiện là thơng nghiệp t nhân và t bản t nhân phải phục tùng sự điều tiết của Nhà nớc,phải tìm cách hớng chúng vào con đờng của CNTBNN bằng một tổ chức của Nhà n-
ớc và những biện pháp có tính chất nhà nớc từ bên trên
Trong một nớc mà CNTB tiểu t sản chiếm u thế, hàng hoá chỉ có thể có đợc từnông dân, từ nông nghiệp Và nh vậy chỉ có nông sản hàng hoá này trao đổi với nôngsản hàng hoá khác, điều đó sẽ không kích thích nông dân, nông nghiệp phát triển
Trang 9Phải có những hàng hoá mà nông dân cần Mà muốn có những hàng hoá đó phải dựavào sự phát triển thủ công nghiệp và công nghiệp Nhng trong một nớc bị tàn phákiệt quệ sau 7 năm chiến tranh, tuyệt đại đa số nhân dân là nông dân cũng bị phásản, sẽ không giải quyết đợc ngay vấn đề này nếu không có sự giúp đỡ của t bản nớcngoài dới hình thức khác nhau của CNTBNN
LêNin đã đi đến kết luận CNTBNN là thứ CNTB “ có lợi và cần thiết”, là “ điều
có ích cho công nhân, vì chiến thắng đợc tình trạng hỗn độn, tình trạng kinh tế tanhoang và hiện tợng lỏng lẻo là cái quan trọng hơn hết, vì tiếp tục để tình trạng vôchính phủ của những ngời t hữu nhỏ là một mối nguy lớn nhất, đáng sợ nhất, nó sẽlàm cho chúng ta bị diệt vong( nếu chúng ta không chiến thắng nó) một cách dứtkhoát, còn trả một khoản lớn hơn cho CNTBNN thì điều ấy không những không làmcho chúng ta bị diệt vong, trái lại có thể đa chúng ta đến CNXH bằng con đờng chắcchắn nhất Chừng nào mà giai cấp công nhân học đợc cách giữ gìn trật tự Nhà nớcchống tình trạng vô chính phủ của t hữu nhỏ, chừng nào mà giai cấp công nhân học
đợc cách sắp đặt tổ chức sản xuất với qui mô lớn toàn quốc, trên cơ sở CNTBNN, thìkhi ấy tất cả những con át chủ bài đều nằm trong tay công nhân và sẽ bảo đảm choCNXH đợc củng cố
CNTBNN không phải là chính sách “ độc thoại”, “ cửa quyền” Bản thânCNTBNN chính đã là sự “ kếthợp, liên hợp, phối hợp Nhà nớc Xô-viết, nền chuyênchính vô sản, với chủ nghĩa t bản” Và đơng nhiên sẽ không có CNTBNN , nếukhông có những điều kiện cho họ, điều kiện ấy, theo LêNin, chính là “ cống vật”.Trong điều kiện trên thế giới chỉ có một chính quyền Xô-viết, xung quanh là cả một
hệ thống các nớc t bản, muốn tồn tại, chính quyền Xô-viết không thể bỏ qua sự thật
ấy “ Hoặc là chiến thắng toàn bộ giai cấp t sản ngay lập tức, hoặc phải nộp cốngvật”
Khi thực hiện tô nhợng, rõ ràng là nhà t bản thu đợc lợi nhuận không phảithông thờng mà “ bất thờng”, “ siêu ngạch” hoặc có đợc loại nguyên liệu mà họkhông tìm đợc hoặc khó tìm đợc bằng cách khác Điều này rất có ý nghĩa thực tiễn
và đặc biệt có ý nghĩa đối với nớc ta hiện nay khi thực hành CNTBNN Nhà t bản
đ-ợc lập lại đđ-ợc du nhập không phải vì lợi ích củng cố chính quyền Xôviết, mà vì lợiích của bản thân họ Đối với Nhà nớc vô sản thì sự dung nạp và du nhập CNTB sẽmang lại những lợi ích cơ bản và lâu dài
Sự phát triển của CNTB do Nhà nớc vô sản kiểm soát và điều tiết có thể đẩynhanh sự phát triển ngay tức khắc nền nông nghiệp Nhờ việc tăng nhanh lực lợng
Trang 10sản xuất trong nông nghiệp mà ổn định xã hội, thoát ra khỏi khủng hoảng, thoát ratình cảnh giảm sút “ tín nhiệm của nông dânđối với chính quyền Xôviết, khắc phụctình trạng trộm cắp của công nặng nề và nạn đầu cơ nhỏ tràn lan
Bằng sự du nhập CNTB từ bên ngoài mà tăng nhanh lực lợng sản xuất,tăng lênngay hoặc trong một thời gian ngắn Nếu du nhập đợc CNTB thì sẽ có thể cải thiện
đợc nhanh chóng tình trạng sản xuất, đời sống của công nhân và nông dân, nền đạicông nghiệp Xô-viết sẽ đợc khôi phục Đó là cái lợi cơ bản, cấp thiết nhất của giaicấp vô sản khi mới giành đợc chính quyền
CNTBNN là công cụ để liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, khắc phục tình trạngphân tán và đấu tranh chống tính tự phát tiểu t bản và TBCN
CNTBNN là sự liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, bởi vì CNTB là xu hớng và là kếtquả phát triển, tự phảt của nền sản xuất nhỏ Xét về trình độ phát triển thì CNTBNN
về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế tiểu nông Nếu phát triển đ ợcCNTBNN thì chính quyền Xô-viết sẽ tăng cờng đợc nền đại sản xuất đối lập với nềntiểu sản xuất, nền sản xuất tiến đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm sảnphẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp, củng cố đợc những quan hệ kinh tế doNhà nớc điều chỉnh, đối lập với những quan hệ kinh tế tiểu t sản vô chínhphủ.CNTBNN , vì lẽ ấy, trở thành công cụ để đấu tranh chống tính tự phát TBCN,tính tự phát tiểu t sản, chống tệ đầu cơ, đợc coi là kẻ thù chính của CNXH, ở nớc tiểunông tiến lên CNXH
CNTBNN còn là công cụ để khắc phục đợc “kẻ thù chính trong nội bộ đất nớc,
kẻ thù của các biện pháp kinh tế của chính quyền Xô-viết
Hơn nữa, Nhờ CNTBNN mà tạm thời làm dịu những mâu thuẫn kinh tế- xã hội.Mâu thuẫn cơ bản, xuyên suốt quá trình tồn tại của CNTB là mâu thuẫn giữa trình độ
và tính xã hội hoá sản xuất ngày càng cao với chế độ chiếm hữu kiểu TBCN đối với
t liệu sản xuất Vai trò của CNTBNN từ sau chiến tranh thế giới thứ hai tới nay là
điều chỉnh những mâu thuẫn đó làm cho quan hệ chiếm hữu kiểu TBCN mang nhữnghình thức mới, cao hơn để thích ứng với trình độ xã hội hoá của lực lợng sản xuấtngày càng tăng, làm cho những mâu thuẫn vốn có của CNTB tuy không xoá hẳn đợc,nhng giảm bớt tính đối kháng và gay gắt để giảm nhẹ các cú sốc và khủng hoảngkinh tế , dẫn tới bùng nổ xã hội
CNTBNNcòn là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội Vớitiềm lực kinh tế lớn mạnh , nhà nớc trở thành một nhân tố quyết định của quá trìnhtái sản xuất TBCN
CNTBNN còn đợc xem là công cụ đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu vànhững lệch lạc quan liêu chủ nghĩa.Thông qua CNTB và CNTBNN mà giai cấp côngnhân có thể học tập đợc cách quản lý một nền sản xuất lớn, tổ chức đợc một nền sảnxuất lớn Khi ấy, giai cấp vô sản Nga, so với bất cứ giai cấp vô sản ở các n ớc pháttriển nào khác là giai cấp tiên tiến hơn về chế đọ chính trị của nớc mình và về sứcmạnh của chính quyền công nông.Cũng qua đây mà học tập đợc cách quản lý của
Trang 11“những ngời tổ chức thông minh và có kinh nghiệm” trong những xí nghiệp hết sức
to lớn thực sự đảm nhận đợc việc cung cấp sản phẩm cho hàng chục triệu ngời.CNTBNN thông qua sự “ du nhập” của t bản từ bên ngoài là hình thức du nhậptiến bộ kỹ thuật hiện đại;qua đó mà hy vọng có đợc trình độ trang bị cao của CNTB.Nếu không lợi dụng kỹ thuật đó thì không xây dựng tốt đợc cơ sở cho nền đại sảnxuất của chính quyền Xô-viết
CNTBNN còn mang lại cái lợi là, thông qua sự phát triển đó mà phục hồi đợcgiai cấp công nhân Nếu CNTB đợc lợi thế, thì sản xuất công nghiệp cũng tăng lên
và giai cấp vô sản cũng theo đó mà lớn nhanh lên Nếu CNTB đợc khôi phục lại thìcũng có nghĩa là sẽ khôi phục lại giai cấp vô sản và tạo ra một giai cấp vô sản côngnghiệp
Từ những ý nghĩa nói trên,ta thấy đợc CNTBNN quả thật là “ điều có lợi và cầnthiết”, “ đáng mong đợi” trong điều kiện của chính quyền Xô-viết
4.2/ Những hình thức của CNTBNN ở Xô-viết thời LêNin
Khi giải thích vì sao dùng danh từ CNTBNN, LêNin đã nói “ điều mà tôi luônluôn quan tâm tới là mục đích thực tiễn”
Theo LêNin, mục đích thực tiễn ấy là tìm ra những hình thức cụ thể để thựchiện Đối với LêNin, t tởng về sự thức phong phú, đa dạng của những hình thức là ttởng của Ngời mà ta cần quán triệt LêNin không trói buộc CNTBNN chỉ vào mộthình thức tồn tại T tởng của LêNin là : “ở chỗ nào có những thành phần tự do buônbánvà những thành phần TBCN nói chung, thì ở đó có CNTBNN dới hình thức nàyhay hình thức khác, ở trình độ này hay trình độ nọ”
Vấn đề đặt ra là phải tìm ra những phơng pháp đúng giúp ta hớng sự phát triểnkhông thể tránh đợc của CNTB vào con đờng CNTBNN;là đặt ra những điều kiệncần thiết cho công việc ấy, và bảo đảm sự chuyển biến từ CNTBNN sang CNXH,trong một tơng lai gần
Muốn giải quyết vấn đề này, trớc hết, phải hình dung thật rõ, xem trong thựctiễn, CNTBNN nh thế nào và sẽ có thể nh thế nào trong lòng chế độXô-viết củachúng ta, trong khuôn khổ Nhà nớc Xô-viết của chúng ta
Trờng hợp đơn giản nhất và cách mà chính quyền xô-viết dùng để hớng bớcphát triển của CNTB vào con đờng CNTBNN và về cách mà chính quyền xô-viết “
du nhập” CNTBNN là chế độ tô nhợng
4.2.1/ Iô nh ợng
Theo LêNin: chế độ tô nhợng là cần thiết đối với điều kiện Xôviết lúc bấy giờ ,nhng không ai nghĩ đến ý nghĩa của chế độ đó Nếu xét về ph ơng diện các chế độkinh tế trong xã hội chúng ta cũng nh về mối quan hệ giữa những chế độ ấy vớinhau, thì trong chế độ Xô-viết, tô nhợng là gì? Đó là một giao kèo, một sự liên kết,liên minh giữa chính quyền Nhà nớc Xô-viết, nghĩa là Nhà nớc vô sản, vớiCNTBNN, chống lại thế lực tự phát triển t hữu( có tính chất gia trởng và tiểu t sản).Ngời đợc tô nhợng là nhà t bản Họ kinh doanh theo phơng thức t bản để lấy lợi
Trang 12nhuận: họ đồng ý thoả thuận với chính quyền vô sản để cốt thu đợc lợi nhuận bất ờng, lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để có đợc nguyên liêu mà họ không thể tìm đợchoặc khó tìm đợc bằng cách khác Chính quyền Xô-viết cũng có lợi: lực lợng sảnxuất phát triển, số lợng sản phẩm tăng lên ngay hoặc trong một thời gian ngắn nhất.Chúng ta có chẳng hạn, một trăm xí nghiệp, hầm mỏ, khu rừng Do thiếu máy móc,lơng thực và phơng tiện vận tải, chúng ta không thể khai thác tất cả đợc Cũng vì lý
th-do ấy mà chúng ta không khai thác đợc tốt các khu vực khác: Do khai thác kém vàkhông đầy đủ các xí nghiệp lớn, nên kết quả là thành phần tiểu t hữu tăng lên về mọimặt; kinh tế nông dân ở vùng xung quanh bị suy yếu( rồi toàn bộ nền kinh tế nôngdân cũng thế), các lực lợng sản xuất nông nghiệp bị lung lay, tín nhiệm của nôngdân đối với chính quyền Xô-viết giảm sút, tình trạng trộm cắp của công nặng nề vànạn đầu cơ nhỏ lan tràn( nạn này nguy hiểm nhất),v.v Khi “ du nhập” CNTBNN dớihình thức tô nhợng, Chính quyền Xô-viết tăng cờng đợc nền đại sản xuất đối lập vớinền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sảnxuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm số sản phẩm mà nóthu đợc của đại công nghiệp, nó củng cố đợc những quan hệ kinh tế do Nhà nớc quy
định đối lập với những quan hệ tiểu t sản vô chính phủ Ap dụng một cách có chừngmực và thận trọng, chính sách tô nhợng nhất định sẽ giúp chúng ta cải thiện đợcnhanh chóng (đến một mức độ nào đó không cao lắm) tình trạng sản xuất, đời sốngcủa công nhân và nông dân, dĩ nhiên là phải có một vài hy sinh, là thả cho t sản hàngchục triệu pút sản phẩm vô cùng quý báu Mức độ và những điều kiện trong đó tônhợng sẽ có lợi và không nguy hại cho chúng ta là tuỳ thuộc vào quan hệ so sánh vềlực lợng; chính cuộc đấu tranh sẽ quyết định điều đó, vì tô nhợng cũng là một hìnhthức đấu tranh, là sự tiếp tục cuộc đấu tranh giai cấp dới một hình thức khác, chứtuyệt nhiên không phải là sự thay thế đấu tranh giai cấp bằng hoà bình giai cấp Thựctiễn sẽ chỉ rõ phơng thức đấu tranh
So với những hình thức khác của CNTBNN trong lòng chế độ Xô-viết, thìCNTBNN dới chế độ tô nhợng có lẽ là hình thức đơn giản nhất, rành mạch nhất,sáng tỏ nhất, có hình thù rõ rệt nhất ở đây chúng ta có một hợp đồng trực tiếp, chínhthức viết trên giấy tờ với CNTB Tây Âu, là CNTB văn minh nhất, tiên tiến nhất.Chúng ta biết đích xác những cái lợi và cái hại cho chúng ta, những quyền hạn vànghĩa vụ của chúng ta; chúng ta biết đích xác thời hạn chúng ta tô nhợng, chúng tabiết những điều kiện để chuộc lại trớc kỳ hạn, nếu hợp đòng có nói đến điều ấy Chúng ta trả một khoản “ cống” cho CNTB thế giới, về một số mặt nào đó chúng ta trảcho họ một món “ tiền chuộc”, nhng chúng ta có ngay đợc một biện pháp nhất định
để củng cố Chính quyền xô-viết, để cải thiện những điều kiện làm ăn của chúng ta
Về các tô nhợng, thì tất cả các khó khăn của nhiệm vụ là phải suy nghĩ, phải cânnhắc hết mọi điều khi ký hợp đồng tô nhợng và sau đó phải biết theo dõi việc chấphành Cố nhiên, nh vậy có khó khăn, và trong thời gian đầu không thể tránh khỏi sailầm Nhng so với những nhiệm vụ khác củacách mạng xã hội và nói riêng so với
Trang 13những hình thức khác để phát triển, dung nạp và thiết lập CNTBNN, thì những khókhăn ấy là rất nhỏ.
Trong báo cáo về tô nhợng, LêNin đã nêu ra những điều cần lu ý nh sau:
Để thực hành tô nhợng cần phải bỏ qua chủ nghĩa ái quốc địa phơng của một sốngời cho rằng tự mình có thể làm lấy, không chấp nhận trở lại ách nô dịch của t bản.LêNin nêu rõ cần phải sẵn sàng chịu đựng cả một loạt hy sinh thiếu thốn và bất lợimiễn sao có đợc một sự chuyển biến quan trọng và cải thiện tình trạng kinh tế trongcác ngành công nghiệp chủ yếu “ Bất cứ ngời nhận tô nhợng nào cũng vẫn là nhà tbản, và nó sẽ cố gắng phá hoại chính quyền Xô-viết; còn chúng ta lại phải cố lợidụng lòng tham lam của nó”
Ngời nhận tô nhợng có trách nhiệm cải thiện đời sống công nhân trong xínghiệp tô nhợng sao cho đạt tới mức sống trung bình của nớc ngoài Cải thiện đờisống của công nhân các xí nghiệp tô nhợng và ngoài tô nhợng đợc xem là “ cơ sởcủa chính sách tô nhợng”
Ngoài ra, ngời nhận tô nhợng phải bán thêm cho chính quyền Xô-viết từ 50 đến100% số lợng sản phẩm tiêu dùng cho các công nhân ở xí nghiệp tô nhợng cũng vớigiá bán nh trên, nhằm cải thiện đời sống công nhân khác
Vấn đề trả lơng cho công nhân ở các xí nghiệp tô nhợng, trả bằng ngoại tệ,bằng phiếu đặc biệt hay bằng tiền Xô-viết v.v thì sẽ đợc quy định theo sự thoả thuậnriêng trong từng hợp đồng
Điều kiện về thuê mớn, về sinh hoạt vật chất, về trả lơng cho các công nhânlành nghề và nhân viên ngời nớc ngoài đợc quy định theo sự thoả thuận tự do giữangời nhận tô nhợng với những loại công nhân viên nói trên.Công đoàn Nga không cóquyền đòi áp dụng các mức lơng của Nga cũng nh các luật lệ của Nga về thuê mớnlao động đối với những ngời công nhân đó
Còn đối với những công nhân Nga- chuyên gia có trình độ cao, nếu các xínghiệp tô nhợng muốn mời thì phải đợc sự đồng ý của các cơ quan chính quyềntrung ơng Tuy không cấm hoàn toàn nhng việc thi hành hợp đồng phải đợc giám sát
ta theo giá thoả thuận
Phải nghiêm chỉnh chấp hành những quy tắc khoa học và kỹ thuật phù hợp vớipháp luật của nớc Nga và của nớc ngoài
4.2.2/ Các hợp tác xã
Không phải là không có lý do mà sắc lệnh về thuế lơng thực đã làm cho phảiduyệt lại ngay bản điêù lệ của các hợp tác xã và mở rộng, trong một mức độ nào đó,
Trang 14“ tự do” và quyền hạn của các hợp tác xã Các hợp tác xã cũng là một hình thức củaCNTBNN nhng ít đơn giản hơn, có hình thù ít rõ rệt hơn, phức tạp hơn và vì thế,trong thực tế, nó đặt chính quyền Xô-viết trớc những khó khăn lớn hơn Các hợp tácxã của những ngời sản xuất nhỏ nhất định sẽ sản sinh ra những quan hệ t bản tiểu tsản góp phần phát triển những quan hệ ấy, đẩy những nhà t bản nhỏ lên hàng đầu,mang lại cho họ những lợi ích lớn nhất Khi những ngời tiểu chủ chiếm u thế và sựtrao đổi còn có khả năng và cần thiết thì không thể naò khác thế đợc Trong những
điều kiện hiện nay của nớc Nga, tự do và quyền lợi của hợp tác xã có nghĩa là tự do
và quyền lợi cho CNTB Nhắm mắt trớc sự thật hiển nhiên ấy là dại dột hoặc là cótội
Nhng dới chính quyền Xô-viết, CNTB “ hợp tác xã” khác với CNTB t nhân, nó
là một hình thái của CNTBNN, và nh thế thì hiện nay, nó có lợi và có ích trong mộtmức độ nào đó Vì thuế lơng thực có nghĩa là tự do bán lơng thực thừa, nên chúng taphải cố sức hớng sự phát triển ấy của CNTB , -vì tự do bán ,tự do mậu dịch chính là
sự phảt triển của CNTB vào con đờng của CNTB hợp tác xã CNTB hợp tác xã giốngCNTBNN ở chỗ nó tạo điều kiện thuận lợi cho sự kiểm kê, kiểm soát, giám sát, chonhững quan hệ đã ghi trong hợp đồng giữa Nhà nớc với nhà t bản Nếu xét về mặthình thức thơng nghiệp thì hợp tác xã có lợi và có ích hơn thơng nghiệp t nhân,chẳng những vì những lý do đã kể trên, mà còn vì nó tạo điều kiện thuận lợi cho việcliên hợp và tổ chức hàng triệu ngời, rồi đến liên hợp và tổ chức toàn thể dân chúng;
và tình hình ấy lại là một điều lợi rất lớn cho bớc quá độ tơng lai từ CNTBNN lênCNXH
Vậy thì chế độ tô nhợng với chế độ hợp tác( là những hình thức của CNTBNN)
có gì giống và khác nhau? Tô nhợng dựa trên cơ sở đại công nghiệp cơ khí hoá; chế
độ hợp tác thì dựa trên cơ sở tiểu công nghiệp, trên nền sản xuất thủ công mà một bộphận thậm chí còn có tính chất gia trởng Trong mỗi hợp đồng tô nhợng, tô nhợngchỉ quan hệ đến độc một nhà t bản hay độc một hãng, một côn-xóc-xi-um, các-tenhay tờ-rớt thôi Hợp tác xã lại bao gồm hàng nghìn thậm chí hàng triệu tiểu nghiệpchủ Tô nhợng thì giả định và thậm chí có nghĩa là một hợp đồng chính xác với mộtthời hạn chính xác Hợp tác xã thì không có hợp đồng và cũng không có thời hạnthật là chính xác Thủ tiêu một đạo luật về hợp tác xã dễ hơn nhiều so với việc bãi bỏmột hợp đồng tô nhợng, nhng bãi bỏ hợp đồng tô nhợng có nghĩa là lập tức và đơngiản cắt đứt ngay những quan hệ thực tế của sự “ chung sống” kinh tế với nhà t bản,trái lại, không một sự thủ tiêu nào về đạo luật hợp tác xã và không một đạo luật nàonói chung có thể cắt đứt ngay đợc chẳng những sự “chung sống” thực tế của chínhquyền xô-viết với các nhà t bản nhỏ, mà nói chung còn không thể cắt đứt đợc cácmối quan hệ kinh tế hiện có “ Giám sát một kẻ tô nhợng là việc dễ, nhng giám sátcác xã viên hợp tác xã là một việc khó Chuyển từ chế độ tô nhợng lên CNXH làchuyển từ một hình thức đại sản xuất này sang một hình thức đại sản xuất khác.Chuyển từ chế độ hợp tác xã của những nhà sản xuất nhỏ lên CNXH là chuyển từ
Trang 15tiểu sản xuất sanh đại sản xuất Chính sách tô nhợng, một khi thắng lợi sẽ đem lạicho chúng ta một số ít xí nghiệp lớn kiểu mẫu ngang trình độ CNTB hiện đại tiêntiến Chính sách hợp tác xã một khi thành công, sẽ giúp cho nền kinh tế nhỏ pháttriển và sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ lên nền đại sản xuấttrên cơ sở tự nguyện kết hợp.
4.2.3/ Hình thức đại lý uỷ thác
Theo hình thức này thì Nhà nớc lôi cuốn nhà t bản với t cách một nhà buôn, trảcho họ một số tiền hoa hồng để họ bán sản phẩm của Nhà nớc và mua sản phẩm củangời sản xuất nhỏ
4.2.4/Cho t bản trong n ớc thuê xí nghiệp, vùng mỏ ,rừng , đất
Hình thức này giống hình thức tô nhợng, nhng đối tợng tô nhợng không phải là
t bản nớc ngoài, mà là t bản trong nớc
Hai hình thức trên đây của CNTBNN , ở nớc ta không ai nói đến cả,không ngờinào suy nghĩ tới, không ngời nào để ý tới.Đó là chúng ta không dám nhìn thẳng vào
“ chân lý tầm thờng” và luôn luôn chúng ta hớng mình theo cái “ ảo tởng đa chúng
ta lên cao” Chúng ta thờng nhắc đi nhắc lại rằng chúng ta đang chuyển từ CNTBlên CNXH mà quên không nhận cho đúng, cho rõ xem “ chúng ta” là những ai?4.2.5/ Cho nông dân thuê những hầm mỏ nhỏ
Qua thực tiễn vùng mỏ Đôn bát, LêNin rút ra một hình thức nữa của CNTBNN:cho nông dân thuê những hầm mỏ Chính ở những hầm mỏ nhỏ cho nông dân này,sản xuất lại đặc biệt phát triển hơn là những xí nghiệp lớn nhất trớc kia là của t bản.Những quan hệ của CNTBNN đợc phát triển Những nông dân này hoạt động theokiểu nộp tô cho Nhà nớc
4.2.6/ Công ty hợp doanh
Tô nhợng cùng các công ty hợp doanh đã góp phần phát triển sản xuất hànghoá, tăng thêm dự trữ ngoại tệ cho đất nớc, mở rộng các quan hệ liên doanh, liên kếtkinh tế trong các lĩnh vực đầu t sản xuất, chuyển giao công nghệ tiên tiến và pháttriển ngoại thơng với các nớc t bản phơng Tây Thông qua các hoạt động của cáccông ty hợp doanh, những ngời cộng sản Nga còn có thể thực sự học cách buôn bán,
điều mà bấy giờ LêNin thờng nói là nhiệm vụ rất quan trọng Hoạt động của các xínghiệp cho thuê, các xí nghiệp hỗn hợp đã góp phần giúp Nhà nớc Xô-viết duy trì sựhoạt động sản xuất bình thờng ở các cơ sở kinh tế, tăng thêm sản phẩm cho xã hội,việc làm cho ngời lao động
Những kết quả của các hình thức CNTBNN ở Cộng hoà Xô-viết đã có ý nghĩatích cực đối với nớc Nga xôviết Nó góp phần không nhỏ vào công cuộc phát triểnkinh tế nớc Nga sau chiến tranh Tuy nhiên, kết quả lớn nhất là bắt đầu hình thànhmột khái niệm mới , và CNTBNN thực sự là một phần đặc trng của chính sách kinh
tế mới Và nhờ chính sách kinh tế mới mà chính quền Xô-viết đã giữ đợc vị trí vữngchắc trong nông nghịp và công nghiệp và có khả năng tiến lên đợc Nông dân vừa
Trang 16lòng, công nghiệp cũng nh thơng nghiệp đang hồi sinh và phát triển Đó là một thắnglợi của chính quyền Xô-viết.
4.3/ Bản chất của CNTBNN trong điều kiện chuyên chính vô sản
Cho đến nay, CNTBNN thờng đợc hiểu chỉ là một hình thức kinh tế, một thànhphần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên CNXH Vì thế không nên gọi là CNTBNN, màchỉ nên gọi là hình thức kinh tế TBNN, thành phần kinh tế TBNN Đây là một nhậnthức không đầy đủ
ở nớc Nga Xô-viết, không phải ý định duy trì quan hệ kinh tế với t bản t nhâncũng nh với t bản nớc ngoài, ý định tìm cách thích ứng với những quan hệ xã hội tồntại khi ấy đã có thể trở thành hiện thực ngay, mặc dù đó là một khả năng kháchquan Chỉ sau khi sức mạnh của chính quyền công nông đã đè bẹp sự phản kháng,chống đối của giai cấp t sản quốc tế ủng hộ, với việc “ nắm tất cả các đòn bẩy chỉhuy”, “ nắm ruộng đất”, “ ruộng đất thuộc về Nhà nớc”, chỉ khi ấy sự tồn tại củathành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế t bản Nhà nớc mới là hiện thực
ở nớc Nga, CNTBNN là một thành phần, một hình thức kinh tế trong nền kinh
tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN Song, CNTBNN không chỉ có ý nghĩaquan trọng ấy, mà nó còn có ý nghĩa rộng lớn hơn, bởi vì nh luận điểm của LêNin,những hình thức kinh tế ấy gắn liền với “ nguồn gốc của chính sách kinh tế mới”
Có cách hiểu CNTBNN với tính cách là phơng pháp sử dụng giai cấp t sản ởtrong nớc, phơng pháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản Cách hiểu này là phổ biến đốivới các nớc dân chủ nhân dân trớc đây Cách hiểu này không sai nhng cha làm rõ đ-
ợc hết nội dung của CNTBNN, vì vậy có thể dẫn đến sự xoá bỏ nhanh chóngCNTBNN, khiến cho bớc quá độ lên CNXH rơi vào tình trạng bế tắc
Trong thực tiễn quốc hữu hoá XHCN ngời ta nhận thấy có ba phơng pháp: tớc
đoạt bằng bạo lực; chuộc lại; cải tạo từng bớc hoặc có mức độ phân biệt theo phơngpháp hoà bình với chế độ hoà bình với chế độ sở hữu TBCN thông qua các hình thứckinh tế quá độ
Quan niệm và thực hành chế độ CNTBNN chỉ với tính cách là phơng pháp cảitạo hoà bình giai cấp t sản, tuy có bao hàm một ý nghĩa của CNTBNN, nhng dới ánhsáng của t duy mới, của nhận thức mới về CNTBNN , quan niệm đó đã là một sailầm và đã là một nguyên nhân dẫn tới sự sút kém của nền kinh tế quốc dân.Bằngchứng là ở tất cả những nơi nào đã thực hành nó theo quan niệm ấy đều tự phê phán
là duy ý chí, là nóng vội, chủ quan do quan niệm không đúng về CNXH cho rằng,càng sản xuất quy mô lớn, càng công hữu sớm bao nhiêu, càng nhiều CNXH bấynhiêu Hầu nh ở tất cả những nơi ấy đều có sự phục hồi chủ nghĩa t bản t nhân, cái
mà một thời việc xoá hẳn nó không phải là sự giải phóng mọi tiềm năng sản xuất,
mà là hạn chế những tiềm năng ấy Chính vì quan niệm CNTBNN chủ yếu nh là
ph-ơng pháp cải tạo hoà bình, cho nên khi quá trình cải tạo XHCN kết thúc thì số phậncủa CNTBNN cũng kết thúc, trong khi nhận thức đúng về CNTBNN đòi hỏi sự tồntại của nó trong một thời gian dài Sai lầm căn bản của quan niệm này cũng có
Trang 17nguồn gốc quan niệm không đúng về CNXH, về quốc hữu hoá và xã hội hoá Quốchữu hoá và xã hội hoá là hai khái niệm chứ không phải là một Qúa trình thực hànhCNTBNN là quá trình xã hội hoá sản xuất trong thực tế “ CNTBNN là cái gì đó cótính chất tập chung, đợc tính toán đợc kiểm soát và đợc xã hội hoá ”, là con đờng
đạt tới sự kiểm kê, kiểm soát của toàn dân Với quan điểm ấy cần phải nhìn nhậnCNTBNN “ một cách nghiêm túc và cho một thời gian dài” nh LêNin đã nói Phơngpháp cải tạo hoà bình giai cấp t sản mới chỉ là một phần trong toàn bộ về CNTBNN Chính sách CNTBNN có t tởng “ lợi dụng CNTB” nh Lênin đã nói, nhng sự lợi dụngchủ yếu là quan hệ xã hội TBCN Lênin viết: “CNTBNN không phải là vấn đề tiền,
mà là vấn đề quan hệ xã hội” Đây là chúng ta hớng CNTB t nhân vào con đờngCNTBNN để tiếp tục sử dụng CNTB trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân.Còn có quan niệm cho rằng CNTBNN của Lênin mới chỉ dừng lại ở phạm vichính sách sự phê phán đó có căn cứ hay không?Khi giải thích về chính sách kinh tếmới, Lênin chỉ rõ: “ Trong điều kiện chính quyền Xô-viết, CNTBNN - một trongnhững yếu tố cấu thành chủ yếu của chính sách kinh tế mới ” Khi giải thích về sựlạc hậu của nớc Nga và con đờng đi lên CNXH , Lênin kêu gọi: “ nhiệm vụ củachúng ta là học tập CNTBNN của ngời Đức, dốc hết sức ra bắt chớc nó bắt chớccon đờng phát triển của Tây Âu đó ”, và nếu “ học đợc cách sắp đặt tổ chức sảnxuất với quy mô lớn toàn quốc, trên cơ sở CNTBNN, thì khi ấy những con át chủbài đều nằm trong tay công nhân và sẽ bảo đảm cho CNXH đợc củng cố ” Nhữngnhiệm vụ XHCN sẽ nhanh chóng đợc giải quyết hơn, nếu CNTBNN là một chế độkinh tế chiếm địa vị thống trị ở Nga” Lênin nói: “ chúng tôi vẫn đang tiến lênbằng cách đi theo con đờng CNTBNN Mà chính đó là con đờng dẫn chúng tôi tiếnlên phía trớc, tiến tới CNXH và chủ nghĩa cộng sản ”
Cũng còn nhiều luận điểm của Lênin có thể giúp ta nắm đợc chiều sâu lý luậncủa Ngời về CNTBNN, không chỉ dừng lại ở phạm vi một chính sách cụ thể nhnhững chính sách cụ thể khác
Nói tới chính sách kinh tế mới không thể không nói tới CNTBNN là bộ phậncấu thành chủ yếu của nó Thực chất của chính sách kinh tế mới là tự do trao đổivàCNTBNN , nhng đó là hai nội dung quan hệ mật thiết với nhau Một cái có thể coi làtiền đề, một cái có thể coi là hệ quả tất yếu khách quan.Có thể coi chính sách kinh tếmới nh là đờng lối kinh tế quá độ lên CNXH
CNTBNN: Mô hình kinh tế, cơng lĩnh quá độ lên CNXH Với quan niệm ấy,mục tiêu đặt ra cho thời kỳ quá độ trong công cuộc xây dựng kinh tế, là việc đặt nềnmóng kinh tế cho toà nhà mới, toà nhà XHCN, để thay thế cho toà nhà phong kiến
đã bị phá huỷ, và cho toà nhà TBCN bị phá huỷ một nửa.Nói cách khác, đó là nhiệm
vụ xã hội hoá sản xuất trong thực tế, là sự kiểm kê kiểm soát của toàn dân đối vớisản xuất và phân phối sản phẩm, thiếu nó CNXH chỉ là không tởng Nhng bằng cáchnào? Nếu không muốn bị thất bại vì sai lầm thì phải thông qua việc trao đổi hànghoá, qua sản xuất hàng hoá và ngày nay gọi là kinh tế thị trờng Kinh tế hàng hoá
Trang 18không phải chỉ là kinh tế TBCN CNTB chỉ là giai đoạn cực thịnh của nền kinh tế ấy
và CNXH với tính cách là chế độ xã hội chỉ có thể trở thành hiện thực khi biết tiếpthu có chọn lọc nền kinh tế thị trờng văn minh cực thịnh ấy Kinh tế thị trờng vănminh cực thịnh chính là một biểu hiện của trình độ xã hội hoá sản xuất cao CNTBcũng chính là một giai đoạn phát triển của sản xuất hàng hoá Do vậy cần phải thựchiện sự chuyển hoá nền kinh tế tự nhiên của những ngời trực tiếp sản xuất thành nềnkinh tế hàng hoá và chuyển hoá nền kinh tế hàng hoá thành nền kinh tế TBCN , kinh
tế thị trờng TBCN Xã hội hoá sản xuất dới CNTB đã diễn ra nh vậy
Ta có thể khẳng định rằng: nền kinh tế nhiều thành phần là đặc trng kinh tế cơbản của thời kỳ quá độ không phải chỉ với một nớc tiểu nông, mà nói chung đói vớimọi nớc khi cha có cơ sở vật chất- kỹ thuật của CNXH ở vào trình độ xã hội hoá sảnxuất cao độ
Chỉ có thể hiểu đúng các thành phần kinh tế trong mối liên hệ với đờng lối kinh
tế quá độ, với chính sách phát triển kinh tế hàng hoá và CNTBNN
Trong điều kiện một nớc tiểu nông quá độ lên CNXH thì chính giai cấp tiểu tsản cộng với CNTB t nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả CNTBNN lẫn CNXH ,chính CNTB vô chính phủ và trao đổi hàng hoá vô chính phủ mới là kẻ thù ở ngaytrong đất nớc Quan niệm này giúp ta hiểu rõ vai trò tích cực của CNTBNN Về kinh
tế, CNTBNN gần gũi với CNXH , cao hơn nhiều so với nền kinh tế sản xuất hànghoá nhỏ
Mô hình kinh tế quá độ theo tinh thần chính sách kinh tế mới hoặc theo chínhsách CNTBNN chứa đựng những quan niệm về mục tiêu, con đờng, phơng pháp, ph-
ơng thức để đạt tới mục tiêu kinh tế của thời kỳ quá độ dài lâu, hoà bình, hợp tác và
đấu tranh, về những chiếc cầu vững chắc, về mắt xích trung gian giữa nền tiểu sảnxuất và CNXH , về sự ứng biến mộtk cách mềm dẻo tối đa, về việc thả chùng sợidây không phải quá vội vàng, thẳng tuột nh trớc kia
4.4/Những hạn chế của mô hình CNTBNN ở cộng hoà Xô-viết
Bên cạnh những thành tựu to lớn mà mô hình CNTBNN đã đạt đợc thì cũng nảysinh nhiều vấn đề hạn chế
Lênin cho rằng: Rất rõ ràng, trong một nớc tiểu nông thì tính tự phát của giaicấp tiểu t sản chiếm u thế và không thể không chiếm u thế; số đông, thậm chí là đại
đa số nông dân đều là những ngời sản xuất hàng hoá nhỏ: Cho nên ở nớc ta, cái vỏCNTBNN ( độc quyền lơng thực, sự giám sát của Nhà nớc đối với chủ xí nghiệp vàthơng nhân, những ngời hoạt động trong hợp tác xã t sản) đang bị bọn đầu cơ chọcthủng khi ở chỗ này lúc ở chỗ nọ, và mặt hàng chính để đầu cơ là lơng thực
Trang 19Cuộc đấu tranh chủ yếu hiện đang mở rộng chính là ở trong lĩnh vực đó Nếuchúng ta nói đến những danh từ kinh tế nh “CNTBNN” thì cuộc đấu tranh ấy đangdiễn ra giữa ai và ai? Có phải là đang diễn ra giữa CNTBNN và CNXH hay không?ở
đây không phải là CNTBNN đấu tranh với CNXH, mà là giai cấp tiểu t sản cộng vớiCNTB t nhân cùng nhau đấu tranh chống lại cả CNTBNN và CNXH Giai cấp tiểu tsản chống lại bất cứ sự can thiệp, kiểm kê, kiểm soát nào của CNTBNN cũng nh củaCNXH Đó là một sự thực không thể tranh cãi vào đâu đợc; và nguồn gốc sai lầm vềkinh tế của “ những ngời cộng sản tả” là ở chỗ không hiểu sự thực ấy Bọn đầu cơ,bọn thơng nhân gian lận, bọn phá hoại độc quyền của Nhà nớc, đó là kẻ thù chínhtrong nội bộ của nớc ta, kẻ thù của các biện pháp của chính quyền Xô-viết Hiệnnay, một số ngời XHCN- cách mạng phái tả nào đó có thái độ thuần tuý nói suông
đối với việc chống lại bọn đầu cơ ấy Chúng ta biết rõ rằng: cơ sở kinh tế của tệ đầucơ là tầng lớp những ngời t hữu nhỏ vô cùng rộng rãi bao trùm nớc Nga và CNTB tnhân có đại diện của mình trong mỗi ngời tiểu t sản Chúng ta biết rằng hàng triệuvòi hút máu của con thuồng luồng tiểu t sản ấy đang quấn lấy một số tầng lớp côngnhân lúc ở chỗ này lúc ở chỗ nọ; nạn đầu cơ đang lấn át độc quyền Nhà nớc và chuivào mọi chân nông kẽ tóc của đời sống xã hội -kinh tế nớc ta
“Những ngời cộng sản tả”, ngoài miệng họ là kẻ thù không đội trời chung củagiai cấp tiểu t sản, nhng trên thực tế họ chỉ là kẻ phụng sự cho nó, giúp đỡ nó, chỉbiểu hiện quan điểm của nó, bởi vì họ đấu tranh chống “ CNTBNN” Đó thật là bắntên không có đích!
Ngời tiểu t sản cất giữ vài nghìn rúp là kẻ thù của CNTBNN, họ muốn dùngnhững khoản tiền ấy cho mình, chống lại dân nghèo, chống lại bất cứ sự kiểm soátchung nào của Nhà nớc Thế mà tổng số những món tiền vài nghìn ấy lại cung cấpmột cơ sở hàng nghìn triệu cho tệ đầu cơ phá hoại công cuộc kiến thiết CNXH củachúng ta
ở nớc Nga khi ấy, chính là CNTB tiểu t sản chiếm u thế, từ CNTB tiểu t sản đi
đến CNTBNN với quy mô lớn cũng nh đi đến CNXH, đều phải trải qua cùng mộtcon đờng, thông qua cùng một trạm trung gian, đó là “ sự kiểm và kiểm soát củatoàn dân đối với sản xuất và phân phối sản phẩm” Ai không hiểu đợc điều đó sẽmắc phải sai lầm không thể tha thứ đợc trên vấn đề kinh tế, hoặc là không biết tìnhhình thực tế, không nhìn thấy sự vật hiện có, không biết nhìn thẳng vào sự thực, hoặc
là chỉ tự hạn chế ở chỗ đem “CNTB” đối lập một cách trừu tợng với CNXH chứkhông nghiên cứu những hình thức cụ thể và các giai đoạn của sự quá độ ấy
CNTBNN quả là một khái niệm có nội hàm rộng lớn, cần phải có sự nhận thứckhoa học lý luận về CNTBNN của Lênin thì mới có thể áp dụng đợc một cách cóhiệu quả lý luận ấy
Thực tiễn đổi mới ở nớc ta, tuy thời gian còn quá ngắn song đã chứng minhphần nào tính hợp lý của một mô hình nh thế
Trang 21Chơng 2: Sự vận dụng lý luận về CNTBNN ở Việt Nam hiện nam
CNTBNN với tính cách là những hình thức kinh tế cụ thể Hình thức kinh tế tbản Nhà nớc tồn tại trong nhiều chế độ kinh tế với quy mô và mức độ khác nhau.Nhng dù tồn tại ở đâu, trong các nớc đang phát triển hay những nớc đang thực hiệnbớc quá độ lên CNXH, thì kinh tế t bản nhà nớc cũng hoạt động theo nguyên tắckinh doanh TBCN Nghĩa là, với tiềm năng giới hạn , kinh tế t bản nhà nớc luôn luôndựa vào thị trờng để quyết định sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai,sản xuất khi nào và ở đâu? thì đạt đợc hiệu quả kinh tế cao nhất, mang lại lợi nhuậntối đa Và chính dựa trên nguyên tắc hoạt động này nên kinh tế t bản Nhà nớc mộtmặt vô tình thoả mãn có hiệu quả nhu cầu của xã hội; mặt khác, kích thích động lựcthúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế ở những quốc gia mà nó tồn tại
1/Sự cần thiết phải vận dụng lý luận
với chúng ta, nghiên cứu di sản của Lênin phải theo tinh thần “không thể nàobằng lòng với việc treo nó vào một góc nhà, nh một bức tợng thánh để cầu nguyện”
và chỉ coi đó là điểm xuất phát để nghiên cứu Theo tinh thần nghiên cứu nh thế,chúng ta đã rút ra đợc những điều cơ bản nhất thuộc về bản chất của CNTBNN trong
lý luận của Ngời về vấn đề này Từ những nhận xét rút ra, đối chiếu với những diễnbiến của thế giới nói chung, tình hình nớc ta nói riêng, cabgf thấy rõ giá trị thời đại
và thực tiễn của lý luận về CNTBNN của Lênin
Luận điểm quan trọng nhất làm cơ sở xuất phát để nghiên cứu là: việc chuyểnsang CNXH cần thiết phải có một loạt những bớc quá độ nh CNTBNN
Lênin khẳng định rằng phải đi qua con đờng CNTBNN để tiến lên CNXH ,không sử dụng đợc nó không phải là ta mạnh và thông minh mà là vì ta yếu và ngốc
Do đó, chúng ta cần phải tỏ ra mềm rẻo hơn, thận trọng hơn, nhợng bộ hơn đối vớigiai cấp tiểu t sản, đối với trí thức, nhất là đối với nông dân Phải lợi dụng các nớcphơng Tây về mặt kinh tế, bằng đủ mọi cách, lợi dụng họ hơn nữa và thật nhanhchóng, bằng cách thực hiện chính sách tô nhợng và trao đổi hàng hoá với họ Phảilàm việc đó một cách rộng rãi, kiên quyết, khéo léo và thận trọng
Từ những lập luận đó của Lênin chúng ta có thể nhận thấy rằng:
Nếu nớc Nga , với một nền kinh tế tơng đối phát triển nhng vẫn phải đi con ờng vòng xuyên qua CNTBNN để đi lên CNXH, coi đó là một tất yếu khách quan,thì đối với nớc ta, một nớc còn tiểu nông hơn nớc Nga, việc phải đi qua CNTBNN để
đ-đến với CNXH là cái còn tất yếu hơn nớc Nga Tuy LêNin xếp nớc Nga vào loại nớctiểu nông hồi ấy Nhng thực tế tiểu nông của nớc Nga hồi ấy là nh thế nào? Mặc dù
bị tàn phá nặng nề sau 7 năm chiến tranh, nhng nớc Nga sa hoàng đã đạt tới một sốchỉ tiêu kinh tế quan trọng Năm 1913: -Điện :2tỷ KWh; dầu lửa:10,3 triệu tấn;ô-tô :100 chiếc; than: 29,2 triệu tấn ; gang:42 triệu tấn, thép 4,3 triệu tấn; xi măng: 1,8triệu tấn;vải các loại: 2tỷ2 mét; thịt :1,3 triệu tấn; đờng:1,4 triệu ; ngũ cốc: trungbình mỗi năm đạt72,5 triệu tấn; khoai tây: 30,6 triệu tấn ;sữa: 28,8 triệu tấn;