một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại ( nhtm ) cổ phần trong thời kì quá độ lên cnxh ở nước

19 413 0
một số vấn đề lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại ( nhtm ) cổ phần trong thời kì quá độ lên cnxh ở nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C A. giới thiệu đề tài . Việt nam từ xuất phát điểm thấp đang trong quá trình đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mà một trong những yêu cầu là cần phải đầu t rất lớn xây dựng hệ thống sở hạ tầng cũng nh những sở công nghiệp then chốt của nền kinh tế. Để thực hiện đợc mục tiêu chiến lợc đó của nền kinh tế thì cần phải vốn. Đối với các doanh nghiệp t nhân trong nớc thì tiềm lực tài chính eo hẹp nên cha thể tham gia vào các công trình đầu t các công trình lớn đó nguồn vốn ngân sách nhà nớc thì hạn và luôn trong tình trạng cân đối rất khẩn trơng, còn nguồn đầu t từ nớc ngoài thì rất hạn chế. Chính vì thế các NH trong nớc nói chung và các NHTMCP nói riêng cần phải phát huy có hiệu quả việc huy động vốn để bổ sung vào nguồn ngân sách của nhà nớc nhằm đầu t vào các công trình trọng điểm thực hiện tiến trình công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc. B. Nội dung chính. I. Một số vấn đề luậnbản về Ngân hàng thơng mại ( NHTM ) cổ phần trong thời quá độ lên CNXH nớc ta . 1. Khái quát về NHTM NN Việt nam Hiện nay xu thế hội nhập và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nên rõ nết và cần thiết. Cùng với các ngành kinh tế khác ngành ngân hàng đang đứng trớc những hội mới của quá trình hội nhập, nhng bên cạnh đó 1 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C cũng đứng trớc nhiều thách thức gay gắt từ bên ngoài. Trong quá trình hội nhập quốc tế, các NHTM của việt nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của các ngân hàng nớc ngoài với rất nhiều thế mạnh vợt trội so với hệ thống NHTM trong nớc. Cụ thể nhất là tiềm lực về tài chính với số vốn điều lệ lên tới hàng trăm triệu $ thậm chí lên tới hàng tỉ $. Chúng ta sẽ phải cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng nớc ngoài kinh nghiệm hoạt động lâu năm, trình độ quản rất chặt chẽ và khoa học với nhiều dịch vụ ngân hàng đa dạng phong phú và hiện đại. Do vậy việc nâng cao năng lực về tài chính và trình độ công nghệ quản một công việc cấp bách mang tính chất chất sống còn của các NHTM trong nớc đặc biệt là hệ thống NHTM nhà nớc. Nếu các ngân hàng trong nớc không kịp thời đổi mới để phát triển thì chúng ta sẽ đánh mất khả năng cạnh tranh trên chính thị trờng trong nớc. Hiện nay, nớc ta 5 NHTM thuộc sở hữu nhà nớc. Đó là: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ( agribank ) ngân hàng ngoại thơng Việt nam ( VCB ), ngân hàng công thơng Việt nam ( incombank ), ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam ( BIDV ), ngân hàng phát triển nhà đông bằng sông cửu long (MHB). Mặc dù đã đợc cấp bổ sung nhng hiện nay vốn điều lệ của 5 NHTM NN trên cũng chỉ đạt cha tới 1 tỉ $, tỉ lệ vốn tự trên tổng tài sản khoang 4%, đây thực sự là một con số hết sức khiêm tốn (tỉ lệ này là thấp hơn nhiều so với chuẩn mức của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS ). Cũng do vốn tự thấp nên khả năng huy động và đầu t của các NHTM NN còn nhiều hạn chế. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, để đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế thì quy mô huy động vốn của các NHTM trong nớc cần tốc độ tăng trởng trung bình hàng năm khoảng 25%. Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế hàng năm khoảng 20% Để đạt đợc điều này, ớc tính vốn tự của các NHTM NN đến năm 2010 cần phải đạt trên 60 ngàn tỉ đồng Thực tế, nếu chỉ dựa vào việc cấp thêm vốn của Ngân hàng nhà nớc (NHNN) thì sẽ rất khó khăn. Mức vốn tự của các NHTM NN rất nhỏ, mặt khác số nợ qúa hạn lại khá cao và cha đợc sử dứt điểm nên năng lực tài chính còn nhiều hạn chế. Trình độ qủan của các NHTM NN còn nhiều bất cập cha theo kịp trình độ quản hiện tại của các ngân hàng lớn trên thế giới, công nghệ ngân hàng còn hạn chế do việc đầu t cha đợc quan tâm một cách thoả đáng mà thiếu sự đồng bộ của hệ thống sở hạ tầng hệ thống thanh toán của các NHTM NN cha theo kịp đợc với hệ thống thanh toán và công nghệ của các ngân hàng quốc tế, sản phẩm ngân hàng còn hạn chế chủ yếu là các sản phẩm truyền thống. Đây là những nhân tố khó khăn lớn và thực sự trở thành những nhân tố làm trì trẹ quá trình hội nhập và phát triển của hệ thống NHTM NN Việt nam đặc 2 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C biệt là trong thời điểm hiện nay, khi các NHTM của việt nam đang chuẩn bị cho tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế theo các cam kết song phơng và đa phơng nh asean, apec, afta, hiệp định thơng mại Việt Mỹ và tiến tới là WTO. nh vậy thể thấy rằng các NHTM NN hiện nay vẫn cha thực sự lớn mạnh cả về tiềm lực tài chính, sở vật chất và trình độ quản để làm đòn bẩy giúp cho nền kinh tế phát triển một cánh bền vững và ổn định. Trớc sự thách thức một cách khốc liệt về cạnh tranh của quá trình hội nhập, để giải quyết vấn đề trên, các NHTM NN không thể chỉ trông chờ vào sự bao cấp của nhà nớc, cũng nh không thể chỉ ỉ lại vào nguồn lực sẵn của mình mà cần phải huy động đợc sức mạnh từ tất cả các nguồn lực trong xã hội, thậm chí cả các nguồn lực quốc tế. Cổ phần hoá là bớc đi tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. 2. Tính tất yếu của quá trình cổ phần hoá các NHTMNN. 2.1 Về phía khách quan. Yêu cầu và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt NHTM NN trớc xu thế tất yếu của tiến trình cổ phần hoá ( CPH ). Hội nhập kinh tế là một xu hớng tất yếu, do đó, cạnh tranh của một doanh nghiệp không còn bó hẹp trong phạm vi giữa các doanh nghiệp hay phạm vi quốc gia mà nó còn đã mở rộng phạm vi toàn thế giới. Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ IX của đảng đã nêu rõ chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về hội nhập kinh tế quốc tế nhấn mạnh phơng trâm chủ động hội nhập với các nguyên tắc phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp, giữ vững độc lập, tự chủ và định hớng XHCN. Riêng đối với ngành ngân hàng, việc Việt nam ra nhập khu vực mậu dịch tự do Asean ( Afta ) và việc thực hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ sẽ mang lại nhiều hội cho các ngân hàng trong nớc. Song những thách thức từ quá trình này sẽ là rất lớn bởi các NHTM trong nớc hiện tại đang thể hiện khả năng cạnh tranh kém hơn so với các ngân hàng nớc ngoài trên tất cả các phơng diện. Vì vậy các NHTM trong nớc nói chung và các NHTM NN nói riêng không còn cách nào khác là phải tăng cờng năng lực tài chính cũng nh khả năng cạnh tranh để đối mặt với những thách thức từ hội nhập, và cổ phần hoá là phơng án đợc đa ra để đạt tới mục tiêu đó. 2.2 Về phía chủ quan. Xét về tổng thể trớc yêu cầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế các NHTM NN vẫn còn một số hạn chế trong kinh doanh. Theo đánh gía của ngân hàng thế giới ( WB ) tại báo cáo phân tích hệ thống ngân hàng việt nam tháng 6 /2002, những hạn chế chủ yếu đó là: 3 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C Năng lực tài chính còn hạn chế do vốn tự nhỏ bế nguyên nhân làm cho tỉ lệ an toàn vốn thấp so với thông lệ quốc tế, chất lợng tài sản còn thấp do nợ xấu vẫn còn tồn tại trong khi viêc trích lập dự phòng rủi ro cha đầy đủ, năng lực quản lý điều hành còn hạn chế . Điều này đợc thể hiện qua Bảng 1 Một số chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của các NHTM NN Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng tài sản ( tỷVND ) 179629 239584 299352 378961 470315 Tốc độ tăng trởng (%) 25,55 33,38 24,95 26,59 24,11 Vốn tự (VĐL và quỹ BSVĐL) 7473 6673 7117 12010 17018 Tỷ lệ tăng vốn tự 16% -11% 7% 69% 42% Hệ số CAR 5,2% 3,5% 3% 4% 4,5% Tống số vốn tự bị thiếu 4023 8660 12042 11244 13082 Bảng 2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các NHTM NN Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Nợ quá hạn /tổng d nợ 14,74 11,19 8,74 7,58 5,01 Lợi nhuận ròng /vốn tự có( ROE ) 8,63 12,81 15,58 9,43 6,54 Lợi nhuận ròng /tổng tài sản ( ROA ) 0,36 0,36 0,38 0,3 0,38 Nguồn: Báo cáo ngân hàng nhà nớc - Tiềm lực tài chính ( xem bảng 1 ) Một trong những vấn đề nan giải nhất của các NHTM NN hiện nay là vấn đề thiếu vốn. Hiện tại, mức vốn tự của các NHTM NN trong khoảng từ 1,2 nghìn tỉ đến 2,3 nghìn tỉ VND. Nếu kể cả phần tăng vốn điều lệ qua bốn đợt là 11.000 nghìn tỉ theo quyết định số 435/ QĐ TTG ngày 14/6/2002 của Thủ tớng chính phủ thì tổng số vốn tự của các ngân hàng này mới đạt hơn 15 nghìn tỉ đồng ( tơng đơng với 800 triệu $ ). Bảng 1 cho thấy vốn tự của các NHTM NN tăng một cách nhanh chóng và liên tục qua hai năm 2002- 2003, chủ yếu là do việc chính phủ thức hiện cấp bổ sung vốn điều lệ. Mặc dù số vốn đợc cấp là tơng đối lớn, nhng nên tính tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định tại quyết định số 297/ 1999/QĐ - NHNN5 ngày 25/8/1999 thì các NHTM NN chỉ đạt đợc tỉ lệ an toàn vốn bình quân là 5% ( so với mức 2,8% vào năm 2000 ), thấp xa so với tiêu chuẩn quốc tế ( 8% ) - Hiệu qủa hoạt động ( xem bảng 2 ) Theo thông lệ quốc tế các chỉ số của một ngân hàng đợc coi là hoạt động tốt là: ROA 1%, ROE 15% so sánh các chỉ số này với NHTM NN, ta thấy: Hiệu quả hoạt động thấp ( mức ROA bình quân 0,38% bằng 1/3 so với mức trung bình ). ROE liên tục giảm qua các năm 2001 2003 do nợ xấu lớn và do việc mở rộng hoạt động, chi phí quản tăng, trong khi chênh lệch lãi suất bình 4 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C quân giữa huy động và cho vay xu hớng giảm. Chỉ tiêu nợ qúa hạn mặc dù liên tục giảm qua các năm và hiện mức thấp, nhng đây là nợ theo tiêu chuẩn VAS tiêu chuẩn kế toán Việt nam chứ cha theo IAS tiêu chuẩn kế toán quốc tế. - Năng lức quản điều hành còn hạn chế. Mặc dù trong thời gian qua, công tác nâng cao năng lực quản trị điều hành của các NHTM NN đã đợc tăng cờng nhng hiện vẫn còn nhiều tồn tại, đặc biệt là trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, dẫn đến tỉ lệ nợ qua hạn nhiều hớng gia tăng, chất lợng tín dụng cha đồng đều. Hệ thống chế khuyến khích bao gồm cơ chế lơng thởng và sử phạt hiện cha thích hợp và cha tạo đợc động lực. Vì vậy CPH là giải pháp để các NHTM NN khắc phục tất cả những yếu kém trên, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong tiến trình hội nhập. 3. Những lợi ích từ cổ phần hoá. 3.1 Dới góc độ quản vĩ mô: Cổ phần hoá thúc đẩy thị sự phát triển của thị trờng vốn và thị trờng dịch vụ tài chính theo con số thống kê mới nhất, tổng giá trị chứng khoán hoá trên thị trờng chứng khoán Việt nam chiếm khoảng 0.5% GDP ( trên dới 2.000 tỉ đồng ). Với sự tham dự của 28 công ty niêm yết trên thị trờng và khoảng 19 nghìn cổ đông. Việc CPH một NHTM NN chắc chắn sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào hoạt động của thị trờng chứng khoán. Sự sôi động của thị trờng càng gia tăng khi các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính cũng đợc niêm yết và giao dịch cổ phiếu. Niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng thơng mại cổ phần ( NHTMCP ) và CPH một bộ phận NHTM NN sẽ đợc coi là cuộc cách mạng lần hai trong quá trình tiếp tục đổi mới hoạt động ngân hàng Việt nam, đợc thực hiện sau một thời gian chấn chỉnh và củng cố sắp xếp lại mỗi khối ngân hàng này. 3.2 Dới góc độ quản vi mô của ngân hàng - CPH sẽ giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động. Hiệu quả đây thể hiện qua các góc độ: (1) nâng cao hệ số an toàn vốn. (2) tăng cờng năng lức quản trị điều hành và hiện đại hóa ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sử dụng vốn. (3) tăng cờng năng lực lợng kiểm soát nội bộ, hoạt động kinh doanh an toàn, lành mạnh theo chuẩn mực quốc tế, làm giảm những khoản nợ xấu và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong bối cảnh phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế, buộc ngân hàng phải ứng xử theo quy luật thị trờng cấu lại nhằm tối đa hoá lợi nhuận. 5 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C - CPH hoá sẽ thay đổi phơng thức quản và nhận thức của ngời lao động. NHTM NN khi CPH sẽ loại bỏ sự thiếu minh bạch, buộc lãnh đạo ngân hàng phải làm việc vì lợi ích của cổ đông, và vì vậy buộc họ phải nỗ lực hết mình nếu không muốn bị cổ đông phế truất điạ vị lãnh đạo. Đối với ngời lao động, khi quyền lợi riêng đã đợc gắn két với quyền lợi chung, họ sẽ quan tâm đến hiệu quả hoạt động kinh doanh . - CPH sẽ thu hút đợc các nhà đầu t chiến lợc. Hiện nay, Dragon capital của Anh đã đầu t vào 3 NHTMCP: ACB, VPBank và Sacombank, DEUTSCH BANK của Đức sẽ mua cổ phần của Eximbank, dự kiến khoảng 20 -30% vốn điều lệ. Việc thu hút các nhà đầu t chiến lợc ý nghiã quan trong nh: (1) khai thác kinh nghiệm qủan lý, điều hành ngân hàng hiện đại. (2) khai thác các công nghệ ngân hàng tiên tiến.(3) tận dụng mạng lới chi nhánh, đại của các nhà đầu t này để mở rộng hoạt động. 4. Khái quát về NHTMCP trong quá trình hội nhập và phát triển. Sự ra đời và hoạt động của các NHTMCP Việt nam gắn liền với quá trình đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng thông qua việc chuyển đổi từ hệ thống ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp ( ngân hàng nhà nớc và các NTHM), trong bối cảnh kinh tế nớc ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền KTTT định hớng XHCN. Sau hơn 15 năm hoạt động hệ thống NHTMCP đã trải qua những thăng trầm để tồn tại, ngày càng đợc hoàn thiện và không ngừng phát triển, đồng thời khẳng định vai trò, vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. cụ thể: xoá bỏ bản tình trạng cho vay nặng lãi, thu hút đợc tiền nhàn rỗi của mọi tầng lớp dân c tạo nguồn đầu t phát triển kinh tế thúc đẩy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các hộ gia đình qua đó góp phần thực hiện tốt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc phát triển các thành phần kinh tế phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, sự ổn định và phát triển của hệ thống ngân hàng ý nghiã hết sức quan trọng để thúc đẩy và duy trì sự phát triển của các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Vì vậy công tác chấn chỉnh, củng cố đối với hệ thống NHTM nói chung và NHTMCP nói riêng luôn đợc coi là nhiệm vụ thờng xuyên của NHNN nhằm kịp thời phát hiện, cảnh báo, ngăn ngừa những sai phạm, tổn thất trong hoạt động ngân hàng thể dẫn đến sự đổ vỡ dây chuyền của hệ thống ngân hàng và phạm vi nền kinh tế, qua đó không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của các 6 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C ngân hàng, đảm bảo hoạt động kinh doanh hịêu quả tại thị trờng trong nớc và tiến tới mở rộng phạm hoạt động trên thị trờng thế giới và khu vực. Kết quả công tác chấn chỉnh, củng cố đối với NHTMCP thời gian qua đã đạt đợc nhng kết qủa khả quan 4.1 Tình hình phát triển của các NHTMCP Việt nam. Các NHTMCP Việt nam ra đời từ năm 1990, sau khi pháp lệnh ngân hàng và công ty tài chính đợc ban hành. Những năm đầu thập kỉ 90, số lợng các NHTMCP là 30 ( trong đó 21 NHCP đô thị và 9 NHCP nông thôn ). Hầu hết các ngân hàng này đều đợc điều chỉnh từ những tổ chức tín dụng ( TCTD ) cũ, (có từ trớc khi ra đời pháp lệnh ngân hàng), với quy mô nhỏ, hoạt động trong phạm vi các địa phơng ( huyện, tỉnh , TP ). Đến cuối năm 1997 cả nớc 52 NHTMCP ( trong đó 32 NHTMCP đô thị và 20 NHTMCP nông thôn) với vốn điều lệ bình quân của một NHTMCP đô thị là 45 tỷ đồng và một NHTMCP nông thôn là 3 tỷ. Từ năm 1998 thực hiện chủ trơng của chính phủ về việc cấu lại hệ thống NH Việt nam nhằm từng bớc lành mạnh hoá tình hình tài chính của các NHTM, đa hệ thống NHTM nớc ta hội nhập với thị trờng tài chính khu vực và thế giới, NHNN bắt đàu triển khai đề án chấn chỉnh, củng cố, sắp xếp lại hệ thống các NHTMCP đã đợc Thủ tớng chỉnh phủ phê duyệt. 4.2 Vai trò của NHTMCP. Với tính chất là loại hình TCTD đợc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự chiụ trách nhiệm theo trong chế thị trờng, không dựa vào sự bao cấp của nhà n- ớc, các NHTMCP đã khẳng định vị trí của mình là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hệ thống các NHTM nớc ta. Trong những năm qua các NHTMCP đã thể hiện vai trò tích cực trong việc huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức và dân c để cho vay, đầu t phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4.3 Tình hình hoạt động của các NHTMCP. Theo liệu thống kê ( đến ngày 31/5/2004 ): *. Tổng nguồn vốn huy động của khối các NHTMCP đạt khoảng gần 73.800 tỷ đồng, tăng khoảng hơn 9.500 tỷ đồng so với cuối năm 2003 ( tỷ lệ tăng khoảng hơn 14% ), chiếm khoảng gần 12% thị phần của toàn hệ thống các tổ chức tín dụng *. Tổng d nợ cho vay đối với khách hàng của khối các NHTMCP là khoảng hơn 42800 tỷ đồng, tăng khoảng gần 4000 tỷ đông so với cuối năm 2003( tỷ lệ tăng là 10% ), chiếm khoảng gần 11% thị phần của toàn hệ thống các TCTD. 7 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C *. Về chất lợng hoạt động: theo đánh giá của NHNN thì trong 6 tháng đầu năm 2004, các NHTMCP hoạt động tơng đối ổn định và đã nâng cao đợc chất lợng hoạt động. Tuy nhiên còn 3 NHCP yếu kém đang chiụ sự quản giám sát đặc biệt của NHNN. *. Về kết qủa kinh doanh: chênh lệch thu chi ( lợi nhuận trớc thuế ) của các NHTMCP trong năm 2003 vào khoảng gần 800 tỷ đồng. Tỷ suất lợi nhuận ( lợi nhuận trớc thuế so với vốn tự ) bình quân đạt khỏang gần 19% ( trong 22 NHCP đô thị, 13 NH đạt tỷ suất lợi nhuận từ 20% trở lên, 5 NH đạt từ 22 - 38%, trong 10 NHCP nông thôn, 4 NH hoạt động hiệu qủa ). 4.4 Tình hình tăng vốn điều lệ và hiện đại hoá công nghệ của các NHTMCP. Trớc thách thức của yêu cầu hội nhập quốc tế, để đủ sức cạnh tranh, các NHTMCP đang tích cực củng cố tăng cờng năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành của mình theo lộ trình quy định của NHNN. Tính tới cuối năm 2003, tổng số vốn tự của cả hệ thống NHTMCP là 4191 tỷ đồng, trong đó các NHTMCP đô thị là 2060 tỷ đồng. Tổng số vốn điều lệ của hệ thống các NHTMCP là 3957 tỷ đồng trong đó các NHTMCP đô thị là 3827 tỷ đồng. Các ngân hàng đều đạt mức vốn điều lệ theo quy định của NHNN. Nhiều NHTMCP đã tích cực trong việc hiện đại hoá hoạt động và phát triển các dịch vụ tiện ích trên sở công nghệ cao nh: dịch vụ thể NH nội địa và quốc tế (visacard, mastercard ) dịch vụ NH điện tử ( internet banking, home banking), hệ thống giao dịch tự động ATM (nh NHCP Đông á, NHCP á châu, NHCP Sài gòn thơng tín, NHCP Kỹ thơng ). 4.5 Những khó khăn, vớng mắc trong hoạt động của các NHTMCP hiện nay. *. Vốn tự của nhiều ngân hàng thấp, hạn chế việc mở rộng hoạt động. Hầu hết các NHTMCP vốn điều lệ dới 10 triệu $, chỉ 3 NH co vốn điều lệ trên 20 triệu $ . Vốn tự thấp thì khó thể cạnh tranh đợc với các NH lớn về lãi suất, đầu t vốn vào dịch vụ NH, không thể trang bị và phát triển công nghệ tiên tiến (ví dụ: nếu trang bị một máy ATM là 34.000$ ). *. Năng lực quản trị điều hành của nhiều NH còn bất cập. Những năm gần đây nhiều NHTMCP nhất là các NH lớn đã chú trọng đến việc nâng cao năng lực quản trị điều hành bằng nhiều phơng thức khác nhau nh là tìm chuyên gia giỏi trong lĩnh vực NH về tăng cờng cho ban điều hành, cử nhiều cán bộ các cấp đi đào tạo tại các trung tâm chất lợng cao trong và ngoài nớc. Song, nhìn chung cha hiệu quả. *. Một số NHTMCP vốn góp của doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ lệ cao thờng còn mang t duy quản điều hành theo kiểu bao cấp của các vị đại diện chủ doanh 8 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C nghiệp NN là thành viên hội đồng quản trị. Những vị thành viên lãnh đạo này thờng ít điều kiện mặt tại nhiệm sở để chỉ đạo điều hành ngân hàng, nên hội đồng quản trị của ngân hàng còn mang tính hình thức, chủ yếu là uỷ thác cho tổng giám đốc () . Do đó việc quản NH cha đợc sâu sát giải quyết vụ việc còn thụ động, cha mục tiêu chiến lợc lâu dài. *. Phân phối thu nhập còn rất khác nhau. Việc phân chia lợi nhuận cho các cổ đông cha ổn định, chênh lệch nhiều và cha nhất quán trong hệ thống. Về chế tài chính, chế tiền lơng của các NHTMCP còn rất khác nhau, mỗi NH áp dụng một cách, tuỳ thuộc vào sự hiểu biết của hội đồng quản trị, nên ít nhiều đã tạo nên sự di chuyển CBNV, dẫn đến tình trạng không ổn định trong hoạt động kinh doanh NH. *. Thực trạng tài chính của một số ngân hàng cha lành mạnh. Việc sử nợ tồn đọng của các NHTMCP còn gặp nhiều khó khăn. Nếu con nợ là DNNN thì hiện nay cha phơng cách giải quyết do tài sản thế chấp, cầm cố các khoản vay thông thờng là trụ sở quan dây chuyền thiết bị máy móc những tài sản này rất khó phát mại, hồ trên giấy tờ liên quan đến tài sản thờng không đảm bảo, khi phát mại tài sản của DNNN thờng liên quan tới vấn đề xã hội và phải đợc sự chấp thuận của cục quản công sản bộ tài chính. *. Các định hớng phòng ngừa và biện pháp sử tình huống đang là vấn đề dáng quan tâm. Sự cố của NHTMCP á châu xẩy ra cho thấy cần phải các thiết chế an toàn và kỹ năng sử tình huống để phòng ngừa và ngăn chặn kịp thời hiệu quả các trờng hợp tơng tự thể phát sinh tại các TCTD. Với sự chỉ đạo của chính phủ và NHNN, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền và sự nỗ lực của các NHTMCP, các NH này đã phấn đấu khắc phục khó khăn, vơn lên thực hiện mục tiêu chính là xây dựng NHTMCP lành mạnh, quy mô phù hợp và khả năng cạnh tranh trên thị trờng. II. NHTMCP với việc huy động vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. 1. Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh NH. 1.1 Vốn là sở để NH tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải có vốn bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với ngân hàng, vốn là sở để NHTMCP tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác, NH không vốn thì không thể thực hiện đợc các nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì, với đặc trng của hoạt động NH, vốn không chỉ là ph- 9 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C ơng tiện kinh doanh chính mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của NHTMCP . NH là tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trờng tiền tệ ( thị trờng vốn ngắn hạn) và thị trờng chứng khoán ( thị trờng vốn dài hạn). Những NH trờng vốn là những NH nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Chính vì thế, thể nói: vốn là điểm đầu tiên trong chu trình kinh doanh của NH. Do đó, ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo quy định thì NH phải thờng xuyên chăm lo tới việc tăng trởng vốn trong xuất quá trình hoạt động của mình. 1.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của NH. Vốn của NH quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín dụng. trong khi các NH lớn cho vay đợc tại thị trờng trong vùng thậm chí trong nớc và cả quốc tế, thì các NH nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp mà chủ yếu là trong từng khu vực nhỏ. Thêm vào đó, do khả năng vốn hạn hẹp nên các NH nhỏ không phản ứng nhạy bến đợc với sự biến động về lãi suất, gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế. Chính vì vậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng củ vốn trong hoạt động kinh doanh NH. 1.3 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm baỏ sự uy tín của NH trên th- ơng trờng. Thật vậy, trong nền KTTT để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động đòi hỏi các NH phải uy tín lớn trên thị trờng là điều trọng yếu. Uy tín đó phải đ- ợc thể hiện trớc hết khả năng sẵn sàng thanh toán và chi trả cho khách hàng cuả NH. Khả năng thanh toán của NH càng cao thì vốn khả dụng của NH càng lớn. Vì vậy, loại trừ các nhân tố khác, khả năng thanh toán của NH tỷ lệ thuận với vốn của NH nói chung và với vốn khả dụng của NH nói riêng. Với tiềm năng vốn lớn, NH có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng tiến hành các hoạt động cạnh tranh hiệu quả nhằm giữ vững chữ tín, vừa nâng cao thanh thế trên thị trờng . 1.4 Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của NH. Thực tế đã chứng minh: quy mô, trình độ nghiệp vụ phơng tiện thuật hiện đại của NH là tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn. Đồng thời, khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đối với NH trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế xét cả về quy mô, khối lợng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngay càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của NH sẽ tăng lên nhanh chóng. Đây cũng là điều kiện để bổ sung thêm vốn tự của NH, tăng cờng sở 10 [...]... I Một số vấn đề luậnbản về NHTMCP trong thời qua độ lên CNXH nớc ta 1 Khái quát về NHTM việt nam 2 Tính tất yếu của quá trình cổ phần hoá các NHNN 3 Những lợi ích từ cổ phần hoá các NHTM 4 Khải quát về NHTMCP trong quá trình hội nhập và phát triển II NHTMCP với việc huy động vốn cho sự nghiệp CNH HĐH đất nớc12 1 Vai trò của vốn với hoạt động kinh doanh NH 2 Các nghiệp vụ tạo vốn của NHTMCP... của NH đối với các cổ đông hiện tại: NH thể hạn chế tối đa sự thiệt thòi của các cổ đông hiện tại về quyền quản cũng nh việc hởng cổ tức +Giá cổ phiếu: để xác định giá cổ phiếu, NH thờng dựa trên các chỉ tiêu sau: giá cổ phiếu p =(TS ròng + giá trị lợi thế )/ (tổng số cổ phiếu + tổng số cổ phiếu mới phát hành ) +Chi phí phát hành cổ phiếu: trên thực tế chi phí phát hành cổ phiếu là khá lớn,... trái phiếu hoặc cổ phiếu u đãi 16 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C - Phát hành cổ phiếu u đãi: biện này còn lợi thế là không làm loãng quyền quản của các cổ đông hiện tại Phơng pháp thực hiện: +NH cần giải quyết các vấn đề đặt ra trên nh tổng giá trị cổ phiếu phát hành, về cổ tức u đãi sẽ trả, về mệnh giá, thời điểm bán +NH cần xem xét loại cổ phiếu u đãi mà NH định phát hành: cổ phiếu tham dự... nâng cao năng lực hoạt động mà còn đảm bảo đợc tỷ lệ an toàn vốn theo quy định quốc tế đồng thời tạo uy tín trong và ngoài nớc Nếu nh các năm trớc đây vẫn còn một số NHTMCP bị NHNN đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì đến nay bản không còn NH nào mà chính các NH đó kinh doanh lãi ổn định điển hình là NHTMCP ngoài quốc doanh, ( VP bank ) trong một thời gian dài NHNN cử một tổ giám sát đặc... sản là 1250 tỷ $ ( nguồn: www sbv.gov.vn) Ngoài ra trong công tác huy động vốn còn các giải pháp nh sau -Một là quản triệt thay đổi nhận thức t tởng toàn bộ cán bộ công nhân viên trong đơn vị về công tác nguồn vốn, sem vốn là sự sống còn của đơn vị - Hai là, mở rộng các hình thức tuyên truyền quảng cáo về các thể thức huy động vốn tới mọi đối tợng khách hàng 17 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C - Ba là... trên Tuy nhiên, để mở rộng khả năng thu hút vốn này các 13 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C NHTMCP còn phải không ngừng nâng cao uy tín của mình trên thơng trờng, trong đó đặc biệt quan tâm tới các dịch vụ phát triển NH III Thực trạng và giải pháp về vấn đề huy động vốn của NHTMCP cho sự nghiệp CNH HĐH đất nớc 1 Thực trạng Trớc hết nói về vốn điều lệ Tính đến đầu năm 2004, về bản các NHTMCP đã tăng đủ... Nhiều NHTMCP tăng cao và số vốn điều lệ đạt rất lớn Cuối năm 2003 NHTMCP thơng tín tăng vốn từ 462 tỷ đồng lên 505 tỷ đồng trong đó hai cổ đông nớc ngoài là IFC thuộc WB và Dragon Financial Holdings của vơng quốc Anh, trở thành NHTMCP coa vốn điều lệ lớn nhất nớc ta NHTMCP quốc tế tăng vốn từ 75 tỷ đồng lên 175 tỷ đồng NHTMCP Việt á mới sát nhập từ công ty cổ phần tài chính Sài gòn và NHTMCP... từ 3 -12 tháng Về nguyên tắc, một khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản này, họ sẽ không đợc rút ( cả gốc lẫn lãi ) trừ khi đã hết hạn gửi tiền Để tăng sức cạnh tranh trong thu hút tiền gửi một số NHTMCP vẫn cho phép khách hàng rút tiền trớc hạn Tuy nhiên nhằm tránh việc khuyến khích khách hàng rút tiền trớc hạn, một phần trong tiền lãi mà khách hàng đợc hởng đã bị khấu trừ - Tiết kiệm dài hạn: so... giao động từ 1,35 - 1,5 lần mệnh giá ban đầu Cổ tức của NHTMCP đông á trong hơn 10 năm liền đều đạt mức 24% / năm Tại NHNT Việt nam theo báo cáo tính đến ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn của NH này là 97320 tỷ đồng tăng 19,42% so với cuối năm 2002 vợt kế hoạch 8%, trong đó nguồn vốn huy động đợc là 71810 tỷ đồng chiếm khoảng 73,79% Nguồn vốn huy động bằng việt nam đồng tốc độ tăng trởng mạnh ( 67% ). .. trọng 43% trong tổng nguồn vốn huy động Còn lại, nguồn vốn huy động bằng ngoài tệ chiếm 57% tổng nguồn vốn huy động, đạt 41007 tỷ VNĐ nhng chỉ tăng 8% so với năm 2002 Vốn huy động kỳ hạn là 36807 VNĐ chiếm 51% tổng nguồn vốn huy động tăng 20 % so với năm 2002 Trong các năm qua đặc biệt là trong năm 2003, việt nam đã một số bài học kinh nghiệm thành công ban đầu về thực hiện các kênh huy động vốn . chính. I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về Ngân hàng thơng mại ( NHTM ) cổ phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở nớc ta . 1. Khái quát về NHTM NN ở Việt nam. đề lý luận cơ bản về NHTMCP trong thời kí qua độ lên CNXH ở nớc ta 2 1. Khái quát về NHTM ở việt nam 2 2. Tính tất yếu của quá trình cổ phần hoá các NHNN

Ngày đăng: 17/02/2014, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan