Ngân hàng thương mại ( NHTM ) cổ phần trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta
Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C A. GII THIU TI . Vit nam t xut phỏt im thp ang trong quỏ trỡnh y nhanh s phỏt trin kinh t, thc hin s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, m mt trong nhng yờu cu l cn phi u t rt ln xõy dng h thng c s h tng cng nh nhng c s cụng nghip then cht ca nn kinh t. thc hin c mc tiờu chin lc ú ca nn kinh t thỡ cn phi cú vn. i vi cỏc doanh nghip t nhõn trong nc thỡ tim lc ti chớnh eo hp nờn cha th tham gia vo cỏc cụng trỡnh u t cỏc cụng trỡnh ln ú ngun vn ngõn sỏch nh nc thỡ cú hn v luụn trong tỡnh trng cõn i rt khn trng, cũn ngun u t t nc ngoi thỡ rt hn ch. Chớnh vỡ th cỏc NH trong nc núi chung v cỏc NHTMCP núi riờng cn phi phỏt huy cú hiu qu vic huy ng vn b sung vo ngun ngõn sỏch ca nh nc nhm u t vo cỏc cụng trỡnh trng im thc hin tin trỡnh cụng nghip hoỏ, hiờn i hoỏ t nc. B. NI DUNG CHNH. 1 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C I. Mt s vn lý lun c bn v Ngõn hng thng mi ( NHTM ) c phn trong thi kỡ quỏ lờn CNXH nc ta . 1. Khỏi quỏt v NHTM NN Vit nam Hin nay xu th hi nhp v hp tỏc trong tt c cỏc lnh vc ca nn kinh t ngy cng tr nờn rừ nt v cn thit. Cựng vi cỏc ngnh kinh t khỏc ngnh ngõn hng ang ng trc nhng c hi mi ca quỏ trỡnh hi nhp, nhng bờn cnh ú cng ng trc nhiu thỏch thc gay gt t bờn ngoi. Trong quỏ trỡnh hi nhp quc t, cỏc NHTM ca vit nam s i mt vi s cnh tranh rt ln ca cỏc ngõn hng nc ngoi vi rt nhiu th mnh vt tri so vi h thng NHTM trong nc. C th nht l tim lc v ti chớnh vi s vn iu l lờn ti hng trm triu $ thm chớ lờn ti hng t $. Chỳng ta s phi cnh tranh gay gt vi cỏc ngõn hng nc ngoi cú kinh nghim hot ng lõu nm, cú trỡnh qun lý rt cht ch v khoa hc vi nhiu dch v ngõn hng a dng phong phỳ v hin i. Do vy vic nõng cao nng lc v ti chớnh v trỡnh cụng ngh qun lý l mt cụng vic cp bỏch mang tớnh cht cht sng cũn ca cỏc NHTM trong nc c bit l h thng NHTM nh nc. Nu cỏc ngõn hng trong nc khụng kp thi i mi phỏt trin thỡ chỳng ta s ỏnh mt kh nng cnh tranh trờn chớnh th trng trong nc. Hin nay, nc ta cú 5 NHTM thuc s hu nh nc. ú l: ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn ( agribank ) ngõn hng ngoi thng Vit nam ( VCB ), ngõn hng cụng thng Vit nam ( incombank ), ngõn hng u t v phỏt trin Vit nam ( BIDV ), ngõn hng phỏt trin nh ụng bng sụng cu long (MHB). Mc dự ó c cp b sung nhng hin nay vn iu l ca 5 NHTM NN trờn cng ch t cha ti 1 t $, t l vn t cú trờn tng ti sn cú khoang 4%, õy thc s l mt con s ht sc khiờm tn (t l ny l thp hn nhiu so vi chun mc ca ngõn hng thanh toỏn quc t BIS ). Cng do vn t cú thp nờn kh 2 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C năng huy động và đầu tư của các NHTM NN còn nhiều hạn chế. Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, để đáp ứng được nhu cầu vốn cho sự phát triển của nền kinh tế thì quy mô huy động vốn của các NHTM trong nước cần có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 25%. Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế hàng năm khoảng 20% . Để đạt được điều này, ước tính vốn tự có của các NHTM NN đến năm 2010 cần phải đạt trên 60 ngàn tỉ đồng . Thực tế, nếu chỉ dựa vào việc cấp thêm vốn của Ngân hàng nhà nước (NHNN) thì sẽ rất khó khăn. Mức vốn tự có của các NHTM NN rất nhỏ, mặt khác số nợ qúa hạn lại khá cao và chưa được sử lý dứt điểm nên năng lực tài chính còn nhiều hạn chế. Trình độ qủan lý của các NHTM NN còn nhiều bất cập chưa theo kịp trình độ quản lý hiện tại của các ngân hàng lớn trên thế giới, công nghệ ngân hàng còn hạn chế do việc đầu tư chưa được quan tâm một cách thoả đáng mà thiếu sự đồng bộ của hệ thống cơ sở hạ tầng hệ thống thanh toán của các NHTM NN chưa theo kịp được với hệ thống thanh toán và công nghệ của các ngân hàng quốc tế, sản phẩm ngân hàng còn hạn chế chủ yếu là các sản phẩm truyền thống. Đây là những nhân tố khó khăn lớn và thực sự trở thành những nhân tố làm trì trẹ quá trình hội nhập và phát triển của hệ thống NHTM NN Việt nam đặc biệt là trong thời điểm hiện nay, khi các NHTM của việt nam đang chuẩn bị cho tiến trình mở cửa hội nhập quốc tế theo các cam kết song phương và đa phương như ASEAN, APEC, AFTA, hiệp định thương mại Việt – Mỹ . và tiến tới là WTO. như vậy có thể thấy rằng các NHTM NN hiện nay vẫn chưa thực sự lớn mạnh cả về tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất và trình độ quản lý để làm đòn bẩy giúp cho nền kinh tế phát triển một cánh bền vững và ổn định. Trước sự thách thức một cách khốc liệt về cạnh tranh của quá trình hội nhập, để giải quyết vấn đề trên, các NHTM NN không thể chỉ trông chờ vào sự bao cấp của nhà nước, cũng như không thể chỉ ỉ lại vào nguồn lực sẵn có của mình mà cần phải huy động được sức mạnh từ tất cả các nguồn lực trong xã hội, thậm chí cả các nguồn lực quốc tế. Cổ phần hoá là bước đi tất yếu trong nền kinh tế thị trường. 3 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C 2. Tớnh tt yu ca quỏ trỡnh c phn hoỏ cỏc NHTMNN. 2.1 V phớa khỏch quan. Yờu cu v thỏch thc ca hi nhp kinh t quc t ó t NHTM NN trc xu th tt yu ca tin trỡnh c phn hoỏ ( CPH ). Hi nhp kinh t l mt xu hng tt yu, do ú, cnh tranh ca mt doanh nghip khụng cũn bú hp trong phm vi gia cỏc doanh nghip hay phm vi quc gia m nú cũn ó m rng phm vi ton th gii. Ngh quyt i hi ton quc ln th IX ca ng ó nờu rừ ch trng ca ng v Nh nc v hi nhp kinh t quc t nhn mnh phng trõm ch ng hi nhp vi cỏc nguyờn tc phỏt huy ni lc, nõng cao hiu qu hp, gi vng c lp, t ch v nh hng XHCN. Riờng i vi ngnh ngõn hng, vic Vit nam ra nhp khu vc mu dch t do Asean ( Afta ) v vic thc hin hip nh thng mi Vit M s mang li nhiu c hi cho cỏc ngõn hng trong nc. Song nhng thỏch thc t quỏ trỡnh ny s l rt ln bi cỏc NHTM trong nc hin ti ang th hin kh nng cnh tranh kộm hn so vi cỏc ngõn hng nc ngoi trờn tt c cỏc phng din. Vỡ vy cỏc NHTM trong nc núi chung v cỏc NHTM NN núi riờng khụng cũn cỏch no khỏc l phi tng cng nng lc ti chớnh cng nh kh nng cnh tranh i mt vi nhng thỏch thc t hi nhp, v c phn hoỏ l phng ỏn c a ra t ti mc tiờu ú. 2.2 V phớa ch quan. Xột v tng th trc yờu cu ca tin trỡnh hi nhp kinh t quc t cỏc NHTM NN vn cũn mt s hn ch trong kinh doanh. Theo ỏnh gớa ca ngõn hng th gii ( WB ) ti bỏo cỏo phõn tớch h thng ngõn hng vit nam thỏng 6 / 2002, nhng hn ch ch yu ú l: Nng lc ti chớnh cũn hn ch do vn t cú nh b nguyờn nhõn lm cho t l an ton vn thp so vi thụng l quc t, cht lng ti sn cũn thp do n xu 4 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C vẫn còn tồn tại trong khi viêc trích lập dự phòng rủi ro chưa đầy đủ, năng lực quản lý điều hành còn hạn chế . Điều này được thể hiện qua Bảng 1 – Một số chỉ tiêu thể hiện năng lực tài chính của các NHTM NN Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng tài sản ( tỷVND ) 179629 239584 299352 378961 470315 Tốc độ tăng trưởng (%) 25,55 33,38 24,95 26,59 24,11 Vốn tự có (VĐL và quỹ BSVĐL) 7473 6673 7117 12010 17018 Tỷ lệ tăng vốn tự có 16% -11% 7% 69% 42% Hệ số CAR 5,2% 3,5% 3% 4% 4,5% Tống số vốn tự có bị thiếu 4023 8660 12042 11244 13082 Bảng 2 – Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của các NHTM NN Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Nợ quá hạn /tổng dư nợ 14,74 11,19 8,74 7,58 5,01 Lợi nhuận ròng /vốn tự có( ROE ) 8,63 12,81 15,58 9,43 6,54 Lợi nhuận ròng /tổng tài sản có ( ROA ) 0,36 0,36 0,38 0,3 0,38 Nguồn: Báo cáo ngân hàng nhà nước - Tiềm lực tài chính ( xem bảng 1 ) Một trong những vấn đề nan giải nhất của các NHTM NN hiện nay là vấn đề thiếu vốn. Hiện tại, mức vốn tự có của các NHTM NN trong khoảng từ 1,2 nghìn tỉ đến 2,3 nghìn tỉ VND. Nếu kể cả phần tăng vốn điều lệ qua bốn đợt là 11.000 nghìn tỉ theo quyết định số 435/ QĐ – TTG ngày 14/6/2002 của Thủ tướng chính phủ thì tổng số vốn tự có của các ngân hàng này mới đạt hơn 15 nghìn tỉ đồng ( tương đương với 800 triệu $ ). Bảng 1 cho thấy vốn tự có của các NHTM NN tăng một cách nhanh chóng và liên tục qua hai năm 2002- 2003, chủ yếu là do việc chính phủ thức hiện cấp bổ sung vốn điều lệ. Mặc dù số vốn được cấp là tương đối lớn, nhưng nên tính tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định tại quyết định số 297/ 1999/QĐ - NHNN5 ngày 25/8/1999 thì các NHTM NN chỉ đạt được tỉ lệ an toàn 5 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C vốn bình quân là 5% ( so với mức 2,8% vào năm 2000 ), thấp xa so với tiêu chuẩn quốc tế ( 8% ) - Hiệu qủa hoạt động ( xem bảng 2 ) Theo thông lệ quốc tế các chỉ số của một ngân hàng được coi là hoạt động tốt là: ROA 1%, ROE 15% so sánh các chỉ số này với NHTM NN, ta thấy: Hiệu quả hoạt động thấp ( mức ROA bình quân 0,38% bằng 1/3 so với mức trung bình ). ROE liên tục giảm qua các năm 2001 – 2003 do nợ xấu lớn và do việc mở rộng hoạt động, chi phí quản lý tăng, trong khi chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động và cho vay có xu hướng giảm. Chỉ tiêu nợ qúa hạn mặc dù liên tục giảm qua các năm và hiện ở mức thấp, nhưng đây là nợ theo tiêu chuẩn VAS – tiêu chuẩn kế toán Việt nam chứ chưa theo IAS – tiêu chuẩn kế toán quốc tế. - Năng lức quản lý điều hành còn hạn chế. Mặc dù trong thời gian qua, công tác nâng cao năng lực quản trị điều hành của các NHTM NN đã được tăng cường nhưng hiện vẫn còn nhiều tồn tại, đặc biệt là trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, dẫn đến tỉ lệ nợ qua hạn có nhiều hướng gia tăng, chất lượng tín dụng chưa đồng đều. Hệ thống cơ chế khuyến khích bao gồm cơ chế lương thưởng và sử phạt hiện chưa thích hợp và chưa tạo được động lực. Vì vậy CPH là giải pháp để các NHTM NN khắc phục tất cả những yếu kém trên, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong tiến trình hội nhập. 3. Những lợi ích từ cổ phần hoá. 3.1 Dưới góc độ quản lý vĩ mô: Cổ phần hoá thúc đẩy thị sự phát triển của thị trường vốn và thị trường dịch vụ tài chính theo con số thống kê mới nhất, tổng giá trị chứng khoán hoá trên thị trường chứng khoán Việt nam chiếm khoảng 0.5% GDP ( trên dưới 2.000 tỉ đồng ). Với sự tham dự của 28 công ty niêm yết trên thị trường và khoảng 19 nghìn cổ đông. Việc CPH một NHTM NN chắc chắn sẽ thổi một luồng sinh khí mới vào 6 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C hot ng ca th trng chng khoỏn. S sụi ng ca th trng cng gia tng khi cú cỏc cụng ty bo him, cụng ty ti chớnh, cụng ty cho thuờ ti chớnh cng c niờm yt v giao dch c phiu. Niờm yt c phiu ca cỏc ngõn hng thng mi c phn ( NHTMCP ) v CPH mt b phn NHTM NN s c coi l cuc cỏch mng ln hai trong quỏ trỡnh tip tc i mi hot ng ngõn hng Vit nam, c thc hin sau mt thi gian chn chnh v cng c sp xp li mi khi ngõn hng ny. 3.2 Di gúc qun lý vi mụ ca ngõn hng - CPH s giỳp ngõn hng nõng cao hiu qu hot ng. Hiu qu õy th hin qua cỏc gúc : (1) nõng cao h s an ton vn. (2) tng cng nng lc qun tr iu hnh v hin i húa ngõn hng nhm nõng cao hiu qu kinh doanh v s dng vn. (3) tng cng nng lc lng kim soỏt ni b, hot ng kinh doanh an ton, lnh mnh theo chun mc quc t, lm gim nhng khon n xu v tng kh nng cnh tranh ca ngõn hng trong bi cnh phỏt trin v hi nhp kinh t quc t, buc ngõn hng phi ng x theo quy lut th trng v c cu li nhm ti a hoỏ li nhun. - CPH hoỏ s thay i phng thc qun lý v nhn thc ca ngi lao ng. NHTM NN khi CPH s loi b s thiu minh bch, buc lónh o ngõn hng phi lm vic vỡ li ớch ca c ụng, v vỡ vy buc h phi n lc ht mỡnh nu khụng mun b c ụng ph trut i v lónh o. i vi ngi lao ng, khi quyn li riờng ó c gn kột vi quyn li chung, h s quan tõm n hiu qu hot ng kinh doanh . - CPH s thu hỳt c cỏc nh u t chin lc. Hin nay, DRAGON CAPITAL ca Anh ó u t vo 3 NHTMCP: ACB, VPBank v Sacombank, DEUTSCH BANK ca c s mua c phn ca Eximbank, d kin khong 20 -30% vn iu l. Vic thu hỳt cỏc nh u t chin lc cú ý nghió quan trong nh: (1) khai thỏc kinh nghim qan lý, iu hnh ngõn 7 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C hng hin i. (2) khai thỏc cỏc cụng ngh ngõn hng tiờn tin.(3) tn dng mng li chi nhỏnh, i lý ca cỏc nh u t ny m rng hot ng. 4. Khỏi quỏt v NHTMCP trong quỏ trỡnh hi nhp v phỏt trin. S ra i v hot ng ca cỏc NHTMCP Vit nam gn lin vi quỏ trỡnh i mi hot ng h thng ngõn hng thụng qua vic chuyn i t h thng ngõn hng mt cp thnh h thng ngõn hng hai cp ( ngõn hng nh nc v cỏc NTHM), trong bi cnh kinh t nc ta chuyn i t nn kinh t k hoch hoỏ tp trung quan liờu bao cp sang nn KTTT nh hng XHCN. Sau hn 15 nm hot ng h thng NHTMCP ó tri qua nhng thng trm tn ti, ngy cng c hon thin v khụng ngng phỏt trin, ng thi khng nh vai trũ, v trớ ca mỡnh trong h thng ngõn hng, gúp phn tớch cc thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t. c th: xoỏ b c bn tỡnh trng cho vay nng lói, thu hỳt c tin nhn ri ca mi tng lp dõn c to ngun u t phỏt trin kinh t thỳc y sn xut kinh doanh ca doanh nghip ngoi quc doanh, cỏc h gia ỡnh qua ú gúp phn thc hin tt ch trng ca ng v Nh nc trong vic phỏt trin cỏc thnh phn kinh t phc v s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. Vi vai trũ l huyt mch ca nn kinh t, s n nh v phỏt trin ca h thng ngõn hng cú ý nghió ht sc quan trng thỳc y v duy trỡ s phỏt trin ca cỏc ngnh ngh, lnh vc sn xut kinh doanh. Vỡ vy cụng tỏc chn chnh, cng c i vi h thng NHTM núi chung v NHTMCP núi riờng luụn c coi l nhim v thng xuyờn ca NHNN nhm kp thi phỏt hin, cnh bỏo, ngn nga nhng sai phm, tn tht trong hot ng ngõn hng cú th dn n s v dõy chuyn ca h thng ngõn hng v phm vi nn kinh t, qua ú khụng ngng nõng cao nng lc cnh tranh ca cỏc ngõn hng, m bo hot ng kinh doanh cú hờu qu ti th trng trong nc v tin ti m rng phm hot ng trờn th trng th gii v khu vc. Kt 8 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C quả công tác chấn chỉnh, củng cố đối với NHTMCP thời gian qua đã đạt được nhưng kết qủa khả quan 4.1 Tình hình phát triển của các NHTMCP ở Việt nam. Các NHTMCP Việt nam ra đời từ năm 1990, sau khi pháp lệnh ngân hàng và công ty tài chính được ban hành. Những năm đầu thập kỉ 90, số lượng các NHTMCP là 30 ( trong đó có 21 NHCP đô thị và 9 NHCP nông thôn ). Hầu hết các ngân hàng này đều được điều chỉnh từ những tổ chức tín dụng ( TCTD ) cũ, (có từ trước khi ra đời pháp lệnh ngân hàng), với quy mô nhỏ, hoạt động trong phạm vi các địa phương ( huyện, tỉnh , TP ). Đến cuối năm 1997 cả nước có 52 NHTMCP ( trong đó có 32 NHTMCP đô thị và 20 NHTMCP nông thôn) với vốn điều lệ bình quân của một NHTMCP đô thị là 45 tỷ đồng và một NHTMCP nông thôn là 3 tỷ. Từ năm 1998 thực hiện chủ trương của chính phủ về việc cơ cấu lại hệ thống NH Việt nam nhằm từng bước lành mạnh hoá tình hình tài chính của các NHTM, đưa hệ thống NHTM nước ta hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới, NHNN bắt đàu triển khai “ đề án chấn chỉnh, củng cố, sắp xếp lại hệ thống các NHTMCP” đã được Thủ tướng chỉnh phủ phê duyệt. 4.2 Vai trò của NHTMCP. Với tính chất là loại hình TCTD được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự chiụ trách nhiệm theo trong cơ chế thị trường, không dựa vào sự bao cấp của nhà nước, các NHTMCP đã khẳng định vị trí của mình là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống các NHTM nước ta. Trong những năm qua các NHTMCP đã thể hiện vai trò tích cực trong việc huy động mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức và dân cư để cho vay, đầu tư phát triển, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4.3 Tình hình hoạt động của các NHTMCP. Theo só liệu thống kê ( đến ngày 31/5/2004 ): 9 Mai Hoàng Tiến Ngân hàng 46C *. Tng ngun vn huy ng ca khi cỏc NHTMCP t khong gn 73.800 t ng, tng khong hn 9.500 t ng so vi cui nm 2003 ( t l tng khong hn 14% ), chim khong gn 12% th phn ca ton h thng cỏc t chc tớn dng *. Tng d n cho vay i vi khỏch hng ca khi cỏc NHTMCP l khong hn 42800 t ng, tng khong gn 4000 t ụng so vi cui nm 2003( t l tng l 10% ), chim khong gn 11% th phn ca ton h thng cỏc TCTD. *. V cht lng hot ng: theo ỏnh giỏ ca NHNN thỡ trong 6 thỏng u nm 2004, cỏc NHTMCP hot ng tng i n nh v ó nõng cao c cht lng hot ng. Tuy nhiờn cũn cú 3 NHCP yu kộm ang chi s qun lý giỏm sỏt c bit ca NHNN. *. V kt qa kinh doanh: chờnh lch thu chi ( li nhun trc thu ) ca cỏc NHTMCP trong nm 2003 vo khong gn 800 t ng. T sut li nhun ( li nhun trc thu so vi vn t cú ) bỡnh quõn t khang gn 19% ( trong 22 NHCP ụ th, cú 13 NH t t sut li nhun t 20% tr lờn, 5 NH t t 22 - 38%, trong 10 NHCP nụng thụn, cú 4 NH hot ng hiu qa ). 4.4 Tỡnh hỡnh tng vn iu l v hin i hoỏ cụng ngh ca cỏc NHTMCP. Trc thỏch thc ca yờu cu hi nhp quc t, sc cnh tranh, cỏc NHTMCP ang tớch cc cng c tng cng nng lc ti chớnh, nng lc qun tr iu hnh ca mỡnh theo l trỡnh quy nh ca NHNN. Tớnh ti cui nm 2003, tng s vn t cú ca c h thng NHTMCP l 4191 t ng, trong ú cỏc NHTMCP ụ th l 2060 t ng. Tng s vn iu l ca h thng cỏc NHTMCP l 3957 t ng trong ú cỏc NHTMCP ụ th l 3827 t ng. Cỏc ngõn hng u t mc vn iu l theo quy nh ca NHNN. Nhiu NHTMCP ó tớch cc trong vic hin i hoỏ hot ng v phỏt trin cỏc dch v tin ớch trờn c s cụng ngh cao nh: dch v th NH ni a v quc t (visacard, mastercard .) dch v NH in t ( internet banking, home banking), h thng giao dch t ng ATM . (nh NHCP ụng ỏ, NHCP chõu, NHCP Si gũn thng tớn, NHCP K thng . ). 10 [...]... lý luận cơ bản về NHTMCP trong thời kí qua độ lên 24 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C CNXH ở nước ta 2 1 Khái quát về NHTM ở việt nam 2 2 Tính tất yếu của quá trình cổ phần hoá các NHNN 4 3 Những lợi ích từ cổ phần hoá các NHTM 7 4 Khải quát về NHTMCP trong quá trình hội nhập và phát triển 8 II NHTMCP với việc huy động vốn cho sự nghiệp CNH HĐH đất nước 12 1 Vai trò của vốn với hoạt động kinh doanh NH... Nhiều NHTMCP tăng cao và có số vốn điều lệ đạt rất lớn Cuối năm 2003 NHTMCP thương tín tăng vốn từ 462 tỷ đồng lên 505 tỷ đồng trong đó có hai cổ đông nước ngoài là IFC thuộc WB và Dragon Financial Holdings của vương quốc Anh, trở thành NHTMCP coa vốn điều lệ lớn nhất nước ta NHTMCP quốc tế tăng vốn từ 75 tỷ đồng lên 175 tỷ đồng NHTMCP Việt á mới sát nhập từ công ty cổ phần tài chính Sài gòn và NHTMCP... các cổ đông hiện tại: NH có thể hạn chế tối đa sự thiệt thòi của các cổ đông hiện tại về quyền quản lý cũng như việc hưởng cổ tức 21 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C +Giá cổ phiếu: để xác định giá cổ phiếu, NH thường dựa trên các chỉ tiêu sau: giá cổ phiếu p =(TS có ròng + giá trị lợi thế )/ (tổng số cổ phiếu + tổng số cổ phiếu mới phát hành ) +Chi phí phát hành cổ phiếu: trên thực tế chi phí phát hành cổ. .. chăm lo tới việc tăng trưởng vốn trong xuất quá trình hoạt động của mình 1.2 Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của NH Vốn của NH quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng trong khi các NH lớn cho vay được tại thị trường trong vùng thậm chí trong nước và cả quốc tế, thì các NH nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp mà chủ yếu là trong từng khu vực nhỏ Thêm... bằng việt nam đồng có tốc độ tăng trưởng mạnh ( 67% ) đạt 30803 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 43% trong tổng nguồn vốn huy động Còn lại, nguồn vốn huy động bằng ngoài tệ chiếm 57% tổng nguồn vốn huy động, đạt 41007 tỷ VNĐ nhưng chỉ tăng 8% so với năm 2002 Vốn huy động có kỳ hạn là 36807 VNĐ chiếm 51% tổng nguồn vốn huy động tăng 20 % so với năm 2002 Trong các năm qua đặc biệt là trong năm 2003, việt nam đã... nên uy tín của các NHTMCP này ngày càng tăng lên, việc phat hành cổ phiếu mới tăng vốn điều lệ có nhiều thuận lợi trước năm 2002 cổ tức của ACB khoảng 12-13% / năm , năm 2002 là 30% và năm 2003 là 25%, giá bán cổ phiếu tăng lên 2,6 -2,7 lần NHTMCP Việt á đầu năm 2004 bán 20 tỷ đồng cổ phiếu ra bên ngoài, với giá bằng 1,5 lần giá ban đầu Năm 2003 NH này trả cổ tức 15% cho cổ đông Các cổ phiếu của Sacombank... dịch ở chỗ: số dư này ít biến động Chính vì vậy đối với loại tiền gửi này, các NHTMCP phải trả lãi suất cao hơn so với tiền gửi thanh toán Đó là điều kiện để các NHTMCP có thể rẽ ràng huy động vốn - Tiết kiệm có kỳ hạn: các NHTMCP ở việt nam thường huy động tiết kiệm có kỳ hạn từ 3 -12 tháng Về nguyên tắc, một khi khách hàng đã gửi tiền vào tài khoản này, họ sẽ không được rút ( cả gốc lẫn lãi ) trừ... hµng 46C 2 Giải pháp Vốn tự có ( VTC ) là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được và thuộc sở hữu của NH VTC là vốn do chủ sở hữu đóng góp và được tạo ra trong quá trình kinh doanh Chúng ta có thể phân chia các phương pháp tăng VTC thành hai nhóm: 2.1 Tạo vốn tự có từ nội bộ NH NH xác định khả năng tăng trưởng vốn tự có từ lợi nhuận của NH và quyết định chính sách cổ tức hợp lý, từ đó tính toán... năng lực hoạt động mà còn đảm bảo được tỷ lệ an toàn vốn theo quy định 18 Mai Hoµng TiÕn Ng©n hµng 46C quốc tế đồng thời tạo uy tín trong và ngoài nước Nếu như các năm trước đây vẫn còn một số NHTMCP bị NHNN đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì đến nay cơ bản không còn NH nào mà chính các NH đó kinh doanh có lãi ổn định điển hình là NHTMCP ngoài quốc doanh, ( VP bank ) trong một thời gian dài... phiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi - Phát hành cổ phiếu ưu đãi: biện này còn có lợi thế là không làm loãng quyền quản lý của các cổ đông hiện tại Phương pháp thực hiện: +NH cần giải quyết các vấn đề đặt ra ở trên như tổng giá trị cổ phiếu phát hành, về cổ tức ưu đãi sẽ trả, về mệnh giá, thời điểm bán +NH cần xem xét loại cổ phiếu ưu đãi mà NH định phát hành: cổ phiếu tham dự hay không tham dự chia phần, cổ phiếu . động trong phạm vi các địa phương ( huyện, tỉnh , TP ). Đến cuối năm 1997 cả nước có 52 NHTMCP ( trong đó có 32 NHTMCP đô thị và 20 NHTMCP nông thôn). quy mô huy động vốn của các NHTM trong nước cần có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 25%. Tốc độ tăng cho vay đối với nền kinh tế hàng năm