1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vị trí vai trò của sinh viên và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng cnxh ở nước ta

17 8,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 110 KB

Nội dung

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 Mục lục Trang A-Đặt vấn đề 2 B- Nội dung 3 1. Vị trí vai trò của sinh viên tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng CNXH nớc ta 3 1.1. Vị trí vai trò của sinh viên 3 1.2 Tầm quan trọng của việc giáo giục đạo đức cho sinh viên hiện nay 3 2. Vấn đề đạo đức của sinh viên hiện nay 4 2.1. Các nhân tố tác động đến sinh viên 4 2.1.1 Các gía trị đạo đức truyền thống 4 2.1.2 Sự thay đổi môi trờng sống môi trờng học tập 5 2.1.3.Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ảnh hởng đến lối sống t tởng đạo đức của sinh viên 5 2.2 Thực trạng của vấn đề đạo đức sinh viên hiện nay 6 2.2.1 Mặt tích cực 6 2.2.2 Mặt tiêu cực 8 2.3 Nguyên nhân 9 2.3.1. Nguyên nhân khách quan 10 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan 10 3. Những phơng hớng giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay 11 3.1. Sự quan tâm của đảng nhà nớc đến vấn đề giáo dục sinh viên 11 3.2. Xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ lành mạnh 12 3.3. Tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trờng 13 3.4. Đối với sinh viên 14 C- Kết luận 15 D- Danh mục tàI liệu tham khảo 16 1 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 A-Đặt vấn đề Trong quá trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại,tồn tại trong mọi xã hội trong các hệ thống đạo đức khác nhau.Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của con ngời,cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung sinh hoạt thờng ngày cho mọi ngời. Hay nói cách khác đó là những nguyên tắc,tiêu chuẩn đã đợc xã hội thừa nhận là những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Do quá trình rèn luyện theo tiêu chuẩn mà có đợc. Mặt khác,những phẩm chất đạo đức cao đẹp lại giúp cho con ngời tự điều nhỉnh hành vi của mình trong các mối quan hệ xã hội, để đạt đợc những tiêu chuẩn đạo đức chung của xã hội.Qúa trình đó hoà lẫn vào nhau thúc đẩy không ngừng làm mỗi thành viên, mỗi cộng đồng.Cũng nh toàn xã hội ngày càng phát triển. Hiện nay số lợng sinh viên tại các trờng đại học,cao đẳng rất lớn, sinh viên sẽ tạo cho xã hội nguồn nhân lực dồi dào bởi : Sinh viên là lực lợng tri thức trẻ,có tính sáng tạo, có trình độ học vấn cao. Nhạy cảm trong cuộc sống, có ý chí nghị lực, luôn hớng đến tơng lai với nhiều ớc mơ hoài bão góp phần quyết định vào sự tiến bộ của xã hội. Việc tìm hiểu ý thức đạo đức của sinh viên luôn là vấn đề bức thiết và vô cùng quan trọng qua đó chúng ta mới dự báo đợc tình hình sinh viên, là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho sinh viên,phát huy tính tích cực, xây dựng lối sống tiến bộ,lành mạnh trong sinh viên điều chỉnh những hành vi lệch lạc trong ý thức đạo đức của sinh viên. Nó tác động rất lớn tới việc bảo vệ sử dụng nguôn nhân lực này. Nguồn nhân lực rất quan trọng trong việc xây dựng một xã hội văn minh giàu đẹp. 2 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 B- Nội dung 1. Vị trí vai trò của sinh viên tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng CNXH nớc ta 1.1. Vị trí vai trò của sinh viên Sinh viên là bộ phận quan trọng của xã hội sinh viên cũng là những công dân của xã hội.Họ mang đầy đủ các quyền hạn nghĩa vụ của một công dân trớc pháp luật. Đặc biệt họ đợc xã hội quan tâm chăm sóc đào tạo một cách có hệ thống để trở thành lực lợng lao động quản lý xã hội trong tơng lai. Sinh viên là những tri thức trẻ tơng lai, không ai hết mà chính họ sẽ là những ngời đóng vai trò chủ chốt trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bởi vì, sinh viên là bộ phận tiên tiến của xã hội, có trình độ học vấn cao. Có khả năng tiếp nhận cái mới rất nhanh biết thay đổi linh hoạt, thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại, đại diện cho một thế hệ tiên tiến mới. 1.2 Tầm quan trọng của việc giáo giục đạo đức cho sinh viên hiện nay Để giữ gìn phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay, trớc hết phải tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức cho toàn xã hội,đặc biệt là cho thế hệ trẻ. Bởi lẽ, một thực tế không thể phủ nhận đợc là do thiếu sự giáo dục tuyên truyền sâu rộng về đạo đức trong nhà trờng, nên có những biểu hiện của thế hệ trẻ về các giá trị đạo đức,có thể nói không đầy đủ, thậm chí còn sai lệch một số thành viên. Trong quá trình xây dựng đất nớc nếu chúng ta chỉ quan tâm đến tăng trởng kinh tế mà không chú ý đến việc giữ gìn phát huy các giá trị văn hoá,đạo đức truyền thống thì sự phát triển xã hội sẽ trở nên lệch lạc,không bền vững. Để giữ gìn phát huy các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam. Trớc hết, chúng ta phải coi trọng quan tâm một cách thực sự đến công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho toàn xã hội đặc biệt là thế hệ trẻ. Không những chúng ta phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong gia đình,trong nhà trờng, mà còn phải làm tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức ngoài xã hội. Giáo dục đạo đức cho sinh viên nhằm phát huy hết khả năng sáng tạo, khả năng thích nghi tạo nên đội ngũ cán bộ có trình độ văn hoá cao thúc đẩy nhanh quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội nớc ta. 3 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 Giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trờng tạo nên môi trờng lý t- ởng cho sinh viên hình thành phát triển nhân cách, nâng cao ý thức trách nhiện của sinh viên đối với bản thân, gia đình, nhà trờng xã hội.Bởi vì giáo dục đạo đức trong nhà trờng làm cho sinh viên nhận thức đợc những giá trị đạo đức nào là cần thiết,có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân xã hội. Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, làm cho họ nhận thức những giá trị đạo đức truyền thống nh: Lòng nhân ái,tinh thần yêu nớc, đức tính cần cù,chị khó, vị tha, trung thựcLà những giá trị đích thực cao đẹp của mỗi con ngời,hơn nữa làm cho họ nhận thức đ- ợc sự cần thiết phải thờng xuyên tự rèn luyện t tởng, nâng cao năng lực và phẩm chất của mình. Giáo dục đạo đức trong nhà trờng làm cho sinh viên biết trân trọng, yêu qúy, cố gắng tiếp thu thực hiện các gía trị đạo đức đích thực, đồng thời không tiếp nhận những phản giá, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển những giá trị đạo đức truyền thống. 2. Vấn đề đạo đức của sinh viên hiện nay 2.1. Các nhân tố tác động đến sinh viên 2.1.1 Các gía trị đạo đức truyền thống Các giá trị đạo đức truyền thống ảnh hởng tích cực đến tinh thần và lối sống của sinh viên. Khi phải đối diện với các vấn đề của thực tế, sinh viên một mặt muốn giữ lại các giá trị truyền thống, mặt khác lại muốn phá bỏ cái barie của đạo đức truyền thống khi phải xử lý cùng một vấn đề. Điều này thờng xảy ra trong các vấn đề liên quan đến đối nhân xử thê,tiền bạc, tình bạn, tình yêu, đặc biệt là đến các cặp giá trị nh nghĩa vụ quyền lợi, cái chung cái riêng,cá nhân cộng đồng, lý tởng thực tế Khi đối chiếu với các thang bậc đạo đức hay phi đạo đức. Trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế cũng nh sự đổi mới trên các lĩnh vực khác. Sinh viên luôn có xu hớng vừa bảo tồn cái đã có vừa gia nhập cái mới. Trong truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam đã hình thành một hệ giá trị nói chung, những giá trị đó đã quy định, chi phối cách ứng xử của con ngời Việt Nam. Các giá trị đó là: Lòng yêu nớc, yêu lao động. yêu con ngời Tạo thành các giá trị truyền thống của dân tộc ta. 4 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 2.1.2 Sự thay đổi môi trờng sống môi trờng học tập Sự thay đổi môi trờng sống môi trờng học tập từ cấp ba lên đại học, làm cho sinh viên có nhiều biến chuyển về cách sống, cách làm việc, cách học tập cách nhìn nhận những vấn đề chung của xã hội. Nó có tác động vừa tích cực vừa tiêu cực đến sinh viên. Tác động tích cực thể hiện chỗ : Làm cho sinh viên trởng thành hơn, bạo dạn hơn, nhận thức một vấn đề có chiều sâu, có ý thức độc lập hơn, tự chủ hơn, sống có trách nhiệm hơn đối với bản thân gia đình xã hội, môi trờng đại học, cao đẳng sẽ giúp cho sinh viên chuẩn bị sẵn sàng hành trang bớc vào tơng lai. Mặt tác động tiêu cực : Với sự thay đổi của môi trờng sống môi tr- ờng học tập, những sinh viên sau khi rời khỏi gia đình không chịu sự giám sát của gia đình nh trớc khi vào đại học, cao đẳng nên đã tự buông thả bản thân mình, bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội mà không rút chân ra đợc, bị hút vào con đờng sa đoạ dẫn đến bị vi phạm pháp luật, vi phạm những giá trị đạo đức truyền thống thiêng liêng. 2.1.3.Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ảnh hởng đến lối sống t tởng đạo đức của sinh viên Nền kinh tế thị trờng là yếu tố tích cực thúc đẩy sự năng động sáng tạo,cổ vũ sự cách tân phát triển của đất nớc. Song nền kinh tế thị trờng ấy để lại cho chúng ta không ít những tiêu cực của xã hội, trong đó có cả sự suy thoái đạo đức, mặc dù đó là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong kinh tế thị trờng lợi ích đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết các mối quan hệ của con ngời, thông qua cac mối quan hệ lợi ích trong xã hội theo nguyên tắc mọi ngời đều bình đẳng về lợi ích. Đạo đức gắng liền với lợi ích của con ngời, chính vậy quan hệ lợi ích góp phần tích cực điều tiết hành vi đạo đức của con ngời, làm cho đạo đức xã hội ngày càng hoàn thiện hơn, lành mạnh hơn. Nhng do nền kinh tế thị trờng đi liền với cuộc sống khi tiền bạc trở thành mục tiêu của cuộc sống thì những định hóng, mục tiêu, lý tởng của thanh niên cũng bị phụ thuộc vào đồng tiền, sinh viên chỉ mong tìm đợc những việc làm, nghành nghề hấp dẫn, có thể giúp họ mau chóng trở nên giàu có, những ngành nghề cao quý hoặc đợc xã hội coi trọng nhng không đa lại những cơ hội kiếm đợc nhiều tiền không còn hấp dẫn thế hệ trẻ, thậm chí họ còn bất chấp thủ đoạn vi phạm các giá trị đạo đức pháp luật để đạt đợc mục tiêu của mình 5 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 Có thể nói ngoài vai trò tích cực, kinh tế thị trờng còn là một thách thức, một môi trờng tiêu cực đối với đạo đức xã hội. Song điều đó không có nghĩa là chúng ta không tiếp nhận nó kinh tế thị trờng là yếu tố quan trọng cần thiết để xây dựng một xã hội phát triển. Chúng ta phải biết thích ứng với nó vẫn có thể tìm đợc một thang giá trị kinh tế mới phát triển. 2.2 Thực trạng của vấn đề đạo đức sinh viên hiện nay Theo chuyên đề nghiên cứu thuộc chơng trình KHCBN cấp nhà nớc đã đợc khảo sát 2271 học sinh sinh viên 13 trờng đại học 13 trờng THPT đại diện cho cả ba miền Bắc- Trung- Nam với một bộ công cụ khảo sát ( gồm 127câu hỏi bao quát 21 chỉ số ) đánh giá từng cá nhân cả 3 ph- ơng diện : Nhận thức, thái độ, hành vi. Sau khi xử lí kết quả khảo sát, có thể phân các đối tợng kiểm tra thành 3 nhóm sau: Nhóm tiên tiến. Đây là nhóm có biểu hiện tích cực phù hợp với những yêu cầu của xã hội cả về nhận thức, thái độ hành vi. Nhóm chậm tiến : Đây là nhóm có những biểu hiện sai lệch thiếu hụt đáng kể về nhận thức, thái độ hành vi. Nhóm bình thờng ; Đây là nhóm không có những biểu hiện tích cực, v- ợt trội,cũng nh không có những biểu hiện sai lệch, thiếu hụt đáng kể. Từ việc phân tích kết quả khảo sát có thể rút ra một số nhận định có tính khái quát. Trong sinh viênsự phân hoá khá rõ rệt, tỷ lệ giữa các nhóm có sự chênh lệch khá lớn : Nhóm tiên tiến : 16,82% sinh viên Nhóm chậm tiến: 16,07% sinh viên Nhóm bình thờng: chiến khoảng 67%sinh viên. Thông qua kết quả nghiên cứu chúng ta có thể thấy đợc một số mặt tích cực một số mặt tiêu cực của đạo đức sinh viên hiện nay. 2.2.1 Mặt tích cực Đa số sinh viên vẫn coi trọng các gía trị đạo đức truyền thống của dân tộc nh: Kính trọng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, những ngời có công với dân tộc, đất nớc cụ thể là : Có nhận thức,thái độ, coi trọng các giá trị trên với tỷ lệ từ 79,7%_ 96,3% sinh viên. Có những hành vi thể hiện giá trị nói trên, với tỷ lệ khoảng 44,8%-77,7sinh viên. 6 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 Sống nhân ái,nhân nghĩa: Phần đông sinh viên thừa nhận giá trị này và có những việc làm, hành vi cụ thể,thể hiện sống nhân ái nhân nghĩa, Trân trọng pháp luật:Sinh viên chấp nhận giá trị này khá cao ( 93,8%sv). Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy có sự không phù hợp khá rõ rệt giữa ý thức hành vi tôn trọng pháp luật của đa số sinh viên. Trung thực,thẳng thắn, trọng lẽ phải :Phần đông sinh viên nhận thấy cần phải sống trung thực. Tự xem mình là ngời sống trung thực, trọng lẽ phải:Bày tỏ thái độ ân hận khi phải nói dối hoặc làm việc không trung thực. Tinh thần trách nhiện : 78-80% sinh viên coi trọng ý thức trách nhiệm khi đợc giao công việc. Biết giữ chữ tín : 88,7% sinh viên chấp nhận giá trị này, tỏ ra băn khoăn khi thất hứa với ngời khác. Yêu lao động : 76,1% sinh viên đã nhận thức đầy đủ ý nghĩa lao động là sáng tạo; 78,7%bày tỏ thái độ yêu lao động. Gĩ gìn bảo vệ môi trờng sống: Vấn đề này đang đợc rất nhiều sinh viên quan tâm có ý thức trách nhiệm với việc giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống của mình. Nhìn chung những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc vẫn đợc số đông sinh viên coi trọng, tuy vẫn cha thể hiện qua hành vi, hoạt động. Hiện nay đa số sinh viên có nhận thức đúng về những giá trị thể hiện lẽ sống của cá nhân phù hợp với lý tởng của Đảng, của nhân dân nh: 90- 95% sinh viên đợc điều tra coi: Tinh thần yêu nớc tự hào dân tộc nh là những giá trị t tởng quan trọng, 90-95% sinh viên xem học tập là mục tiêu phấn đấu quan trọng nhất vào lúc này, 75-85% sinh viên muốn đóng góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nớc, phấn đấu cho lí tởng Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đồng thời sinh viên cũng nhận thức đúng về một lối sống lành mạnh, giản dị, tiết kiệm, ứng xử có văn hoá (80-90%sv). Sinh viên đang có xu hớng hình thành lối sống năng động, nhạy cảm, tích cực thích nghi với những điều biến đổi của sự phát triển kỹ thụât, văn hoá, xã hội Trong quá trình học tập sinh viên luôn tự xác định cho mình một mục tiêu học tập, tự trao dồi kiến thức bằng nhiều cách khác nhau: trờng, ở nhà ngoài xã hội. Có nhiều cách tiếp cận tri thức nhiều phơng pháp học tập khác nhau sao cho có hiệu quả nhất. Với mục đích học rõ ràng, tích cực phơng pháp học hiệu quả, sinh viên hiện nay không ngừng trang bị 7 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 tri thức,hớng đến tơng lai.Sinh viên luôn có ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, tự vơn lên lập thân, lập nghiệp, góp phần vào sự phát triển của xã hội. Nói chung, phần đông sinh viên luôn nhận thức đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ phát huy các giá trị đạo đức của dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc các giá trị đạo đức của nhân loại. Từ đó xây dựng cho mình một ý thức sống, một lối sống lành mạnh, có văn hoá, luôn giữ vững t tởng chính trị nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, chống lại âm mu phá hoại của kẻ thù, không ngừng học hỏi, rèn luyện để thực hiển ức mơ, hoài bão của mình, khẳng định vị trí của mình trong xã hội. 2.2.2 Mặt tiêu cực Bên cạnh những yếu tố tích cực thì những yếu tố tiêu cực trong sinh viên cũng rất lớn. Do sự tác động của cơ chế thị trờng một số nguyên nhân khác, một số bộ phận sinh viênsự giao động về nhận thức,có những hành vi sai trái liên quan đên một số giá tri đạo đức quan trọng nh: Trung thực, thẳng thắn, không ân hận khi có hành vi dối trá, tinh thần trách nhiện kém, không có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trờng sống(29,8% sinh viên thể hiện thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, ít quan tâm đến giữ gìn bảo vệ môi trờng sống). Đối với một số giá trị đạo đức có ý nghĩa quan trọng thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá nh: Giữ gìn, bảo vệ môi trờng sống, giữ chữ tín, đặc biệt là tôn trọng pháp luật, .Thì vẫn còn một bộ phận không nhỏ cha nhận thức đầy đủ, cha có hành vi tơng ứng. Tiêu cực rõ rệt nhất là biểu hiện tính cá nhân, thực dụng trong quan niệm đạo đức hành vi ứng xử trong một bộ phận không nhỏ sinh viên. Họ có ý thức cao về bản thân mình muốn thể hiện vai trò cá nhân, cái cá nhân nhiều khi lấn áp cái cộng đồng, lợi ích cá nhân quan trọng hơn tất cả. Theo giáo s Phạm Minh Hạc qua một cuộc điều tra 92,8%thanh niên đợc hỏi đã chọn địa vị xã hội; 87,2%chọn sự giàu có, 77%chọn nghề nghiệp có thu nhập cao làm định hớng giá trị sống ; 64,8% cho việc vào đoàn thanh niên cộng sản là theo phong trào. Thực trạng trên đây là hiện tợng đáng báo động, bởi lối sống thực dụng, ích kỉ, cá nhân chủ nghĩa, về trách nhiệm không phải là những giá trị đạo đức chuẩn của ngời Việt Nam. Một bộ phận sinh viên lai thờ ơ với lý tởng, mất niềm tin vào cuộc sống, có thái độ bàng hoàng với những ngời xung quanh. Sự hy vọng và quan tâm đến ngời khác thấp đi nếu có thì thờng đợc đánh giá dới góc độ kinh tế, thực dụng hơn là tình cảm sự chia sẻ. 8 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 Cùng với sự du nhập lối sống công nghệ hiện đại từ các nớc phát triển đã dần làm cho không ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp vốn luôn phù hợp với thời kỳ hiện đại. Từ đó hình thành t tởng hởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu sự tác động của tệ nạn xã hội, dễ bị giao động về mặt định hớng đạo đức lối sống trong bối cảnh nền kinh tế mở của. Các quan niệm đạo đức trong một số bộ phận sinh viên đang bị lệch lạc đặc biệt là quan niệm cho rằng đạo đức lợi ích cá nhân là hoàn toàn đồng nhất mọi lúc mọi nơi. Sự dối lừa đợc coi là chuyện bình thờng. Có thể thấy một biểu hịên đáng buồn là nhiều sinh viên cho rằng việc sao chép tài liệu, ăn cắp ý tởng trong quá trình làm bài thi, viết tiểu luận khoá luận là một hành vi phi đạo đức. Nhiều sinh viên đi thuê làm khoá luận, đồ án tốt nghiệp hoặc đi thi hộ trong các kì thi .Hiện tợng mua bằng bán điểm không còn là chuyện hiếm thấy. Điều đáng ngại là 53,6% cho rằng đó là chuyện bình thờng không liên quan đến đạo đức không đáng phê bình. Một số bộ phận sinh viên thể hiện lối sống vô kỉ luật, có ý thức học tập rất kém hoặc không có ý thức học tập, học một cách tiêu cực, lời nhiều hơn chăm. Hiện tợng học thiếu mục đích, học không thực, không kiến thức đang tồn tại trong một bộ phận không nhỏ sinh viên. Rất nhiều sinh viên bỏ học bỏ buổi mà họ có những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là: Chán học, muốn đi chơi, học thêm mà bỏ học chính Tóm lại các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta đợc đúc rút qua nhiều thế hệ tơng đối ổn định.Những truyền thống đạo đức cơ bản nh: Yêu ngời, thơng ngời sống nhân nghĩa, cần cù, hiếu học, tôn s trọng đạo, cộng đồngĐang có những biến đổi mạnh mẽ trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Đặc biệt là sự vận động ấy thể hiện rất rõ nét trong sinh viên đối tợng trẻ có trình độ học vấn cao, rất nhạy cảm trớc mọi biến chuyển của xã hội cũng nh dễ chịu ảnh hởng tiếp thu cái mới. Từ đó, ảnh hởng trực tiếp đến lối sống, đến nhận thức t tởng của lớp trẻ. 2.3 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến ý thức đạo đức của sinh viên hiện nay những nguyên nhân đó có thể chia làm hai nguyên nhân chính là: Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan. 9 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Đào Thị Khánh Linh Khoa Toán Kinh tế Lớp H22 2.3.1. Nguyên nhân khách quan Cha định hớng kịp thời, cha kiểm soát đầy đủ những tác động của mặt trái cơ chế thị trờng mở cửa hội nhập ( thay đổi một số giá trị, du nhập những hình thức không lành mạnh của lối sống phơng tây.) Hiện nay nớc ta đang tiến hành đổi mới đất nớc vậy mặt trái của kinh tế thị trờng tác động vào nhiều lĩnh vực, nhiều mặt cả vật chất lẫn tinh thần trong đó tác động cả đến tinh thần, ý thức, thái độ, hành vi của sinh viên: Làm cho không ít sinh viên có lối sống thực dụng ; Coi nhẹ học hành hoặc làm cho sinh viên dễ sa vào trạng thái cực đoan trong nhận thức và hành động dẫn đến hành vi lệch chuẩn. Hiện tợng tham nhũng tiêu cực ngoài xã hội cha đợc khắc phục dẫn đến mất lòng tin của sinh viên. Ngời lớn không gơng mẫu ( từ gia đình đến ngoài xã hội ), một số ngời tha hoá về đạo đức, lối sống, trong đó có cán bộ quản lí xã hội, đảng viên, giáo viên. Công tác quảngiáo dục còn cha đồng bộ thống nhất giữa các địa phơng, khu vực các trờng học. Nội dung, phơng thức, công tác giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục chính trị t tởng nói riêng cha kịp thời đổi mới, cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội mong muốn của sinh viên.Trong quảngiáo dục còn nhiều biểu hiện tiêu cực mang tính thơng mại hoá nh: Làm bằng giả, dạy thêm tràn lan, thu phí tuỳ tiện, lộ đề thi Đã làm ảnh hởng đến nhân cách niềm tin của sinh viên vào một môi tr- ờng giáo dục lành mạnh một xã hội công bằng, văn minh Nhìn chung, công tác giáo dục đào tạo, t tởng chính trị, lối sống cha đợc coi trọng đúng mức, cha có biện pháp đồng bộ, có hiệu quả, thúc đẩy chất lợng giáo dục đào tạo. Quá trình đánh giá hiệu quả, chất lợng giáo dục đào tạo, còn nặng về kết quả học tập văn hoá, coi nhẹ việc rèn luyện đạo đức, lý tởng, lối sống của sinh viên. Phơng pháp hình thức giáo dục- đào tạo còn khô cứng, áp đặt, nặng về thuyết giáo, không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi. 2.3.2. Nguyên nhân chủ quan - Do nhận thức nông cạn, thiếu định hớng một bộ phận sinh viên đã không có t tởng phấn đấu, không tự chủ, dẫn đến lối sống buông thả trở thành thói quen từ đó quên mất nhiệm vụ chính của mình là học tập, không chịu tu dỡng bản thân, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỉ luật, quen với lối sống hởng thụ, học đòi theo cách sống sa hoa, lãng phí, chạy theo văn 10 [...]... tập thể điển hình trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tạo ra nhiều diễn đàn chính trị xã hội để thanh niên trình bày quan điểm nguyện vọng, lắng nghe ý kiến lớp ngời đi trớc cùng giúp nhau trong nhận thức hành động 3.2 Xây dựng đạo đức gia đình tiến bộ lành mạnh Việc xây dựng đạo đức trong gia đình có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng đạo đức. .. đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát Tạp chí triết học số 4 năm 2002 1 Th.s Đỗ Tờng Vi: Giáo dục chính trị t tởng cho sinh viên trong thời kì mới Tạp chí giáo dục số 8 năm 2001 2 p G S TS Hà Nhật Thăng : Thực trạnh đạo đức, t tởng chính trị, lối sống của thanh niên học sinh, sinh viên Tạp chí giáo dục số 39 năm 2002 3 Lê Thị Tuyết Ba : Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế xã hội trong. .. Nguyễn Huy Bằng : Các quan đIểm đánh giá đạo đức sinh viên hiện nay Đại học giáo dục chuyên nghiệp số 4 năm 2000 5 Nguyễn Huy Bằng : Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức trong việc hình thành nhân cách sinh viên Đại học giáo dục chuyên nghiệp tháng 12 năm 2000 6 Nguyễn Ngọc Hà : Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thai đạo đức nớc ta hiện nay Tạp chí triết... trở thành những con ngời phát triển toàn diện là một khâu quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cho thanh niên của Đảng của Bác Hồ Từ bài học của quá khứ nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, việc giáo dục lý tởng, đạo đức cho thế hệ trẻ phải đợc xác định là trách nhiệm to lớn của mọi cấp uỷ đảng, mọi cán bộ, đảng viên của tất cả các nghành, các cấp từ Trung ơng đến địa phơng Phải là công việc đợc quan. .. công tác giáo dục đạo đức và lý tởng cách mạng cho sinh viên 3.1 Sự quan tâm của đảng nhà nớc đến vấn đề giáo dục sinh viên Đảng ta luôn xác định thanh niên là lực lợng trụ cột của sự nghịêp đổi mới Tại nghị quyết đại hội V của đảng xác định rõ ; Đảng ta luôn nhận định rằng công tác vận động thanh niên có tầm quan trọng đặc biệt Đây là một vấn đề chiến lợc của cách mạng, là trách nhiệm của toàn... thừa nhận rằng đạo đức trong gia đình là do cả nam nữ trong gia đình đóng góp xây dựng Những ngời cha ngời chồng con trai không thể đứng ngoài hoạt động xây dựng đạo đức gia đình của chính mình Gia đình chính là tế bào của xã hội 3.3 Tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên trong nhà trờng Mục tiêu của giáo dục đại học hiện nay là : Hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực... coi trọng việc xây dựng đạo đức gia đình là công việc quan trọng, có ý thức của nhà nớc, cộng đồng, gia đình mỗi cá nhân.Mặc dù hệ thống đạo đức nói chung đạo đức gia đình nói riêng về bản chất là hệ thống mở, nhng cần phải có một hệ thống 12 Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Khoa Toán Kinh tế Đào Thị Khánh Linh Lớp H22 quy định đạo đức gia đình cụ thể Đây là trách nhiệm của các cơ quan hữu quan và. .. tổng thể những kiến thức pháp luật thiết yếu cho sinh viên nói chung cho từng chuyên nghành nói riêng + Bổ sung một phần đạo đức học cho tất cả các sinh viên nhằm cung cấp cơ sở lý luận ban đầu cho việc hình thành ý thức đạo đức của sinh viên + Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục đạo đức, pháp luật thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng theo kế hoạch của hội đồng tuyên truyền phổ biến pháp luật... 3.4 Đối với sinh viên Sinh viên phải luôn nhận thức đợc tầm quan trọng của mình đối với công cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc vậy: Sinh viên phải luôn nêu cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của mình đối với gia đình, nhà trờng xã hội Sinh viên phải giữ gìn bảo vệ phát huy các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc nh : Yêu lao động lao động sáng tạo với ý thức trách nhiệm hiệu quả... về đạo đức dần sa vào cuộc sống bạo lực, phi nhân tính, vi phạm pháp luật - Một số sinh viên cho rằng các giá trị đạo đức truyền thống xa không còn phù hợp với xã hội mới Họ cho quan niêm: Tiền là tất cả tiền là trên hết có tiền là có tất cảcoi nhẹ khinh thờng các giá trị đạo đức xã hội Không ít tình trạng sinh viên đồng tiền danh dự mà trà đạp lên quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè, quan . dung 1. Vị trí vai trò của sinh viên và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta 1.1. Vị trí và vai trò của. 3 1. Vị trí vai trò của sinh viên và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta 3 1.1. Vị trí và vai trò

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w