lý luận mác lênin về kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường và thực tiễn vấn đề này ở việt nam trong thời kì quá độ lên cnxh hiện nay

24 156 0
lý luận mác lênin về kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường và thực tiễn vấn đề này ở việt nam trong thời kì quá độ lên cnxh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TIỂU LUẬN LÝ LUẬN MÁC-LÊNIN VỀ KINH TẾ HÀNG HÓA VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NÀY Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH HIỆN NAY LỚP: 58C.OTO GIÁO VIÊN BỘ MÔN: TRỊNH CÔNG TRÁNG Lời mở đầu Đại hội III Đảng năm 1986 đặt móng vững cho quan đIểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta Quan đIểm tái khẳng định rõ Đại hội lần thứ VII, VIII Đảng ta Gắn với giai đoạn nội dung : phát triển mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ tạo đIều kiện cho kinh tế hàng hoá phát triển Cùng giải pháp chủ yếu: - Chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá Để đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ổn định hệ thống kinh tế quốc dân ổn định trị xã hội Thúc đẩy ngành trọng đIểm mũi nhọn tạo tích luỹ đồng để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi vào tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Trong thời kì đầu xã hội loài người sù lạc hậu lực lượng sản xuất, nên sản xuất xã hội mang tính tù cung tù cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp mét giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi khinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có ưu việt nã , thoả mãn tối đa nhu cầu người vãi mét khối lượng hàng hố khổng lồ Tuy nhiên nã cịng bộc lộ hạn chế , chế độ xã hội TBCN , mét chế độ xã hội có lợi nhuận trọng hàng đầu dẫn đến phân hố xã hội sâu sắc quyền bình đẳng xã hội bị xem nhẹ Nhận biết trước tình hình đó, q trình nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội Mac Anghen đưa dự đoán: CNTB sớm muộn bị thay chế độ xã hội cao , chế độ xã hội người hồn tồn tự do, văn minh bình đẳng, có kinh tế phát triển bền vững, xã hơị cơng Đó chủ nghĩa cộng xản mà giai đoạn thấp CNXH - thời kì chun giai cấp vô sản Nước ta sau giành độc lập miền bắc , Đảng xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Khi miền bắc hồn tồn giảI phóng nước bước vào thời kì độ lên CNXH Đại hội Đảng VI (1986) bước ngoặt lịch sử kinh tế vói đường lối Đảng để phát triển đất nước Theo ta xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Tư tưởng Êy nhấn mạnh kì đại hội Đảng Cho tới nay, sau mười năm đổi ta gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh cịn có nhiều mặt cần điêù chỉnh Mét sè suy nghĩ giải pháp qua nghiên cứu kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường diễn nước ta phần giúp ta hiểu rõ thực trạng nước ta thời kì độ Do hạn chế hiểu biết nên viết em khó tránh đựơc sai sót Kính mong thầy bảo để viết thêm phần sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn B - NỘI DUNG: PHẦN ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT I - Lý luận Mac-Lênin kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường thực tiễn vấn đề Việt Nam thời kì độ lên CNXH 1- Kinh tế hàng hoá: a Điều kiện đời : Thực tế kinh tế giới cho thấy không nước mà kinh tế hàng hoá hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn điều khiển “vơ hình”của quy luật kinh tế khách quan Mà chúng vận động theo chế thị trường có điều tiết doanh nghiệp nhà nước với mức độ phạm vi khác tuỳ thuộc điều kiện lịch sử nước Kinh tế hàng hố mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hố dịch vụ, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Kinh tế hàng hố đời tồn nhiều hình thái kinh tế xã hội gắn liền với hai điều kiện tiền đề: Một là: Có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội chuyên môn hố sản xuất, ngươì sản xuất mét hay mét số loại sản phẩm định Những nhu cầu sống địi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm Vì người sản xuất phải dựa vào người sản xuất khác phải trao đổi sản phẩm cho Như phân công lao động xã hội biểu phát triển lực lựơng sản xuất làm cho suất lao động tăng lên làm cho trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Nó sở sản xuất hàng hố Hai là: Có chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm đIều làm cho người sản xuất hàng hoá độc lập với người có quyền chi phối sản phẩm mình, có quyền đem sản phẩm trao đổi với người khác Như : Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào chế độ tư hữu lại chia rẽ họ làm họ độc lập với mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Sản xuất hàng hoá đời bắt nguồn từ yêu cầu sống * Sơ lược lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá đời từ sản xuất tự cấp tù tóc thay nã trình lịch sử lâu dài Ở xã hội trước chủ nghĩa tư bản, sản xuất hàng hoá sản xuất giản đơn giữ vai trị phụ thuộc Tuy nhiên sản xuất hàng hoá giản đơn tạo khả phát triển lực lượng sản xuất thiết lập mối liên hệ kinh tế đơn vị kinh tế trước vốn tách biệt Quan hệ hàng hoá phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong kiến tan rã góp phần thúc đẩy q trình diễn mạnh mẽ Hình thức điển hình nhất, cao nhất, phổ biến sản xuất hàng hoá sản xuất hàng hoá TBCN Dưới CNTB quan hệ hàng hoá thâm nhập vào lĩnh vực, chức sản xuất xã hội, hàng hoá trở thành tế bào sản xuất xã hội Nã mang đặc điểm: Dựa tách rời tư liệu sản xuất với sức lao động sở bóc lét lao động làm thuê hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển CNXH Đặc điểm sản xuất hàng hố XHCN khơng dựa sở chế độ người bóc lột người nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên xã hội sở sản xuất kinh doanh * Tính ưu việt sản xuất hàng hoá: Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển nhiều xã hội sản phẩm lịch sử phát triển sản xuất loài người Bởi có nhiều ưu thế, phương thức hoạt động kinh tế tiến hẳn so với sản xuất tự cấp tù tóc : Nã làm thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động xã hội Nã thúc đẩy q trình xã hội hố sản xuất nhanh tróng làm cho sù phân cơng chun mơn hoá sản xuất ngày sâu sắc, hợp tác hoá chặt chẽ hình thành mối liên hệ kinh tế sù phụ thuộc lẫn người sản xuất hình thành thị trường nước giới Nã thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, sở để thúc đẩy q trình dân chủ hố, bình đẳng tiến xã hội • Ở Việt Nam: Trong giai đoạn độ lên CNXH, nước ta điều kiện chung kinh tế hàng hóa cịn kinh tế hàng hóa tồn tất yếu khách quan: Phản công lao động xã hội với tư cách sở trao đổi không đi, trái lại ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sau, chun mơn hóa hợp tác hóa lao động vượt qua khỏi biên giới quốc gia ngày mang tính quốc tế Phản công lao động xã hội phá vỡ mối quan hệ truyền thống kinh tế tự nhiên khép kín, tạo sở thống thất, phụ thuộc lẫn người sản xuất vào hệ thống hợp tác lao động Sự phân công lao động ta ngày cho tiết đến ngày, sở phạm vi rộng toàn kinh tế quốc dân Hiện ta có hàng loạt thị trường hình thành tõ sù phan cơng lao động là: Thị trường công nghệ, thị trường yếu tố sản xuất, …Tạo đà cho kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển giúp ta nhanh chóng hồ nhập với kinh tế khu vực giới Trong kinh tế tồn nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể người sản xuất hàng hoá nhỏ, sở hữu tư nhân TBCN, sở hữu hỗn hợp, đồng sở hữu, …Chế độ xã hội hoá sản xuất ngành, xí nghiệp hình thức sở hữu chưa Sở dĩ cấu kinh tế ta cấu kinh tế nhiều thành phần, tồn thành phần kinh tế tất yếu khách quan Sản xuất hàng hoá để trao đổi đáp ứng nhu cầu xã hội nên người sản xuất có điều kiện để chun mơn hố cao Trình độ tay nghề nâng lên tích luỹ kinh nghiệm, tiếp thu tri thức Công cụ chuyên dùng cải tiến, kỹ thuật áp dụng cạnh cạnh tranh ngày gay gắt khiến cho suất lao động nâng lên, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện tốt Hiệu kinh tế trú trọng làm mục tiêu đánh giá hoạt động thành phần kinh tế Việc trao đổi hàng hoá dựa nguyên tắc ngang giá khiến cho người sản xuất ln tìm cách tiết kiệm giảm đến mức tối đa chi phí cá biệt, giảm giá trị hàng hố cá biệt để có lợi nhuận trao đổi Trên sở phân cơng lao động, sản xuất hàng hố phát triển Khi sản xuất hàng hoá phát triển làm phân công lao động ngày cao hơn, sâu Quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trường ngày chủ thể sản xuất hàng hoá vân dụng có hiệu từ ngồi quan hệ kinh tế phát triển mà quan hệ pháp lý xã hội, tập quán, tác phong thay đổi Chính từ tính ưu việt riêng , có lợi ( bên cạnh cịn có khuyết tật ) sản xuất hàng hóa mà đại hôi VII Đảng ta xác định phương hướng : Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước b Đặc điểm kinh tế hàng hóa thời kì q độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN nước ta : Nước ta tiến lên xã hội CNXH từ kinh tê tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất chưa phát triển, lại bỏ qua giai đoạn TBCN nên kinh tế hàng hóa ta khơng giống với kinh tế hàng hóa nước khác giới với đặc trưng tiêu biểu: Thứ nhất: Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế hàng hóa phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa phát triển từ thấp đến cao Xuất phát từ thực trạng nói tiêu điều kinh tế nước ta: Kết cấu hạ tầng vật chất xã hội kém, trình độ sơ vật chất cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu, khả cạnh tranh gần khơng có , đội ngũ nhà doanh nghiệp tầm cỡ thiếu trầm trọng Bên cạnh thu nhập người làm công ăn lương nơng dân thấp khiến dung lượng hàng hóa thị trường có thay đổi chậm chạp, khả cạnh tranh hàng hóa thị trường thấp Từ sư thật không sáng sủa , buộc ta phải có chiến lược phát triển kinh tế để vượt qua thực trạng kinh tế , đưa kinh tế hàng hóa phát triển số lượng lẫn chất lượng nâng cao khả cạnh tranh kinh tế hàng hóa nước ta Thứ hai: Nền kinh tế hàng hóa dựa sở kinh tế tồn nhiều thành phần.Từ thực trạng kinh tế hàng hóa phát triển nhiều nhân tố song nhân tố gây hậu nặng nề nhận thức không đắn dẫn đến nơn nóng xố bỏ nhanh thành phần kinh tế, thực chất xoá bỏ điều kiện tồn phát triển kinh tế hàng hoá, làm khả cạnh tranh tác dụng tích cực kinh tế hàng hoá Nền kinh tế nhiều thành phần nguồn lực tổng hợp to lớn nhiều mặt có khả đưa kinh tế vượt khỏi thực trạng thấp Cơ cấu ngành theo hướng phát triển kinh tế dịch vụ dần chiếm ưu cao kinh tế hàng hoá thu hút mét số lượng lớn lao động Từ cấu cơng- nơng nghiệp dịch vụ sớm hình thành theo định hướng chuyển dịch kinh tế mà Đại hội Đảng VIII đề Nã đảm bảo cho người, doanh nghiệp thành phần kinh tế tự kinh doanh theo pháp luật pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền thu nhập hợp pháp Nó cịn làm cho chủ thể kinh tế hoạt động theo chế tự chủ, hợp tác cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Thứ ba: Nền kinh tế hàng hoá theo cấu kinh tế “mở”giữa nước ta với nước giới Trước với cấu kinh tế “khép kín”, với tình trạng “bế quan toả cảng”, luẩn quẩn sau luỹ tre làng nên kinh tế nước ta lâm vào bế tắc, phát triển nói lạc hậu giới Vì sù đời kinh tế hàng hoá TBCN làm cho thị trường dân tộc hoạt động sù gắn bó với thị trường giới Do sù phân bố phát triển không tài nguyên thiên nhiên, sức lao động mạnh nước tõ quy luật phân công hợp tác lao động quốc tế, đời sống mang tính quốc tế hoá …dẫn đến nhu cầu khách quan mở cửa kinh tế hàng hoá để đạt hiệu cao phát triển với tốc độ nhanh kinh tế Thứ tư : Phát triển kinh tế hàng hóa theo định hưỡng XHCN với vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Trong thành phần kinh tế kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo chất vốn có lại nắm giữu ngành, lĩnh vực then chốt trọng yếu, nên đảm bảo cho thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng XHCN Tuy nhiên vai trị khẳng định phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế khac, sớm chuyển đổi chế quản lý theo hướng suất , chất lượng hiệu để đứng vững chiến thắng môi trường hợp tác cạnh tranh thành phần kinh tế Nền kinh tế hàng hóa bên cạnh mặt tích cực làm thay dổi mặt đất nước không tránh khỏi khuyêt tật định mặt xã hội :phá sản , khủng hoảng , áp bất công, tàn phá môi trường, phân hóa giàu nghèo….Chính cần phải có quản lý vĩ mô Nhà nước Nước ta chịu ảnh hưởng lâu dài chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu , bao cấp nên công cụ để Nhà nước điều hành vĩ mô kinh tế hàng hóa : hệ thơng ngân hàng ,tín dụng … thấp Nước ta xây dựng pháp luật kinh tế lại chưa đồng bộ, xã hội chưa quen với việc chấp hành luật pháp kinh doanh Trình độ hiểu biết nhà nước chế thị trường nhiều hạn chế , thiếu tính khoa học, thực tế cịn lúng túng quản lý kinh tế vĩ mơ.Trong điều kiện xu hướng vận động khách quan nhà nước ta trước mắt lâu dài phấn đấu nâng cao lực tăng cường công cụ nâng cao trinh độ quản lý vĩ mơ nhà nước Từ đinh hướng đảng dã kiên định chiến lược phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hương XHCN MÀ nhà nước dân, dân dân lãnh đạo đảng nhân rố định đảm bảo tính định hướng XHCN Sau mười năm đổi ta đạt số thành tựu đáng kể làm vai trò quản lý nhà nước tăng cường, Bằng công cụ riêng: Pháp luật kế hoạch Thiết chế tài , tiền tệ phương tiện vật chất khác Nhà nước tạo điêu kiến khuyến khích, phát huy mặt tích cực kinh tế hàng hóa, ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát khuyết tật chế thị trường Nhận xét: Các đặc điểm kinh tế hàng hóa có quan hệ mật thiết quan hệ mật thiết với phản ánh kết phân tích thực trạng xu hướng vận động nội trình hình thành phát triển kinh tế hàng hóa nước ta tương lai Các đặc điểm bắt nguồn từ chi phối quy luật kinh tế kinh tế hàng hóa ( quy luật giá trị , quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh quy luật thông tiền tệ ) bắt nguồn từ vai trò định hường kinh tế nhà nước vai trò quản lý nhà nước nước ta Nhà nướclà dân dân định c Phương hướng phát triên kinh tế hàng hóa nước ta: Trong giai đoạn mà chiến lược ổn định kinh tế, trị, xã hội xác định rõ, kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội xây dựng ngày đáp ứng tố nhu cầu sản xuất tiêu dùng , hệ thống pháp luật máy nhà nước củng cố hóa, số lượng nhà quản lý, nhà kinh doanh giỏi thích nghi với chết thị trường ngày đơng đảo, tay nghề cao Đảng xác định hướng kinh tế phù hợp với điều kiện tiền đề có: - Trước hết phải thực quán lâu dài sách kinh tế nhiều thành Phần theo định hướng XHCN với hình thức sở hữu đa dạng: sở hữu nhà nước , sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp … Thứ hai : cần xếp lại khu vực kinh tế nhà nước theo hướng nắm khâu mặt hàng trọng yếu chuyển dần sang hạch toán kinh doanh, tự chủ mặt đủ sức đứng vững giành thắng lợi cạnh tranh Ba là: sừ dụng rộng rãi hình thức kinh tế kinh tế tư nhà nước để phát huy sức mạnh hỗn hợp tư nước với nhà nước mặt vốn,công nghệ tài quản lý Bốn : đẩy mạnh phân công lao động hợp tác lao động theo hướng chun mơn hóa kết hợp đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, tăng cường phát triển ngành sản xuất phi vật chất, coi trọng lao động trí tuệ Năm là: đầy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa coi trọng việc ứng dụng thành tựu khóa học cơng nghê lồi người Dẫn đến đẩy mạnh kinh tế hàng hóa phát triển chiều rộng lẫn khu vực quốc tế Sáu là: xây dựng phát triển thị trường hướng ngoại phải lấy thị trường nước làm sở , phải có mặt hàng mũi nhọn có khả cạnh tranh sở mạnh lợi so sánh Bởi người ta nhập yếu mạnh người khác tức hay xuất mà thị trường cần mà có Bảy là: thực sách đổi ngoại có lợi cho phát triển kinh tế hàng hóa Mở rộng quan hệ theo hướng đa dạng hóa hình thức , đa dạng hóa vè nguồn hai bên có lợi , khơng can thiệp vào công việc nội không phân biệt chế độ trị Kết luận: Thấy việc xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nước ta q trình vừa có tính cấp bác lại vừa có tínhchiến lược lâu dài Trong bước cảu q trình vừa có khó khăn xuất phát thấp kinh tế lại có thuận lợi định cần khai khác : nguồn lao động dồi , môi trường người việt nam động , có khả tiếp cận chế thị trường nhanh , ta lai nằm khu vực Châu – Thái bình dương: vùng trung tâm văm minh loài người di chuyển đến , vùng kinh tế động Phát triển kinh tế hàng hố theo định hướng XHCN với vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế vĩ mơ nhà nước Chính tõ buổi đầu sách đổi kinh tế ta xác định việc đổi phải theo hướng có lợi cho sù phát triển kinh tế hàng hoá Trong thập niên gần đâ, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ nhờ tác động thúc đẩy công nghệ lực lượng sản xuất mới, kinh tế hàng hố có su hướng chuyển sang kinh tế thị trường Tốc độ phát triển cao kinh tế hàng hoá tạo hấp dẫn mạnh nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước XHCN 2a- Kinh tế thị trường: a-Thị trường vai trò thị trường: - Thị trường phạm trù kinh tế sản xuất hàng hoá biểu hoạt động mua bán, trao đổi với mối quan hệ chóng gây diễn mét không gian thời gian định - Vai trị: Thị trường gắn liền với q trình sản xuất lưu thơng hàng hố, nơi đời phát triển qúa trình đời phát triển sản xuất lưu thơng hàng hố, sản xuất hàng hố phát triển, lượng sản hẩm lưu thơng thị trưtờng ngày dồi phong phó - thị trường mở rộng- khái niệm thị trườngđược mở rộng Đó lĩnh vực trao đổi hàng hố thơng qua tiền tệ làm môi giới người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định giá lượng hàng hố lưu thơng thị trường - Thị trường trung tâm toàn q trình tải sản xuất hàng hóa Những vấn đề sản xuất hàng hóa sản xuất ? sản xuất ? cho ai? Đều phải thông qua thị trường Vì , thị trường đóng vai trị hoạt động phương án sản xuất , kinh doanh có hiệu - Thị trường yếu tố sản xuất hay thị trường đầu vào nơi mua bán yếu tố sản xuất Thông qua thị trường mà nhà kinh doanh mua yếu tố sản xuất tư liệu sản xuất, sức lao Sự định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta cần thiết có tính khách quan Xây dựng kinh tế thị trường khơng có mâu thuẫn với định hướng XHCN Đại hội đảng VIII khẳng định: “ cơchế thị trường phát huy tác dụng đến phát triển kinh tế xã hội Nó khơng đối lập mà cịn nhân tố khách quan cần thiết việc xây dựng phát triển đất nước theo đường XHCN ” b Thực trạng kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướngXHCN: Khi chuyển sang kinh tế thị trường, đứng trước thực trạng là: đất nước bước độ lên CNXH tõ mét xã hội vốn thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội thấp Đất nước lại phải trải qua hàng chục năm chiến tranh, tàn dư thực dân phong kiến nhiều, lại chịu ảnh hưởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp Với điểm xuất phát thấy rằng: kinh tế nước ta khơng hồn tồn kinh tế tự nhiên chưa phải kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ Mặt khác đổi kinh tế nên kinh tế nước ta khơng cịn kinh tế huy Có thể nói kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá phát triển, cịn mang nặng tính tự cấp tù tóc chịu ảnh hưởng nặng nề chế tập trung quan liêu bao cấp Thực trạng thể mặt sau: Thứ nhất: Kinh tế hàng hố cịn phát triển, kinh tế cịn mang nặng tính chất tự nhiên yếu kinh tế hàng hố nước ta thể : Trình độ sở vật chất – kỹ thuật công nghệ sản xuất thấp ( chiến tranh kéo dài, sở hạ tầng bị phá huỷ nặng nề, mặt khác chi phí thời tập trung cho chiến tranh nên chưa có đIều kiện tập trung cho sản xuất ) Hệ thống kết cấu tầng , phục vụ sản xuất phục vụ xã hội chưa đủ để phát triển kinh tế thị trường nước ngồi nước chưa có khả mở rộng giao lưu với thị trường giới Cơ cấu kinh tế cân đối hiệu Từ điểm xuất phát thấp , kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ cấu kinh tế nước ta mang nặng đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp.Trong nông nghiệp lại có tượng độc canh lúa , ngành nghề chưa phát triển.Từ sau đại hội Đảng VI đến cấu kinh tế ngành cấu thành phần kinh tế có nhiều thay đổi vân chưa hình thành cấu kinh tế hợp lý có hiệu ( Một cấu kinh tế coi hợp lý có hiệu phản ảnh yêu cầu quy luật khách quan , cho phép khai thác tiềm đất nước thực phân cơng hợp tác quốc tế ) Chưa có thị trường théo nghĩa Trong năm qua thị trường nước ta cịn trình độ thấp với tính chất cịn hoang sơ , dung lượng thị trường cịn thiếu có phần loạn , bước có thị trường nói chung , trước hết thị trường hàng tiêu dùng thông thường với hệ số giá quan hệ mua bán bình thường theo chế thị trường Mà nước ta chưa có thị trường sức lao động có thị trường khu vực kinh tế ngồi quốc doanh với hình thức th mướn cịn thơ sơ mà phần lớn sử dụng chế độ lao động theo biên chế Ta chưa có thị trường tiền tệ thị trường vốn có mức độ thơ sơ Sở dĩ nhiều nguyên nhân khác Về khách quan trình độ phát triển phân công lao động thấp Về mặt chủ quan nhận thức chưa đắn kinh tế XHCN, phân biệt ý chí thị trường có tổ chức thị trường tự Với quan niệm quy tư liệu sản xuất lưu truyền nội xí nghiệp quốc doanh hàng hóa đặc biệt khơng mua bán tự do, lại quản lý theo chiều doc – theo chức kinh doanh ngành cách máy móc dẫn đến tượng cửa quyền cắt đứt mối quan hệ tự nhiên ngành , dẫn đến thị trường bị chia cắt Từ ta thấy với tất tính phức tạp mặt tiêu cực xảy thị trường, việc chuyển sang kinh tế thị trường chưa tới bước ngoặt định Vì phải tiếp tục thúc đẩy trình hình thành phát triển thị trường ngày thông suốt , đầy đủ thông nước , gắn liền tới thị trường nước Năng suất lao động thu nhập quốc dân theo đầu người thấp, rõ ràng kinh tế hàng hóa cịn phát triển, cấu kinh tế cân đối , thị trường nước chưa phát triển Theo số liệu thống kê ngân hàng giới năm 1991 mức thu nhập bình quân đầu người nươc ta so với nước phát triển Đông Nam Á vào loại thấp Theo dự đoán nhà kinh tế Việt Nam GNP/người , năm 96’ 250 USD Singapore 22520 USD , Thái Lan 2315 USD , Thụy Sỹ > 40000 USD Thứ hai: ảnh hưởng mơ hình kinh tế huy với chế tập trung quan liêu bao cấp Chính nhơcj điểm lạc hậu chế kìm hãm phát triển kinh tế , xóa bỏ quan hệ hàng hóa tiền tệ làm kinh tế bị “ vật hóa ” Một chế lệnh kế hoạch, lệnh giá , tài tiền tệ theo quy tác cấp phát giao nộp nhằm thực kế hoạch , chế mà phạm trù giá , tài , lưu thơng tiền tệ phạm trù vốn có kinh tế hàng hóa mà dù có sử dụng hình thức – gần đối lập với kinh tế hàng hóa vận động theo chế thị trường Ở mặt quan hệ tổ chức hành chế kinh tế chế quản lý chủ yếu theo lệnh tập trng lại diều hành nhiều đầu mối ngành chức ( công nghiệp , nông nghiệp …), kiểu dàn nhạc có nhiều nhạc trưởng nên mang tính chất phân tán mặt quan hệ kinh tế, chế thể quan hệ giao nộp, thu mua cấp phát Sản xuất kinh doanh tiến hành gần khu vực hành nghiệp hay hậu cần quân đội tạo đIều kiện cho sù phát triển kinh tế, suy yếu, triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, gây tượng ỉ nại, dựa dẫm, lười biếng, tạo mơi trường cho lãng phí thất tài sản quốc gia, cản trở việc cải thiện đời sống phát triển sản xuất Vì Đại hội Đảng VII khẳng định : “Xoá bỏ triệt để chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lý nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác Xây dựng phát triển đồng thị trường hàng tiêu dùng, vật tư, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động …Thực giao lưu kinh tế thông suốt nước với thị trường giới” d.Thực chất trình chuyển kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN: Xuất phát từ thực trạng kịnh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường theo ta thấy thực chất trình chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trình kết hợp chuỷên kinh tế cịn mang nặng tính chất tự cấp tù tóc sang kinh tế hàng hố tiến tới kinh tế thị trường trình chuyển chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý nhà nước Lịch sử chứng minh chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn “đòn xeo” kinh tế hàng hố Chính Mác coi phát triển kinh tế hàng hoá xuất phát điểm điều kiện quan trọng thiếu đời phát triển sản xuất lớn TBCN Về sau nội chiến kết thúc Lê Nin cịng chủ trương thi hành sách kinh tế ( NEP ) để khởi động sống động kinh tế, mở rộng giao lưu hàng hóa thành thị nơng thơn, thực quan hệ kinh tế hình thức quan hệ hàng hóa tiền tệ thị trường Đối với nước ta qua trình chuyển sang kinh tế thị trường có đặc điểm khác với nước Đơng Âu Liên Xô cũ Trong họ lên từ kinh tế phát triển , khí hóa , khỏi tính chất tự nhiên lên từ nên kinh tế cịn mang nặng tính chất tự cấp tự túc, mơ hình kinh tế huy vơi chết kế hoạch hóa tập trung đối lập với thị trường Do trình chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường đồng thời trình thực kinh tế mở , nhằm hòa nhập với thị trường giới Trong bối cảnh , học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại công đâu tranh giành độc lập tự trước lại lần sống động công phát triển đất nước Quan hệ quốc tế ta có nhiều đổi quan trọng , ta chuyển từ quan hệ đơn phươn sang đa phương , quan hệ với tất nước không với nước XHCN trước Vì mà hoạt động kinh tế có tiến lớn Xuất hàng hóa tăng nhanh với nhịp độ 20%/năm (1986-1992 ) bảo đảm nhập loại vật tư công nghệ chủ yếu , cải thiện cán cân toán quốc tế Ta nhanh chóng điều chỉnh khắc phục hững hụt hẫng nguồn vốn thị trường từ nước SNG Đơng Âu Hàng hóa xuất ta tìm thị trường khu vực Đông Nam Á Tây Âu Nguồn vốn nước vào Việt Nam tăng nhanh Trong hòa nhập vào thị trường giới đẩy mạnh hoạt động thương mại cần áp dụng có hiệu nguyên tác lợi so sánh Từ để xác định rõ cần sản xuất cung ứng cho thị trường loại hàng hóa , số lượng để từ xác định quy mơ sản xuất Nhưng năm gần , lợi so sánh ta ý phát huy : phong phú tài nguyên thiên nhiên ( số lượng loai ), nguồn nhân lực dồi với tiền cơng thấp vi trí lãnh thổ thuận lợi Bên cạnh nhà nước lại có sách đầu tư hấp dẫn , tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước Ta tiếp tực coi trọng thị trường truyền thơng , nhanh chóng thâm nhập vào thị trường , mở rộng thị trường khu vực cải tiến cấu suất theo hướng tăng tỉ trọng chế biến , giảm tỉ trọng xuất nguyên liệu tạo sản phẩm xuất chủ lực dầu mỏ , nông lâm thủy hải sản…phát triển dịch vụ vận tải hàng không , thông tin liên lạc… Để làm vấn đề Nhà Nước cần có chinh sách bảo hộ mậu dịch hợp lý nhằm khuyến khích ngành kinh tế phát triển , thu hút sản phẩm quý sản phẩm khoa học từ bên , ngăn chặn nhập mặt hàng ta có khả sản xuất Đồng thời cần trì ổn định trị , kinh tế xã hội nhằm tạo môi trường hành lang cần thiết cho tất doanh nghiệp cá thành phần kinh tế hoạt động thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển 2b.Các giai đoạn biện pháp hình thành kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam: Quá trình hình thành phát triển kinh té hàng hóa theo định hướng XHCN nước ta quan hệ phức tập, nhiều khó khăn, khơng nên quan niệm giản đơn nóng vội cần phải tuân thủ quy luật trình hình thành phát triển kinh tế thị trường Gồm giai đoạn sau: + Giai đoạn độ chuyển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN: Về mặt lịch sử giai đoạn năm 1979 với mốc lịch sử quan trọng nghị BCHTW lần VI ( khóa IV), tháng năm 1979 Về mặt logic việc hình thành củng cố đơn vị sản xuất hàng hóa theo nghĩa nhằm tạo mối quan hệ vừa tự chủ vừa lệ thuộc lã chủ thể sản xuất Giai đoạn mang nội dung chủ yếu khắc phục tính vật quan hệ trao đổi, hình thành quan hệ hàng hóa tiền tệ với nội dung giải pháp chủ yếu sau: -Hình thành củng cố đơn vị sản xuất hàng hóa nhằm chuyển quan hệ trao đổi có tính vật sang quan hệ hàng hóa tiền tệ - Chuyển quan hệ sở hữu có tính đơn sang quan hẹ sở hữu có tính đa dạng với nhiều hình thức sở hữu khác - Đổi sách kinh tế nhằm chuyển quan hệ kinh tế theo chiều dọc sang quan hệ kinh tế theo chiều ngang + Giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN: Đại hội III Đảng năm 1986 đặt móng vững cho quan điểm phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN nước ta Quan điểm tái khẳng định rõ Đại hội lần thứ VII, VIII Đảng ta Gắn với giai đoạn nội dung: phát tiển mở rộng quan hệ hàng hóa, tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển Cùng giải pháp chủ yếu: - Chuyển dịch cấu kin tế theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đảm bảo tăng trưởng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ổn định hệ thống kinh tế quốc dân ổn định trị xã hội Thúc đẩy ngành trọng điểm mũi nhọn tạo tích lũy đồng để thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên vào tạo công ăn việc làm cho người lao động - Chủ động tạo điều kiện cần thiết để xây dựng đồng yếu tố thị trường, phát huy ưu động lực thị trường đồng thời hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường Hiện nước ta thị trường đầu sản xuất, khả cạnh tranh hàng nội địa nên cần nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu giảm giá hàng hóa, thị trường đầu vào sản xuất cần hình thành nhanh chóng thị trường tiền vốn thị trường lao động Sở dĩ cần trình độ thị trường phản ánh trình độ phát triển chế hàng hóa, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển hơn.Nó vừa điều kiện vừa mơi trường sản xuất - Hồn thiện tăng cường vận dụng sách tài tiền tệ - Bồi dưỡng đào tạo quản lý doanh nghiệp theo yêu cầu kinh tế thị trường + Giai đoạn hình thành phát triển kinh tế thị trường theo quy định hướng XHCN: Nội dung chủ yếu giai đoạn tiền tệ quan hệ kinh tế, tạo lập sở kinh tế cho quy luật kinh tế kinh tế thị trường phát huy tác dụng cách đầy đủ, phát triển kinh tế nước hòa nhập với kinh tế giới với giải pháp là: - Phát triển cấu kinh tế mở nhằm đại hóa kinh tế quốc dân Đây giải pháp mang tính thời đại Dựa lợi so sánh chủ quyền nước ta -Hoàn thiện phát triển kinh tế thị trường yếu tố sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vốn, sức lao động điều kiện vật chất khác cho sản xuất - Thiết lập chế thị trường có quản lý nhà nước giải áp định đến hình thành phát triển kinh tế thị trường nước ta - Lựa chọn sách khoa học, cơng nghệ mục tiêu phát triển nhằm khắc phục khan nguồn lực đưa kinh tế phát triển theo chiều sâu, lao động trí tuệ trở thành đặc trưng bật.Như phải địi hỏi có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật đông đảo tài năng, tận tụy với nghiệp xây dựng đất nước Nói tóm lại, để thành cơng trình hình thành xây dựng phát triển kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường nước ta cần theo trình tự cộng giai đoạn giải tốt yêu cầu đặt để phát triển cách toàn diện, tránh thất bại khơng đáng có Một số kết đạt từ đổi chế nước ta: Sau 10 năm thực việc chuyển đổi chế kinh tế từ chế kế hoạch tập trung sang chế thị trường làm thay đổi mặt kinh tế- xã hội nước ta Về Nông Nghiệp: Những năm 80 sản xuất nơng nghiệp bị cản trở khơng khuyến khích hoạt động tư nhân, cá thể giá bị bóp méo Từ thị 150 ban bí thư ( 1981) đến nghị 10 trị (1988), nghị trung ương V (khóa 7) tháng 6/1993 kì họp thứ quốc hội khóa IX thông qua luật ruộng đất, giao quyền sử dụng lâu dài cho người dân, với thể giá theo thị trường với sản phẩm nông nghiệp mở rộng hình thức tổ chức sản xuất làm thay đổi phương thức canh tác, nâng cao suất Đến nơng sản phẩm có phần dư thừa trở thành nước xuất gạo tiếng giới với ngơ, sắn, mía, đường Tóm lại, giai đoạn thay đổi cấu ngành Về cơng nghiệp: Đã có thay đổi cấu kinh tế Năm 1990 có khoảng 60% sản lượng công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước 40% thuộc khu vực tư nhân hợp khu vực quốc doanh Giá trị xuất hàng năm tăng 60%, dầu thơ mặt hàng có kim ngạch lớn Đến năm 2001 sản lượng dầu khai thác 17 triệu tấn, với kim ngạch 3,17 tỷ USD Dự đoán năm 2002 kim ngạch xuất đạt 2,6 tỷ USD Ngành dệt may: xâm nhập vào gần 30 nước đặt biệt thị trường khó tính EU, Mĩ, Nhật Năm 2001 giá trị đạt 2,1 tỷ USD Dự kiến năm 2002 đạt 2,4 tỷ USD Về xây dựng bản: Những năm gần tăng thêm Xét cấu việc đầu tư khu vực Nhà Nước có nhiều điều chưa hợp lý, tỷ lệ đầu tư cho ngành nơng nghiệp cịn so với nhu cầu cần thiết Ta phải vay vốn cho nước đầu tư trực tiếp Các dự án đầu tư nước chủ yếu vào lĩnh vực thăm dị khai thác dầu khí, than, vàng, đá quý, sản xuất hàng xuất khẩu, chế biến nông, lâm, hải, sản, xây dựng khách sạn, nhà ở, du lịch, GTVT, bưu viễn thơng với quy mơ khơng lớn Gàn đầu tư cho kết cấu hạ tầng, y tế- giáo dục quan tâm Do cán cân toán quốc tế cải thiện Tỷ lệ xuất so với GDP tăng mạnh thời kỳ đổi Phần nhập nhập mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất chính, từ tỷ lệ lạm phát giảm, đồng tiền Việt Nam ổn định Tuy lãi suất tiền gửi có giảm không gây phản ứng dân chúng cách rút tiền gửi khỏi ngân hàng, sách thuế Nhà nước tăng nguồn thu, khắc phục thâm hụt ngân sách Tuy mặt trái chế thị trường xuất Đó phân hóa giàu nghèo với khó khăn việc phân phối tài nguyên sản phẩm làm ra, nhiều hành vi trái đạo đức,văn minh ( làm hàng giả, gây ô nhiễm) phát triển chưa ngăn chặn Tóm lại: Sau 10 năm thực chế thị trường kinh tế đạt kết vượt trội tiến trình phát triển kinh tế như: giải nạn nghèo đói, đề cao vai trị tiền tệ, giảm đáng kể lạm phát, hàng hóa, dịch vụ đa dạngphong phú có khả tích lũy từ nội kinh tế, Bên cạnh cịn có biểu mặt trái kinh tế xã hội phân hóa giàu nghèo, chạy theo thuận mà bất chấp đạo đức, thối hóa biến lập trường tư tưởng số lãnh đạo II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN TỚI: 1- Các biện pháp đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế: Phát triển chế thị trường theo định hướng XHCN tiến trình phức tạp lâu dài khó khăn Khi hình thành kinh tế thị trường cấu xã hội trở nên phức tạp khó nắm bắt, đồng thời không định hướng tốt chế thị trường bị chệch hướng Do để tiếp tục giữu vững định hướng XHCN đổi chế cần thực số giải pháp nhằm đảm bảo phát triển bền vững toàn kinh tế, đồng thời phải giữ hướng kinh tế.Giải pháp quan trọng để thực mục tiêu việc đề cao vai trò kinh tế nhà nước, bên cạnh thành phần kinh tế tư nhân, cá thể phát triển mạnh, cần phát huy tính tích cực định hướng kinh tế thành phần kinh tế nhà nước Muốn làm điều cần: Một là: Giữ vững quyền sở hữu tay nhà nước- nhà nước có chủ quyền sở hữu toàn lãnh thổ quốc gia Hai là: Nhà nước xác định rõ ngành kinh tế, lĩnh vực đảm bảo chi phối hoạt động thống toàn kinh tế quốc dân, đảm bảo cho an ninh quốc gia an toàn xã hội như: hệ thống cảng biển, sân bay, đường sắt, quản lý mạng lưới đường quốc lộ, hệ thống phân phối điện quốc gia, liên lạc viễn thông, hệ thống quỹ dự trữ quốc gia, sở kinh tế phục vụ quốc phòng an ninh, sở phục vụ công cộng đảm bảo nhu cầu sinh hoạt thường xuyên nhân dân Ba là: Nhà nước đầu tư xây dựng mạnh xí nghiệp quốc doanh khẳng định cần tồn để mau chóng vượt lên đứng vững thị trường, sở vật chất, trang thiết bị công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất xí nghiệp quốc doanh đầu tư xứng đáng từ đứng vững cạnh tranh với doanh nghiệp tư nhân Bốn là: Hỗ trợ việc xây dựng hoạt động kinh tế HTX ngành lĩnh vực kinh tế với đa dạng hình thức tổ chức hoạt động đảm bảo với ngun tắc hợp tác lợi ích tập thể Năm là: Tổ chức lại hệ thống thương nghiệp quốc doanh HTX mua bán nhằm cung ứng hàng hóa tiêu thụ sản phẩm cho vùng miền núi trung du, vùng đồng bào dân tộc người, xa xơi hẻo lánh, hải đảo để đảm bảo công xã hội mục tiêu kinh tế- xã hội- trị phát triển, bảo vệ quyền lợi người lao động Sáu là: Có sách kích thích cạnh tranh lành mạnh, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi trang thiết bị cơng nghệ.Từ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Đồng thời có sách ngăn chặn hoạt động làm hàng giả, hàng phẩm chất cấm nhập thiết bị công nghệ - thuộc diện đào thải nước Bảy là: Thực hệ thống sách xã hội để hạn chế bớt tác động xấu kinh tế thị trường đến đời sống tầng lớp nhân dân, đảm bảo xã hội đối tượng lao động, sách ưu đãi với người có cơng với đất nước, sách bảo trợ xã hội với người có nhiều khó khăn thua thiệt tật nguyền, đơn vơ gia cư, dân tộc người Tám là: Xây dựng tuyên truyền giáo dục thực hành vi thái độ ứng xử có văn hóa, đạo đức lành mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ, quản lí đời sống xã hội Những biện pháp vừa đảm bảo yêu cầu đường lối lãnh đạo Đảng, chức quản lý nhà nước vừa đáp ứng mong muốn người dân sống ngày hạnh phúc xã hội có kinh tế phát triển, dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh định hướng XHCN giữ vững Tuy nhiên để biện pháp thực cách triệt để có hiệu cần đề cao vai trị quản lý nhà nước trình thực định hướng XHCN Vai trò quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Trước sai lầm nhận thức, ta gắn kinh tế thị trường với CNTB đối lập với kế hoạch hóa áp dụng máy móc mơ hình qn lý kinh tế tập trung, bỏ qua đường sản xuất hàng hóa trì kiểu sản xuất tự cung tự cấp Việc trao đổi hàng hóa bị hạn chế phạm vi quốc gia nước XHCN với dẫn đến khủng hoảng kinh tế Đó lý ta cần phải đổi kết ban đầu đổi khẳng định sáng tạo toàn dân ta tư Đảng CNXH ước mơ dân ta từ lâu ý tưởng Đảng, bao trùm cấu trúc trị- kinh tế- xã hội, khong để tách bạch đặc trưng hệ thống mục tiêu, cấu chế kinh tế mà hướng tới: dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, văn minh dân chủ Giai đoạn nước ta vừa phải có tốc độ tăng trưởng kinh tế vừa phải giải chống nghèo nàn thất nghiệp Do nhân tố xã hội phải thường xuyên giải liền với nhân tố knh tế để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế nguồn gốc cho phát triển xã hội ngược lại, phát triển xã hội động lực cho phát triển kinh tế Nhà nước cần điều chỉnh hình thức sở hữu cách phân phối tạo chế kinh tế kinh tế nước ta Đồng thời phải đầu tư phát triển doanh nghiệp thành phần kinh tế khác để hỗ trợ, giải việc làm góp phần giải việc làm làm phát triển kình tế, HTX phải phát triển nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng dạng cổ phần liên doanh , kinh tế tư nhân phát triển bình đẳng đan xen vào thành phần kinh tế khác Quá trình vận kinh tế nước ta tạo cấu kinh tế mới, cấu có phần tự điều chỉnh phần Nhà Nước điều chỉnh phần Nhà Nước điều tiết để có ổn định cân Đặc tính cấu kinh tế phải thể tính xã hội hóa ngày cao, tính cộng đồng sản xuất, kinh doanh ngày mở rộng, quy mô loại cơng trình cơng cộng ngày lớn sử dụng có hiệu gắn chặt với tốc độ phát triển kinh tế Nhà nước với chức góp phần tích cực tạo lập, ni dưỡng quản lý kinh tế đặc trưng quan trọng chế thị kinh tế trường nước ta, đảm bảo công bằng, ổn định tăng trường Cơ chế thị trường có khả điều chỉnh kinh tế phát triển có khuyết tật phân biệt giàu nghèo, môi trường phúc lợi xã hội.Bởi cần có can thiệp nhà nước để kinh tế phát triển theo hướng Nhà nước ta hình thành phát triển trình đấu tranh cách mạng nhân dân ta, nhà nước phải mưu cầu hạnh phúc cho dân tộc Bởi phải đánh vai trị bà đỡ giúp cho thị trường phát triển hướng hệ thống pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ, công bằng, xã hội Chúng ta vào kinh tế thị trường có nhiều thử thách có thuận lợi hội tốt Hiện cách biết kinh tế nước ta tầng lớp gia cư không lớn, khoảng cách giàu nghèo khơng có xa.Cần khuyến khích người làm giàu cách chân chính, cấm phi đạo đức ảnh hướng đến đời sống tồn xã hội Q trình chuyển kinh tế ta vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà Nước theo định hướng XHCN kết lao động trí tuệ quần chúng nhân dân sáng tạo lãnh đạo Đảng ta Con đường lên phải trải qua nhiều thử thách cam go đoàn kết cộng đồng dân tộc tạo phát triển ổn định mặt Đó nhân tố để phát triển bền vững đất nước ta III – Kết luận chung Việt Nam giai đoạn độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội thời kỳ phức tạp đầy biến động, thời kỳ xây dựng sở vật chất hạ tầng cho Chủ Nghĩa Xã Hội để hoàn thành cách mạng dân dân chủ Với điểm suất phát thấp, điều kiện kinh tế khó khan nhiều chở ngoại Muốn phát triển kinh tế bền vững ta thực kinh tế hàng hóa bước ngoặc quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tất yếu cần thiết Tuy nhiên trình thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần xuất nhiều khó khăn, phức tạp tác động đến mặt xã hội nói chung Để hạn chế tác động tiêu cực ta cần định hướng cho kinh tế phát triển, buộc phải đường lựa chọn xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Chính sách phát triển kinh tế hàng hóa thành phần có định hướng Xã Hội Chủ nghĩa yêu cầu cấp thiết hợp lý quy luật pháp triển, thể tư tưởng tiến bộ, sang suốt Đảng Trong thực bước triển đổi phải giữ vững định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, đứng ngang tầm với mục tiêu phát triển kinh tế Muốn cần phải ngày hoàn chỉnh máy Nhà Nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo đưa nước ta theo đường Xã Hội Chủ Nghĩa chọn Là sinh viên kinh tế - cử nhân kinh tế tương lai, em tự nhận thấy cần phải học tập tốt môn KTCT để nhận thức tốt trình hình thành, vận động phát triển kinh tế thị trường – kinh tế Mục Lục Trang A.Lời Mở Đầu ………………………………………… B - NỘI DUNG PHẦN ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT I Lý luận Mac-Lênin kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường thực tiễn vấn đề Việt Nam thời kì độ lên CNXH 1- Kinh tế hàng hoá………………………………………… 2- A Kinh tế thị trường…………………………………… 10 B Các giai đoạn biện pháp hình thành kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam ………………………………… … 16 3- Một số kết đạt từ đổi chế nước ta… 18 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC GIỮ VỮNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 1- Các biện pháp đảm bảo định hướng XHCN phát triển kinh tế…19 2- Vai trò quản lý nhà nước theo định hướng XHCN……………… 20 III.Kết Luận Chung …………………………………………… 21 ... DUNG: PHẦN ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT I - Lý luận Mac -Lênin kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường thực tiễn vấn đề Việt Nam thời kì độ lên CNXH 1- Kinh tế hàng hoá: a Điều kiện đời : Thực tế kinh tế giới... vận động phát triển kinh tế thị trường – kinh tế Mục Lục Trang A.Lời Mở Đầu ………………………………………… B - NỘI DUNG PHẦN ĐỀ CƯƠNG KHÁI QUÁT I Lý luận Mac -Lênin kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường thực tiễn. .. vấn đề Việt Nam thời kì độ lên CNXH 1- Kinh tế hàng hoá………………………………………… 2- A Kinh tế thị trường? ??………………………………… 10 B Các giai đoạn biện pháp hình thành kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan