1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

so sánh kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

37 2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Khuyết điểm • Không tạo động lực cho người lao động • Thành phần kinh tế tư nhân không phát huy được • Tình trạng lạm phát; thất thoát tài sản của nhà nước • Gây bất bình đẳng trong k

Trang 1

Đường Lối Cách Mạng Của Đảng Cộng Sản

Việt Nam

Giảng Viên: Ths Phạm Mạnh Thắng

Trang 3

SO SÁNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI

CHỦ NGHĨA

Trang 4

NỘI DUNG

THỜI KỲ BAO CẤP

III SO SÁNH KTTT TBCN VÀ KTTT XHCN

IV CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

I KHÁI NIỆM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 5

Thời kỳ bao cấp

Trang 7

Đặc Điểm Của Cơ Chế Kế Hoạch

Hóa Quan Liêu, Bao Cấp

• Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới.

Trang 8

Đặc Điểm Của Cơ Chế Kế Hoạch Hóa

Quan Liêu, Bao Cấp

Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng lại không chịu

trách nhiệm về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình Doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh và không ràng buộc trách

nhiệm với kết quả sản xuất, kinh doanh.

Trang 9

Đặc Điểm Của Cơ Chế Kế Hoạch Hóa

Quan Liêu, Bao Cấp

• Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ hiện vật là chủ yếu, nhà nước quản lý thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”

Trang 10

Đặc Điểm Của Cơ Chế Kế Hoạch Hóa

Quan Liêu, Bao Cấp

Bộ máy cồng kềnh, kém năng động, đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu.

Trang 11

B iểu hiện của chế độ bao cấp

• Nhà nước quyết

định giá trị tài sản, hàng hóa thấp hơn giá trị thực.

• Sản phẩm doanh

nghiệp làm ra nộp cho nhà nước.

Bao cấp

qua giá

Trang 12

• Nhà nước quy

định phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên chức theo tem giá.

Bao cấp

qua tem

phiếu

Trang 13

• Nhà nước quy

định phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên chức theo tem giá.

Bao cấp

qua chế

độ phát

vốn

Trang 14

Khuyết

điểm

• Không tạo động lực cho người lao động

• Thành phần kinh tế tư nhân không phát

huy được

• Tình trạng lạm phát; thất thoát tài sản của

nhà nước

• Gây bất bình đẳng trong khâu phân phối

• Không khai thác được quan hệ hàng hóa –

tiền tệ

Trang 15

16 / 11 / 19

Khi nền kinh tế thế

giới chuyển sang giai

đoạn phát triển theo

chiều sâu dựa trên

những khiếm khuyết của nó làm cho kinh tế của các nước XHCN (trong đó có nước ta) thời bấy giờ lâm vào khủng hoảng

Trang 16

• Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát

khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nước ta đã có những cải biến về nền kinh tế theo hướng thị

trường.

Trang 17

• Tư duy của Đảng được hình thành và phát triển

thông qua các Đại hội từ VI đến X về nền kinh tế thị trường đổi mới Mà trong đó một bước chuyển quan trọng nhất là ở đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH Đảng đã nhận thức được KTTT không

phải là một công cụ, một cơ chế quản lý mà là một

chỉnh thể là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN.

Trang 18

16 / 11 / 19

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 19

I Khái niệm

1 Kinh tế thị trường:

Thị trường là một bộ phận quan trọng của KTTT, nó phản ánh tổng hợp giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân,giữa khả năng cung cầu

hàng hóa của xã hội.

• Trong một nền kinh tế, khi các nguồn lực kinh tế phải được phân bổ bằng quy luật thị trường thì người ta gọi đó là kinh tế thị trường

Trang 20

I Khái Niệm

1 Kinh tế thị trường:

a Kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa (TBCN): là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả

và số lượng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường vận hành dưới sự điều tiết của tư bản chủ

nghĩa.

Trang 21

Nhu cầu đổi mới (nghị quyết trung ương 8 khóa V năm

1985 về giá-lương-tiền )

Trang 22

Mục tiêu và quan điểm cơ bản

Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường :

 Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống xã hội, tồn tại bên cạnh các bộ phận khác như thể chế chính trị, thể chế

Trang 23

I Khái Niệm

1 Kinh tế thị trường:

b Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN): là một kiểu tổ chức vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của xã hội chủ nghĩa.

Trang 24

II Đặc Điểm Kinh Tế Thị Trường

• Các chủ thể có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự do trong sản

xuất kinh doanh lỗ, lãi tự chủ.

• Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát

triển đồng bộ và hoàn hảo.

• Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo nguyên tắc vốn có

của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh

tranh.

• Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà

nước.

Trang 25

II.Đặc Điểm Kinh Tế Thị Trường

 Đặc trưng cơ bản nhất của kinh tế thị trường là sự tồn tại

của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đa

dạng các loại hình doanh nghiệp trong điều kiện phân công

lao động xã hội ngày càng phát triển Những đặc trưng này tự

nó không mang tính chất tư bản chủ nghĩa.

Trang 26

III SO SÁNH KTTT

TBCN

VÀ KTTT ĐỊNH HƯỚNG

XHCN

Trang 27

Khác nhau:

Tư Bản Chủ Nghĩa

Mục đích phát triển:

Do quy luật sản xuất thặng dư giữ

vai trò quyết định nên mục đích là

đem lại lợi nhuận ngày càng nhiều

cho các nhà tư bản ,các tập đoàn ,

các công ty xuyên quốc gia

Trang 28

Khác nhau:

Tư Bản Chủ Nghĩa

Phương hướng phát triển:

Có 2 hình thức sở hữu : sở hữu tư

nhân và sở hữu công Trong đó

hình thức sở hữu tư nhân nắm vai

đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Trang 29

Khác nhau:

Tư Bản Chủ Nghĩa

Quản lý :

Tự định hướng, tự điều hành, phát

triển theo quy luật thị trường tự do

và cạnh tranh, can thiệp hạn chế

của chính phủ vào các hoạt động

kinh tế “ nhà nước nằm trên TBCN”

nhà nước không muốn can thiệp

vào nền kinh tế mà chỉ muốn can

thiệp vào những lĩnh vực mà cả

người sản xuất và người tiêu dùng

đểu không làm được

Trang 30

+ Phân phối:

Phân phối theo kết quả lao động hiệu quả kinh tế, hệ thống an ninh xã hội, phúc lợi xã hội

Thực hiện phân phối theo mức đóng góp vốn và nguồn lực khác

Trang 32

Câu 1.Một trong những điểm giống nhau giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là:

a Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành

chính, dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên

Trang 33

Câu 2: Kinh tế thị trường có lịch sử phát

triển lâu dài nhưng nó biểu hiện rõ rệt nhất trong xã hội nào?

a Chiếm hữu nô lệ.

b Phong kiến

c Tư bản chủ nghĩa

d Xã hội chủ nghĩa

C

Trang 34

Câu 3: Nền kinh tế phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở nào?

a Nguồn lao động tại chỗ.

b Tài nguyên thiên nhiên

c Nguồn viện trợ từ nước ngoài.

d Áp dụng thành tựu khoa học – công nghệ hiện đại.

D

Trang 35

Câu 4: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường: Kinh

tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội là “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh

tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ

nghĩa xã hội” được xác định trong Đại hội nào? a Đại hội VI

b Đại hội VII

c Đại hội VIII

d Đại hội IX

Trang 36

Câu 5: Đại hội X của Đảng đã xác định thành

phần kinh tế nào có vai trò quan trọng, là công

cụ điều tiết nền kinh tế?

a Kinh tế nhà nước

b Kinh tế tập thể

c Kinh tế tư nhân

d Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 37

Cám ơn thầy và các bạn

đã theo dõi

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w