So sánh nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

18 1.1K 3
So sánh nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÓM 10 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM So sánh kinh tế thị trường Tư chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa I CÁC KHÁI NIỆM Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thơng qua q trình trao đổi mua bán Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến trình độ định đạt đến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất Trong điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, phát triển kinh tế hàng hóa, tất nhiên, chịu tác động quan hệ xã hội định hình thành nên chế độ kinh tế - xã hội khác Vì vậy, khơng thể nói kinh tế hàng hóa sản phẩm chế độ kinh tế - xã hội mà phải hiểu sản phẩm trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội lồi người, xuất tồn nhiều phương thức sản xuất xã hội đến trình độ cao kinh tế thị trường Cơng hữu hóa Kế hoạch hóa Nhà nước quản lí điều hành kinh tế mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp dụng từ xuống đơn vị kinh tế sở, hoạch toán kinh tế hình thức Các doanh nhiệp hoạt động sở định quan Nhà nước có thẩm quyền tiêu phấp lệnh giao Tất phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương cấp có thẩm quyền định Nhà nước giao tiêu kế hoạch, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước Lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu Phi thị trường Nhà nước không thừa nhận quan hệ tiền tệ, quan hệ hàng hóa – tiền tệ tồn mặt danh nghĩa, mà thực chất kinh tế hàng hóa có trao đổi thơng qua hợp đồng kinh tế nhà nước đơn vị sản xuất hình thức cấp phát giao nộp Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường ** tham khảo: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi chế quản lý kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam tạo triển khai Việt Namtừ thập niên 1990[1] Việc áp dụng chế ghi vàoHiến pháp Việt Nam Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận chưa có nhận thức rõ, cụ thể đầy đủ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà có giải thích ngun lý chung rằng, kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh [1] Nguyên nhân tình trạng hệ thống kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ lịch sử[2] Thêm vào đó, cơng tác lý luận Việt Nam hệ thống kinh tế chưa theo kịp thực tiễn[2] Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế cho hệ thống hoạt động chưa có đầy đủ [2] Đến hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng nghị số 21NQ/TW ngày 30 tháng năm 2008 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [1] Tới ngày 23 tháng năm 2008, Chính phủ Việt Nam có nghị số 22/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ để thực nghị 21-NQ/TW Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư chế độ bọn người bóc lột thống trị đại đa số nhân dân Song bọn bọn tư bản, bọn phong kiến Cách vài trǎm nǎm, nước phương Tây bắt đầu có máy móc, có cơng nghệ có chế độ tư Dưới chế độ ấy, bọn tư chiếm tư liệu sản xuất (như nhà máy, nguyên liệu ) làm riêng Nhưng tự họ không lao động, mà thuê cơng nhân sản xuất để bóc lột cơng nhân Cơng nhân phải bán sức lao động có ǎn Ngồi sức lao động, họ khơng có máy móc ngun liệu Cho nên cơng nhân giai cấp vô sản Công nhân sản xuất thứ cải, song cải thành cải nhà tư Bọn tư trả cho công nhân số tiền cơng Nhà tư th cơng nhân mục đích cốt kiếm lãi Cơng nhân khơng có tư liệu sản xuất, mà phải chịu bọn tư bóc lột II NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.1 Quá trình đổi nhận thức kinh tế thị trường (KINH TẾ THỊ TRƯỜNG) Cơ chế quản lí KT trước thời kì đổi Cơ chế quản lí kinh tế quy tắc điều chỉnh hành vi, hoạt động kinh tế cá nhân tố chức kinh tế; hệ thống biện pháp, hình thức, cách thức tổ chức, điều khiển nhằm trì mối quan hệ kinh tế phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan theo mục tiêu xác định điều kiện kinh tế xã hộicủa giai đoạn phát triển ** Công thức: công hữu, kế hoạch hóa, phi thị trường ** Đặc điểm: Thứ nhất, Nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh từ xuống Thứ hai, quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vật chất pháp lí định Những thieejjt hại vật chất định không gây naan sách nhà nước phải gánh chịu doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh không bị ràng buộc trách nhiệm kết trình sản xuất Thứ ba, quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ, quan hệ vật chủ yếu nhà nước quản lí thơng qua chế độ “cấp phát – giao nộp” Thứ tư, máy quản lí cồng kềnh, lực, phong cách cửa quyền, quan liêu Chế độ bao cấp thể hiện: - Bao cấp giá yếu tố đầu vào sản xuất: Nhà nước định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp so với giá trị thực chúng nhiều lần thị trường Do đó, hạch tốn mang tính hình thức, sản phẩm doanh nghiệp làm nộp cho nhà nước Nhà nước có trách nhiệm lưu trữ phân phối lời nhà nước hưởng lỗ nhà nước chịu Bao cấp giá với hàng hóa tiêu dùng hay chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định phân phối sản phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân, viên chức theo định mức qua hình thức tem phiếu cấp phát vốn với mặt hàng thiết yếu: gạo, nước mắm, thịt, dầu, vải, xà phòng Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường biến chế độ tiền lương thành vật, thủ tiêu động lực kích thích người lao động phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động - Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đơn vị cấp vốn Điều làm cho việc sử dụng không hiệu quả, nảy sinh chế “xin – cho” **Kết & hạn chế: Thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể bị thua lỗ, khơng phát huy vai trò, tác dụng Nền kinh tế quốc dân cân đối ngày nghiêm trọng Thu nhập quốc dân suất lao động thấp, không đảm bảo nhu cầu tiêu dùng xã hội dân số tăng nhanh Lương thực, vải mặc hàng tiêu dùng thiết yếu thiếu Thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định Tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân thực tế hàng năm Sản xuất tăng trước, chậm so với khả sẵn có cơng sức bỏ Hiệu sản xuất đầu tư thấp Tài nguyên đất nước chưa khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, đất nơng nghiệp tài ngun rừng; môi trường sinh thái bị phá hoại Tài nguyên đất nước chưa khai thác tốt, lại bị sử dụng lãng phí, đất nơng nghiệp tài nguyên rừng; môi trường sinh thái bị phá hoại Hiện tượng tiêu cực xã hội chưa ngăn chặn, chí phát triển … ** Ngun nhân: - - NN bên trong: miền Bắc lên CNXH từ KT tự cung, tự cấp, kinh tế hàng hóa phát triển sơ khai, chiến tranh kéo dài liên tục hình thành hệ thống phân phối vật cho bộ, chiến sĩ - NN bên ngoài: Sự du nhập chế kinh tế hóa tập trung quan liêu bao cấp hifh thành Liên Xô trước đây, sau phổ biến tồn hệ thống XHCN *Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi >> CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG Cơ chế kế hoạch hóa tập trung (kinh tế mệnh lệnh): chế mà theo quyền trung ương điều khiển toàn khu vực kinh tế đưa định trình sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ Nhà chức trách định loại hàng hóa cần sản xuất, điều hành quan cấp để sản xuất theo mục tiêu quốc gia xã hội Về phương pháp, công cụ quản lí: Nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu từ xuống Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân phát triển ưu tiên Cơ chế cho phép tập trung tối đa nguồn lực kinh tế vào mục tiêu chủ yếu giai đoạn điều kiện cụ thể Hội nhập kinh tế thông qua triển khai hiệp định hợp tác với nước XHCN Có ý nghĩa trong q trình cơng nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp kinh tế nói chung kéo dài q lâu khơng phù hợp với kinh tế - xã hội thời bình, thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến khoa học – công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh Khi kinh tế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa sở áp dụng thành tựu cách mạng khoa học – cơng nghệ đại chế quản lý bộc lộ khiếm khuyết nó, làm cho kinh tế nước xã hội chủ nghĩa trước đây, có nước ta, lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng Dưới áp lực tình khách quan,nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên chưa tồn diện, chưa triệt để Đó khốn sản phẩm nông nghiệp theo thị 100 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương Long An; Nghị TW8 khóa V (1985) giá - lương - tiền; thực Nghị định 25 Nghị định 26 - CP Chính phủ… Tuy vậy, thực tế để Đảng đến định thay đổi chế quản lý kinh tế + Về giá: tính đủ chi phí hợp lí phát triển sản phẩm, tính đúng, tính đủ chi phí đầu tư, thực chế thị trường + Về lương: thay lương vật lương tiền tệ, chế độ lương phải đảm bảo cho người lao động tạo sức lao động + Về tiền: đổi lưu thông tiền tệ, thu hút tiền nhàn rỗi, đẩy nhanh nhịp độ luân chuyển tiền, chuyển ngân hàng sang hoạch toán kinh doanh -Những biến đổi quan trọng ảnh hưởng đến Việt Nam: Thành công nước "công nghiệp mới" Đông Á đưa gợi ý cách thức giải pháp Công cải cách kinh tế Trung Quốc theo hướng thị trường - mở cửa 1978 Sự không thành công công cải tổ dẫn đến sụp đỗ CNXH Liên Xô nhiều nước Đông Âu học phản diện Xu hướng hợp tác cạnh tranh giới bước thay xu hướng đối đầu, xung đột Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội”  Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách QTKD9-K6 Quá trình hình thành tư Đảng kinh tế thị trường thời kỳ đổi A Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến đại hội VIII KINH TẾ THỊ TRƯỜNG khắc phục KT tự nhiên tự cung – tự cấp, đẩy mạnh phân công lao động XH, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích ứng dụng KHKT nhằm tăng suất lao động, tăng số lượng, chủng loại, chất lượng, dịch vụ, thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu KT địa phương, vùng lãnh thổ, thúc đẩy việc phát huy tính động, sáng tạo NLD, đơn vị KT, đồng thời tạo chế thị trường sử dụng nguồn lực XH hợp lí, tiết kiệm,… Vì vậy, phát triển KINH TẾ THỊ TRƯỜNG coi “đòn xeo” để xây dựng CNXH, phương tiện khách quan để XH hóa XHCN sản xuất Đây giai đoạn hình thành phát triển tư Đảng kinh tế thị trường So với thời kì trước đổi mới, nhận thức kinh tế thị trường có thay đổi sâu sắc - Một là, kinh tế thị trường riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Trong trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trường cung, cầu, giá có tác động điều tiết q trình sản xuất hàng hóa, phân bổ nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động… phục vụ cho sản xuất lưu thông Thị trường giữ vai trò cơng cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế nguồn lực kinh tế phân bổ ngun tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa tư Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa - tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường có khác trình độ phát triển Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, suất thấp Còn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt chủ nghĩa tư Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường thời kì manh nha, trình độ thấp chủ nghĩa tư đạt trình độ cao đến mức chi phối tồn sống người xã hội Điều khiến người ta nghĩ kinh tế thị trường sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư không sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tư sản phẩm chủ nghĩa tư Hai là, kinh tế thị trường tồn khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường xét góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” phương thức tổ chức, vận hành kinh tế, phương tiện điều tiết kinh tế lấy chế thị trường làm sở để phân bổ nguồn lực kinh tế điều tiết mối quan hệ người với người Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc không đối lập với chế độ xã hội Bản thân kinh tế thị trường đặc trưng chất cho chế độ kinh tế xã hội Là thành tựu chung của văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên hệ với chế độ tư hữu, vừa liên hệ với chế độ công hữu phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trường khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội Xây dựng phát triển kinh tế thị trường phát triển tư chủ nghĩa theo đường tư chủ nghĩa tất nhiên, xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa không dẫn đến phủ định kinh tế thị trường Đại hội VII Đảng (6/1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy mạnh thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho kinh tế quốc dân thống nhất, đưa kết luận quan trọng sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội xác định chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách công cụ khác Trong chế kinh tế đó, đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác liên doanh tự nguyện, thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu quả, Nhà nước quản lý kinh tế để định hướng dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường, kiểm soát xử lý vi phạm hoạt động kinh tế, đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6/1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Vì cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Là thành tựu văn minh nhân loại, thân kinh tế thị trường khơng có thuộc tính xã hội, vậy, kinh tế thị trường sử dụng chế độ xã hội khác Ở xã hội nào, lấy kinh tế thị trường làm phương tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế, kinh tế thị trường có đặc điểm chủ yếu sau: - Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu + Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hồn hảo + Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh,… + Có hệ thống pháp quy kiện toàn quản lý vĩ mô nhà nước Với đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò lớn phát triển kinh tế xã hội Trước đổi mới, chưa thừa nhận thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội tồn sản xuất hàng hóa chế thị trường nên xem kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu, thị trường coi thứ cơng cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch, không cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội Vào thời kì đổi mới, ngày nhận rõ kinh tế thị trường, biết vận dụng có vai trò lớn phát triển kinh tế - xã hội Có thể dùng chế thị trường làm sở phân bổ nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá để điều tiết chủng loại số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua chế cạnh tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thải lạc hậu, yếu Thực tế cho thấy, chủ nghĩa tư không sinh kinh tế thị trường biết kế thừa khai thác có hiệu lợi kinh tế thị trường để phát triển Thực tiễn đổi nước ta chứng minh cần thiết hiệu việc sử dụng kinh tế thị trường làm phương tiện xây dựng chủ nghĩa xã hội b Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX Đảng (4/2001): xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đó kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước chuyển quan trọng từ nhận thức kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý sang coi kinh tế thị trường chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở chịu dẫn dắt chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội” Trong kinh tế đó, mạnh “thị trường” sử dụng để “phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân”, tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối, nhằm mục đích cuối “dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỉ cương, xóa bỏ áp bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc” Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết khơng phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa chưa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa Tính “định hướng xã hội chủ nghĩa” làm cho mơ hình kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Đại hội X: Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể bốn tiêu chí là: Về mục đích phát triển: mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nhằm thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất không ngừng nâng cao cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng, giúp đỡ người khác thoát nghèo bước giả Mục tiêu thể rõ mục đích phát triển kinh tế người, giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống cho người, người hưởng thành phát triển Ở thể khác biệt với mục đích tất lợi nhuận phục vụ lợi ích nhà tư bản, bảo vệ phát triển chủ nghĩa tư KKTTXHCN Giống Khác KKINH TẾ THỊ TRƯỜNGBCN - Các chủ thể có tính tự chủ - Nền KT mở tuân theo quy luật KINH TẾ THỊ TRƯỜNG quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, cạnh tranh - Có quản lí NN - Hệ thống cung – cầu điều tiết -Dân giàu ,nước -Tự cạnh tranh mạnh ,dân chủ ,công giành lợi nhuận tối ,văn minh đa -Giải phóng LLSX -Bóc lột giá trị thặng -Nâng cao đời sống dư, phát triển nhân dân, đẩy mạnh KTTBTN xóa đói, giảm nghèo, -Máy móc công giúp đỡ người dân nghệ, chất xám làm làm giàu đáng phát triển sản xuất -Thị trường, dịch vụ Về phương hướng phát triển: phát triển kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng tiềm thành phần kinh tế, cá nhân vùng miền…phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh kinh tế Trong kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết kinh tế, định hướng cho phát triển mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm vị trí then chốt kinh tế trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu sản xuất kinh doanh cao dựa vào bao cấp, chế xin - cho hay độc quyền kinh doanh Mặt khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt yêu cầu kinh tế phải dựa tảng sở hữu toàn dân tư liệu sản xuất chủ yếu KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTBCN CHỦ NGHĨA -Phát triển nhiều hình thức thành phần kinh tế: giải phóng tối đa nguồn lực -Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo -Kinh tế dựa vào toàn dân, tư liệu sản xuất -Kinh tế cá nhân tư nhân chủ yếu -Kinh tế nơng nghiệp có tồn không chủ đạo -Sở hữu quyền thiêng liêng, pháp luật bảo vệ Về định hướng xã hội phân phối: thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục đào tạo, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa thể qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội Đồng thời để huy động nguồn lực kinh tế cho phát triển, thực phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác KINH TẾ THỊ TRƯỜNG XÃ HỘI KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTBCN CHỦ NGHĨA - Phân phối theo lao động, Bất bình đẳng tong phân hiệu kinh tế phối cải - Thực công xã - Nguồn lực sản xuất hội bước phát chạy phía người triển sản xuất hiệu Ngược - Tăng trưởng kinh tế lại bị đào thải với văn hóa, giáo dục, phát triển người Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Tiêu chí thể khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường, bảo đảm quyền lợi đáng người KINH TẾ THỊ TRƯỜNGCNXH KINH TẾ THỊ TRƯỜNGTBCN -Phát huy vai trò làm chủ -Điều hành cá nhân, tư nhân, nhân dân, đảm bảo vai trò điều hướng quyền lợi tư nhân, tự tiết quản lý nhà nước thông phát tự điều chỉnh qua Đảng với nhân dân -Doanh nghiệp tư nhân tự chịu -Sử dụng chế thị trường kích trách nhiệm kinh bị lỗ lời thích sản xuất, phát huy tính tích -Tự cạnh tranh, hình thành cự hạn chế tiêu cực công ty xuyên quốc gia kinh tế thị trường Hoàn thiện nhận thức chủ trương kinh tế nhiều thành phần, Đại hội X khẳng định: “trên sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân) hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, tư tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế” Trên sở tổng kết thực tiễn đổi mới, Văn kiện Đại hội XI Đảng có khái qt lí luận: “phát triển KINH TẾ THỊ TRƯỜNG định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức sỡ hữu hỗn hợp” Văn kiện Đại hội XI Đảng ta tiếp tục khẳng định: “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng cố phát triển KT nhà nước KT tập thể ngày chở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi dược khuyến khích phát triển Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết vơi hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển” ... nghĩa Vậy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Đại hội IX xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa... Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết khơng phải kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa chưa hoàn toàn kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. .. đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho mơ hình kinh tế thị trường nước ta khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Đại hội X: Kế thừa tư Đại hội IX, Đại hội X làm

Ngày đăng: 19/11/2017, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan