1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận kinh tế tri thức kinh tế tri thức và vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của việt nam hiện nay liên hệ với thực tiễn của ngành hoặc địa phương

44 612 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 77,49 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định : thời kỳ phát triển mới của đất nước là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần đại hội VIII là : “ Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hôi”. Đến Đại hội lần thứ X , Đảng tiếp tục nhấn mạnh Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với từng bước phát triển kinh tế tri thức.Trong Văn kiện XI, Đảng lại có sự phát triển mới về nhận thức lý luận và thực tiễn thể hiện ở định hướng “phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới”. Để thực hiện được chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã đề ra, để có khả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ , có thể rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì kinh tế tri thức chính là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất. Kinh tế tri thức dựa vào tri thức và thông tin là chủ yếu , trong đó khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và quan trọng hàng đầu. Nền kinh tế tri thức đã hình thành, đã là hiện thực của nhiều nước. Đó là xu thế tất yếu của quá trình phát triển sức sản xuất , là thành tựu quan trọng của loài người mà chủ nghĩa xã hội phải nắm lấy và vận dụng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước đang phát triển đã đang đi nhanh vào nền kinh tế tri thức và đây cũng là thời cơ và thách thức hết sức to lớn, quyết liệt. Để hiểu rõ về kinh tế tri thức, quá trình công nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức, em đã chọn đề tài “Kinh tế tri thức và vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam hiện nay. Liên hệ với thực tiễn của ngành hoặc địa phương” làm đề tài tiểu luận của mình.

Trang 1

A. MỞ ĐẦU

Tại đại hội Đảng lần thứ VIII, Đảng ta khẳng định : thời kỳ phát triểnmới của đất nước là thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mụctiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tinh thần đại hội VIII là : “ Xây dựngnước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tếhợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phải phù hợp với trình độ phát triển của lựclượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vữngchắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, xây dựng thành côngchủ nghĩa xã hôi” Đến Đại hội lần thứ X , Đảng tiếp tục nhấn mạnh "Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với từng bước phát triển kinh tế trithức".Trong Văn kiện XI, Đảng lại có sự phát triển mới về nhận thức lý luận

và thực tiễn thể hiện ở định hướng “phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình

độ tiên tiến của thế giới”

Để thực hiện được chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã đề ra, để cókhả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học kỹ thuật và công nghệ , cóthể rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì kinh tế tri thức chính

là giai đoạn phát triển mới của lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức dựa vào trithức và thông tin là chủ yếu , trong đó khoa học trở thành lực lượng sản xuấttrực tiếp và quan trọng hàng đầu

Nền kinh tế tri thức đã hình thành, đã là hiện thực của nhiều nước Đó là

xu thế tất yếu của quá trình phát triển sức sản xuất , là thành tựu quan trọngcủa loài người mà chủ nghĩa xã hội phải nắm lấy và vận dụng để phát triểnlực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.Nhiều nước đang phát triển đã đang đi nhanh vào nền kinh tế tri thức và đâycũng là thời cơ và thách thức hết sức to lớn, quyết liệt

Để hiểu rõ về kinh tế tri thức, quá trình công nghiệp hóa gắn với kinh tế

tri thức, em đã chọn đề tài “Kinh tế tri thức và vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức của Việt Nam hiện nay Liên hệ với thực tiễn của ngành hoặc địa phương” làm đề tài tiểu

luận của mình

Trang 2

B NỘI DUNG

1 KINH TẾ TRI THỨC

1.1 Tri thức và sự ra đời của kinh tế tri thức

1.1.1 Tri thức.

1.1.1.1 Dữ liệu, thông tin và tri thức

Giữa “tri thức”, “thông tin” và “dữ liệu” có sự phân biệt nhất định Dữliệu là các tín hiệu, con số chữ viết, hình ảnh, âm thanh…riêng biệt, là nguồngốc, là vật mang thông tin, là vật liệu sản xuất ra thông tin Giữa tri thức,thông tin và dữ liệu có sự phân biệt nhất địnhThông tin là những dữ liệu đượcsắp xếp lại thành những tổ hợp có ý nghĩa , có nội dung

Theo tiến trình của sự nhận thức, sau khi các giác quan tiếp nhận các tínhiệu của các đối tượng ta có các dữ liệu Tập hợp các dữ liệu này qua quátrình tư duy lô gic ta sẽ có thông tin về đối tượng đó.Thông tin được hiểu theonghĩa thông thường là sự phản ánh về một vật, một hiện tượng, một sự kiệnhay quá trình nào đó của thế giới tự nhiên, xã hội và con người thông quakhảo sát trực tiếp hay lý giải gián tiếp.Thông tin là nội dung của tất cả các loạithông điệp giao tiếp.Thông tin được truyền đi dưới hình thức trao đổi trực tiếpgiữa hai người qua các thiết bị truyền thông hoặc qua các phương tiện thôngtin đại chúng khác nhau như báo chí, sách vở, các tài liệu, tranh ảnh các cơ sở

dữ liệu, bằng sáng chế.Thông tin không phải nhất thiết dưới hình thức các từngữ - nó có thể là hình ảnh Âm thanh, bản nhạc, điệu múa, cử chỉ

Khi tiếp thu và xử lý thông tin, con người có những hiểu biết về đốitượng, về quy luật vận động và tương tác của đối tượng đối với thế giới vậtchất xung quanh Những hiểu biết đó goi là tri thức.Tri thức là những thôngtin sau khi được thu thập, xử lý để nhận thức Giữa thông tin và tri thức đôikhi không có ranh giới rõ ràng Để phân biệt, ta có thể hình dung: Thông tin

là “cái của người” còn tri thức là “ cái của mình”.

Trang 3

Phân biệt tri thức được hệ thống hóa với tri thức tiềm ẩn là điều quantrọng.Tri thức được hệ thống hóa là tri thức được chuyển thành thông tin để

có thể dễ dàng truyền đạt, trao đổi, phổ biến cho người khác.Tri thức ở dạngtiềm ẩn, như năng khiếu, khó có thể hệ thống hóa để trở thành thông tin, vìvậy, khó có khả năng truyền đạt, trao đổi, phổ biến cho người khác.Tri thứctiềm ẩn thường gắn với cá nhân con người, tổ chức, dân tộc, đất nước cụ thể

Từ những mối quan hệ trên đây, ta thấy rõ, thông tin là cơ sở quan trọngcủa tri thức, không có thông tin thì không thể có tri thức Tuy nhiên, đôi khi

có thông tin mà vẫn không có tri thức.Chính vì vậy, mà năm 1996, nhà tương

lai học người Anh Giôn Naisbet đã cảnh báo rằng: “ Chúng ta đang chìm

ngập trong thông tin mà vẫn thiếu tri thức”.Thông tin và tri thức trong thời

đại ngày nay có tốc độ gia tăng, lan truyền và được phổ biến rất nhanh chóng,gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội

1.1.1.2 Tri thức trở thành yếu tố chủ yếu của sản xuất.

Tri thức, thông tin, công nghệ giữ vị trí then chốt,có vai trò thúc đẩy pháttriển kinh tế - xã hội và đời sống

Trước kia, người ta thường coi lao động và vốn là 2 yếu tố của sx, còn trithức, thông tin, công nghệ là các yếu tố bên ngoài của sản xuất.Gần đây, cácnhà nghiên cứu kinh tế đều thừa nhận tri thức, thông tin, công nghệ là yếu tốnội tại của hệ thống kinh tế Rômơ coi tri thức và công nghệ là yếu tố thứ bacủa sx, bên cạnh vốn và lao động

Ngày nay, các nguồn vốn, lao động và đất đai vẫn giữ vai trò rất quantrọng nhưng tri thức càng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu các nguồnlực của sản xuất

“Báo cáo phát triển thế giới” của Ngân hàng Thế giới năm 1999 viết:

“Đối với những nước tiên phong trong nền kinh tế toàn cầu, cán cân giữa trithức và các nguồn tài nguyên hiện nay đã nghiêng mạnh về phía tri thức, đếnnỗi có lẽ tri thức đã trở thành nhân tố quan trọng nhất quyết định mức sống,

Trang 4

quan trọng hơn đất đai, hơn công cụ sản xuất, hơn lao động Ngày nay, cácnền kinh tế tiên tiến nhất về công nghệ đã hoàn toàn dựa trên tri thức”.

Tri thức ngày càng trở thành yếu tố chủ yếu của sản xuất Đầu tư vào trithức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế dài hạn Trong cácnước phát triển, đầu tư vô hình (giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ…)tăng nhanh hơn đầu tư hữu hình ( đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật)

Từ lâu, người ta đã thừa nhận tầm quan trọng của việc tiếp thu tri thức,nhưng giờ đây nó lại cấp thiết hơn bao giờ hết trước xu hướng quốc tế hóangày càng tăng Việc quốc tế hóa sản xuất tạo ra những động lực mới, những

cơ hội mới và những áp lực mới đối với việc tiếp thu tri thức Những nền kinh

tế công nghiệp hóa đang tự thay đổi do ngày càng chú trọng tới những kỹnăng tri thức, phát triển các sáng kiến, tiếp thu các công nghệ và tham gia vàocác mạng lưới quốc tế trao đổi sản phẩm, vốn và tri thức Đi cùng với sự xuấthiện của kinh tế tri thức là những thay đổi trong các hoạt động kinh tế và cơcấu tổ chức mà đòi hỏi phải có những thay đổi chủ yếu trong nền kinh tế , cáccông ty, các cá nhân và chính phủ

Hiện nay, các nền kinh tế tiên tiến nhất về công nghệ đã thực sự dựa vàotri thức Khi nền kinh tế sản sinh ra của cải mới từ những công nghệ mới, quytrình sản xuất mới… do việc sử dụng tri thức mới thì cũng đang tạo ra hàngtriệu việc làm mới Với tầm quan trọng đó của tri thức, nhiều nước đang pháttriển tập trung triển khai những chiến lược quốc gia về tri thức

1.1.1.3 Tri thức là động lực cho sự tăng trưởng kinh tế.

Thuật ngữ “kinh tế tri thức” cho thấy “vai trò chủ chốt” của tri thức dướimọi hình thức trong các quá trình kinh tế: “Đầu tư vô hình ngày càng pháttriển hơn đầu tư hữu hình Những cá nhân nào có nhiều trí thức hơn sẽ nhậnđược công việc có tiển lương cao hơn, những công ty nào có nhiều tri thứchơn sẽ là người chiến thắng trên thị trường và những quốc gia nào tiếp thunhiều tri thức hơn sẽ có năng lực sản xuất lớn hơn ( OECD, 1996)

Trang 5

So sánh Hàn Quốc với Gana: Vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX :Thu nhập bình quân/đầu người tương đương Thập kỷ 90 của thế kỷ XX HànQuốc gấp 6 lần Gana Nguyên nhân chủ yếu do Hàn Quốc thành công trongviệc nâng cao dân trí và sử dụng tri thức rộng rãi.

Cuốn sách Nền kinh tế dựa trên tri thức của tổ chức OECD viết:” Hơn50% GDP của các nước thành viên chủ yếu của tổ chức đã lấy tri thức làm cơsở”.Ở thế kỷ XVIII, một nước muốn công nghiệp hóa phải mất 100năm.Trong thập kỷ 70-80 của thế kỷ XX là khoảng 20 năm.Còn trong thập kỷ

90 của thế kỷ XX là 10 năm Trung Quốc, mất 10 năm

Anphrết Mácsan cho rằng:” tri thức là động lực sản xuất mạnh nhất củachúng ta, nó tạo điều kiện cho chúng ta chinh phục thiên nhiên và…thỏa mãnnhững ham muốn của chúng ta”

Do trình độ khoa học và tri thức ngày càng cao cùng hàng loạt nhữngthành tựu vĩ đại mà con người đã đạt được trong cuộc cách mạng khoa học vàcông nghệ hiện đại, làm giàu thêm kho tàng tri thức của nhân loại, con ngườilại thấy còn rất nhiều vấn đề có thể và cần phải biết Do đó, nó kích thích conngười nghiên cứu, tìm hiểu, tạo động lực cho sự phát triển

1.1.2 Sự ra đời của nền kinh tế tri thức.

Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệnđại, sự bùng nổ các công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin , công nghệsinh học …đã khẳng định vai trò, động lực quan trọng đối với sự phát triển,

và có tác động rất mạnh mẽ , sâu sắc đến nền kinh tế thế giới và xã hội loàingười, tạo sự nhảy vọt trong phát triển lực lượng sản xuất Nền kinh tế thếgiới bước sang giai đoạn phát triển mới, trong đó tri thức thông tin trở thànhyếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển sản xuất, khoa học và công nghệtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Từ đầu thập kỷ cuối cùng của thế kỷ

XX ở các nước phát triển, lực lượng sản xuất chuyển sang một giai đoạn mới

Có nhiều tên gọi khác nhau cho giai đoạn phát triển mới này của lựclượng sản xuất: “Kinh tế tri thức”, “Kinh tế mới”, “Kinh tế hậu công nghiệp”,

Trang 6

“Kinh tế số”… “Kinh tế tri thức” là tên thường dùng nhất Nó nói lên đượcnội dung cốt lõi của kinh tế tri thức : sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thứccủa con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo racủa cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Như vậy, kinh tế tri thức là giai đoạn phát triển cao của lực lượng sảnxuất xã hội, theo đó thì hàm lượng lao động cơ bắp, hao phí lao động cơ bắptrong lao động xã hội giảm đi rất nhiều, còn hàm lượng tri thức, hao phí laođộng trí óc lại tăng lên ngày càng lớn

Quá trình phát triển lực lượng sản xuất của loài người có thể chia làm bathời kỳ: thời kỳ thứ nhất là nền kinh tế nông nghiêp, cũng có thể gọi là kinh tếsức lao động, đặc trưng chủ yếu là sản xuất bằng lao động thủ công, năng suấtthấp, đất đai là tài nguyên chủ yếu Thời kỳ thứ hai là nên kinh tế côngnghiệp, cũng được gọi là kinh tế tài nguyên, dựa chủ yếu vào máy móc và tàinguyên thiên nhiên Hiện nay, loài người bước vào nền kinh tế tri thức , trithức và thông tin trở thành yếu tố sản xuất quan trọng hơn cả vốn và lao động.Việc chuyển từ công nghiệp sang kinh tế tri thức là sự chuyển từ nềnkinh tế dựa vào lao động và tài nguyên sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào trílực của con người Máy móc do con người làm ra không chỉ thay thế lao động

cơ bắp của con người mà còn thay thế nhiều chức năng lao động trí óc conngười, làm cho năng lực trí tuệ khả năng sáng tạo của con người phát triểnhầu như vô tận

Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất xã hội chuyển từ kinh tếcông nghiệp sang giai đoạn mới- kinh tế tri thức chủ yếu do tác động của một

số yếu tố cơ bản sau:

- Sự phát triển phi thường của công nghệ thông tin đã dẫn đến xuất hiệnhàng loạt những sản phẩm và dịch vụ mới làm thay đổi các quá trình sản xuất

- Tốc độ phát triển của những tiến bộ khoa học, công nghệ và sự phổbiến của chúng đang gây áp lực đối với các công ty trong việc đáp ứng nhanh

Trang 7

hơn nữa những cơ hội cũng như thách thức mà những thay đổi của khoa học

và công nghệ đem lại

- Toàn cầu hóa nền kinh tế dẫn đến xu hướng cạnh tranh toàn cầu lớnhơn do giảm các chi phí vận chuyển và thông tin, tăng thương mại , đầu tư và

tự do hóa thị trường vốn

1.2 Những đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường.

1.2.1 Tri thức là yếu tố quyết định nhất.

Đặc điểm lớn nhất làm khác biệt kinh tế tri thức với kinh tế công nghiệp

và kinh tế nông nghiệp chính là tri thức trở thành yếu tố quyết định nhất củasản xuất, hơn cả lao động cơ bắp và tài nguyên Vốn quý nhất, động lực quantrọng nhất cho sự phát triển kinh tế là tri thức Tri thức là nguồn lực hàng đầutạo nên sự tăng trưởng kinh tế Khác với nguồn lực khác bị mât đi khi sửdụng, tri thức và thông tin có thể được chia sẻ, và trên thực tế lại tăng lên khi

sử dụng

Tri thức không những có vai trò sáng tạo, truyền bá mà còn có vai tròtruyền thông, sử dụng, trở thành nguồn lực của sản xuất Vì vậy lấy ngành sảnxuất dựa trên cơ sở tri thức làm ngành sản xuất thứ tư có thể sẽ là một điềuxác đáng Do vậy, đầu tư phát triển tri thức là đầu tư chủ yếu nhất

Trong kinh tế tri thức, chiến lược đầu tư mới là mua khái niệm mới vàkhả năng tạo ra chúng, chứ không phải mua máy móc thiết bị mới Giá trịtăng thêm ngày càng được tạo ra bởi những yếu tố vô hình như sáng chế, phátminh, thiết kế mẫu mã, tiếp thị, nhãn hiệu…

1.2.2 Sự chuyển đổi nhanh cơ cấu

Tiến tới kinh tế tri thức là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu,năng suất, chất lượng, hiệu quả thấp, dựa vào phương pháp sx nông nghiệp,lao động thủ công là chính sang nềnkinh tế có năng suất, chất lượng, hiệu quảcao, theo phương pháp sx công nghiệp, dựa vào tiến bộ khoa học và côngnghệ mới nhất

Trang 8

Trong kinh tế tri thức, vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhưng haingành nàychiếm tỷ lệ thấp Trong kinh tế tri thức, các ngành kinh tế dựa vàotri thức, dựa vào các thành tưu mới nhât của khoa học và công nghệ chiếm đasố.

Sự biến chuyển nhanh chóng này đang diễn ra trong mọi ĩnh vực, trongtoàn bộ cơ cấu nền kinh tế quốc dân Ở Bắc Mỹ và một số nước Tây Âu, kinh

tế tri thức đã bắt đầu hình thành Hiện nay ở những nước này riêng nhữngngành kinh tế dựa vào tri thức đã chiếm khoảng 45%-50% GDP Trong cácnước OECD những ngành kinh tế tri thức đã chiếm hơn 50% GDP

Một ngành kinh tế có thể coi là ngành kinh tế tri thức khi tỷ lệ đóng gópcủa yếu tố tri thức trong tăng trưởng kinh tế, trong sản xuất các sản phẩm dịch

Trong kinh tế tri thức, các công ty mới mọc nhanh như nấm , sự ra đờicủa công ty gắn với sự ra đời của công nghệ mới, một sáng chế mới

Các công ty hoạt động muốn trụ được phải không ngừng đổi mới, hợptác với nhau

1.2.3 Công nghệ thông tin và viễn thông ứng dụng rộng rãi trongm

ọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội.

Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãitrong mọi lĩnh vực, mạng thông tin máy tính phủ khắp nước, nối với hầu hếtcác tổ chức, các gia đình, nhờ đó có thể lựa chọn sản phẩm, thăm dò các dịch

vụ công cộng, tìm hiểu quyền hạn và nghĩa vụ công dân, giải quyết các nhucầu văn hóa và giáo dục…

Trang 9

Công nghệ thông tin có tác động làm cho tri thức, sức sáng tạo của conngười trở thành yếu tố có ý nghĩa quyết định và nguồn lực có giá trị nhất-không phải vốn mà là trí lực, để tạo nên những giá trị gia tăng của các sảnphẩm dịch vụ.

Tác dụng trực tiếp của ngành công nghệ thông tin với tư cách là côngnghiệp công nghệ thông tin nhằm tạo ra những sản phẩm có giá trị gia tăngcao, còn tác dụng gián tiếp của công nghệ thông tin là các hoạt động được tiếnhành ngay trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, nhất làtrong các ngành dịch vụ cao làm tăng mạnh mẽ hiệu quả của toàn bộ nền kinhtế

Công nghệ thông tin hiện nay rất đa dạng: thư điện tử, điện thoại diđộng, thương mại điện tử, chính phủ điện tử, ,mạng internet… làm thay đổi

bộ mặt của nhiều ngành sản xuất kinh doanh

Thương mại điện tử: là việc trao đổi mua bán, tư vấn, dịch vụ tiến hành

trên mạng máy tính Nó có vai trò rất to lớn: Giảm chi phí sản xuất, giảm chiphí bán hàng và tiếp thị, giảm chi phí giao dịch, giúp thiết lập và củng cốquan hệ đối tác

Chính phủ điện tử: mọi việc điều hành của chính quyền chủ yếu thông

qua mạng máy tính, giúp nâng cao hiệu quả và hiệu lực điều hành của chínhquyền Hệ thống công văn giấy tờ thực hiện bằng thư điện tử Cơ sở hạ tầngcủa chính phủ điện tử là mạng thông tin nhanh và mạnh, truyền cả âm thanh,hình ảnh Chính quyền điện tử còn tạo điều kiện thuận lợi để thực thi dân chủtrực tiếp của nhân dân

Chữa bệnh điện tử: khám bệnh và chữa trị từ xa.

Thực tế ảo: công nghệ thông tin có thể mô hình hóa các quá trình ,các

hiện tượng trong tự nhiên, có thể dựng lại thực tế bên ngoài; có thể tạo ranhững phòng thí nghiệm ảo, có thể tạo ra những hiện tượng phức tạp giúp chophép nhanh chóng phân tích, đánh giá những điều trước đây khoa học chưa cóđiều kiện tiếp cận

Trang 10

1.2.4 Hệ thống giáo dục thay đổi, chuyển sang hệ thống học tập suốt đời, xã hội học tập.

Với sự bùng nổ thông tin và liên tục đổi mới công nghệ, đổi mới tri thức,

mô hình giáo dục truyền thống( đào tạo xong rồi làm việc) không còn phùhợp nữa mà phải đào tạo cơ bản, ra làm việc và tiếp tục đào tạo, vừa đào tạovừa làm việc Hệ thống giáo dục phải đảm bảo cho mọi người học bất cứ lúcnào, bất cứ ở đâu cũng có thể học tập được Mạng thông tin có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc học tập suốt đời

Nhờ sự phát triển có tính chất bùng nổ của mạng Internet, các trường đạihọc trên thế giới đã có những thay đổi đáng kể trong hoạt động ứng dụng máytính và mạng máy tính trong các chương trình giảng dạy và học tập Nhiềutrường đã có trên mạng với toàn bộ tài liệu lưu trữ, thư viện, thông tin Sốthầy giáo, số người học tập và được đào tạo qua mạng ngày càng nhiều vớicác chương trình giảng dạy, kiểm tra, thi

1.2.5 Kinh tế tri thức là kinh tế có tính toàn cầu.

Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa đang phát triển không thể kìm giữ.Thị trường thế giới sẽ mở rộng , cơ chế thị trường mở sẽ phát huy tác dụngđộng lực thúc đẩy tăng trưởng Cơ chế thị trường của mỗi quốc gia chịu sự tácđộng mạnh của cơ chế thị trường của các quốc gia hùng mạnh, của khu vực

và thế giới Cạnh tranh khu vực và toàn cầu cũng sẽ phát triển mạnh mẽ Trithức và thông tin không biên giới sẽ đưa hoạt động kinh tế vượt ra khỏi phạm

vi biên giới và trở thành hoạt động mang tính toàn cầu

Thị trường và sản phẩm trong kinh tế tri thức mang tính toàn cầu Mộtsản phẩm sản xuất ở bất cứ nơi nào cũng có thanh nhanh chóng có mặt khắpnơi trên thế giới; rất ít sản phẩm do một nước làm ra, mà phần lớn là kết quảcủa sự tập hợp các phần việc được thực hiện từ nhiều nơi trên thế giới, kếtquả của công ty ảo, xí nghiệp ảo, làm việc từ xa… Quá trình toàn cầu hóacũng là quá trình chuyển sang kinh tế tri thức, toàn cầu hóa và kinh tế tri thứcthúc đẩy nhau, gắn quyện với nhau Toàn cầu hóa một mặt tạo thuận lợi cho

Trang 11

sự phát triển nhanh kinh tế tri thức ở các nước, nhưng đồng thời cũng đặtnhiều thách thức rủi ro Cho tới nay thì khoảng cách giàu nghèo đang tăngnhanh, do chênh lệch nhiều về tri thức, nếu rút ngắn được khoảng cách về trithức sẽ thu hẹp được khoảng cách giàun nghèo.

1.2.6 Sáng tạo để tồn tại và cạnh tranh.

Đặc điểm nổi bật của kinh tế tri thức là sự sáng tạo kinh tế Ngay ở xãhội công nghiệp, công nghệ mới, tri thức mới luôn có vai trò rất quan trọng,bởi nó quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm và sản xuất Tuy nhiên ở

xã hội công nghiệp quá trình từ tri thức mới đến tạo ra sản phẩm mới còn dài,

và càng ngày quá trình đó càng được rút ngắn lại Trong kinh tế tri thức, quátrình này gọi là quá trính sáng tạo kinh tế, rút xuống rất ngắn Sáng tạo kinh tếbao gồm 5 nội dung: 1, Đưa ra một loại sản phẩm mới hoặc nêu ra chất lượngmới cho một loại sản phẩm 2, Áp dụng một phương pháp sản xuất mới; 3,

Mở ra một thị trường mới 4, Tạo ra được một loại nguyên liệu hoặc một loạibán thành phẩm mới 5, Hình thành một tổ chức xí nghiệp mới

Ngay ở xã hội công nghiệp, cái mới đã đóng vai trò quan trọng bởi nóquyết định khả năng cạnh tranh Tuy nhiên, ở xã hội công nghiệp, quá trìnhtạo ra cái mới còn dài Bước sang kinh tế tri thức, chu kỳ sản sinh ra cái mới

và xóa bỏ cái cũ rút xuống rất ngắn

Trong kinh tế tri thức, có những nghịch lý: Thứ nhất, của cải mà conngười làm ra dựa chủ yếu vào cái chưa biết, những gì đã biết giá trị ít đi Thứhai, môi trường để tìm ra cái chưa biết chính là thông tin, là sự phát triểnmạng Mạng trở thành yếu tố quyết định trong kinh tế mạng hay kinh tế số.Thứ ba, tiếp nhận cái chưa biết cũng chính là loại bỏ cái chưa biết.Thứ tư,luôn luôn đổi mới, cái mới ra đời ngày càng nhiều

1.3 Động lực cho sự phát triển kinh tế.

1.3.1 Cơ chế phát huy dân chủ, sáng tạo và nâng cao sức cạnh tranh.

Do những khuôn khổ thể chế nhằm thúc đẩy quá trình phát triển côngnghệ có tầm quan trọng cao hơn cả tiềm năng của bản thân công nghệ, nên

Trang 12

cần phải tạo ra được những thể chế thúc đẩy sự sáng tạo nhằm phục vụ hiệuquả phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, điều kiện xã hội thay đổi hàng ngày,

vì vậy các khuôn khổ thể chế, tạo ra bầu không khí dân chủ, cũng cần đượcxây dựng một cách linh hoạt, thích ứng

Một sự khác biệt nổi bật giữa tri thức và các nguồn vốn khác là nó chịu

sự không chế hoàn toàn của người có nó, người khác không thể làm nóchuyển dời hoặc xuất ra ngoài một cách tùy tiện Do vậy, phải có chế độ sởhữu tài sản tri thức phù hợp, đảm bảo nguyên tắc lợi ích cùng hưởng, rủi rocùng chịu để gắn bó chặt chẽ các nhân tài vào sự phát triển của tổ chức Đây

là yếu tố kích thích sáng tạo, động lực quan trọng trong kinh tế tri thức

Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất, kinh doanhgiữa các thành phần kinh tế là hết sức quan trọng, là động lực thúc đẩy kinh tếphát triển mạnh mẽ Cạnh tranh là sức mạnh của thị trường Mặt khác, cạnhtranh là nhân tố nuôi dưỡng sự đổi mới, sáng tạo Sự tăng cường cạnh tranhtrên các thị trường đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệnhanh hơn nữa dựa trên cơ sở những thành quả sáng tạo khoa học và côngnghệ

1.3.2 Nâng cao nhận thức về tri thức.

Yếu tố cốt lõi của kinh tế tri thức là tri thức và tri thức chỉ có được từcon người, cho nên cần quan tâm đến con người, chính sách phát triển conngười, chú trọng phát triển tài năng của con người thông qua sự đổi mới hệthống giáo dục

Bản chất của kinh tế tri thức là đầu tư vốn vô hình là chính, cần đẩymạnh giáo dục Nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò động lực của tri thức

và sức lao động có tri thức nhằm tăng hiệu quả hoạt động phát triển kinh tế xãhội

Như vậy, vấn đề chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí,đào tạo nhân tài, hướng tới một xã hội học tập, tạo điều kiện cho mọi ngườihọc tập suốt đời để tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật,

Trang 13

công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý là những lĩnh vực ưu tiên chiếnlược.

1.3.3 Nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia.

Nếu coi giáo dục là cái nền của kinh tế tri thức, thì khoa học công nghệlàm mũi chủ công của kinh tế tri thức Vì vậy, đầu tư vào nghiên cứu và triểnkhai được coi như một tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ kinh tế trithức Hoa Kỳ đang dẫn đầu chỉ tiêu này với 2,8% GDP

Đối với các nước đang phát triển, việc khai thác trực tiếp thành quảnghiên cứu khoa học trong các doanh nghiệp không ngừng được tăng cường,

là một trong những nguồn lực cơ bản để cải tạo các cơ sở sản xuất hiện có, tạo

ra các lĩnh vực sản xuất mới, nâng cao trình độ công nghệ của quốc gia, tạonăng lực đi thẳng vào các công nghệ hiện đại, có điều kiện thích nghi nhanhcông nghệ nhập, tiến tới tạo ra công nghệ của riêng mình

1.3.4 Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin.

Được coi là thành tựu to lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học côngnghệ gần đây, công nghệ thông tin có tác động to lớn và sâu sắc đến mọi lĩnhvực của đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, nó thu nhỏ thế giới, xóa nhòakhoảng cách về thời gian và không gian, gây ra những thay đổi sâu sắc vềphong cách hoạt động của mọi đối tượng từ từng cá thể đến từng khối liênminh, là động lực quan trọng phát triển kinh tế tri thức

Trong khi những nhu cầu cơ bản của nhân loại chưa được giải quyết triệt

để, sự bất bình đẳng và nghèo đói ngày càng tăng lên thì công nghệ thông tin

có thể góp phần tích cực vào sự phát triển bền vững, đáp ứng ngày càng đầy

đủ hơn các nhu cầu vật chất và tinh thần của con người, tất nhiên trong sự phùhợp điều kiện cụ thể của từng quốc gia về mặt tự nhiên và tính nhân văn.Công nghệ thông tin phát triển là công cụ cơ sở , tiền đề để từ đó sáng tạo racác công nghệ cao khác và mới hơn Đây là những công nghệ thúc đẩy nângcao năng suất lao động có khả năng tiết kiệm tài nguyên, thăm dò phát hiện

Trang 14

tài nguyên mới Trong điều kiện xu thế toàn cầu hóa, đối với các nước đangphát triển, công nghệ thông tin là loại công nghệ được ưa chuộng du nhậpvào.

Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin, Chỉ thị 58-CT/

TW của Bộ chính trị ngày 17/10/2010 nhấn mạnh: “Ứng dụng và phát triểncông nghệ thông tin sẽ góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinhthần của toàn dân tộc, tạo động lực và sức bật mạnh mẽ cho công cuộc đổimới, phát triển nhanh và hiện đại hóa các ngành kinh tế, tăng cường năng lựccạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ hữu hiệu cho quá trình chủ động hộinhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo

an ninh, quốc phòng, tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa

1.3.5 Phát triển cơ sở hạ tầng thông tin.

Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia là một hệ thống thống nhất các mạngtruyền thông chất lượng cao, giải băng rộng, các máy tính, các cơ sở dữ liệu

và các phương tiện điện tử dân dụng, sẵn sàng để mọi người truy cập tớinhững lượng thông tin to lớn dưới mọi hình thức vào bất cứ nơi nào, bất cứnơi đầu

Kết cấu hạ tầng thông tin toàn cầu đóng vai trọng nối hàng trăm triệumáy tính của người dùng; là một hệ thống, bao gồm các mạng kết nối vớinhau, có tính chất tự tổ chức, có khả năng tương tác và thích ứng nhanh, cóthể truy cập đến hàng triệu nguồn cung cấp thông tin trên khắp thế giới Mạng

là cơ sở, là nhịp cầu để thực hiện sự giao tiếp tốc độ cao giữa các thành viêncủa cộng đồng, làm cho vai trò của địa chính trị ngày càng suy yếu, phá vỡnhững giới hạn về thời gian, không gian cũng như khác biệt về ngôn ngữ

2 KINH TẾ TRI THỨC VÀ CÔNG CUỘC CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM.

HÓA-2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam

Nguồn nhân lực từ nông dân:

Trang 15

Tính đến 2011, số dân của cả nước là 84,156 triệu người1, trong đó,nông dân chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân

số của cả nước.Số liệu trên đây phản ánh một thực tế là nông dân nước tachiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã hội

Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận laođộng ở nông thôn dôi ra, không có việc làm Từ năm 2000 đến năm 2007, mỗinăm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển côngnghiệp Nguồn nhân lực trong nông thôn không được khai thác, đào tạo, nênmột bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp,công trường Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêmtrọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dưthừa rất nhiều

Nguồn nhân lực từ công nhân:

Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng dưới 5triệu người, chiếm 6% dân số của cả nước, trong đó, công nhân trong cácdoanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, khoảng gần 2 triệu người, bằng

khoảng 40% so với lực lượng công nhân nói chung của cả nước

Lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước có khoảng 2,70 triệu,chiếm gần 60% Xu hướng chung là lực lượng công nhân trong các doanhnghiệp nhà nước ngày càng ít đi, trong khi đó, lực lượng công nhân của khuvực ngoài nhà nước ngày càng tăng lên Công nhân có tay nghề cao chiếm tỷ

lệ rất thấp so với đội ngũ công nhân nói chung

Trình độ học vấn, tay nghề, kỹ thuật của công nhân còn thấp: Số công

nhân có trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người,chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung ở Việt Nam Số côngnhân xuất khẩu lao động tiếp tục tăng, tuy gần đây có chững lại Trong cácngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nghiệp nặng còn

rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân của cả nước Công nhân trong

các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng

Trang 16

40% Sự già đi và ít đi của đội ngũ công nhân Việt Nam đã thấy xuất hiện Về

mặt chính trị, thực chất, công nhân Việt Nam chưa có địa vị bằng trí thức,công chức, viên chức

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do sự quan tâm chưa đầy đủ vàchưa có chính sách có hiệu quả trong việc xây dựng giai cấp công nhân

Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức

Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí thức, thìđội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh Riêng sinhviên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, cả nước có 899,5 nghìnngười; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm2004: 1.319,8 nghìn người Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006:1,666, 2 nghìn người…Tính đến cuối năm 2008, chúng ta đã đào tạo được

trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng trở lên Cả nước đến nay

có 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và côngnghệ; và khoảng hơn 2 triệu công nhân kỹ thuật, trong đó, có khoảng 34nghìn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực KH&CN thuộc khu vực

nhà nước,gần 14 nghìn giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên

dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông, gần 9.000 tiến sĩ được điềutra, thì có khoảng 70% giữ chức vụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn.Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn ngườitrong tổng số gần 3 triệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩđang giảng dạy tại một số trường đại học trên thế giới

Số trường đại học tăng nhanh: Việt Nam hiện có 369 trường đại học,

cao đẳng, (trong đó 160 trường ĐH và 209 trường CĐ) quy mô 1.603.484sinh viên, đạt 188 sinh viên/1 vạn dân Số lượng trường ngoài công lập tănglên với 64 trường chiếm tỉ lệ 16,5%, tỷ lệ sinh viên ngoài công lập chiếm

11,8% tổng số sinh viên ĐH, CĐ của cả nước Tổng số giảng viên ĐH,CĐ

năm 2008 là 56.120 người, tăng 11,7% so với năm trước; nhưng tỷ lệ giảng

Trang 17

viên có trình độ tiến sĩ giảm từ 11% xuống 10,5%; trình độ thạc sĩ 36,1%tăng so với năm học trước (33,57%) Tỷ lệ bình quân 28,5 sinh viên /1 giảngviên 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề Cảnước hiện có 74 trường và khối trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 7 trường đại

học chuyên Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh

giỏi quốc gia trung học phổ thông năm học 2007-2008 Đầu năm 2008, BộGiáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở cả trong nước vàngoài nước

Năm 2008, Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục vàđào tạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng14,1% so với thực hiện năm 2007

Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là côngchức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đấtnước cũng tăng nhanh: Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuấtbản là gần 5 nghìn người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trungương 42, địa phương 12) Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóngviên chuyên nghiệp và hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việctrong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên,nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, pháthành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí, hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài

phát thanh, truyền hình Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề

khác của các cơ quan trung ương và địa phương cũng tăng nhanh Tổng nhânlực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893 người ViệtNam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên Con số này có thểnói tương đương với 2,6 triệu trí thức nước nhà

Những hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam

Chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn quáyếu Có người tính rằng, hiện vẫn còn khoảng 80% số công chức, viên chức

Trang 18

làm việc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của mộtcông chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học,ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc

Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm, không

ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại Trong số 37%

sinh viên có việc làm, thì cũng không đáp ứng được công việc Bằng cấp đào tạo ở Việt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận

Năm 2007, số sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411 Theo ước tính,mỗi tấm bằng đại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà nước đầu tưkhoảng 30 triệu đồng Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa cóviệc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411 sinhviên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷđồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước)

Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó

có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập Sự bấtcập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế.Trong những năm đổimới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới

thì còn kém xa Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB) và tập đoàn tài

chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ91/178 nước được khảo sát

Có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nhưsau:

- Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quantâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, còn đào tạo thìnửa vời, nhiều người chưa được đào tạo

- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫngiữa lượng và chất

Trang 19

- Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, côngnhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thựchiện mục tiêu chung là xây dựng và bảo vệ đất nước.

2.2.Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam đi vào nền kinh tế tri

thức.

2.2.1 Cơ hội.

Những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế- xã hội trong thập kỷ quađang tạo ra thế và lực mới để chúng ta bước vào một thời kỳ phát triển mới.Với chính sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, quan hệ của nước tavới các nước trên thế giới mở rộng hơn bao giờ hết

Môi trường hòa bình sự hợp liên kết quốc tế và những xu thế tích cựctrên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế sosánh, tranh thủ ngoại lực- nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý,

mở rộng thị trường để phục vụ sự nghiêp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và toàncầu hóa hiện nay, các nước phát triển đi trước đều có nhu cầu đổi mới cơ cấukinh tế, mở rộng thị trường, chuyển vốn đầu tư và xuất khẩu công nghệ sangcác nước đang phát triển Do vậy, các nước đang phát triển có nhiều khả năngnắm bắt các tri thức mới, các công nghệ mới, kể cả tranh thủ các nguồn vốn,nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, vươn ra thị trường thế giới.Bên cạnh nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, Việt Nam

có những lợi thế về nguồn nhân lực, nếu tạo lập được một môi trường thuậnlợi cho đầu tư, thì không sợ thiếu vốn, thiếu công nghệ

Là một nước đi sau, Việt Nam có thể rút ra được những bài học từ nhữngnước đi trước, đặc biệt là của những nước và lãnh thổ công nghiệp châu Á:Những bài học thành công lẫn những bài học thất bại trên nhiều lĩnh vực, từquản lý kinh tế vĩ mô, đến bảo vệ môi trườn- sinh thái, giữ gìn bản sắc

Từ một xuất phát điểm thấp, nếu có chính sách và biện pháp đúng đắn,Việt Nam có thể bỏ qua các thế hệ trung gian để đi ngay vào các công nghệ

Trang 20

tiên tiến, công nghệ cao, nhằm tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế, sớm bắtkịp thế chung của kinh tế thế giới Như vậy, Việt Nam có thể chuyển đổi mộtcách cơ bản cơ cấu kinh tế còn nặng về nông nghiệp sang kinh tế công nghiệphiện đại, dịch vụ tiên tiến, rút ngắn giai đoạn phát triển công nghiệp truyền ,từng bước phát triển kinh tế tri thức.

Bốn nguy cơ Đảng ta từng chỉ rõ: Tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiềunước trong khu vực và trên thế giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn thamnhũng và tệ nạn quan liêu, “diễn biến hòa bình” do các thế lực thù địch gâyra- đến nay vẫn tồn tại và diễn biến đan xen phức tạp

Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn

là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của Việt Nam quá thấp, lạiphải phát triển trong môi trường cạnh tranh khốc liệt Muốn xác lập được vịtrí của mình, chúng ta cần phải nâng cao năng lực của mình thông qua pháttriển mạnh giáo dục- đào tạo theo tiêu chuẩn cao của thế giới, nâng cao nănglực khoa học và công nghệ để đổi mới các doanh nghiệp; khuyến khích mọithành viên của xã hội học hỏi, sáng tạo không ngừng, phổ biến rộng rãi côngnghệ mới, tri thức mới…Nhưng đây còn là những mặt yếu, một thách thứccủa chúng ta, đòi hỏi phải có chuyển biến thật mạnh mẽ, giải quyết thật cơbản động cơ lợi ích mới phát huy được mọi thành phần kinh tế

Sự khác biệt về trình độ công nghệ của Việt Nam so với các nước pháttriển rất lơn; trừ một số ít lĩnh vực có áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại,

Trang 21

nhìn chung, công nghệ nước ta tụt hậu so với trình độ chung của thế giớikhoảng ba, bốn thập kỷ Việc một số nước phát triển sớm tiến sang xây dựngkinh tế tri thức đã đặt Việt Nam trước nhiều bất lợi: ưu thế giàu tài nguyên vàsức lao động bị giảm rõ rệt, do đó làm giảm thu nhập quốc dân.

Ngoài ra, nhiều nước phát triển đẩy dần các công nghiệp tốn nhiều nănglực, nguyên liệu gây ô nhiễm hoặc cần nhiều lao động sang các nước đangphát triển dưới hình thức đầu tư , khiến cho nước nhận đầu tư phải chịu nạn ônhiễm, vì khi khủng hoảng sản xuất thừa, thì phải hứng chịu nhiều rối loạnkinh tế, tài chính

Điều đáng lo khác là nạn chảy máu chất xám làm cho các nước đã nghèolại càng nghèo hơn, vì nghèo tri thức là nguồn gốc của mọi thứ nghèo

Do vậy, những thách thức gặp phải khi bước vào kinh tế tri thức đối vớicác nước đang phát triển lớn hơn nhiều so với các nước đang phát triển Ngày nay, những nước lạc hậu về kinh tế đứng trước hai khả năng: hoặcbiết tranh thủ thời cơ có đường lối và chiến lược phát triển đúng, thông minh,sáng tạo thì hoàn toàn có thể vươn lên, sớm khắc phục tình trạng kém pháttriển , sớm tiến kịp các nước đi trước; hoặc không đủ bản lĩnh chớp lấy thời

cơ khiến đất nước không thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu ngày càng xa hơn.Đối với nước ta, sự xuất hiện của kinh tế tri thức là cơ hội chưa từng có

để chúng ta đi tắt đón đầu, từng bước đuổi kịp các nước trên thế giới Nhờtoàn cầu hóa kinh tế và cả thế giới nối liền nhau bằng mạng lưới Internet, cácnước chậm tiến có thể nắm bắt và tận dụng nhiều thành quả khoa học côngnghệ và kinh nghiệm của thế giới mà không phải làm tất cả từ đầu.Nhân tốquan trọng nhất trong kinh tế tri thức không còn là tài nguyên thiên nhiênhoặc là tiền vốn, mà là con người có tri thức

Nước ta không thể chần chờ, bỏ lỡ cơ hội lớn, mà phải từng bước pháttriển kinh tế tri thức để rút ngắn khoảng cách với các nước, cho nên côngnghiệp hóa nước ta phải đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ lớn: chuyển biến từkinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh nghiệp sang kinh tế

Trang 22

tri thức Hai nhiệm vụ ấy phải thực hiện đồng thời, lồng ghép vào nhau, hỗ trợnhau, bổ sung cho nhau, điều đó có nghĩa là phải nắm bắt các tri thức côngnghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn; đồng thờiphát triển nhanh các ngành dịch vụ và công nghiệp khác dựa vào tri thức ,khoa học công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh cácngành kinh tế tri thức.

2.3 Kinh tế tri thức và côngcuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

2.3.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải kết hợp với quá trình phát triển kinh tế tri thức.

Đảng ta xác định phát triển đất nước phải bằng sức mạnh tổng hợp, kếthợp nội lực dân tộc với sức mạnh thời đại

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa, cái thiếu nhất là cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến hiện đại Do đó Đảng

ta xác định nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ là phát triển lựclượng sản xuất, là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.Tất cả vì con người.Vì thếphát triển kinh tế không những phải nhanh, có những đột phá, mà còn phảibền vững, tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với tiến bộ xã hội, công bằng xã hội

và bảo vệ môi trường sinh thái Có kết hợp được hài hòa tăng trưởng kinh tếvới thực hiện công bằng xã hội, lấy tăng trưởng kinh tế làm cơ sở, thì mới bảođảm tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững.Tăng trưởng kinh tế phải nhất thiếtphải theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất thiết phải đi đôi với giữ vững độclập tự chủ, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Không thể xem tăng trưởng là tất

cả, quan trọng hàng đầu là sự đảm bảo định hướng xã hội và chính trị

Trong bối cảnh thế giới đang chuyển mạnh sang kinh tế tri thức, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đi tắt đón đầu tức là phải nắm bắt và vận dụng trithức khoa học và công nghệ hiện đại, kinh nghiệm cách thức hoạt động củakinh tế tri thức, bỏ qua nhiều bước phát triển công nghiệp trước đây mà cácnước đi trước đã phải trải qua vì lúc bấy giờ trình độ khoa học và công nghệ

Ngày đăng: 22/12/2017, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w