1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bàn về vấn đề đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá ở việt nam

17 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Hoà cùng với xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước chúng ta cũng đang song song thực hiện nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Trên con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam có rất nhiều mục tiêu phải đạt được, nhiều nhiệm vụ phải hoàn thành. Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, chúng ta gặp khá nhiều khó khăn bởi sự nghèo nàn về cơ sở vật chất, sự yếu kém trong công nghệ sản xuất, năng suất lao động thấp,…. Trong khi đó Chủ nghĩa xã hội nhắm tới việc xây dựng một xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Chính vì thế xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội là mục tiêu cơ bản của đất nước ta. Tuy nhiên, để đẩy nhanh việc tạo dựng nền tảng đó cần có phương tiện, cách thức thực hiện hữu hiệu, đó là Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 Khoá VII của Đảng ta (1994) là: “…quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Và tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), khi thông qua đường lối đẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Tại Đại hội này, Đảng ta cũng xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”. Vai trò của Công nghiệp hoá và hiện đại hoá tỏ ra hết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng đổi mới toàn diện đất nước, cho nên Nhà nước ta cần hoạch định chiến lược, bước đi rõ ràng để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá bằng con đường tối ưu. Sau 20 năm đổi mới, chúng ta cần nhìn lại những điều đã và đang làm được cũng như những tồn tại cần giải quyết trong từng ngành cụ thể (trong bài tiểu luận này, người viết khái quát thực tiễn xây dựng và phát triển ngành nông nghiệp của Việt Nam). Từ đó rút ra những vẫn đề cần khắc phục và kiến nghị một số giải pháp thực tiễn.

MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: Bàn vấn đề đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hoà với xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước song song thực nhiệm vụ xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trên đường độ lên Chủ nghĩa xã hội, Việt Nam có nhiều mục tiêu phải đạt được, nhiều nhiệm vụ phải hoàn thành Với xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu, gặp nhiều khó khăn nghèo nàn sở vật chất, yếu công nghệ sản xuất, suất lao động thấp,… Trong Chủ nghĩa xã hội nhắm tới việc xây dựng xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Chính xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội mục tiêu đất nước ta Tuy nhiên, để đẩy nhanh việc tạo dựng tảng cần có phương tiện, cách thức thực hữu hiệu, Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Công nghiệp hoá, đại hoá theo Nghị Hội nghị Trung ương Khoá VII Đảng ta (1994) là: “…quá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học- công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), thông qua đường lối đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu Công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất- kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Tại Đại hội này, Đảng ta xác định rõ mục tiêu “phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp” Vai trò Công nghiệp hoá đại hoá tỏ quan trọng công xây dựng đổi toàn diện đất nước, Nhà nước ta cần hoạch định chiến lược, bước rõ ràng để tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đường tối ưu Sau 20 năm đổi mới, cần nhìn lại điều làm tồn cần giải ngành cụ thể (trong tiểu luận này, người viết khái quát thực tiễn xây dựng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam) Từ rút đề cần khắc phục kiến nghị số giải pháp thực tiễn Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Tiến hành Công nghiệp hoá, đại hoá đường xây dựng sở vật chất- kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội Đó trình mang tính quy luật, vì: từ độ lên Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư có sở vật chất chủ nghĩa tư bản, tiền đề vật chất sẵn có Muốn biến thành sở vật chất Chủ nghĩa xã hội cần tiến hành loạt cách mạng cải biến quan hệ sản xuất, tiếp tục vận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, phân bố, tổ chức lại đại hóa cao nước ta, nước có kinh tế phát triển độ lên Chủ nghĩa xã hội nên việc tiến hành Công nghiệp hoá, đại hoá để xây dựng sở vật chất kỹ thuật tất yếu cần thiết Công nghiệp hoá, đại hoá có vai trò quan trọng mặt từ kinh tế, trị- xã hội an ninh quốc phòng Về kinh tế: Công nghiệp hoá, đại hoá tạo máy móc, tạo sức sản xuất mới- sở để tăng suất lao động, tạo sở kinh tế, làm chỗ dựa cho việc cải tạo phát triển ngành kinh tế quốc dân khác, tạo điều kiện vật chất cho kinh tế độc lập tự chủ, có khả tham gia phân công hợp tác quốc tế Về trị- xã hội: có Công nghiệp hoá, đại hoá có điều kiện để tăng cường vai trò kinh tế nhà nước, tạo tiền đề liên minh vững công nhân- nông dân- trí thức Công nghiệp hoá, đại hoá phát triển lực lượng sản xuất tạo tiền đề để củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mới, tạo điều kiện phát triển tự toàn diện người việc hình thành trung tâm công nghiệp đô thị hoá xoá dần khoảng cách thành thị nông thôn, lao động trí óc lao động chân tay Cuối Công nghiệp hoá, đại hoá tạo sở vật chất- kỹ thuật để tăng cường an ninh quốc phòng Công nghiệp hoá, đại hoá có nội dung chủ yếu là: xây dựng sở vật chất-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội xây dựng cấu kinh tế hợp lý Trong chặng đường đầu tiến lên Chủ nghĩa xã hội nội dung biểu cụ thể sau: - Phát triển nông lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ngành kết cấu hạ tầng dịch vụ cho nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu - Tăng tốc độ tỷ trọng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, mở rộng kinh tế dịch vụ, khai thác triệt để khả để sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất - Phát triển có chọn lọc số ngành sản xuất tư liệu sản xuất, khai thác chế biến khoáng sản nhằm trước hết phục vụ nhu cầu sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Xây dựng kết cấu hạ tầng, ưu tiên phát triển điện, mạng lưới giao thông vận tải đường bộ, đường thuỷ, hàng không mạng lưới thông tin liên lạc - Xây dựng phát triển vùng kinh tế để hình thành cấu kinh tế vùng sử dụng có hiệu kinh tế nhiều thành phần Để tiến hành Công nghiệp hoá, đại hoá có kết cần giải yêu cầu chủ yếu sau: - Tạo nguồn vốn để Công nghiệp hoá, đại hoá - Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ - Làm tốt công tác điều tra bản, thăm dò địa chất - Đào tạo cán khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý công nhân lành nghề Chương II: Đánh giá thực tiễn Việt Nam bước vào công đổi từ năm 1986 với khởi đầu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Sau 20 năm, bối cảnh kinh tế xã hội nước ta thay đổi to lớn, vậy, nông nghiệp, nông thôn trọng tâm tiến trình đổi Ngay Nghị Trung ương khoá IX khẳng định quan điểm: “Coi Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực phục vụ có hiệu cho Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn” Qua thời gian đổi chưa dài có đủ sở để nhìn lại thành tựu đạt thiếu sót, hạn chế lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nước ta Trong khuôn khổ tiểu luận, người viết xin đề cập đến thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam sau 20 năm đổi I/ Những thành tựu: Thành tựu nông lâm ngư nghiệp: Trong nhiều năm qua ngành nông nghiệp ngành đạt trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục (3,9%/năm) Điều cho thấy lực sản xuất nông nghiệp nước ta không ngừng tăng lên Sản lượng lương thực bình quân đầu người tăng năm sau cao năm trước, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Trong nông nghiệp, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn với tỷ trọng sản phẩm hàng hoá xuất đạt cao, hình thành mối liên kết sản xuất- chế biến- tiêu thụ xuất hàng hoá nông sản Đây sở vững để nước ta tiến nhanh đường Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp Thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp: Khoa học công nghệ góp phần tạo chuyển biến chất nông nghiệp nước ta Nó không nâng cao suất chất lượng sản xuất, sản phẩm, thúc đẩy sản xuất hàng hoá, mà góp phần đưa nông nghiệp tiến gần tới cách tiếp cận phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Những thành tựu khoa học công nghệ tạo ứng dụng rộng rãi năm qua tập trung vào lĩnh vực chủ yếu sau đây: cấu mùa vụ; cấu giống trồng, vật nuôi; giống có suất cao, thích hợp với điều kiện sinh thái, chống dịch bệnh; giống lai; biện pháp bảo vệ thực vật; công nghệ tưới tiêu; phương thức canh tác; công thức thức ăn; vắc-xin phòng bệnh; quy trình nuôi dưỡng; công nghệ sau thu hoạch; Đặc biệt, công nghệ sinh học nghiên cứu ứng dụng ngày sâu rộng nông nghiệp, mở triển vọng phát triển tốt tương lai Dưới số thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng vào số lĩnh vực nông nghiệp: - Trong giai đoạn 1996-2004, nhà khoa học Việt Nam tuyển chọn, tạo 345 giống trồng nông nghiệp mới, có 149 giống lúa, 44 giống ngô, 14 giống lạc, v.v Tính riêng hai năm 2003-2004, giống trồng nhà khoa học Việt Nam tạo sử dụng sản xuất chiếm tỷ lệ diện tích sau: lúa 45,1% (Đồng Sông Cửu Long 72%); ngô 46,6%; lạc 70,1%; v.v Cùng với giống, biện pháp canh tác tổng hợp ứng dụng có hiệu quả: ứng dụng công nghệ hạt giống hệ thống sản xuất cấp; kỹ thuật thâm canh lúa giảm-3 tăng (giảm giống gieo, phân bón, thuốc trừ sâu tăng suất, chất lượng, hiệu quả) phát triển thành công diện rộng Đồng Sông Cửu Long, tăng thu nhập bình quân triệu đồng/ha/vụ; kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ăn quả, công nghiệp,… làm giảm lượng thuốc trừ sâu 2-6 lần, giảm chi phí sản xuất 1,5 triệu đồng/ha/vụ; v.v Trong lĩnh vực chăn nuôi, việc ứng dụng phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp nâng tỷ trọng chăn nuôi toàn ngành nông nghiệp tăng từ 17,9% năm 1986 lên 20% năm 2004 Trong lĩnh vực thuỷ nông, nhà khoa học Việt Nam hoàn thành luận khoa học áp dụng cho công tác quy hoạch thuỷ lợi, tính cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nước cho vùng sinh thái, đảm bảo tưới cho 7,1 triệu lúa, triệu rau màu, công nghiệp, tiêu úng cho 1,71 triệu đất nông nghiệp, cấp tỷ m3 nước/năm cho sinh hoạt nông nghiệp Nhiều thành tựu đạt lĩnh vực cải tạo đất với việc cải tạo thau chua, rửa mặn cho triệu đất phèn Đồng Sông Cửu Long thành đất hai vụ lúa suất cao, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước, tưới nhỏ giọt cho vùng đồi góp phần đưa suất lúa, ăn quả, công nghiệp tăng khoảng 1,2- 1,5 lần lại tiết kiệm 70% lượng nước tưới Nguồn: Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 144 (21/7/2005), tr - Một bước phát triển đáng ý hình thành khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao nước ta Đến nay, có khu nông nghiệp công nghệ cao hoàn thành vào hoạt động Hà Nội, hai khu trình triển khai xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phòng; địa phương khác Lâm Đồng, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Bình Dương, Sơn La, Bạc Liêu, Hưng Yên, Thái Bình, Đồng Nai, Tây Ninh,… có kế hoạch xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao Đây khu sản xuất nông nghiệp sử dụng công nghệ gen để sản xuất giống trồng vật nuôi, sử dụng kỹ thuật tự động hoá, công nghệ thông tin để điều khiển trình sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi Khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội vào hoạt động từ tháng 9/2004 đánh giá mang lại hiệu cao thực Mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao coi phương thức sản xuất xu tất yếu để thực Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, vùng đồng ven đô thị II/ Những yếu vấn đề cần giải quyết: Bước đầu xây dựng, đổi chắn tránh khỏi hạn chế yếu Cuối tháng 11/2005, theo nhận định Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sau thực Chương trình giám sát thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn từ năm 2001 đến nay, yếu thể sách đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, khoa học công nghệ, hỗ trợ vốn, tín dụng nhà nước, sách việc làm, thị trường nông sản việc xây dựng quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn Những phần trình bày cụ thể yếu vấn đề cần giải phát triển nông nghiệp Việt Nam Cơ cấu kinh tế nông nghiệp lạc hậu chuyển dịch chậm Sự lạc hậu cấu kinh tế nông nghiệp nước ta thể chỗ ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp, tỷ trọng ngành chăn nuôi tương đối thấp tỷ trọng ngành dịch vụ không đáng kể Hơn nữa, cấu kinh tế nông nghiệp năm qua chuyển dịch chậm chạp Tỷ trọng ngành biến động trồi sụt theo năm không theo xu hướng rõ ràng Trong vòng 15 năm qua, tỷ trọng trồng trọt dao động khoảng 75,4-77,9%; tỷ trọng chăn nuôi dao động khoảng 17,8-22,4%; tỷ trọng dịch vụ dao động khoảng 2,1-2,98% bất cập Sản xuất hàng hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều Một cản trở lớn Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn nước ta nhiều năm qua tính chất nhỏ lẻ, phân tán sản xuất hàng hoá Mặc dù nước ta bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn, chúng chưa thể tạo thay đổi tính chất sản xuất nông nghiệp Hiện nay, có vùng chuyên canh lúa, cao su, cà phê chè tương đối ổn định, vùng chuyên canh khác trình hình thành, số lượng, nhỏ quy mô chưa ổn định Các vùng ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu phát triển dựa sở vùng truyền thống, thiếu tác động tích cực khoa học công nghệ, trình độ giới hoá thấp, gặp khó khăn thị trường Trong đó, công tác quy hoạch phát triển vùng sản xuất nông nghiệp tập trung lại yếu Hàng loạt quy hoạch sai sản xuất mía đường, cà phê, nuôi cá lồng bè,… gây hậu tiêu cực không nhỏ Trình độ khoa học công nghệ suất lao động nông nghiệp thấp Tuy đạt nhiều thành tựu khoa học công nghệ nhìn chung trình độ kỹ thuật nước ta thấp Trình độ giới hoá, khí hoá chưa cao, công nghệ chế biến nông sản lạc hậu Tỷ lệ nông sản chế biến công nghệ đại thấp Khoảng cách chênh lệch tiêu với tiêu hoạch định cho năm 2020 để nước ta trở thành nước công nghiệp đại lớn Hệ suất, chất lượng, khả cạnh tranh đa số loại trồng, vật nuôi thấp, sản phẩm làm khó tiêu thụ Năng suất lúa Việt Nam 65% Trung Quốc; suất cao su 50% Malaysia, Thái Lan; chi phí thức ăn cho đơn vị tăng trọng lợn cao khoảng 1,5 lần so với nước tiên tiến Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, Việt Nam tụt hậu so với số nước khu vực Mặc dù năm qua, kết nghiên cứu phòng thí nghiệm phong phú đa dạng, việc thương mại hoá kết nghiên cứu để triển khai quy mô công nghiệp lại hạn chế Hiện nay, nước ASEAN Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia, Philippin có văn Nhà nước hướng dẫn việc thử nghiệm, đánh giá cho phép sử dụng sinh vật biến đổi gien (GMO), chưa ban hành văn Đây cản trở lớn làm chậm tiến độ hội nhập lĩnh vực công nghệ sinh học Việt Nam Cho đến nay, nước ta chưa hình thành trung tâm khoa học công nghệ nông nghiệp cao với đầy đủ chức năng: nghiên cứu, ứng dụng, trình diễn, chuyển giao thành khoa học công nghệ tiên tiến giống trồng, vật nuôi, hệ thống sản xuất, bảo quản, chế biến, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm có suất, chất lượng cao cho sở sản xuất Hệ thống nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ nói chung nhiều bất cập; hệ thống quản lý thuỷ nông, thú y, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vật tư nông nghiệp, v.v nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn, hiệu cao Về lao động nông nghiệp, phần lớn có trình độ thấp lệ thuộc nặng vào mùa vụ, cộng với trình độ khoa học công nghệ thấp nêu đây, nên suất lao động nông nghiệp thấp Tính bình quân chung nước, giá trị nông sản làm héc-ta đất đạt khoảng 17 triệu đồng/năm (trong nhiều nước châu Á đạt 75-150 triệu đồng/héc-ta/năm) Điều có nghĩa bình quân nhân nông nghiệp thu khoảng 2,72 triệu đồng/năm, thu nhập ròng (giá trị gia tăng) khoảng 1,36 triệu đồng/năm, tức 113,333 nghìn đồng/tháng Đây số thấp so với nước khu vực giới Chương III: Nhiệm vụ, giải pháp kiến nghị đề tài 1 Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Xu hướng giới phát triển nhanh mà phát triển bền vững Theo xu đó, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Vì cần định hướng hoạt động kinh tế hướng tới công tác bảo vệ môi trường sinh thái thời kỳ Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cần xác định chủ trương biện pháp phải gắn kết phát triển kinh tế- xã hội với củng cố bảo vệ môi trường Muốn vậy, cần phải có điều chỉnh sách cần thiết, sách sau: - Chính sách đất đai, hướng tới mục tiêu sử dụng đất bền vững - Chính sách khoa học công nghệ, cần tăng cường nội dung nghiên cứu ứng dụng có liên quan đến nguyên lý phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Đẩy mạnh hội nhập quốc tế nông nghiệp: Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, Việt Nam gia nhập WTO, phải có điều chỉnh bổ sung sách biện pháp để nông nghiệp hội nhập đạt hiệu cao Giải pháp tổng thể phải phát triển nông nghiệp hàng hoá quy mô lớn có suất hiệu cao, đảm bảo sức cạnh tranh cao hàng nông sản, chiếm lĩnh thị trường giới: - Thực tự hoá thương mại hàng nông sản với tính toán hợp lý, đảm bảo lợi ích cao mà không vi phạm hiệp định quốc tế, theo đó: + Đẩy mạnh tự hoá xuất, nhập mặt hàng mà Việt Nam có khả cạnh tranh cao thị trường, gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, thuỷ sản,… Đây mặt hàng Việt Nam có lợi điều kiện tự nhiên, lao động rẻ có sản lượng lớn xuất Vấn đề đặt cần tăng cường nghiên cứu để xác định sản phẩm có khả cạnh tranh giai đoạn + Thực biện pháp bảo hộ có điều kiện có thời hạn mặt hàng nông sản có khả cạnh tranh trung bình cao su, chè, ngô, rau quả, tơ tằm,… Đây mặt hàng Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực sẵn có lực nhà sản xuất, chế biến yếu Biện pháp áp dụng thuế quan bước cắt giảm, đồng thời áp dụng biện pháp bảo hộ quy định Hộp xanh Hộp xanh da trời Hiệp định Nông nghiệp WTO + Đối với mặt hàng có lợi cạnh tranh thấp thịt gia súc, gia cầm, mía đường, bông, đậu tương, sữa,… cần áp dụng hạn ngạch để điều tiết lượng cung ứng giá Đồng thời, cần áp dụng biện pháp hỗ trợ sản xuất với ưu tiên cụ thể theo vùng trọng điểm có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông sản Tuy nhiên, số sản phẩm có sức cạnh tranh thấp, khả phát triển, tự hoá hoàn toàn - Tiến hành nghiên cứu tăng cường áp dụng biện pháp phi thuế quan mà WTO cho phép thương mại nông nghiệp như: biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS); biện pháp tự vệ, tự vệ đặc biệt; biện pháp chống bán phá giá; biện pháp đối kháng; biện pháp liên quan đến môi trường;… Vấn đề đặt Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng ban hành văn pháp luật quy định nội dung biện pháp - Về giá cả, cần thực sách giá nông sản linh hoạt Đối với mặt hàng xuất lớn, cần xây dựng sách giá xuất tạo khả cạnh tranh chung cho toàn ngành sản phẩm (giá liên kết nhà xuất khẩu) - Thực biện pháp nhằm mở rộng đa dạng hoá thị trường xuất nông sản; tăng cường hệ thống thông tin thị trường giá cả, sản lượng, tình hình cung-cầu mặt hàng nông sản giới cho người sản xuất; chuyên ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Thương mại cần có nghiên cứu dự báo thị trường, đưa khuyến nghị hỗ trợ người sản xuất việc định sản xuất, kinh doanh; thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại với vai trò hỗ trợ thiết yếu Chính phủ thông qua chức năng;… LỜI KẾT THÚC Trong bối cảnh nước ta hướng tới hoàn thành mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020, xa tiến đến quốc gia “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá điều tất yếu khách quan Riêng việc công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đưa lên hàng đầu chương trình nghị quốc gia Để có hướng rõ ràng, càn nhìn nhận thuận lợi khó khăn chủ quan khách quan ngành nông nghiệp nước nhà Từ hoạch định đường lối thật phù hợp với hoàn cảnh riêng đất nước giai đoạn phát triển cụ thể Một cách khái quát, thấy thuận lợi khó khăn là: - Nước ta có vị trí địa lý tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng chưa khai thác có hiệu quả, tài nguyên bị xuống cấp nhanh - Nông thôn có lực lượng lao động dồi dào, rẻ, cần cù trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, suất thấp, tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm cao - Nguồn vốn tiềm tàng dân cư huy động cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn lớn, hội điều kiện đầu tư thực hấp dẫn để thu hút nguồn vốn - Quy mô thị trường nước tương đối lớn ngày tăng, mức thu nhập chung dân cư thấp, chênh lệch thu nhập tăng - Thị trường giới điều chỉnh trình toàn cầu hoá, nhu cầu nông sản nhiều nước vùng, Trung Quốc tăng nhanh, lực cạnh tranh hàng nông sản nước ta nhìn chung yếu bối cảnh cạnh tranh thương mại giới gay gắt - Sự phát triển khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, tạo điều kiện cho nước ta tận dụng tốt lợi nước sau, tăng cường áp dụng tiến vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, lực chuyển giao hấp thụ công nghệ thấp - Trong năm qua, nông nghiệp tăng trưởng nhanh liên tục chưa tận dụng để tăng thu nhập tăng khả tái sản xuất nông dân, công nghiệp dịch vụ chưa hỗ trợ đắc lực cho phát triển nông nghiệp - Nền kinh tế nước ta tiến nhanh đường đổi lĩnh vực, đổi lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đạt thành tích cực tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, nhiên hệ cải cách nông nghiệp nông thôn hạn chế tương đối, đổi lĩnh vực gặp phải không ràng buộc - Nông thôn Việt Nam có nhiều nhân tố truyền thống tốt đẹp xuất nhân tố thúc đẩy phát triển, nhiên không nhân tố lạc hậu nhân tố mặt trái kìm hãm phát triển Nhận định khái quát thuận lợi khó khăn gợi định hướng giải pháp quan trọng, nêu số khâu đột phá đóng vai trò “bí quyết” thành công sau: - Đẩy mạnh cải cách sách đất đai - Đổi công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nông thôn - Thúc đẩy phát triển loại thị trường nông thôn - Đẩy mạnh phát triển văn hoá, xã hội bảo vệ môi trường nông thôn, mở rộng dân chủ, phát triển người Tài liệu tham khảo: - Hướng dẫn ôn thi môn Kinh tế trị Mác Lenin – NXB Hà Nội năm 2000 - Đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Việt Nam – Trung tâm thông tin tư liệu CIEM - Những chủ trương biện pháp giai đoạn 2006-2020 công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn – Trung tâm thông tin tư liệu CIEM - Một số vấn đề Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá sau 20 năm đổi – GS Đỗ Quốc Sam - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương- Cổng thông tin kinh tế Việt Nam- www.vnep org.vn MỤC LỤC Lời mở đầu ………………………………………………………………………2 Chương I: Cơ sở lý luận đề tài…………………………………………… Chương II: Đánh giá thực tiễn………………………………………………….2 I/ Những thành tựu Những thành tựu nông lâm ngư ngiệp Thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ vào nông nghiệp II/ Những yếu cần giải Cơ cấu nông nghiệp lạc hậu chuyển dịch chậm Sản xuất hàng hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn nhiều bất cập Trình độ khoa học công nghệ suất lao động nông nghiệp thấp Chương III: Nhiệm vụ, giải pháp, kiến tài .6 Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Đẩy mạnh hội nhập quốc tế nông nghiệp nghị thực đề Lời kết thúc…… ………………………………………………………………… Trang tài liệu tham khảo ………………………………………………………… Trang mục …………………………………………………………………… lục ... hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), thông qua đường lối đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng ta nhấn mạnh: “Mục tiêu Công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nước ta thành nước công nghiệp. .. Nội năm 2000 - Đẩy mạnh Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá Việt Nam – Trung tâm thông tin tư liệu CIEM - Những chủ trương biện pháp giai đoạn 2006-2020 công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn... công nghiệp đại vào năm 2020, xa tiến đến quốc gia “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đẩy mạnh Công nghiệp hoá, đại hoá điều tất yếu khách quan Riêng việc công nghiệp hoá,

Ngày đăng: 22/03/2017, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w