Tạo nguồn vốn trong nước để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.

21 546 0
Tạo nguồn vốn trong nước để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i A- Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nước ta trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) kinh tế quốc dân (KTQD), nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ III Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định CNH, HĐH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Có thực thành công nghiệp CNH, HĐH đưa nước ta khỏi tình trạng lạc hậu phát triển đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng HĐH, đạt mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Mục tiêu đạt với nỗ lực vượt bậc toàn Đảng, toàn dân, doanh nghiệp thành phần kinh tế Đó nguồn động lực tinh thần quan trọng Nhưng quan trọng, có tính định mà Đảng Nhà nước luôn khẳng định, nguồn vốn tích luỹVốn tiền đề nghiệp CNH, HĐH Không có, không đủ vốn không làm việc gì! Vốn cụ thể Tiền, Giá trị, Tư Nguồn vốn tạo nước, đưa vào từ nước ngoài; đó, vốn nước chủ yếu Xuất phát từ yêu cầu khách quan nghiệp CNH, HĐH thân cán Ngân hàng Quốc tế, chọn đề tài Luận văn Thạc sĩ kinh tế là: “Tạo nguồn vốn nước để đẩy mạnh CNH, HĐH KTQD Việt Nam” Vấn đề có số nhà kinh tế nghiên cứu đề cập tới Như: “Chiến lược huy động vốn cho đầu tư phát triển Nhà nước giai đoạn 2001- 2010”, Đề án Lê ngọc Văn Hưng (2003); “Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, “Đa dạng hoá hình thức huy động vốn đầu tư cho khoa học công nghệ nước ta giai đoạn tới”, Chuyên đề Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Thuyết, Học viện Tài (2002), ii “Các giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2001- 2010”, Luận án TS Lê Công Toàn, Học viện Tài (2002) Tuy nhiên, nay, lời giải cho toán mối quan hệ nguồn vốn nước vốn FDI, ODA thực tế chưa rõ; vai trò Ngân hàng Thương mại (NHTM) tạo nguồn vốn trung dài hạn cách ổn định để phục vụ CNH, HĐH vấn đề xúc toán khó giải Cho nên, lựa chọn đề tài cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn lý luận Mục đích nghiên cứu đóng góp Luận văn Đứng góc độ kinh tế trị học, Luận văn trình bày vấn đề lý luận vốn đầu tư phục vụ CNH, HĐH thực trạng tạo nguồn vốn nước, đặc biệt nguồn vốn trung hạn dài hạn hệ thống NHTM để phục vụ nghiệp CNH, HĐH KTQD Trên sở đó, Luận văn đưa quan điểm định hướng giải pháp nhằm tạo nguồn vốn nước ổn định tăng trưởng phục vụ nghiệp CNH, HĐH hệ thống NHTM Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các kênh tạo nguồn vốn nước hình thức tạo vốn hệ thống NHTM Việt Nam để phục vụ trình đẩy mạnh CNH, HĐH - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu nguồn vốn nước trực tiếp nguốn vốn NHTM cho nghiệp CNH, HĐH KTQD Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể, tức từ phân tích lý luận nguồn vốn phục vụ CNH, HĐH đến thực trạng hoạt động tạo nguồn vốn đầu tư cho CNH, HĐH hệ thống NHTM Việt Nam Trong phân tích thực trạng tạo nguồn vốn, Luận văn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê học để rút thành tựu, tồn tại, nguyên nhân; từ đưa quan điểm định hướng giải pháp tạo iii nguồn vốn nước để thực CNH, HĐH Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung CNH, HĐH nguồn vốn phục vụ nghiệp CNH, HĐH KTQD Chương 2: Thực trạng công tác nguồn vốn hệ thống ngân hàng Thương mại Việt Nam phục vụ nghiệp CNH, HĐH KTQD Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp chủ yếu tạo nguồn vốn tín dụng ngân hàng để đẩy mạnh CNH, HĐH KTQD Việt Nam B- Nội dung Chương Lý luận chung CNH, HĐH nguồn vốn phục vụ nghiệp CNH, HĐH KTQD 1.1 Lý luận chung CNH, HĐH KTQD Mỗi phương thức sản xuất xã hội có sở vật chất- kỹ thuật tương ứng Cơ sở vật chất– kỹ thuật CNXH phải đại công nghiệp khí cải tạo nông nghiệp Nước ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nên xây dựng sởvật chất kỹ thuật cho CNXH tất yếu phải thực CNH Ngày cách mạng khoa học- công nghệ đại tác động mạnh mẽ giới; vậy, nước ta cần thực CNH gắn liền với HĐH Nước ta độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, nên chưa có cốt vật chất- kỹ thuật CNTB Vì vậy, phải xây dựng sở- vật chất kỹ thuật cho CNXH tất yếu phải thực CNH Trong thời đại ngày cách mạng khoa học- công nghệ đại tác động mạnh mẽ giới Do đó, nước ta phải thực CNH gắn liền với HĐH để tranh thủ thành tựu cách mạng khoa học- công nghệ đại iv Công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học– công nghệ, tạo suất xã hội cao Công nghiệp hoá, đại hoá trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công chính, sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học– công nghệ, tạo suất xã hội cao Nội dung bản, lâu dài CNH, HĐH Việt Nam trình bày Luận văn Với tác dụng toàn diện kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, quốc phòng CNH, HĐH Đảng cộng sản Việt Nam coi nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH Để thực thành công nhiệm vụ đòi hỏi phải có nguồn vốn to lớn, bao gồm vốn nước nước, vốn nước có vai trò định 1.2 Vốn đầu tư đặc trưng vốn đầu tư nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.2.1 Các khái niệm đầu tư, vốn đầu tư Có nhiều khái niệm vốn đầu tư, lại là: Đầu tư tạo vốn thực sự, nhấn mạnh đến hình thái vật chất đầu tư, chủ yếu tài sản cố định (TSCĐ) khâu đầu tư vô hình Cũng có nhiều khái niệm vốn, Luận văn cô đọng lại thành nhóm cho rằng: Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH kinh tế thị trường cần có nhận thức vốn Đó là: Vốn giá trị thực tài sản hữu hình vô hình; vốn hàng hoá có giá trị giá trị sử dụng; vốn giá trị mặt thời gian 1.2.2 Các đặc trưng vốn đầu tư nghiệp CNH, HĐH đất nước Luận văn nêu đặc trưng vốn đầu tư phân tích rõ v đặc trưng riêng vốn đầu tư cho CNH, HĐH là: Qui mô vốn đầu tư cho CNH, HĐH phải lớn; hai vốn trung dài hạn chính; ba cần có ưu đãi lãi suốt điều kiện cho vay 1.2.3 Các điều kiện nguồn vốn đầu tư nghiệp CNH, HĐH đất nước Với đặc trưng vốn đầu tư nghiệp CNH, HĐH trình bày phần trên, ta thấy nguồn vốn đầu tư phải đảm bảo điều kiện: Nguồn vốn phải ổn định; phải không ngừng tăng trưởng; phải đa dạng nguồn vốn nước nước, vốn nước 1.2.4 Nguồn vốn đầu tư kênh huy động vốn đầu tư Luận văn làm rõ hai nguồn vốn đầu tư nước nước Nguồn vốn nước chia làm nguồn: Tiết kiệm, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên nguồn vô hình Luân văn sâu phân tích nguồn tiết kiệm mối tác động với tăng trưởng kinh tế, từ tiết kiệm đến đầu tư Luận văn trình bày kênh huy động vốn là: qua kênh NSNN, qua kênh NHTM TCTD, qua kênh TTCK, qua kênh đầu tư DN cá nhân Trong kênh đó, kênh huy động nguồn vốn tín dụng hệ thống NHTM quan trọng 1.3 Nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 1.3.1 Nguồn vốn hình thức tạo vốn ngân hàng thương mại Luận văn nêu nguồn vốn NHTM: - Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) gồm: vốn điều lệ, vốn góp bổ sung, quỹ dự trữ, tài sản nợ khác - Vốn huy động NHTM, gồm: vốn tiền gửi tổ chức kinh tế, dân cư; tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán; vốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá - Vốn vay: vay NHNN, vay TCTD khác, vốn vay từ nước Trong nguồn trên, vốn huy động giữ vai trò chủ đạo toàn vốn vi hoạt động NHTM Luận văn phân tích hình thức tạo vốn NHTM: Tạo vốn thông qua phương thức huy động vốn; thông qua hoạt động toán dịch vụ ngân hàng, thông qua việc sử dụng vốn an toàn hiệu quả, thông qua thị trường tài tiền tệ 1.3.2 Vai trò nguồn vốn tín dụng ngân hàng trình CNHHĐH đất nước Vai trò quan trọng, thể mặt: Vốn tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tư cho CNH, HĐH; góp phần thay đổi cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; góp phần làm tăng doanh số xuất nhập mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế; tạo điều kiện áp dụng khoa học- kỹ thuật- công nghệ ; góp phần nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động nguồn vốn tín dụng ngân hàng Luận văn nêu hai loại nhân tố chủ quan khách quan - Về nhân tố chủ quan bao gồm: Uy tín ngân hàng, vị trí đặt trụ sở mạng lưới hoạt động ngân hàng, công tác tổ chức huy động vốn, trình độ trang bị sở vật chất- kỹ thuật- công nghệ ngân hàng - Về nhân tố khách quan bao gồm: Khung pháp lý, sách vĩ mô Nhà nước, môi trường kinh tế, thói quen sử dụng tiền mặt khách hàng, cấu phân phối thu nhập dân cư 1.4 Kinh nghiệm tạo nguồn vốn phục vụ CNH, HĐH số nước giới học cho Việt Nam 1.4.1 Tổng quan kinh nghiệm tạo nguồn vốn phục vụ CNH, HĐH Singapore, Thái Lan, Trung Quốc 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam vấn đề ổn định, tăng trưởng nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ cho CNH, HĐH - Thứ nhất, sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất - Thứ hai, đa dạng hoá hình thức huy động vốn vii - Thứ ba, trọng đầu tư cho công nghệ ngân hàng, đặc biệt trang bị hệ thống toán đại - Thứ tư, nâng cao chất lượng, đa dạng dịch vụ ngân hàng - Thứ năm, bước đơn giản hoá thủ tục gửi tiền rút tiền, gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi viii Chương Thực trạng công tác nguồn vốn hệ thống ngân hàng thương mại việt nam phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân việt nam 2.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô Luận văn trình bày khái quát bối cảnh kinh tế vĩ mô, minh hoạ qua bảng đây: Bảng tình hình kinh tế vĩ mô (1995 – 2006) Đơn vị: % Chỉ tiêu Tăng trưởng GDP Tỷ lệ lạm phát Bội chi NSNN Cán cân TT/ GDP Đầu tư/ GDP Hệ số ICOR Tiết kiệm/ GDP 1995 9,54 12,7 -1 -11 27,0 1,44 17,0 1996 9,34 4,5 -13 30,9 2,03 16,5 1997 8,15 3,6 -5 -17 33,4 2,61 16,5 1998 5,76 9,2 -4 -9 25,6 2,47 16,0 1999 4,77 0,1 -5 4,2 20,0 3,37 18,1 2000 6,75 -0,6 -4,9 3,2 27,9 3,48 18,9 2001 6,84 0,8 -4,67 30 3,82 19,5 2002 7,04 4,0 -4,96 4,1 34 3,91 10,6 2003 7,24 -4,95 35,44 2004 7,69 -4,87 35,47 27,5 2005 8,43 -4,86 35,45 29,8 2006 8,17 -5 39,9 41,2 Năm Nguồn: * Niên giám thống kê - Nhà xuất thống kê 2005 * NHNN Việt Nam – Báo cáo thường niên 2005 ix Qua số liệu bảng ta thấy: Mặc dù gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm cao nước khu vực nước điều kiện Việt Nam; tỷ lệ lạm phát kiềm chế kiểm soát, từ 67,6% năm 1992 xuống 4,5% năm 1996; 0,8% năm 2001 4% năm 2002; tỷ lệ tiết kiệm GDP từ 16,5% năm 1996, 19,5% năm 2002 (tăng lên 29,8% năm 2005) Tỷ lệ đầu tư GDP hàng năm đạt 30% Năm 2002 tỷ lệ đầu tư trêb GDP đạt 34%; năm 2003 tỷ lệ đầu tư GDP đạt 35,44%; năm 2004 tỷ lệ đầu tư GDP đạt 35,47%, đạt 838 nghìn tỷ đồng tăng 19% so với năm 2003; năm 2005 tỷ lệ đầu tư GDP 35,45% Đáng ý tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ sau cao thời kỳ trước: Quý I tăng 7,2%; quý II tăng 7,4%; quý III tăng 7,8% quý IV ước tăng 8,4% Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tiến bộ: tỷ trọng khu vực I từ 20,89% GDP năm 2005 giảm 20,37% năm2 006, khu vực II tăng từ 41,03% lên 41,56% khu vực III từ 38,07% tăng lên 28,08% năm tương ứng GDP bình quân đầu người đạt 11,5 triệu đồng, tương đương 720 USD, tăng 80 USD so năm 2005 Năm 2006, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng cao Hầu hết tiêu kinh tế chủ yếu đạt vượt kế hoạch Tổng sản phẩm nước ước tăng gần 8,17% (kế hoạch 8%), riêng công nghiệp tăng 10,2% khu vực dịch vụ tăng 8,26% Năm 2006 đánh dấu bước ngoặt tiến trình hội nhập Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo hội thúc đẩy tăng trưởng ngành kinh tế, tổ chức kinh tế, bật ngân hàng định chế tài Sự kiện đặt ngân hàng, định chế tài trước cạnh tranh liệt toàn cầu Đây áp lực đặt yêu cầu ngành ngân hàng Việt Nam phải nhanh chóng đổi toàn diện nhằm tận dụng triệt để lợi ích việc gia nhập WTO Tóm lại, từ số khẳng định, Việt Nam vững bước đường CNH, HĐH KTQD 2.1.2 Hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam x Mục Luận văn phân tích toàn cảnh hoạt động NH Việt Nam; đồng thời khái quát kết đạt hệ thống NHTM Việt Nam qua bảng đây: Bảng số kết hoạt động kinh doanh nhtm giai đoạn (1991 – 2005) Đơn vị: % % năm Chỉ tiêu Tăng nguồn vốn Tăng trưởng nguồn vốn huy động Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tổng PTTT 1991 50,0 19,30 49,3 - 1992 31,0 19,30 47,6 - 1993 20,0 13,92 42,0 - 1994 53,0 59,42 40,7 27,80 1995 39,0 72,38 20,8 22,60 1996 48,0 22,34 40,6 22,70 1997 28,6 25,26 26,0 26,10 1998 18,8 25,58 23,5 23,90 1999 19,6 34,00 17,2 39,25 2000 21,0 43,30 38,1 38,96 2001 22,0 25,10 21,4 25,53 2002 24,0 19,40 22,2 17,70 Năm 2003 28,10 24,94 2004 33,10 41,65 30,39 2005 26,86 31,04 23,40 Nguồn: NHNH Việt Nam, Báo cáo kết hoạt động thường niên 2005 Nhìn vào bảng ta thấy, tổng nguồn vốn kinh doanh NHTM tăng trưởng khá; tổng phương diện toán không ngừng tăng trưởng Luận văn làm rõ kết khác NHTm cho vay đầu tư, công tác toán… xi 2.2 Thực trạng công tác nguồn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.2.1 Tình hình chung công tác nguồn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Công tác nguồn vốn NHTM đạt tiến bộ: giữ tốc độ tăng trưởng cao; cấu vốn huy động điều chỉnh theo hướng ngày hợp lý; bước đáp ứng nhu cầu cho vay phục vụ CNH, HĐH… 2.2.2 Những kết đạt Mục Luận văn phân tích sâu tiến cụ thể công tác nguồn vốn làm rõ vấn đề về: tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, cấu nguồn vốn huy động, hình thức huy động vốn, thời gian huy động vốn, uy tín chất lượng hoạt độn kinh doanh Luận văn nguyên nhân kết là: Việc điều hành, xử lý công cụ sách tiền tệ linh hoạt mềm dẻo; NHTM nâng cao chất lượng nghiệp vụ kinh doanh áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích khách hàng gửi tiền 2.2.3 Những tồn nguyên nhân Một là: Hình thức huy động đổi chem., sách tiết kiệm “cứng nhắc”; Hai là: Chính sách lãi suất biến động chậm so với yêu cầu thực tiễn; Ba là: Chiến lược huy động vốn trung- dài hạn đơn điệu; Bốn là: Mạng lưới NHTM chưa mở rộng đồng đều; Năm là: Mối quan hệ cung- cầu vốn tín dụng chưa xử lý tốt… Nguyên nhân tồn trên: Do lãi suất thị trường quốc tế giảm; số lượng DN thành lập tăng, thị trường bất động sản nóng lên khiến dân cư đầu tư vào thị trường này, số kênh huy động vốn khác xuất thu hút nguồn vốn NHTM; biến động tỷ lệ lạm phát thấp, người dân không hào hứng gửi tiền; hoạt xii động NHTM chưa thật tốt làm giảm lòng tin dân cư vào ngân hàng 2.3 Những mặt cân đối vốn trình công nghiệp hoá, đại hoá Mục Luận văn làm rõ cân đối vốn mặt: 2.3.1 Mất cân đối nhu cầu vốn kinh tế khả đáp ứng từ nguồn vốn huy động nước Điều thể qua bảng đây: Bảng vốn đầu tư khả vốn nước 1995 – 2005 Đơn vị: Tỷ đồng Chi tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 72447 87394 108370 117134 131171 151183 170496 199105 231616 275000 335000 50447 64694 78070 92834 108500 118161 133500 146400 193816 232400 282500 ứng (%) (2/1x 100) 69,6 74,0 72,0 79,2 82,7 81,3 81,7 81,2 83,7 84,5 84,3 Số vốn thiếu 22000 22700 30300 24300 22671 27172 30000 34000 37800 45100 52500 Vốn đầu tư kinh tế Vốn đầu tư nước Tỷ lệ đáp Nguồn: * Niên giám thống kê (2005) * NHNN VN (2005), Báo cáo hoạt động, Hà Nội 2.3.2 Mất cân đối tỷ lệ vốn ngắn hạn trung- dài hạn Sự cân đối khiến cho NHTM thừa vốn mà không cho vay vì: Chỉ thừa vốn ngắn hạn, doanh nghiệp lại cần vốn đầu tư trung- dài hạn 2.3.3 Mất cân đối nguồn vốn nội tệ nguồn vốn ngoại tệ Sự cân đối lãi suất huy động hai loại vốn chưa hợp lý, người dân có thói quen sở thích tích trữ ngoại tệ mua vàng để dành 2.3.4 Mất cân đối huy động vốn loại hình ngân hàng xiii thương mại Tới nay, khối lượng vốn huy động NHTMNN chiếm 70% Những năm gần đây, NHTM Nhà nước có phát triển, nhiên tỷ trọng vốn huy động hệ thống thấp Tóm lại qua phân tích thực trạng trên, đánh giá hoạt động NHTM Việt Nam từ năm 1995 đến nay, luận văn nêu nội dung liên quan đến vấn đề ổn định, tăng trưởng nguồn vốn tín dụng ngân hàng theo mốc thời gian; phản ánh kết đạt tồn Từ đó, tìm nguyên nhân để xử lý thời gian tới; đồng thời, đánh giá cấu nguồn vốn NHTM, đặc biệt cấu nguồn vốn huy động NHTM Việt Nam sở tiềm vốn kinh tế xã hội lớn, nhiên sức huy động vốn thấp Luận văn rút lý từ hai phía: Người huy động vốn người có vốn Trên sở đó, luận văn sâu vào phân tích, đánh giá ổn định, tăng trưởng nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, đánh giá kết đạt được, rút hạn chế, tìm nguyên nhân để xử lý hạn chế Chương định hướng giảI pháp chủ yếu tạo nguồn vốn tín dụng ngân hàng để đẩy mạnh cnh, hđh ktqd việt nam 3.1 Mục tiêu quan điểm định hướng tạo nguồn vốn tín dụng ngân hàng 3.1.1 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho nghịêp công nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2010 * Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2001- 2010 Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, vấn đề phải tính đến nguồn vốn đầu tư Vì phải huy động tối đa nguồn lực tài để đáp ứng, trước hết nguồn lực Nhà nước kế hoạch hóa vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng Nhà nước, vốn tín dụng NHTM nhà nước, vốn DNNN Đến năm 2010, phấn đấu đạt tổng GDP gấp đôi năm 2000, giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010 có tổng GDP 6.687.268 tỷ đồng (theo giá năm 2000- quy khoảng 467,64 tỷ USD) Theo chuyên gia kinh tế tính toán dự báo, với hệ số ICOR nước xiv ta khoảng 4- 4,2 giai đoạn 2001- 2010 cần có tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 2.150- 2.180 nghìn tỷ đồng, tương đương với 150- 153 tỷ USD, tốc độ tăng bình quân hàng năm 10- 12%, nâng tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội lên 30- 32% GDP (thời kỳ 1996- 2000 chiếm 22,1% GDP) Trong đó: Vốn nước 98- 100 tỷ USD, chiếm 65,2% tổng nguồn vốn, vốn nước 52- 54 tỷ USD, chiếm 34,8% tổng nguồn vốn 3.1.2 Mục tiêu nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho nghiệp CNH, HĐH đến năm 2010 Với mục tiêu chiến lược 10 năm 2001- 2010 là: “Đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000, ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thị trường quốc tế lành mạnh tăng dự trữ ngoại tệ, bội chi ngân sách, lạm phát, nợ nước kiểm soát giới hạn an toàn tác động tích cực đến tăng trưởng…” Công CNH, HĐH đòi hỏi nỗ lực thành phần kinh tế Đất nước nghèo, mức thu nhập đầu người gần 300 USD/đầu người/năm, tỷ lệ tích vốn thấp Mặt khác, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Vì công tác huy động vốn, đặc biệt vốn trung dài hạn nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu ngành ngân hàng Như Nghị Đại hội X vạch ra: “Phát triển vững mạnh thị trường vốn theo hướng phát triển vững mạnh hệ thống ngân hàng thương mại thuộc thành phần kinh tế, phát huy vai trò ngân hàng việc huy động cho vay vốn đầu tư; đồng thời thực biện pháp đồng để phát triển nhanh thị trường chứng khoán thành kênh huy động vốn dài hạn quan trọng kinh tế.” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X trang 242) Cụ thể năm tới, hệ thống ngân hàng phải quán triệt mục tiêu cụ thể đây: + Đáp ứng cao vốn phục vụ công CNH, HĐH đất nước + Tạo lập nguồn vốn vững ngày tăng trưởng nhằm đảm bảo thường xuyên, khả toán, chi trả + Đáp ứng nhu cầu tăng trưởng nguồn vốn hàng năm cao tốc độ tăng GDP + Mở rộng, phát triển dịch vụ ngân hàng xv + Từng bước nâng cao tỷ lệ vốn trung dài hạn + Khai thác sử dụng vốn cách hiệu làm sở tăng trưởng cho nguồn vốn huy động + Xây dựng chiến lược kinh doanh, trước hết chiến lược vốn phục vụ phát triển kinh tế đất nước + Đa dạng hoá nguồn vốn, phương thức huy động vốn qua nhiều kênh Để thực mục tiêu trên, ngân hàng phải quán triệt quan điểm đạo, phát huy nội lực nước chủ yếu, bên cạnh việc kết hợp tiềm lực bên ngoài, đảm bảo thống công tác huy động vốn mặt hoạt động khác, thực tiết kiệm có hiệu phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam Các NHTM Việt Nam, sở định hướng phát triển nguồn vốn ngành ngân hàng xác định phương hướng, mục tiêu sau: Tăng cường huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế, coi trọng công tác huy động vốn trung dài hạn 3.1.3 Quan điểm định hướng tạo nguồn vốn TDNH Mục này, Luận văn nêu lên quan điểm định hướng: - Quan điểm đồng bộ, toàn diện tận thu nguồn vốn - Phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam - Phát huy nội lực - Quan điểm tiết kiệm, hiệu Xuất phát từ mục tiêu quan điểm định hướng tạo nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ nghiệp CNH, HĐH, Luận văn tiếp tục đưa ra: 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm ổn định tăng trưởng nguồn vốn tín dụng ngân hàng phục vụ nghiêp CNH, HĐH KTQD 3.2.1 Giải pháp nhằm ổn định, tăng trưởng nguồn vốn chủ sở hữu cho ngân hàng thương mại Vốn chủ sở hữu NHTM có vai trò đặc biệt quan trọng, sở định đến quy mô lực hoạt động kinh doanh NHTM, sở để đảm bảo an ninh tài Việc tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam lên 8% tổng nguồn vốn NHTM cấp bách Do xvi vậy, cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất: Nhà nước cần cấp đủ vốn điều lệ cho NHTM Nhà nước Thứ hai: Cần tăng tỷ lệ trích từ lợi nhuận ròng lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ từ 7% đến 10% Thứ ba: Thực liên doanh NHTM nước nước 3.2.2 Xây dựng sách lãi suất hợp lý, phù hợp với chế thị trường, theo xu hướng tự hoá lãi suất, phải khoảng xác định P’> Lãi suất cho vay bình quân > lãi suất huy động bình quân > tỷ lệ lạm phát Cần có sách lãi suất ưu đãi cho loại khách hàng phù hợp với tong thời kỳ phát triển, phù hợp với tong loại hình tiền gửi trung- dài hạn, tiến tới lãi suất huy động vốn ngắn hạn không (0) 3.2.3 Đa dạng hoá lựa chọn hình thức huy động vốn thích hợp Cần làm cho loại khách hàng nhận thức được: “Gửi tiền vào ngân hàng xét khía cạnh bỏ vốn để thu lợi tức giống hình thức đầu tư,trong hình thức huy động vốn ngân hàng hội đầu tư” Các NHTM cần quan tâm đến việc huy động tiền gửi qua tài khoản toán, qua tạo thêm nguồn vốn lớn Muốn vậy, NHTM cần nhanh chóng: * Hoàn thiện tài khoản tiền gửi toán doanh nghiệp * Mở sử dụng tài khoản cá nhân dịch vụ toán dân cư * Hoàn thiện, mở rộng huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Tài khoản hẹn rút; Tài khoản gửi nhiều lần rút lần, ngược lại; tài khoản rút gốc linh hoạt; tiết kiệm gửi nơi rút nhiều nơi, ngược lại 3.2.4 Kết hợp hài hoà huy động, quản lý sử dụng vốn cách có hiệu Các hoạt động NHTM có tác dụng qua lại, thúc đẩy lẫn cuối dẫn tới kết nguồn vốn huy động tăng trưởng nhanh bền xvii vững 3.2.5 Đổi sách huy động vốn nước NHTM NHTM Việt Nam đóng vai trò trung gian việc thu hút vốn từ nước vay doanh nghiệp nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM Việt Nam làm tốt việc này, cần giải tất vấn đề sau: Thứ nhất, mở rộng lĩnh vực thu hút đa dạng hoá hình thức đầu tư nước Thứ hai, quan, quyền cấp tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, liên doanh… vấn đề tiêu thụ sản phẩm, nghĩa vụ thuế, hỗ trợ giải khó khăn giải phóng mặt Thứ ba, cải tiến thủ tục hành đơn giản, phù hợp thông lệ quốc tế Thứ tư, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư đối tác có tiềm công nghệ tài từ Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Hàn Quốc … 3.3 Các điều kiện cần thiết để thực thi giải pháp 3.3.1 ổn định sức mua đồng tiền Điều kiện đòi hỏi trước hết phải giải hài hoà đồng mối quan hệ lãi suất tỷ giá hối đoái, chúng có mối quan hệ hữu với nhau: “Nếu tăng tỷ giá hối đoái (VNĐ/USD) việc tăng lãi suất nội tệ bảo vệ giá trị nội tệ, ngăn chặn sóng chuyển từ đồng nội tệ sang ngoại tệ Chính vậy, Nhà nước cần tiến tới điều chỉnh lãi suất biện pháp lãi suất chiết khấu nghiệp vụ thị trường mở; đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chế điều hành tỷ giá hối đoái Trước mắt cần tập trung hoàn thiện thị trường hối đoái ngoại tệ; tập trung giữ ngoại tệ NHNN quản lý; hoàn thiện văn pháp luật quản lý ngoại hối 3.3.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý Trước mắt, NHNN trình Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định 49/2000/NĐ-CP; sớm ban hành Quyết định “về việc tổ chức tín dụng Việt Nam gọi vốn cổ đông nước ngoài”… Trong năm tới, NHNN tiếp tục đổi điều hành sách tín dụng theo định hướng: Theo nguyên tắc thận trọng, linh hoạt hiệu quả; theo nguyên tắc thị trường; sở xviii điều tiết khối lượng tiền, tiến tới năm 2010 chuyển sang điều hành theo chế lạm phát mục tiêu; đổi sách quản lý ngoại hối, tăng nhanh dự trữ ngoại hối Nhà nước 3.3.3 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hệ thống toán Quá trình đại hoá bao gồm: - Hiện đại hoá hệ thống giao dịch ngân hàng; - Nâng cấp mạng diện rộng hạ tầng công nghệ thông tin; - Tăng cường hệ thống an toàn, bảo mật thông tin, liệu an ninh mạng; - Cải cách hệ thống kế toán ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế 3.3.4 Tăng cường lực giám sát Nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tập trung giải vấn đề sau: - Đổi mô hình tổ chức Thanh tra NHNN; - Mở rộng danh mục đối tượng chịu tra, giám sát NHNN; - Xây dựng triển khai khuôn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát; - Hoàn thiện quy định an toàn hoạt động ngân hàng phù hợp với chuẩn mực quốc tế; - Phát triển đội ngũ cán tra, giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị đạo đức tốt; - Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế tham gia hiệp ước, thoả thuận quốc tế giám sát ngân hàng an toàn hệ thống tài 3.3.5 Nâng cao hiệu tổ chức máy phát triển nguồn nhân lực 3.3.5.1 Cơ cấu lại mô hình tổ chức NHTMNN NHTMCP, TCTD; Tăng cường lực tài (cơ cấu lại tài chính), tăng vốn tự có NHTM, bước cổ phần hoá NHTMNN; đổi chế quản lý TCTD thực tự chủ (về tài chính, hoạt động, nhân xix sự…); phát triển quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tín dụng nước ngoài… 3.3.5.2 Xây dựng bước áp dụng chế quản lý NHNN phù hợp với xu quản lý áp dụng NHTW nhiều nước giới 3.3.5.3 Tăng cường đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý chuyên môn cho cán cấp, đồng thời nâng cao đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm cán ngân hàng, đặc biệt đội ngũ cán làm công tác huy động vốn xx c- kết luận Huy động vốn hoạt động tất yếu quốc gia Dù quốc gia phát triển hay phát triển, chí quốc gia chậm phát triển hoạt động huy động vốn trở nên quan trọng Đối với nước có thị trường chứng khoán phát triển nước ta kênh huy động vốn qua hệ thống ngân hàng chủ yếu đóng vai trò Ngân hàng thể chất vốn có nó, tổ chức trung gian tài chính, vừa vay lại vừa cho vay Vốn ngân hàng huy động đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế Mặt khác, nguồn vốn góp phần quan trọng thành công đạt đường CNH, HĐH đất nước Hơn nữa, hoạt động đồng thời tạo phát triển bền vững cho thân ngân hàng Luận văn làm rõ vai trò huy động vốn quan trọng cần thiết nghiệp CNH, HĐH đất nước Ngành ngân hàng thương mại thường xuyên đổi mới, cải tiến ngày vững mạnh huy động vốn tốt Trong trình đổi mới, NHTM thu nhiều kết đáng kể, công tác huy động vốn Nguồn vốn NHTM huy động ngày đáp ứng nhu cầu vốn ngày tăng đầu tư phát triển nghiệp CNH, HĐH Song bên cạnh đó, công tác huy động vốn nhiều khó khăn cần khắc phục Trong năm qua, ngành ngân hàng tiếp tục đổi mới, khắc phục hạn chế để đạt mục tiêu: làm thật tốt chức huy động vốn góp phần vào công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Để đạt mục tiêu trên, Luận văn mạnh dạn nêu quan điểm, định hướng, tạo nguồn vốn cho CNH, HĐH đất nước Căn số liệu thực tế, tính toán, phân tích cách khoa học, luận văn xác định nhu cầu vốn, đặc biệt vốn đầu tư mục tiêu nguồn vốn tín dụng ngân hàng Từ đó, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng trưởng huy động vốn tín dụng ngân hàng phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước đến năm 2010 Đồng thời, Luận văn đưa hệ thống biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo tính khả thi cho giải pháp vận dụng vào hoạt động thực xxi tiễn NHTM VN

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan