1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Hà Tĩnh

12 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 175,06 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔNError! Bookmark not defined 1.1 Nông nghiệp, nông thôn vai trò thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quan niệm nông nghiệp kinh tế nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Vai trò nông nghiệp, nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Error! Bookmark not defined 1.2 Tính tất yếu khách quan, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.1 Tính tất yếu khách quan công nghiệp hoá, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thônError! Bookmark not defined 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn số nước số địa phương nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Tổng quan kinh nghiệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Bài học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệmError! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HÀ TĨNH Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hà TĩnhError! Bookmark not defined 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2009 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế nông nghiệp, nông thôn, phát triển ngành sản xuất Error! Bookmark not defined 2.2.3 Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực 50 2.2.5 Giải số vấn đề xã hội, đổi hình thức tổ chức sản xuất nông thôn Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2009 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những tồn tại, yếu nguyên nhân tồn tại, yếu kém.Error! Bookmark not defined Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở HÀ TĨNHError! Bookmark not defined 3.1 Phương hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Xác định phương hướng, mục tiêu lộ trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phương hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh đến năm 2020 Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ.Error! Bookmark not defined 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển nông nghiệp, nông thôn toàn diện, theo hướng đại Error! Bookmark not defined 3.2.3 Hoàn thiện quy hoạch, chương trình, đề án; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn.Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nâng cao đời sống người dân nông thôn gắn với giải vấn đề xã hội, môi trường Error! Bookmark not defined 3.2.6 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, đổi tăng cường quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thônError! Bookmark not defined 3.2.7 Khai thác nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Error! Bookmark not defined 3.2.8 Hoàn thiện hệ thống sách thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC (CÁC BẢNG BIỂU) TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Trong trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng ta coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn (CNH, HĐH NN, NT) Cùng với phát triển nước, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy vậy, Hà Tĩnh tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người mức bình quân chung nước, cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch chậm, sản xuất nông nghiệp phân tán, nhỏ lẻ, suất, chất lượng khả cạnh tranh thấp Để thực thắng lợi mục tiêu đến năm 2020 trở thành tỉnh có công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ phát triển Hà tĩnh cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT Vì vậy, Tác giả chọn vấn đề: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh" làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nghiên cứu: làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn; phân tích thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2000 – 2009; đề xuất giải pháp đến 2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê nin, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh, thống kê, đánh giá thông qua tài liệu quan, đơn vị có liên quan; kế thừa, phát huy kết công trình nghiên cứu tác giả khác đồng thời nghiên cứu quan điểm Đảng, nhà nước công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; kết công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn số nước số tỉnh nước để vận dụng vào Hà Tĩnh Những kết đạt luận văn Thứ nhất: Luận văn hệ thống hoá vấn đề sở lý luận thực tiễn công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Trước hết, Luận văn nêu lên vai trò quan trọng kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá Trong giai đoạn nay, phấn đấu để giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp cấu GDP khẳng định tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hai phần ba dân số nước ta sống nghề nông, địa bàn nông thôn rộng lớn Phát triển nông nghiệp với giải tốt vấn đề nông thôn, nông dân sở, tiền đề vững cho phát triển công nghiệp dịch vụ, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Tiếp theo, Luận văn nêu lên khái niệm công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn trình xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu nước xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế, cấu lao động hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, lực lượng lao động phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ngày đại Để phát triển nông nghiệp, giải tốt vấn đề nông dân nông thôn nước ta giai đoạn cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, điều tất yếu khách quan lý sau: Thứ nhất, xuất phát từ điều kiện nước ta xây dựng CNXH phát triển kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu, phát triển, sản xuất nhỏ phổ biến, suất thấp CNH, HĐH NN, NT tạo tiền đề vững để thực thắng lợi nghiệp xây dựng CNXH Thứ hai, sản xuất nông nghiệp nước ta lao động chủ yếu thủ công, việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ hiệu thấp CNH, HĐH NN, NT đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, từ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại Thứ ba, CNH, HĐH NN, NT làm tăng đáng kể nguồn vốn tích luỹ cho kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Thứ tư, Khu vực nông thôn tiềm đất đai, lao động chưa khai thác có hiệu Đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT khai thác tối đa tiềm năng, lợi khu vực nông thôn, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn văn minh đại Thứ năm, Khi nước ta hội nhập kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, phải đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT có điều kiện ứng dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ sáu, Trình độ lao động nông nghiệp nước ta thấp Đẩy mạnh CNH, HĐH NN, NT để nâng cao trình độ lao động, chuyển dịch cấu lao động theo hướng đại Từ lý luận chung, luận văn trình bày nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn gồm: Một là, Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Hai là, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hợp lý, theo hướng đại Ba là, quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn; xây dựng đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng nông thôn Bốn là, Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn Năm là, Giải vấn đề xã hội nông thôn, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, đảm bảo cho ổn định phát triển nông thôn Từ kinh nghiệm số nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan số tỉnh Hải Dương, Vĩnh Phúc, An Giang, rút số học kinh nghiệm áp dụng cho Hà Tĩnh: Một là, từ chủ trương, sách Đảng, nhà nước, cần xác định hướng đi, lộ trình cụ thể phù hợp với thực tiễn địa phương; hai là, phát huy tiềm năng, lợi để phát triển toàn diện NN, NT; ba là, công tác quy hoạch, kế hoạch phải đươc thực trước; bốn là, coi trọng việc bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực; năm là, xã hội hoá huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển NT; sáu là, công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn Thứ hai: Luận văn nghiên cứu thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Hà Tĩnh từ năm 2000 đến nay, khái quát kết đạt sau: Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Tỷ lệ giới hoá khâu làm đất đạt 80%, thu hoạch 20 Tỷ lệ diện tích đất canh tác tưới tiêu chủ động chiếm 58 % Việc ứng dụng công nghệ sinh học, hoá học ngày rộng rãi Nhiều loại giống cây, giống có suất, chất lượng giá trị kinh tế cao, làm tăng nhanh suất, sản lượng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành nông nghiệp đạt 2,56%, cấu giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản dịch vụ nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt Cơ cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hoá; giá trị sản xuất đạt 44 triệu đồng/ha/năm; tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp tăng lên 42%; độ che phủ rừng tăng lên 52% Kinh tế thuỷ sản tiếp tục phát triển; tổng sản lượng đánh bắt khai thác tăng bình quân hàng năm lên 6,3% Quy hoạch phát triển hạ tầng nông thôn gắn với bảo vệ môi trường bước trọng; nhiều công trình hạ tầng nông nghiệp - nông thôn đầu tư xây dựng như: hồ, đập thuỷ lợi, giao thông nông thôn, điện, điện thoại, nước sạch, kiên cố hoá kênh mương nội đồng Nhiều cụm công nghiệp, làng nghề truyền thống nông thôn quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng để thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, chuyển đổi nghề cho lao động vùng nông thôn, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Phong trào xây dựng nông thôn triển khai thực có hiệu Đến nay, có 08 xã đạt tiêu chí nông thôn giai đoạn 1.Tiếp tục triển khai xây dựng nông thôn theo tiêu chí Chính phủ Công tác xóa đói, giảm nghèo đạt kết tích cực, tỉ lệ hộ nghèo 12,69%; sách xã hội tổ chức thực kịp thời; công tác y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, chất lượng dân số quan tâm Thu nhập bình quân từ 2,4 triệu đồng/người/năm tăng lên 4,38 triệu đồng; dân chủ hóa nông thôn mở rộng; mặt nông thôn có thay đổi rõ rệt Luận văn tồn yếu kém, vấn đề đặt cần giải quyết: - Việc chuyển giao, ứng dụng tiến kỹ thuật nhiều hạn chế Trình độ khoa học-công nghệ nhiều lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp thấp, nên suất, chất lượng nhiều loại nông sản hàng hóa chưa cao - Cơ cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, chưa rõ nét, thiếu bền vững Tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ cấu nông nghiệp thấp, sản xuất chưa gắn với thị trường, khả cạnh tranh nông sản hàng hoá thấp - Nông thôn phát triển thiếu quy hoach, số quy hoạch tính khả thi chưa cao, thiếu đồng Công tác chuyển đổi ruộng đất “dồn điền đổi thửa” kết thấp, ruộng đất manh mún Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Mạng lưới giao thông, thuỷ lợi chưa quy hoạch cách tổng thể, chất lượng số công trình xuống cấp nghiêm trọng Hàng năm 42 % diện tích đất canh tác bị hạn, 17,5% diện tích đất canh tác bị ngập úng - Hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp, nông thôn thấp, doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ bé, chủ yếu hoạt động dịch vụ; kinh tế tập thể hấp dẫn phát triển chậm, kinh tế hộ trang trại quy mô nhỏ bé, sản xuất tự phát, lợi nhuận thấp - Ngành nghề nông thôn mang yếu tố tự phát, nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu Cụm công nghiệp làng nghề triển khai số địa phương, song công tác tổ chức quản lý, vấn đề thị trường, thương hiệu sản phẩm hạn chế yếu kém, quy mô sản xuất nhỏ bé, thiết bị, công nghệ chậm đổi mới, khả tiếp cận thị trường nước hạn chế, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thấp - Chất lượng nguồn nhân lực cho sản xuất nông nghiệp nhiều vấn đề bất cập Phần lớn lao động nông thôn chưa qua đào tạo bản, chủ yếu lao động phổ thông Kiến thức quản lý kinh doanh chủ doanh nghiệp hạn chế - Tình trạng ô nhiễm môi trường ngày gia tăng, Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp gây tác hại to lớn người sản xuất, người tiêu dùng môi trường sinh thái - Đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp Tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cao; Đời sống văn hóa số nơi chậm cải thiện Một số vấn đề đặt nông thôn chậm giải Thứ ba, Từ thực trạng tình hình trên, Luận văn đưa phương hướng nhóm giải pháp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Hà Tĩnh sau: Về Phương hướng: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn gắn chặt với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể; tập trung nguồn lực vào hướng ưu tiên trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 Hà Tĩnh trở thành tỉnh có công nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ phát triển Các nhóm giải pnáp chủ yếu: Thứ nhất, Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ - Tập trung cao để đẩy mạnh giới hoá, điện khí hoá vào sản xuất nông nghiệp, lựa chọn loại máy móc phù hợp để dịch vụ cung ứng cho người sản xuất; phấn đấu đến năm 2020 tất khâu sản xuất kinh doanh nông nghiệp khí hoá - Đẩy nhanh tiến độ thi công công trình thuỷ lợi trọng điểm, phấn đấu đến năm 2020, 100% kênh mương nội đồng kiên có hoá, tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích lúa vụ - Xây dựng chương trình đưa khoa học - công nghệ tiên tiến áp dụng vào sản xuất nông nghiệp, ngành nghề nông thôn Tăng cường hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ với trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu, trường đại học nước Thứ hai, Chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện, theo hướng đại - Phát triển ngành trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hoá, đại, bền vững; Phát triển ngành chăn nuôi theo hướng tập trung, bán công nghiệp công nghiệp; Phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng khai thác tối đa tiềm lợi rừng, đất rừng bảo vệ môi trường; Phát triển ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững - Phát triển mạnh ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá nông lâm, thuỷ sản cho nông dân Thứ ba, Hoàn thiện quy hoạch, chương trình, đề án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn - Rà soát, điều quy hoạch đảm bảo phù hợp với yêu cầu mới, xây dựng quy hoạch mới, quy hoạch chi tiết để thực thi có hiệu - Xây dựng chương trình phát triển nông thôn đề án chuyên ngành tổ chức triển khai có hiệu Chú trọng đề án chuyển đổi ruộng đất xoá tình trạng manh mún ruộng đất vấn đề mấu chốt để đẩy mạnh ứng dụng tíên khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp - Phát triển nhanh, đồng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn Thứ tư, Đào tạo nguồn nhân lực gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, xây dựng ý thức tự vươn lên nông dân; cải biến tư tưởng nông dân phát triển nguồn nhân lực nông thôn để tiếp cận chế kinh tế thị trường điểm mấu chốt mang tính chiến lược phát triển để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Phấn đấu đến năm 2020, 50% lao động nông nghiệp đào tạo nghề gắn với giải việc làm, trọng phân luồng đào tạo từ giáo dục phổ thông Thứ năm, Nâng cao đời sống người dân nông thôn, gắn với giải vấn đề xã hội, môi trường - Phấn đấu nâng cao thu nhập đến 2020 gấp 3,5 lần Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đa dạng hoá loại hình trường lớp; Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái nông thôn - Giải vướng mắc quản lý đất đai, đảm bảo đời sống, việc làm ổn định cho người dân bị thu hồi đất Thứ sáu, Phát triển hình thức tổ chức sản xuất, tăng cường quản lý nhà nước nông nghiệp, nông thôn - Khuyến khích loại hình kinh tế tư nhân phát triển; nâng cao vai trò kinh tế tập thể, củng cố HTX dịch vụ nông nghiệp; Giữ vững vai trò kinh tế nhà nước, đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước nông thôn, - Tăng cường quản lý Nhà nước nông nghiệp, nông thôn Thứ bảy, khai thác nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp nông thôn - Khai thông kênh huy động vốn từ ngân sách nhà nước - Khai thác nguồn vốn từ thành phần kinh tế ngân sách nhà nước - Huy động từ nguồn vốn tín dụng liên doanh, liên kết với nguồn vốn từ tỉnh Thứ tám, Hoàn thiện hệ thống sách thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiẹp, nông thôn gồm: Chính sách khuyến khích phát triển SX, chuyển dịch cấu kinh tế; Chính sách khuyến khích sản xuất hàng hoá quy mô lớn; Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; Chính sách đất đai; Chính sách nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực; Chính sách an sinh xã hội … Những điểm hạn chế luận văn: Điểm Luận văn là: lần khái quát tình hình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, xây dựng lộ trình, bước giải pháp cụ thể để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn phù hợp với điều kiện Hà Tĩnh Luận văn nêu lên điểm mấu chốt việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyển đổi ruộng đất xoá tình trạng manh mún nay; công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn phải găn liền với phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nông thôn Hạn chế Luận văn là: số vấn đề nêu chưa giải triệt cần phải có đề tài khác ví dụ: chuyển đổi, xóa tình trạng ruộng đất manh mún; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn vấn đề lớn mà luận văn nêu chưa có điều kiện để phân tích đưa giải pháp để giải thấu đáo vấn đề Ngoài lực nghiên cứu có hạn, Luận văn không tránh khỏi hạn chế, sai sót khác

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w