Phát triển du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Trang 1mở đầu
Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định “Mục tiêu của CNH, HĐH là
xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá thực chất là cuộc cách mạng trong tất cả cáckhu vực của sản xuất và toàn bộ đời sống xã hội Bởi vậy thực hiện công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc đặt ra những yêu cầu mới đối với phát triển du lịchViệt Nam Do tính đặc thù của ngành du lịch và sự đa dạng của du lịch văn hoá,mỗi quốc gia, mỗi vùng muốn thu hút khách phải dựa trên lợi thế về tài nguyên
du lịch Di sản thiên nhiên và các di sản văn hoá
Sự phát triển của du lịch có 3 khuynh hớng chủ yếu là:
+ Tổ chức du lịch cho khách nghỉ hè: Khuynh hớng này chú trọng tới cảchquan khu vực nghỉ: nh có bãi biển đẹp, nhiều hoạt động vui chơi giải trí, kháchsạn sang trọng, đủ tiện nghi,
+ Khuynh hớng tập trung các trò chơi giải trí trong những công viên hoặctrong một khu vui chơi và khuynh hớng này có tính chất hớng về tơng lai
+ Khuynh hớng thứ ba là phát triển du lịch văn hoá Khuynh hớng này làyếu tố chính của phát triển du lịch, khuynh hớng này nghiên về truyền thốngnhằm đạt hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, giũ vững an ninh chính trị, trật tự antoàn xã hội, bảo vệ đợc môi trờng, giữ gìn, kế thừa và phát huy bản sắc văn hoádân tộc, nhân phẩm con ngời Việt Nam và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá thếgiới Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá, càng phải làm giàu thêm bản sắc vàtruyền thống dân tộc, làm đẹp thêm cảnh quan môi trờng, ngăn chặn không chocác tiêu cực và tệ nạn xã hội xâm nhập vào các mặt hoạt động Phát triển du lịchtheo định hớng sản phẩm văn hoá, cảnh quan và môi trờng
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coitrọng sự phát triển của du lịch văn hoá, bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình dulịch có nhiều u điểm: ít chịu phụ thuộc vào thời tiết, có thể phát triển quanh nămnguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định, với mức tăng trởng ngày cànglớn, nó giúp con ngời hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh, Điều đó rất phùhợp với xu thế của thời đại ngày nay: xã hội phát triển, nhu cầu mở mang sự hiểubiết của con ngời ngày càng cao, đi lại du lịch trở thành một nhu cầu cần thiếttrong cuộc sống Nhng không phải tất cả các quốc gia đều có thể phát triển dulịch văn hoá, du lịch văn hoá chỉ phát triển ở những nớc có nền văn hiến lâu đời,
có nghệ thuật dân tộc đặc sắc, có những cảnh quan làm say đắm lòng ngời Nếu
Trang 2nh Ai Cập không có Kim Tự Tháp khổng lồ, Hy Lạp không có những đền đầynguy nga tráng lệ thì mỗi năm không thể có hàng chục triệu lợt khách đến dulịch ở nớc này.
Quan trọng hơn, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinhdoanh du lịch cũng là một cách tốt nhất đợc tiến hành đồng thời với việc bảo vệtôn tạo chúng
Trong thời kỳ đổi mới, với phơng châm: “Việt Nam là bạn với tất cả các
n-ớc” Thực hiện chính sách mở cửa chúng ta đã thu hút đợc nguồn đầu t ngày
càng lớn của nhiều nớc Mặt khác Việt Nam là nớc có nhiều danh lam thắngcảnh, đặc biệt có nền văn hoá truyền thống: Hơn 4.000 năm văn hiến, với cáccông trình mang tính lịch sử, văn hoá, nghệ thuật với nền văn hoá dân gian đậm
đà bản sắc dân tộc, Việt Nam trở thành một điểm du lịch hấp dẫn không chỉriêng đối với khách du lịch văn hoá mà còn đối với nhiều đối tợng khác
Trang 3ch ơng I
sự cần thiết để phát triển
du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
I Vai trò và vị trí của du lịch văn hoá trong sự phát triển của du lịch.
1 Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch
là hình thức nghỉ ngơi tích cực có tác dụng bổ sung tri thức, làm phong phú đờisống tinh thần của con ngời Đó chính là nội hàm của khái niệm du lịch văn hoá
Có thể hiểu du lịch văn hoá là một loại du lịch mà mục đích chính là nângcao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự ham hiểu biết qua các chuyến du lịch đếnnhững vùng đất mới tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xãhội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phơng đất nớc đến du lịch hoặc làkết hợp những mục đích khác nữa
Du lịch văn hoá vừa là phơng tiện, vừa là mục đích của kinh doanh du lịch
Du lịch văn hoá nhằm chuyển hoá các giá trị văn hoá, các giá trị vật chất cũng
nh tinh thần cho hoạt động du lịch Du lịch văn hoá là phơng thức hấp dẫn vì nógiải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quốc gia và du lịch văn hoáthờng để dành cho du khách có trình độ cao trong xã hội
Du lịch văn hoá đợc xem là tổng thể của du lịch - xem đó là một hiện tợngvăn hoá những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hoá.Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để nghỉ ngơi và giải trí
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà ngời ta có thể phân chia du lịch vănhoá ra nhiều loại:
+ Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: Khách đi tìm hiểu các nền văn hoá làchủ yếu mục đích chuyến đi mang tính chất khảo cứu, nghiên cứu Đối tợngkhách chủ yếu là các nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên - đó là các chơng trình
Trang 4du lịch dã ngoại đến các làng dân tộc ít ngời thuộc các tỉnh Hoà Bình, Sơn La,Lai Châu, để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá của các dântộc đó Khách sẽ đi bộ khi tham quan các bản làng và thờng nghỉ qua đêm tạicác bản làng đó.
+ Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch phổ biến nhất - dukhách thờng kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tim fhiểu văn hoá trong mộtchuyến đi Đối tợng tham gia vào loại hình du lịch này rất phong phú, bên cạnhnhững khách vừa kết hợp đi để tham quan, vừa để nghiên cứu còn có nhữngkhách chỉ để chiêm ngỡng để biết, để thoả mãn sự tò mò hoặc có thể theo trào l-u, Do vậy, trong một chuyến du lịch, du khách thờng đi đến nhiều điểm dulịch, trong đó vừa có những điểm du lịch văn hoá, vừa có những điểm du lịchnúi, du lịch biển, du lịch dã ngoại, săn bắn, Đối tợng khách là những ngời aphiêu lu mạo hiểm, thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là những ngời trẻ tuổi Ví
dụ nh các chơng trình leo núi (ở nớc ta đã tổ chức cho khách du lịch leo núiPhanxipăng), các chơng trình du lịch dã ngoại, các chơng trình du lịch săn bắn.+ Du lịch kết hợp giữa tham quan văn hoá với các mục đích khác mục đíchchính của khách là trong chuyến đi nhằm thực hiện công tác hoặc nghề nghiệpnào đó và có kết hợp với tham quan văn hoá Đối tợng của loại hình này là nhữngngời đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm những ngày lễ lớn, các cuộc triểnlãm Loại khách này đòi hỏi trình độ phục vụ hiện đại, phong phú, có chất lợngcao, qui trình phục vụ đồng bộ, chính xác, họ có khả năng thanh toán cao nhngnói chung thời gian dành cho du lịch của họ rất ít Thể loại du lịch cụ thể củaloại hình du lịch này là du lịch công cụ
Tuy nhiên, sự phân loại du lịch văn hoá thành các loại hình trên chỉ là tơng
đối Vì trong một chơng trình du lịch thờng đợc kết hợp nhiều hoạt động khácnhau nh: Kết hợp đi du lịch dã ngoại với du lịch theo chuyên đề văn hoá, hoặc dulịch săn bắn, trong một chuyến hành trình nhằm tránh gây cho khách cảm giácnhàm chán
Du lịch văn hoá là loại hình du lịch tiềm năng vì nó ít chịu sự chi phối củayếu tố thời vụ du lịch (thời tiết, khí hậu), nhng nó phụ thuộc vào đặc điểm nhânkhẩu học nh: giới tính, độ tuổi, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, tôn giáo, của dukhách
+ Yếu tố thời vụ du lịch: so với các loại hình du lịch khác, du lịch văn hoámang tính đại chúng Tuy có chịu ảnh hởng tính thời vụ nhng không phụ thuộchoàn toàn, ít chịu ảnh hởng của yếu tố thời tiết khí hậu (Những đặc điểm này thểhiện rất rõ ở loại hình du lịch lễ hội) đồng thời mức độ chênh lệch cung cầu của
du lịch văn hoá thờng không lớn)
+ Yếu tố giới tính: Có tác động đến động cơ đi du lịch và động cơ đi du lịchvăn hoá là một trong những nguyên nhân chủ yếu của nam giới vì đối với họ ítchịu sự ràng buộc của gia đình, thờng có trình độ học vấn cao, có địa vị xã hội,
Trang 5+ Yếu tố độ tuổi: Tham gia vào các chuyến du lịch văn hoá chủ yếu vẫn lànhững khách du lịch cao tuổi và thanh niên Đối với khách cao tuổi họ thờng cónhiều thời gian rỗi, thờng có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họ thích tìmhiểu về âm nhạc, nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tính dân tộc, và
họ quan tâm nhiều đến chất lợng phục vụ Chủ yếu họ mua các chơng trình thamquan du lịch văn hoá Ngợc lại, đối với khách du lịch thanh niên đây là nhóm có
số lợng đông đúc với các đặc trng của thanh niên nh: a khám phá, thích tìm tòi,muốn thử sức mình, thích đi xa, thích sự tự do, thích thay đổi điểm du lịch và th-ờng đi thành nhóm lẻ, do đó họ có xu hớng đòi hỏi tính mới mẻ, đa dạng trongdịch vụ du lịch, họ có khả năng thanh toán thấp, ít có kinh nghiệm trong đi dulịch, họ thờng quan tâm đến giá cả nhng ít quan tâm đến yêu cầu về chất lợngdịch vụ Khách du lịch thanh nhiên thờng tham gia vào các chuyến du lịch dãngoại, săn bắn mạo hiểm, tham quan văn hoá, Đối với những khách trung niênthờng là những ngời có địa vị xã hội có khả năng thanh toán cao, có sự tự chủlớn trong khi đi du lịch Họ quan tâm nhiều đến chất lợng phục vụ, họ thờngkết hợp giữa đi công tác với đi du lịch
+ Yếu tố trình độ học vấn: Những ngời có trình độ học vấn cao là loạikhách đợc các nhà kinh doanh du lịch quan tâm nhiều vì những nhà học vấn caothờng thờng là những ngời có địa vị xã hội cao, thu nhập cao, trình độ văn hoácao nên có nhu cầu mở rộng sự hiểu biết tìm hiểu thế giới xung quanh cao hay
có thể nói họ có động cơ văn hoá cao trong nhu cầu đi du lịch
Khách du lịch văn hoá có thể đợc coi là khách du lịch thuần tuý vì khách cóthể chỉ đi vì động cơ văn hoá Tuy nhiên số lợng khách du lịch văn hoá thuần tuýtrong thực tế thờng rất ít mà khách du lịch thờng kết hợp giữa loại hình du lịchvăn hoá với loại hình du lịch khác trong một chuyến hành trình
b Định nghĩa di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
Các di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá đợc coi là một trong nhữngnguồn tài nguyên du lịch quan trọng Đây là nguồn lực để phát triển và mở rộnghoạt động du lịch văn hoá nói riêng và du lịch nói chung
Các di sản văn hoá và di tích lịch sử, văn hoá gắn liền với môi trờng xungquanh, bảo đảm sự sinh động của quá khứ đã nhào nặn nên chúng và bảo đảmcho khung cảnh cuộc sống, sự đa dạng của xã hội Mặt khác nó đã chứng minhcho những sáng tạo to lớn về văn hoá, tôn giáo và xã hội loài ngời Việc bảo vệ,khôi phục và tôn tạo những vết tích hoạt động của loài ngời trong các thời kỳlịch sử, những thành tựu văn hoá, nghệ thuật, không chỉ là nhiệm vụ lớn củanhân loại trong thời kỳ hiện đại, mà còn giá trị rất lớn với mục đích du lịch
* Di sản văn hoá bao gồm những công trình từ những nền văn hoá trớc đây(các biệt thự, lâu đài, bảo tàng, lăng mộ, ) và nghệ thuật (tranh hoạ, âm nhạc,
điêu khắc) và những di sản khác (vũ khí, quần áo, trang phục, đồ dùng) cũng nhnhững địa danh nổi tiếng trong lịch sử nh di tích các trận đánh, những cung điện
Trang 6Trong thế giới cổ xa có 7 kỳ quan vĩ đại do bàn tay con ngời tạo ra nằm tậptrung những nôi của nền văn minh nhân loại Đây là 7 kỳ quan kỳ diệu đợc khắcmốc ghi tên vào thế kỷ VI sau công nguyên, nh những chứng tích kinh điển Cụthể là:
1 Kim Tự Tháp Ai Cập
2 Vờn treo Babilon
3 Tợng khổng lồ Hêliôtx trên đảo Roi
1 Là tác phẩm độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của tài năng con ngời
2 Có ảnh hởng quan trọng đến sự tập hợp của nghệ thuật kiến trúc, nghệthuật sáng tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung cảnhvăn hoá nhất định
3 Chứng cớ xác thực cho một nền văn minh đã biến mất
4 Cung cấp một ví dụ hùng hồn cho một thể loại xây dựng hoặc kiến trúcphản ánh một giai đoạn lịch sử
5 Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống nói lên
đ-ợc một nền văn hoá đang có nguy cơ bị huỷ hoại trớc những biến động không ỡng lại đợc
c-6 Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tới ngỡng đáp ứng đợcnhững tiêu chuẩn xác thực về ý tởng sáng tạo, về vật liệu, về cách tạo lập cũng
nh về vị trí
Đến năm 1994 danh mục di sản thế giới đã ghi đến số 443 trong đó 93 disản thiên nhiên và 334 di sản văn hoá Di sản đợc đánh số đầu tiên là Viện quốcgia Nahanni của Canada con số cuối cùng 443 là di sản thiên nhiên Vịnh HạLong
Trang 7Việt Nam có 2 di sản thế giới đó là di sản văn hoá của Huế và di sản thiênnhiên Vịnh Hạ Long.
Việc một di sản quốc gia đợc công nhận, tôn vinh, là di sản thế giới manglại nhiều ý nghĩa Tầm vóc giá trị của di sản đợc nâng cao, đặt nó trong mối quan
hệ có tính toàn cầu Các giá trị văn hoá, thẩm mỹ cũng nh các ý nghĩa kinh tế,chính trị, vợt khỏi phạm vi một nớc Khả năng thu hút khách du lịch và phát triển
du lịch sẽ to lớn hơn nhiều
* Di tích lịch sử văn hoá là tài sản văn hoá quý giá của mỗi địa phơng, mỗidân tộc, mỗi đất nớc và của cả nhân loại Nó là bằng chứng trung thành, xácthực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoá của mỗi nớc ở đó chứa đựng tất cả nhữnggì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa, trí tuệ, tài năng của con ngời,góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Đó chính là
bộ mặt quá khứ của mỗi dân tộc, mỗi đất nớc
Trên thế giới: những Kim Tự Tháp ở Ai Cập, đến đài Páctênông ở Hy Lạp,Chùa Tháp dát vàng, dát bạc ở ấn Độ, Mianma, Campuchia (ĂngcoVát) và trongnớc nh thành Cổ Loa, đền Hùng, cung điện, Lăng Tẩm ở Cố đô Huế, mãi mãi
là những biểu tợng chói ngời trong kho tàng văn hoá dân tộc và nhân loại Đợcgọi chung là Di tích lịch sử - văn hoá vì chúng đợc tạo ra bởi con ngời trong quátrình lao động sáng tạo lịch sử, hoạt động văn hoá Văn hoá ở đây bao gồm cảvăn hoá vật chất, văn hoá xã hội và văn hoá tinh thần
“Di tích lịch sử - văn hoá là những không gian vật chất cụ thể, khách quan,trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử do tập thể hoặc cá nhân con ngờihoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại” (Định nghĩa)
kỷ niệm; di tích ghi dấu sự vinh quang trong lao động; di tích ghi dấu tội ác của
đế quốc và phong kiến
+ Di tích văn hoá nghệ thuật: là các di tích gắn với các công trình kiến trúc
có giá trị nên còn gọi là kiến trúc nghệ thuật Những di tích này không chỉ chứa
đựng những giá trị kiến trúc mà còn chứa đựng cả những giá trị văn hoá xã hội,văn hoá tinh thần (Tháp Epphen, Khải Hoàn Môn ở Pháp, các ngôi đình làng,văn miếu Quốc Tử Giám, nhà thờ Phát Diệm, toà thánh Tây Ninh, )
Trang 8Di sản văn hoá - Di tích lịch sử văn hoá là điều kiện cần thiết cho sự pháttriển loại hình du lịch văn hoá ở bất kỳ quốc gia nào, muốn phát triển du lịch.
2 Mối quan hệ giữa du lịch và di sản văn hoá.
Du lịch và di sản đợc xem là hình thức du lịch phát triển nhanh nhất tronglịch sử văn hoá Khái niệm di sản nêu rõ du lịch là dựa vào quá khứ, một điểm
du lịch có lịch sử riêng, những cuộc viếng thăm sẽ đợc đặt tên là du lịch và disản
Trong du lịch di sản còn bao gồm các tài sản đơng đại cũng rất quan trọng:lối sống của một cộng đồng đợc thừa kế qua di sản vì vậy khách du lịch tới vùngcực bắc của Canada có nguyện vọng tới thăm nơi c trú của ngời innete (Eskimo)vì một phần đó là tợng trng của lối sống xa kia, mặt khác đó là di sản văn hoácủa Canada Thực tế những hoạt động mang tính truyền thống nh săn bắn ngàynay không còn đợc diễn ra nh cũ nên làm cho nhiều du khách thất vọng; chính vìvậy từ chỗ họ cảm tình với ngời Innite, thành ra ác cảm đối với quá khứ
Hoạt động du lịch và di sản có phạm vi rộng lớn hơn so với thực tế trớc đây,
có nhiều trờng hợp có thể gọi là du lịch văn hoá, đó là loại hình du lịch dựa trêncon ngời và phong cách sống của một xã hội
Cũng cần lu ý thêm rằng, về khía cạnh văn hoá của di sản, còn một yếu tốkhác, đó là: “Môi trờng thiên nhiên” là khái niệm sử dụng trong du lịch và làtrung tâm điểm của du lịch sinh thái, các loại hình khác của du lịch dựa vào tựnhiên Trong phạm vi bài viết này, di sản chỉ đề cập đến yếu tố lịch sử, những gìliên quan tới phạm vi di sản văn hoá
3 Vị trí vai trò của du lịch văn hoá đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
a Vị trí của du lịch văn hoá.
Theo thời gian lịch sử thời cổ đại và cận đại phơng Đông là nơi hấp dẫnkhách du lịch vì ở nơi đó có những thâm niên đến đắc cảnh sắc tự nhiên, cácmón ăn phơng Đông rất hấp dẫn Từ thập kỷ 70 trở lại đây, phơng Tây rất hấpdẫn đến với khách du lịch vì nơi đây có nhiều di tích lịch sử và kỳ quan thế giới
nh Cột Đồng (ấn Độ), vờn treo Babilon,
Trong giai đoạn hiện nay con ngời có xu hớng xa lánh nhịp sống ồn ào ởcác đô thị, sự ô nhiễm môi trờng, sự huỷ diệt của vùng do hậu quả chiến tranh và
do nạn phá rừng, việc chặt chẽ trong việc đầu t xây dựng tôn tạo các đô thị cổ,các di tích lịch sử, chính là một trở ngại đối với vấn đề bảo vệ môi trờng sinhthái nói chung, ngành du lịch nói riêng Vì vậy mà con ngời tìm đến du lịch vănhoá “trở về với quá khứ của mình”
Trang 9Thu nhập từ nguồn du lịch văn hoá là khá ổn định và ngày càng cao vì hiệnnay dòng khách du lịch văn hoá trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêngngày càng tăng.
Trong giai đoạn hiện nay mỗi nớc đến tạo thế mạnh cho du lịch, tài nguyênthiên nhiên, công trình văn hoá, di tích lịch sử tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo.Bởi vì, tác dụng của nó là nguồn khách của các công ty lữ hành, làm dịch vụ bổsung để kéo dài thời gian lu lại của khách trong các khách sạn Vì thế trong quản
lý không thể không coi trọng du lịch văn hoá
Khi chúng ta nghiên cứu du lịch văn hoá chính là bàn tới bài toán kinh tế:gây dựng và phát triển văn hoá bằng những thu thập từ du lịch mà thu nhập từnguồn du lịch văn hoá là khá ổn định và ngày càng cao Muốn đầu t cho du lịchphải đàu t cho văn hoá, bởi vì văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiệntầm cao và chiều sâu trình độ phát triển của một dân tộc, là khát vọng muôn đờicủa nhân loại hớng tới cái chân, thiện mỹ Văn hoá không nằm ngoài lệ sự pháttriển mà chính là nỗ lực bên trong của sự phát triển, cho nên sự phát triển xã hộinói chung và sự phát triển du lịch, du lịch văn hoá nói riêng không tách rời khỏivăn hoá
Trong bài phát biểu tại Hội nghị lần thứ VII BCH TW Đảng khoá VII ngày25/7/1994 Tổng bí th Đỗ Mời đã nói “Ngày nay văn hoá đợc coi là một yếu tốnội sinh, không phải chỉ là kết quả mà còn là nguyên nhân của sự phát triển Pháttriển kinh tế xã hội phải đặt “trên nền tảng văn hoá mang bản sắc dân tộc”
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH hiện nay, vấn
đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là sợi chỉ đỏ trong đờng lối văn hoá của Đảng
ta Bởi vì nói đến văn hoá là nói đến dân tộc Nớc Việt Nam ta đã trải qua hàngngàn năm sinh tử trong gian truân, vất vả, nhân dân các dân tộc đã sáng tạo,nâng cao, bảo tồn, chắt chiu để có những công trình kiến trúc, đền, chùa, miếumạo của các thiên tài kỳ vĩ nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng,Nguyên Gia Thiều, Đoàn Thị Điểm, làm nên diện mạo nền văn hoá, nền vănhoá Việt Nam Từ mái nhà rồng đến chiếc khèn H’Mông hay điệu múa Cà Tunúi rừng, đều là di sản văn hoá dân tộc, đó là những tài sản quốc gia, cũng làmột trong những tiềm năng của du lịch ngày nay Do vậy mà chúng ta cần phảigiữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc đúng nh trong diễn văn khai mạcThập kỷ Quốc tế phát triển văn hoá 1900-2000, ông Federigo Mayor, Tổng th kýUNESCO đã nói: “Cần phải giữ gìn cho đợc mọi giá trị văn hoá dân tộc, mộtcộng đồng ngời, thậm chí của một cá thể là những điều không thể thay đợc”.Trên thế giới ngày nay đang phát triển nhiều loại hình du lịch nh du lịchhoài cổ, du lịch tìm cái mới, du lịch tìm hiểu phong tục nhng du lịch kiểu nào, ở
đâu, đến nớc nghèo hay nớc công nghiệp phát triển, du lịch bao giờ cũng gắnliền với văn hoá, với bản sắc của mỗi quốc gia luôn đầy ắp giá trị Vì văn hoá làyếu tố tiềm ẩn hoá thân trong hoạt động du lịch và hoạt động du lịch trớc hết là
Trang 10hoạt động nhằm đi tìm cái giá trị văn hoá dân tộc văn hoá nhân loại để thởngthức, khám phá, hởng thụ và sáng tạo Ta có thể khẳng định rằng du lịch khôngthể tự mình phát triển đợc nếu không dựa trên một nền tảng văn hoá và ngợc lại,nhờ có du lịch mà các dân tộc hiểu biết đợc những thành tựu rực rỡ của nền vănhoá nhân loại, tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự xích lại gần nhau giữa cácnền văn hoá làm cho các dân tộc ngày càng hiểu biết nhau hơn, nhng du lịchkhông chỉ dừng lại ở sự thởng ngoạn cảnh đẹp thiên nhiên, ngắm nhìn các côngtrình văn hoá, tìm heieủ các di tích lịch sử để cảm thụ mà du lịch còn là một hoạt
động khám phá sáng tạo them qui luật của cái đẹp
Du lịch văn hoá là hai khái niệm khác nhau nhng lại đồng nhất trong mỗikhát vọng của mỗi con ngời Lịch sử phát triển du lịch từ xa đến nay đã cho thấy,nhờ du lịch mà con ngời đã khám phá ra nhiều điều mới mẻ và đã chuyển hoákhá nhiều giá trị văn hoá thành sản phẩm du lịch hấp dẫn Nh vậy, du lịch là mộtnhu cầu không thể thiếu đợc cùng con ngời trong quá trình hiểu biết để hởng thụ
và sáng tạo Sự đóng góp cho quá trình tăng trởng kinh tế cho sự phát triểnnguồn thu từ du lịch có nguyên nhân từ nhu cầu này - du lịch phát triển khôngtách rời nhu cầu hiểu biết, khám phá, sáng tạo Theo đặc trng của văn hoá trên cơ
sở biết đánh thức các giá trị văn hoá của dân tộc, biết xem các di sản văn hoá, ditích lịch sử, Cái “thiên nhiên thứ hai” đã đợc nhân hoá qua lao động sáng tạocủa con ngời, là cái vốn quý nhất, là tiềm năng vô giá của du lịch Sự phát triển
du lịch ở Hà Nội, cũng nh Huế, Quảng Ninh, Quảng Nam - Đà Nẵng, là nhờvào tiềm năng vô giá đó
Du lịch rất cần đến văn hoá và văn hoá không thể tách rời khỏi du lịch Dựavào du lịch để giới thiệu về đất nớc, văn hoá, con ngời Việt Nam, hoạt động dulịch là nơi góp phần nâng cao, đổi mới, mở rộng giao lu văn hoá Vốn đầu t chovăn hoá chính là đầu t vào du lịch, đó là việc xây dựng cơ sở hạ tầng, khách sạn,dịch vụ giải trí Cơ sở hạ tầng đó đảm bảo các đặc tính môi trờng sinh thái Các
điểm du lịch có tầm nhìn chung của khu vực đông dân c và có những ấn tợng đặcbiệt, các sắc thái văn hoá thể hiện qua kiến trúc, rồi đến các sắc thái văn hoá thểhiện qua vui chơi, giải trí, âm nhạc, múa, ăn uống phù hợp với bản sắc từng khuvực
b Vai trò và ý nghĩa của du lịch văn hoá.
Khi nói đến văn hoá du lịch không có nghĩa rằng du lịch là chỗ dựa duynhất của sự phát triển văn hoá Không nhận thức rõ điều này, thì vô tình sự pháttriển chỉ có thể thành công xét về góc độ kinh tế, còn sẽ thất bại về việc giữ gìnbản sắc dân tộc, do sự tiếp xúc với du khách từ khắp năm châu đến Việt Nam.Phát triển du lịch văn hoá là một định hớng đúng trong quá trình CNH, HĐ
đất nớc Văn hoá chính là nền tảng, là động lực thúc đẩy sự phát triển du lịch và
du lịch văn hoá Kinh nghiệm trên thế giới và nớc ta cho thấy cần phải thực hiện
đồng thời và đồng bộ nh: phải tạo ra môi trờng văn hoá vừa tiên tiến vừa đậm đà
Trang 11bản sắc dân tộc, làm sống lại các giá trị văn hoá truyền thống, giữ vững sự ổn
định chính trị và an ninh xã hội, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên làm đối ợng tốt, nhằm tạo ra sức hấp dẫn khách thập phơng
t-Hoạt động du lịch càng hiện đại hoá thì càng phải làm giàu thêm bản sắc vàtruyền thống dân tộc Nhng văn hoá phải thật sự là yếu tố nhân bản, là những giátrị hữu hình và vô hình Cái gọi là tài sản vô hình đó chính là sự chuyển hoá cácnăng lực tinh thần của con ngời vào hoạt động kinh doanh, đó chính là văn hoá.Tài sản vô hình trong du lịch bao gồm các yếu tố chính nh: thông tin và khoa học
- kỹ thuật trong du lịch, tổ chức bộ máy và nghệ thuật quản lý du lịch, sự tínnhiệm của khách hàng đối với công ty và sản phẩm và những đặc sản của mỗivùng, mỗi miền Văn hoá du lịch bền bỉ tích góp, thu nhập, gạn lọc muôn vàntinh hoa từ muôn nẻo không ngừng chuyển tải, giao lu, biến đổi và nâng cao đểgóp phần vào sự giàu có và cờng thịnh về nền văn hoá, kinh tế - xã hội của dântộc - của đất nớc
Vai trò và ý nghĩa của du lịch văn hoá đối với kinh doanh du lịch là hết sứcquan trọng, nó góp phần thúc đẩy cho du lịch vơn lên tạo đà cho du lịch ngàymột phát triển, đem lại hiệu quả to lớn và ổn định cho nền kinh tế Nó có hiệuquả là càng tăng giá trị văn hoá - văn minh, bản sắc dân tộc thì hiệu quả kinhdoanh du lịch càng cao Nhận biết đợc vấn đề đó các nhà kinh doanh du lịch, cácnhà quản lý kinh tế phải không ngừng những kiểm tra, ngăn chặn những mặt phivăn hoá bằng hệ thống pháp luật mà vấn đề lâu dài và quan trọng hơn là xâydựng, tạo ra để hấp dẫn từ bản sắc, “thuần - phong - mỹ - tục” dân tộc, bảo tồn,nâng cấp các di tích lịch sử văn hoá, kiến trúc
II Mối quan hệ giữa du lịch văn hoá trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1 Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá.
Sự phát triển du lịch văn hoá nói riêng và du lịch nói chung đòi hỏi phải cónhững điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan cần thiết nhất định
Trang 12Điều kiện phát triển du lịch văn hoá
Trong điều kiện cho phép của đề tài nghiên cứu, ở đây ngời viết chỉ xin nêu
điều kiện quan trọng nhất để phát triển du lịch văn hoá
Kinh doanh du lịch là một loại hình kinh doanh cao cấp không thể tách rờivăn hoá vì xét cho cùng thì du lịch là hoạt động văn hoá Văn hoá là nhu cầuthiết yếu trong đời sống xã hội đồng thời nó cũng là nhu cầu đặc trng của conngời khi du lịch do vậy văn hoá là yếu tố quyết định tính hấp dẫn của sản phẩm
du lịch vì nó giải quyết nhu cầu về nhận thức và thẩm mỹ Có nghĩa là đến điểm
du lịch nếu đi phải có cái gì cho ngời ta xem và ngời làm (things for tourists tosee and todo)
Ngoài ra xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hoá giữa các cộng đồng dântộc trên thế giới, (nh đã trình bày trong phần du lịch văn hoá (phần đầu chơngI)) cho biết rằng: để đáp ứng những nhu cầu du lịch của con ngời thì một trong
Điều kiện để phát triển
đất n ớc
Điều kiện cơ sở hạ tầng
Điều kiện chính trị
và an toàn đối với khách
Điều kiện tài nguyên
du lịch
Điều kiện sẵn sàng
đón tiếp khách
Điều kiện về môi tr ờng văn hoá
Tài nguyên
du lịch
tự nhiên
Tài nguyên
du lịch nhân tạo
Điều kiện về
tổ chức
Điều kiện về mặt kỹ thuật
Điều kiện về kinh tế
Các tài nguyên
có giá
trị lịch sử
Các tài nguyên
có giá trị kiến trúc
Các tài nguyên
có giá trị văn hoá
Các tài nguyên có giá trị nghệ thuật quần chúng
Các thành tựu sự kiện kinh tế chính trị xã hội
Trang 13những yếu tố quyết định đó là tài nguyên du lịch văn hoá Muốn đi du lịch vănhoá nếu không có tài nguyên du lịch văn hoá thì du khách sẽ xem gì? ngắm gì?Thởng thức những sản phẩm du lịch gì?
Xét về hai khía cạnh: ngời đi du lịch và những nhà kinh doanh du lịch đểphát triển du lịch văn hoá thì yếu tố đó là tài nguyên văn hoá, bởi vì:
* Khách du lịch: với ớc muốn tìm tòi, hiểu biết thêm về những giá trị vănhoá tinh thần của một dân tộc, một vùng, một địa phơng nào đó và do vậy họ sẽ
đến với du lịch văn hoá Du lịch văn hoá chỉ có thể phát triển ở một vùng, một
địa phơng, một đất nớc nếu ở đó có tài nguyên văn hoá phong phú, đa dạng, độc
đáo, mang đậm bản sắc dân tộc, cùng kết hợp với một số yếu tố khác tạo nênnhững địa điểm du lịch văn hoá đầy hấp dẫn, cuốn hút Chính những yếu tố đó
đã đa khách du lịch tìm đến những nơi có tài nguyên văn hoá lôi cuốn và do đótài nguyên văn hoá là yếu tố quan trọng nhất đối với lu lợng đi du lịch văn hoángày càng tăng của khách du lịch
Để phát triển du lịch văn hoá thì cũng cần phải có tài nguyên văn hoá, đây
là yếu tố quyết định Tài nguyên văn hoá với những đặc điểm kỳ diệu, thú vị, đadạng, độc đáo sẽ ngày càng thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan nhằmthoả mãn trí tò mò cũng nh phần nào đáp ứng đợc lòng muon muốn hiểu biết sâurộng về cái hay, cái đẹp của mỗi vùng, mỗi địa phơng, mỗi đất nớc Tài nguyênvăn hoá bao gồm những tài nguyên có giá trị về văn hoá vật chất qua các di tíchlịch sử, văn hoá, các danh lam thắng cảnh, các công trình kiến trúc, ngoài ra nócòn thu hút khách du lịch bởi các giá trị văn hoá phi vật chất nguồn tiềm năng dulịch phong phú, đó là các loại hình nghệ thuật truyền thống: tuồng chèo, múa rốinớc, dân ca, quan họ, hát xẩm, ca trù hết sức độc đáo, là những nét đặc sắc dângian và huyền thoại của các lễ hội Điển hình nhất là những nét đặc trng vềphong tục tập quán, tâm hồn, cốt cách của con ngời Việt Nam
Khác với nguồn tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hoá không hề bị canthiệp nếu chúng ta biết duy trì, tôn tạo, bảo vệ và phát triển dùng để cho chúng bịsuy thoái theo thời gian và không gian, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên vănhoá cho phát triển du lịch là một hớng đi đúng hiện nay và trong tơng lai
Trang 14Nói tóm lại: ở nhiều nớc ngành du lịch đang là ngành đem lại hiệu quả kinh
tế cao nhất Phát triển du lịch nhất thiết phải quan tâm đến phát triển du lịch vănhoá, yếu tố quyết định cho sự phát triển du lịch văn hoá chính là nguồn tàinguyên văn hoá - nguồn tài nguyên vô cùng quí giá, phong phú và đa dạng nếu
đợc bảo quản một cách hợp lý
2 Phát triển du lịch văn hoá trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
a Sự phát triển của du lịch văn hoá góp phần làm tăng thu nhập quốc dân
cho địa phơng - đất nớc du lịch thông qua hệ thống thuế trực tiếp và gián tiếptrong du lịch, có những nớc thu nhập từ do chiếm trên 50% tổng thu nhập bằngngoại tệ (Mêhicô, Tây Ban Nha, ) Du lịch phát triển tạo ra hiệu quả số nhân vềthu nhập góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế địa phơng đất nớc du lịch,
đánh thức một số ngành sản xuất thủ công cổ truyền của dân tộc, góp phần giảiquyết số lợng lớn công ăn việc làm cho xã hội mà biểu hiện là khi du lịch pháttriển sẽ tạo ra hiệu quả số nhân về việc làm Theo kết quả nghiên cứu một số tàiliệu, số nhân về việc làm nữ là 2,63 tức là cứ một việc làm trong du lịch sẽ tạo ra1,63 việc làm cho các ngành khác Mặt khác du lịch phát triển sẽ thu hút nguồnvốn đầu t từ nớc ngoài
b Du lịch văn hoá nói riêng và du lịch nói chung là một trong những lĩnh
vực xuất khẩu có hiệu quả nhất của nền kinh tế, góp phần tăng nguồn thu ngoại
tệ cho đất nớc và đẩy mạnh cán cân thanh toán quốc tế: thông qua việc tiêu dùngcủa du khách ngời ta có thể thực hiện “xuất khẩu tại chỗ” “xuất khẩu” bằng con
đờng du lịch là xuất khẩu đa số các dịch vụ (dịch vụ lu trú, dịch vụ bổ sung,trung gian, ) đó là những điều ngoại thơng không thể làm đợc Hơn nữa, thôngqua du lịch ta có thể thực hiện xuất khẩu những nguyên liệu và hàng hoá vật khóxuất khẩu qua con đờng ngoại thơng nh hàng ăn uống, hoa quả, hàng lu niệm,
mà nếu muốn xuất khẩu qua con đờng ngoại thơng đòi hỏi phải đầu t nhiều chiphí cho đóng gói, bảo quản, vận chuyển Xuất khẩu qua con đờng du lịch cơ bảnkhông phải đóng thuế xuất khẩu lại bán với giá gần nh độc quyền bởi yếu tố “địatô du lịch” “chứng đựng trong đó” Bởi vậy hiệu quả kinh tế của nó cao và khảnăng thu hồi vốn nhanh
c Phát triển du lịch văn hoá góp phần mở rộng và củng cố các mối quan hệ
quốc tế, tăng cờng tình hữu nghị giữa các dân tộc, củng cố nền hoà bình thế giới.Thông qua sự giao lu văn hoá giữa các vùng các quốc gia tạo sự thúc đẩy nềnvăn hoá thế giới phát triển
d Du lịch văn hoá phát triển giúp cho các quốc gia giảm bớt sự căng thẳng
của các trung tâm đô thị hoá cho công nghiệp mang lại, giảm bớt sự ô nhiễm môitrờng trong đô thị