XUẤT HƢỚNG THỰC HIỆN TIẾP THEO

Một phần của tài liệu áp dụng chương trình six sigma nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tại vietcombank nam sài gòn (Trang 100)

Sinh viên kiến nghị nên đi sâu nghiên cứu vào lỗi “kết quả thẩm định sai”, điều quan tâm nhiều nhất của thanh tra Hội sở Vietcombankmà do giới hạn về thời gian và trình độ mà luận văn chƣa đi sâu phân tích. Kiến nghị này đƣợc đề xuất dựa trên thực tế kiểm tra một bộ hồ sơ cho vay của ban thanh tra khi đến kiểm tra hồ sơ bị nợ xấu. Việc thẩm định là quan trọng nhất trong bƣớc quyết định cho khách hàng vay phù hợp giữa nhu cầu vay của khách hàng với quy định của Chi nhánh.

Đồng thời, nghiên cứu này nên khảo sát lấy ý kiến của khách hàng và phải đƣợc thực hiện theo hàng quý, hàng năm. Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp Chi nhánh nhận diện đƣợc những nhân tố quan trọng nhất tác động lên sự thoả mãn của khách hàng và từ đó giúp Chi nhánh điều tiết nguồn lực hợp lý nhất để thoả mãn “thƣợng đế mục tiêu” của mình.

Tài liệu tham khảo

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Dữ liệu của Vietcombank:

[1] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn trong giai đoạn 2008 – 2010.

[2] Báo cáo phòng nhân sự hành chính của Vietcombank Nam Sài Gòn. [3] Báo cáo phòng kiểm soát nội bộ của Vietcombank Nam Sài Gòn. [4] Báo cáo phòng khách hàng của Vietcombank Nam Sài Gòn

Sách:

[1] Tiến sĩ Hồ Diệu (2011). Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng. Nhà xuất bản Phƣơng Đông

[2] Lê Thị Vinh (2002). 6 Sigma phƣơng pháp tiếp cận mới về quản lý. Nxb Khoa học và kỹ thuật.

[3] McGraw Hill (2000). The six sigma way.

[4] Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2004). Quản lý chất lƣợng. Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM.

[5] Hƣơng Huy.(2007). 6 sigma dành cho nhà quản lý. Nxb giao thông vận tải. [6] Nguyễn Nhƣ Phong.(2009). Quản lý chất lƣợng. Nxb ĐH quốc gia tp.HCM

Tài liệu internet:

[1] “Tiến trình thực hiện dự án Six-Sigma thông thƣờng theo các giai đọan sau: R- DMAIC”, Internet: http://www.leansigmavn.com/?p=49,[20/9/2011]

[2] 6 sigma. Internet: http://en.wikipedia.org/wiki/Six_Sigma

[3] Bài “Nợ xấu ngân hàng gia tăng” (thứ 6 ngày 12/8/2011) Internethttp://nguoicaotuoi.org.vn.

[4] (10/06/2009), Một số phƣơng pháp tiếp cận và khai thác thị trƣờng hiệu quả, Internet: http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/mot-so-phuong-phap-tiep-can-va-khai- thac-thi-truong-hieu-qua-phan-3-.24195.html,

[5] Hoàng Xuân Thịnh, (04/05/2009), “Juran viết về chất lƣợng”, Internet:http://conn.vn/index.php/quan-ly-chat-luong/95-juran-chat-luong-01.html, [6] Văn Hiếu, (04/11/2011), “Các ngân hàng phải hiểu nhau trƣớc khi về “sống chung””, Internet: http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/vov.vn/Cac-ngan- hang-phai-hieu-nhau-truoc-khi-ve-song-chung/7293081.epi,

[7] (05/07/2008), “6 Sigma- Câu Chuyện Chất Lượng Ở Ford Vietnam”, Internet: http://www.tqcsi.com.vn/web/articleid/36/pageid/294/parentid/113/default.a spx?langfile=VN,

[8] 04/03/2009 ),“Hệ thống quản lý 6 sigma”, Internet: http://tailieu.vn/xem-tai- lieu/he-thong-quan-ly-6-sigma.1794.html,

Tài liệu tham khảo

91

[9] (12/10/2011),“Nợ xấu tại Việt Nam đã trầm trọng tới mức nào”, Internet:

http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/10/12/no-xau-vn-tram-trong-toi-muc-nao/, [10] Nhật Minh, (27/07/2011), (“Fitch quan ngại về thanh khoản ngân hàng Việt Nam”, Internet: http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/thi-truong/2011/07/fitch-quan- ngai-ve-thanh-khoan-ngan-hang-viet-nam/.

Phụ lục 92 PHỤ LỤC Tên phụ lục Trang PHỤ LỤC A: GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ ... 94 PHỤ LỤC B: PHIẾU KHẢO SÁT ... 96 B1: MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÕN. ... 96 B2: PHIẾU KHẢO MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÕN. ... 97 B3:MỨC KHẢ THI CỦA CÁC ĐỀ XUẤT. ... 99 B4: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHI ÁP DỤNG ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG PHIẾU LIỆT KÊ DANH MỤC. ... 101 B5: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHI ÁP DỤNG ĐỀ XUẤT PHÂN BỔ LẠI QUY TRÌNH KIỂM TRA HỒ SƠ CỦA PHÒNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ. ... 102 B6: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHI ÁP DỤNG ĐỀ XUẤT PHÂN BỔ LẠI BỘ PHẬN KHÁCH HÀNG CỦA PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP... 103 B7:PHIẾU KHẢO SÁT BẰNG PHỎNG VẤN TAY ĐÔI ... 104 B8: MỨC RỦI RO KHI THỰC HIỆN ĐỀ XUẤT ... 107 B9: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT CÓ THỂ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH ... 109 PHỤ LỤC C: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ... 110 C1: MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU ... 110 C2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG, KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN LỖI, TẦN SUẤT XUẤT HIỆN LỖI TRONG HỒ SƠ CHO VAY. ... 112 C3: MỨC KHẢ THI CỦA CÁC ĐỀ XUẤT. ... 115 C5: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT CÓ THỂ ÁP DỤNG TẠI CHI NHÁNH ... 119 PHỤ LỤC D: PHIẾU KIỂM TRA HỒ SƠ VAY VỐN ... 120 PHỤ LỤC E: ... 123 E1: SƠ ĐỒ GANTT THỂ HIỆN THỜI GIAN XỬ LÝ KHOẢN VAY CỦA CHI NHÁNH. ... 123 E2 : SƠ ĐỒ GANTT THỂ HIỆN THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN PHIẾU LIỆT KÊ DANH MỤC ... 125 PHỤ LỤC F: BẢNG CHUYỂN ĐỔI SIGMA ... 126 PHỤ LỤC G: TÍNH TOÁN MỨC SIGMA ... 128

Phụ lục

93

PHỤ LỤC H: MÔ PHỎNG CHI PHÍ ĐẦU TƢ VÀ KHOẢN THU THÊM KHI XEM CÁN BỘ LÀ TÀI SẢN CỦA CHI NHÁNH ... 129 PHỤ LỤC I: THỜI GIAN XỬ LÝ, CHI PHÍ TIÊU TỐN KHI XỬ LÝ LỖI XUẤT HIỆN CỦA CÁN BỘ PHÕNG KHÁCH HÀNG. ... 130 PHỤ LỤC J: KHOẢN MẤT ĐI KHI XỬ LÝ LỖI XUẤT HIỆN CỦA CÁN BỘ PHÒNG KHÁCH HÀNG. ... 131 J1: CHI PHÍ, KHOẢN MẤT ĐI KHI XỬ LÝ LỖI XUẤT HIỆN KHÔNG THỰC HIỆN CẢI TIẾN ... 132 J2: CHI PHÍ, KHOẢN MẤT ĐI KHI XỬ LÝ LỖI XUẤT HIỆN THỰC HIỆN CẢI TIẾN ... 133 PHỤ LỤC K: MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC NGUYÊN NHÂN ... 134 PHỤ LỤC L: BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ ... 135 PHỤ LỤC M: PHƢƠNG THỨC XẾP HẠNG TÍN DỤNG ... 137

Phụ lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

94

PHỤ LỤC A: GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ76

1. Bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đƣợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay.

2. Các báo cáo tài chính là bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả kinh doanh (lỗ, lãi), báo cáo dòng tiền và các tài liệu tài chính khác có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

3. Dư nợ: là số tiền còn lại tại một thời điểm nào đó mà khách hàng còn nợ Ngân hàng.

4. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc Ngân hàng khách hàng thỏa thuận về việc thay đổi các kỳ hạn trả nợ đã thỏa thuận trƣớc đó trong hợp đồng tín dụng.

5. Gia hạn nợ vay là việc Ngân hàng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian ngoài thời hạn cho vay đã thỏa thuận trƣớc đó trong hợp đồng tín dụng. 6. Giải ngân là việc Ngân hàng chuyển tiền (chi tiền mặt, chuyển khoản) cho

ngƣời vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hoặc chi trả theo chỉ dẫn của ngƣời vay để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, … phù hợp với mục đích vay.

7. Giám sát khoản vay là việc quản lý, theo dõi, phân tích các thông tin có liên quan đến tình hình sử dụng tiền vay, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, khả năng trả nợ và mức độ trả nợ của ngƣời vay.

8. Nợ quá hạn là số tiền gốc hoặc lãi của khoản vay, các khoản phí, lệ phí khác đã phát sinh nhƣng chƣa đƣợc trả sau ngày đến hạn phải trả.

9. Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dƣới hìnhthức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định.

10.Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi từ các khoản giảingân trong một thời gian nhất định

11.Nợ quá hạn là số tiền khách hàng chƣa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc vàlãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnhkỳ hạn với nguyên nhân hợp lý.

12.Cơ cấu thời hạn trả nợ: là việc Ngân hàng điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng theo hai phƣơng thức:

- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ là việc Ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi vốn vay trong phạm vi thời hạn cho vay đã thỏa thuận trƣớc đó trong hợp đồng tín dụng, mà kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi.

- Gia hạn nợ vay là việc Ngân hàng chấp thuận kéo dài thêm một khoảng thời gian trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay, vƣợt quá thời hạn cho vay đã thỏa thuận trƣớc đó trong hợp đồng tín dụng.

Phụ lục

95

13.Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đƣợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng.

14.Thời hạn giải ngânlà khoảng thời gian từ ngày khách hàng nhận tiền vay lần đầu tiên đến ngày kết thúc việc nhận tiền vay.

15.Thời hạn thu nợlà khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa Ngân hàng với khách hàng, đƣợc tính từ ngày bắt đầu của kỳ hạn trả nợ đầu tiền đến ngày khách hàng phải trả hết nợ gốc và lãi tiền vay.

16.Tài sản bảo đảm là tài sản mà Chi nhánh và bên bảo đảm thỏa thuận dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của khách hàng phát sinh theo hợp đồng cấp tín dụng mà Chi nhánh đã/ sẽ ký kết với khách hàng.

17.Tài sản hình thành trong tương lai là tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm hợp đồng cấp tín dụng đƣợc ký kết; bao gồm tài sản đã hình thành tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm, nhƣng sau thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm mới thuộc sở hữu của bên bảo đảm.

18.Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng mà giá trị tài sản hình thành bởi một phần hoặc toàn bộ từ tiền vay Chi nhánh.

Phụ lục

96

PHỤ LỤC B:PHIẾU KHẢO SÁT

B1: MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÕN.

Kính chào Quý Anh/ Chị! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với mục đích tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Chi nhánh, “Khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Chi nhánh”đã đƣợc tiến hành. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá các nguyên nhân dẫn đến Chi nhánh. Phiếu khảo sát này hƣớng đến thu thập ý kiến của Quý Anh/ Chị đang công tác tại Phòng khách hàng, Phòng Kế toán, Phòng Ngân quỹ, Phòng Quản lý nợvà cán bộ quản lý tại Chi nhánh. Sự hỗ trợ của Anh/ Chị sẽ là nguồn thông tin vô cùng quý giá cho tính ứng dụng thực tế của đề tài.

Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/ Chị!

Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp mà anh/ chị lựa chọn.

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1. Anh/ Chị công tác đang công tác tại phòng ban nào?

 Phòng khách hàng  Phòng kế toán

 Phòng quản lý nợ  Phòng ngân quỹ

 Khác: ...

2. Anh/ Chị có tham gia trực tiếp vào quy trình cho vay không?

 Có  Không

3. Theo Anh/ Chị có quản lý kiểm soát chất lƣợng dịch vụ cho vay liên quan đến phòng ban nào là chủ yếu. (sắp thứ tự từ 1 – 6 tƣơng ứng phải quan tâm ít – nhiều)

 Phòng khách hàng  Phòng kế toán

 Phòng quản lý nợ  Phòng ngân quỹ

 Phòng kiểm soát nội bộ  Khác: ...

II.MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU.

Xác định mức độ ảnh hƣởng: 1 – Rất thấp, 2 – Thấp 3 – Trung bình,4– Cao, 5 – Rất cao

Các nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Mức độ ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

Năng lực và phẩm chất của cán bộ tín dụng chƣa đủ tâm -tầm Quy trình cho vay chƣa chặt chẽ.

Chƣa có quy trình quản trị rủi ro.

Công tác kiểm tra, thu thập thông tin kém. Chƣa chú trọng phân tích, xếp hạng rủi ro. Không kiểm tra khách hàng sử dụng vốn

Cán bộ không chấp hành nghiêm chỉnh quy chế cho vay

Ngoài các nguyên nhân trên Anh/ Chị còn thấy nguyên nhân xuất phát từ Chi nhánh dẫn đến nợ xấu không và nêu rõ mức độ ảnh hưởng của nguyên nhân này

... ...

Xin chân thành cảm ơn và kính chúc Quý Anh/ Chị đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác!

Phụ lục

97

B2: PHIẾU KHẢO MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NỢ XẤU TẠI VIETCOMBANK NAM SÀI GÕN.

Kính chào Quý Anh/ Chị!

Với mục đích tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tại Chi nhánh, “Khảo sát mức độ ảnh hƣởng, tần suất xuất hiện, và khả năng phát hiện khi lỗi xảy ra trong hồ sơ vay tại Chi nhánh”đã đƣợc tiến hành. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần tìm hiểu các lỗi chính trong hồ sơ cho vay.Sự hỗ trợ của Anh/ Chị sẽ là nguồn thông tin vô cùng quý giá cho tính ứng dụng thực tế của đề tài.Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Quý Anh/ Chị! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp mà anh/ chị lựa chọn.

I. MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA NGUYÊN NHÂN

Xác định mức độ ảnh hưởng dựa vào: 1 – Không; 2 – Rất nhẹ; 3 – Nhẹ; 4 – Vừa; 5 – Trung bình; 6 – Đáng chú ý; 7 – Lớn; 8 – Rất lớn; 9 – Nghiêm trọng; 10 – Rất nghiêm trọng.

STT CÁC LỖI CỦA HỒ SƠ CHO VAY MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Thiếu chữ ký nhận nợ trên phụ lục hợp đồng 2 Chữ ký trên hợp đồng không đồng nhất 3 Ghi sai lãi suất trên tờ trình tín dụng

4 Quyết định cho vay sai hạn mức

5 Thiếu điều lệ hoạt động của doanh nghiệp

6 Thiếu bảo hiểm tài sản

7 Thiếu tờ trình về việc kiểm tra sử dụng vốn vay 8 Thiếu ngày tháng nhận nợ trên giấy tờ nhận nợ 9 Chuyển nợ quá hạn không đúng thời hạn 10 Thiếu tờ trình về việc chuyển nợ quá hạn

11 Giải ngân không đúng số lƣợng

12 Thu nợ lãi phí chậm

13 Thiếu kế hoạch kiểm tra vốn vay 14 Không đăng ký tại phòng tài nguyên môi trƣờng 15 Thiếu báo cáo tài chính theo định kỳ trong quá trình

kiểm tra vốn vay

16 Thiếu tờ trình về nợ tới hạn

II.MỨC ĐỘ XUẤT HIỆN CỦA NGUYÊN NHÂN

Xác định mức độ xuất hiện dựa vào: 1 – 2: Khó; 3 – 4: Rất thấp; 5 – 6: Thấp; 7 – 8: Trung bình; 9 : Cao; 10: Rất cao.

STT CÁC LỖI CỦA HỒ SƠ CHO VAY MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Thiếu chữ ký nhận nợ trên phụ lục hợp đồng 2 Chữ ký trên hợp đồng không đồng nhất 3 Ghi sai lãi suất trên tờ trình tín dụng

Phụ lục

98

5 Thiếu điều lệ hoạt động của doanh nghiệp

6 Thiếu bảo hiểm tài sản

7 Thiếu tờ trình về việc kiểm tra sử dụng vốn vay 8 Thiếu ngày tháng nhận nợ trên giấy tờ nhận nợ 9 Chuyển nợ quá hạn không đúng thời hạn 10 Thiếu tờ trình về việc chuyển nợ quá hạn

11 Giải ngân không đúng số lƣợng

12 Thu nợ lãi phí chậm

13 Thiếu kế hoạch kiểm tra vốn vay 14 Không đăng ký tại phòng tài nguyên môi trƣờng 15 Thiếu báo cáo tài chính theo định kỳ trong quá trình

kiểm tra vốn vay

16 Thiếu tờ trình về nợ tới hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN.

Xác định khả năng phát hiện lỗi với phân loại: 1 – Chắc chắn phát hiện được; 2 ~ 3Phát hiện ngay ở giai đoạn 1; 4 ~ 5 – Phát hiện ngay khi quyết định cho vay; 6 ~ 7 – Phát hiện trước khi nợ tới hạn; 8 – Phát hiện khi nợ tới hạn; 9 – Phát hiện khi nợ quá hạn; 10 – Không phát hiện được đến khi xảy ra nợ xấu.

STT CÁC LỖI CỦA HỒ SƠ CHO VAY MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Thiếu chữ ký nhận nợ trên phụ lục hợp đồng 2 Chữ ký trên hợp đồng không đồng nhất 3 Ghi sai lãi suất trên tờ trình tín dụng

4 Quyết định cho vay sai hạn mức

5 Thiếu điều lệ hoạt động của doanh nghiệp

6 Thiếu bảo hiểm tài sản

7 Thiếu tờ trình về việc kiểm tra sử dụng vốn vay 8 Thiếu ngày tháng nhận nợ trên giấy tờ nhận nợ 9 Chuyển nợ quá hạn không đúng thời hạn 10 Thiếu tờ trình về việc chuyển nợ quá hạn

11 Giải ngân không đúng số lƣợng

12 Thu nợ lãi phí chậm

13 Thiếu kế hoạch kiểm tra vốn vay 14 Không đăng ký tại phòng tài nguyên môi trƣờng

Một phần của tài liệu áp dụng chương trình six sigma nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tại vietcombank nam sài gòn (Trang 100)