Đƣợc thành lập ngày 01/04/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc - NHNN), với tên ban đầu Ngân hàng Ngoại Thƣơng (NHTM) Việt Nam giữ vai trò là một Ngân hàng đối ngoại.
Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam là NHTM Nhà Nƣớc đầu tiên đƣợc Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa, chính thức hoạt động với tƣ cách là một Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) ngày 02/06/2008. Vào ngày 26/12/2007, phát hành cổ phiểu lần đầu ra công chúng đánh dấu thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa.
Tính đến cuối tháng 12/2010, tổng vốn điều lệ của Vietcombank lên mức trên 17.000 tỷ, khoảng 11.415 cán bộ nhân viên, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, một Sở Giao dịch, 72 chi nhánh và gần 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, ba công ty con tại Việt Nam, hai công ty con tại nƣớc ngoài, một văn phòng đại diện tại Singapore, bốn công ty liên doanh, hai công ty liên kết.
Vietcombank đang từng bƣớc củng cố giữ vững vị thế Ngân hàng tốt nhất Việt Nam đồng thời đẩy mạnh hoạt động đa dạng hóa.
3.2 TỔNG QUAN VIETCOMBANK NAM SÀI GÒN 3.2.1 Quá trình hình thành, phát triển
Những năm đầu của thập kỷ 90 ở Việt Nam, với mục đích tìm kiếm những giải pháp để phát triển kinh tế, Chính phủ đã phê duyệt dự án thành lập Khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam vào ngày 25/11/1991, đó chính là Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận – Tp.HCM.
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
19
Để trong quá trình xây dựng và phát triển KCX đƣợc thuận lợi thì cần phải có một Ngân hàng đảm nhiệm việc chuyển vốn từ ngoài vào và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng một cách tốt nhất cho các nhà đầu tƣ, các công ty và xí nghiệp trong Khu chế xuất. Do đó, ngày 25/01/1993, Thống đốc NHNN Việt Nam ra quyết định số 24/NHQĐ giao cho NHNT Việt Nam mở chi nhánh tại các Khu chế xuất ở Việt Nam. Thực hiện quyết định này, ngày 26/03/1993, Tổng giám đốc NHNT Việt Nam ra quyết định số 70/TCCB về việc thành lập chi nhánh tại KCX Tân Thuận. Chi nhánh NHNT KCX Tân Thuận đƣợc thành lập ngày 25/09/1993 với tên giao dịch là Vietcombank Tân Thuận EPZ. Đây là chi nhánh đầu tiên phục vụ cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài KCX. Đến ngày 02/06/2008, Chi nhánh NHNT KCX Tân Thuận đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn với tên giao dịch là Vietcombank Nam Sài Gòn (VCB Nam Sài Gòn).
Sau 18 năm vừa kinh doanh vừa mở rộng, hiện nay Chi nhánh Nam Sài Gòn là một trong những chi nhánh lớn trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với 198 cán bộ,một hội sở và 6 chi nhánh cấp 2 trực thuộc.
3.2.2 Mạng lƣới phòng giao dịch trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn.
Tính tới đầu tháng 7 năm 2011, VCB Nam Sài Gòn có 6 Phòng giao dịch trực thuộc tọa lạc ở các khu dân cƣ đông đúc. Theo kế hoạch cuối năm, Chi nhánh sẽ có thêm 4 phòng giao dịch để phục vụ cho nhu cầu khách hàng.
Các phòng giao dịch này hoạt động theo mô hình chung, chịu sự chỉ đạo của PGĐ. Tổng hợp, với các chức năng tƣơng tự Chi nhánh chính bao gồm: Nhận tiền gửi bằng VND, ngoại tệ, cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng; dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, thu đổi ngoại tệ; các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa và các dịch vụ ngân hàng khác cho cả khách hàng cá nhân và tổ chức.
Phòng giao dịch đƣợc kết nối trực tuyến với Hội sở Vietcombank và tất cả các chi nhánh, phòng giao dịch khách trong hệ thống. Khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong hệ thống Vietcombank, đƣợc cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng điện tử (internet banking và mobile banking).
Mỗi ngày, các Phòng giao dịch (ngoài Phòng giao dịch Nhà Rồng và Phú Mỹ Hƣng có quỹ riêng) đƣợc cấp một số vốn 3 tỷ Việt Nam đồng, 20.000 USD, 10.000 EURO để thực hiện kinh doanh. Riêng trong nghiệp vụ tín dụng, trƣờng hợp vƣợt mức thẩm quyền (nhu cầu vay vốn của khách hàng lớn hơn 2 tỷ Việt Nam đồng) của mình thì PGD làm tờ trình chuyển vể Hội sở để thực hiện tái thẩm định.
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
20
Phòng giao dịch Trung Sơn
Địa điểm: Hồng Lĩnh Plaza, đƣờng 9A, Khu dân cƣ Trung Sơn, xã Bình Hƣng, huyện Bình Chánh, TpHCM.
Số lƣợng nhân viên: 7 ngƣời Số lƣợng nhân viên: 7 ngƣời
Địa điểm: số 280 A5, đƣờng Lƣơng Định Của, quận 2, TpHCM
Số lƣợng nhân viên: 7 ngƣời
Địa điểm: D1-17 Khu phố Mỹ Hƣng, Nguyễn Văn Linh, phƣờng Tân Phong, quận 7, TpHCM
Số lƣợng nhân viên: 8 ngƣời
Địa điểm: Lầu 1 Trung tâm Thƣơng mại Lotte, 469 Nguyễn Hữu Thọ, phƣờng Tân Hƣng, quận 7, TpHCM
Số lƣợng nhân viên: 11 ngƣời
Địa điểm: 801 Nguyễn Văn Linh, phƣờng Tân Phong, quận 7, TpHCM
Số lƣợng nhân viên: 10 ngƣời
Địa điểm: 49 Đoàn Nhƣ Hài, phƣờng 12, quận 4, TpHCM
Phòng giao dịch An Phú Phòng giao dịch Mỹ Toàn Phòng giao dịch Bình Minh Phòng giao dịch Phú Mỹ Hƣng Phòng giao dịch Nhà Rồng 03/2010 12/2010 02/2011 07/2010 10/2001 07/2002
Hình 3.1 Mạng lƣới PGD của VCB Nam Sài Gòn tính đến tháng 6 năm 201111
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
21
3.2.3 Nguồn nhân lực, cơ cấu tổ chức
Phòng khách hàng Phòng kinh doanh dịch vụ Phòng thanh toán quốc tế Phòng hành chính nhân sự Phòng tổng hợp Phòng kiểm tra nội bộ Phòng vi tính Phòng quản lý nợ Phòng kế toán Phòng ngân quỹ Giám đốc PGĐ. Tổng hợp PGĐ. Tài chính PGĐ. Kinh doanh
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức của Vietcombank Nam Sài Gòn12.
Ban giám đốc:
Giám đốc là ngƣời quyết định toàn bộ mọi hoạt động của Chi nhánh, đồng thời phải chịu trách nhiệm trƣớc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam và pháp luật về mọi quyết định của mình.
Phó Giám đốc: Trong phạm vi đƣợc phân công, có nhiệm vụ và quyền hạn thay mặt
Giám đốc chủ động xây dựng kế hoạch công tác thuộc phần việc đƣợc phân công. Tổ chức và điều hành công việc phát sinh hàng ngày theo đúng chế độ, quy trình nghiệp vụ của ngành, của đơn vị và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và pháp luật về các quyết định của mình.
PGĐ. Kinh doanh: Quản lý và điều hành trực tiếp toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Tham mƣu cho Ban Tổng Giám Đốc trong công tác hoạch định, tổ chức thực hiện toàn bộ công tác liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Hoạch định chiến lƣợc và tác vụ, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh. Tổ chức, phân công và quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh. PGĐ. Kinh doanh quản lý 3 phòng:
Phòng khách hàng: Số lao động gồm 21 ngƣời. Với 4 chức năng cơ bản sau:
Tiếp thị và bán sản phẩm dịch vụ: bao gồm xác định thị trƣờng mục tiêu, lập kế hoạch khách hàng, bán sản phẩm và dịch vụ.
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
22
Quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng: đó là cụ thể hóa và rà soát thƣờng xuyên quan hệ với khách hàng để nắm bắt đƣợc các cơ hội và đƣa vào kế hoạch nếu phù hợp.
Xây dựng và đề xuất đến khách hàng các sản phẩm dịch vụ: sau khi khách hàng chấp nhận sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì phải hoàn tất các công việc liên quan và cần có kế hoạch triển khai chi tiết, xây dựng quy trình, thỏa thuận nội bộ và phối hợp với các phòng ban liên quan trong quá trình cung cấp dịch vụ, lập và gửi những tài liệu về sản phẩm, dịch vụ cụ thể để khách hàng nghiên cứu.
Hỗ trợ khách hàng: tiếp nhận và quản lý chặt chẽ những yêu cầu của khách hàng, trực tiếp hoặc phối hợp với các phòng ban liên quan để giải quyết các yêu cầu của khách hàng trong thời gian nhất định.
Phòng Kinh doanh dịch vụ: Số lao động 15 ngƣời, với chức năng: đảm nhận công việc mở tài khoản cá nhân, phát hành thẻ ATM, các loại thẻ tín dụng và quản lý hệ thống máy ATM của chi nhánh.
Phòng Thanh toán quốc tế:Số lao động gồm 13 ngƣời. Chức năng thực hiện và phát triển nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu tại VCB Nam Sài Gòn, tham mƣu cho Ban Giám đốc về các hoạt động thanh toán quốc tế: phát hành và theo dõi Thƣ bảo lãnh, thƣ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu. Đảm nhận công tác thanh toán mậu dịch, phi mậu dịch.
PGĐ. Tài chính: có chức năng xây dựng các kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Theo dõi và đánh giá các dữ liệu tài chính, cảnh báo các nguy cơ đối với Chi nhánh thông qua phân tích tài chính. Đồng thời, PGĐ này quản lý các phòng:
Phòng Quản lý nợ:Số lao động 7 ngƣời, với chức năng cập nhật, theo dõi và quản lý nợ vay của khách hàng.
Phòng Kế toán:Số lao động 22 ngƣời. Chức năng: phản ánh và kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh, dịch vụ phát sinh trong Ngân hàng, hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng. Đảm trách thực hiện toàn bộ nghiệp vụ kế toán: rút, chuyển tiền trong và ngoài nƣớc, tiết kiệm, thanh toán bù trừ liên Ngân hàng, tiền vay, tiền gửi các tổ chức tín dụng.
Phòng Ngân quỹ:Số lao động 14 ngƣời, với chức năng: quản lý toàn bộ tiền mặt, ngoại tệ, trái phiếu và giấy tờ có giá.
PGĐ. Tổng hợp: Quản lý và điều hành trực tiếp mọi hoạt động nhân sự, chính sách, hành chính tổng hợp, hệ thống thông tin và quản lý chất lƣợng dịch vụ của Chi nhánh, phòng giao dịch. PGĐ. Tổng hợp chịu trách nhiệm quản lý các phòng:
Phòng Tổng hợp:Số lao động 3 ngƣời, với chức năng: làm nhiệm vụ kinh doanh ngoại tệ, theo dõi tham mƣu lãi suất, hệ thống báo cáo theo hàng kỳ.
Phòng Hành chính nhân sự:Số lao động gồm 21 ngƣời. Chức năng: nghiên cứu, thực
hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và địa phƣơng về công tác và tổ chức cán bộ, đào tạo, xây dựng mô hình tổ chức bộ máy và cán bộ chi nhánh, quản trị công văn, văn thƣ, tuyển dụng lao động, sắp xếp, bố trí cán bộ, quản lý kiểm tra chi tiêu quỹ lƣơng đúng quy định.
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
23
Phòng Vi tính: Số lao động 5 ngƣời. Chức năng: quản lý toàn bộ hệ thống mạng, máy tính phục vụ các hoạt động nghiệp vụ, báo cáo thống kê của chi nhánh; xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện ứng dụng phát triển công nghệ thông tin theo định hƣớng của Hội sở Vietcombank và yêu cầu của Chi nhánh; đầu mối tiếp nhận và triển khai ứng dụng các chƣơng trình phần mềm do Hội sở Vietcombank và tổ chức khác cung cấp; lƣu trữ dữ liệu, thông tin liên quan đến hoạt động của Chi nhánh
Phòng Kiểm tra nội bộ: Số lao động gồm 5 ngƣời với chức năng: kiểm tra, giám sát hoạt động của các Phòng giao dịch và các phòng ban khác.
3.2.4 Sản phẩm
Hiện nay tại VCB Nam Sài Gòn có các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau đây:
Huy động vốn: gồm 2 nguồn
Từ khách hàng: khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
Từ Vietcombank Trung Ƣơng: nguồn vốn vay trung và dài hạn để phục vụ nhu cầu vay vốn đối với các doanh nghiệp và cá nhân lớn.
Cho vay:
- Khách hàng cá nhân: gồm các gói sản phẩm:
Cho vay cá nhân: vay vốn phục vụ cho mọi cá nhân có nhu cầu vay vốn để sản xuất, tiêu dùng hợp pháp.
Cho vay CBCNV nói chung: phục vụ cho CBCNV, ngƣời lao động làm việc theo chế độ biên chế Nhà nƣớc hoặc hợp đồng lao động tại các tổ chức.
Cho vay cán bộ quản lý điều hành: phục vụ cho CBCNV, ngƣời lao động làm việc theo chế độ biên chế Nhà nƣớc hoặc hợp đồng lao động có vị trí quản lý điều hành từ cấp phòng hoặc tƣơng đƣơng trở lên.
Cho vay mua nhà dự án: cá nhân có nhu cầu vay vốn để mua nhà tại các dự án có thỏa thuận hợp tác với Vietcombank. Và có thu nhập thƣờng xuyên hàng tháng từ 03 triệu đồng trở lên.
Cho vay mua ô tô: phục vụ cho cá nhân trong độ tuổi từ 25-30 và phải có thu nhập thƣờng xuyên hàng tháng từ 08 triệu đồng trở lên.
- Khách hàng doanh nghiệp:
Cho vay vốn lƣu động:Nhằm giúp Khách hàng hoạt động hiệu quả trong suốt chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hạn mức thấu chi, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng….
Cho vay dự án đầu tƣ: Nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn để đầu tƣ Dự án (Dự án đầu tƣ/phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, phƣơng án phục vụ đời sống) đƣợc thực hiện tại Việt Nam và một số nƣớc/vùng lãnh thổ.
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
24
Thanh toán quốc tế: phục vụ cho việc thanh toán xuất khẩu và nhập khẩu của các
doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
Phát hành và thanh toán thẻ: Về phát hành thẻ, chi nhánh đã thực hiện phát hành
cả thẻ ATM và thẻ quốc tế, trong đó thẻ quốc tế bao gồm Visacard, Mastercard, Amex, Bông sen vàng. Địa bàn hoạt động và phát triển mạnh của thẻ ATM của chi nhánh là các công ty trong khu chế xuất, khu công nghiệp nhƣ khu chế xuất Tân Thuận.
Kinh doanh ngoại tệ: có ƣu thế nằm trong khu chế xuất - hầu hết là các công ty
nƣớc ngoài - nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh cũng rất phát triển.
Hoạt động dịch vụ Ngân hàng bán lẻ: thực hiện chủ trƣơng mở rộng khách hàng
mục tiêu, tích cực tăng nguồn vốn huy động, Chi nhánh tích cực đẩy mạnh mở rộng các hoạt động dịch vụ Ngân hàng bán lẻ trong những năm gần đây.
Ngân hàng điện tử:có thể thực hiện các yêu cầu mọi lúc mọi nơi với tính an toàn
bảo mật tuyệt đối, bao gồm:
o Tra cứu số dƣ tài khoản.
o Truy vấn hạn mức của các loại thẻ tín dụng.
o In các sao kê tài khoản theo thời gian.
o Xem tỷ giá và lãi suất.
3.2.5 Quy mô lao động
Năm 2011, tổng số quản lý và nhân viên trong VCB Nam Sài Gòn vào khoảng 198 cán bộ tăng 25% so với đầu năm 2010 (gần 150 cán bộ). Điều này đƣợc lý giải bởi việc mở rộng quy mô kinh doanh cũng nhƣ thực hiện chủ trƣơng tăng cƣờng kiểm tra, giám sát công việc của Chi nhánh trong thời gian gần đây.
VCB Nam Sài Gòn phân chia các cấp nhƣ sau:
o Quản lý cấp cao: Giám đốc và Phó giám đốc.
o Quản lý cấp trung: Trƣởng phòng và Phó phòng.
o Quản lý cấp thừa hành: Trƣởng quỹ, Trƣởng bộ phận.
Bảng 2.1 Quy mô lao động của VCB Nam Sài Gòn13
. Năm QL cấp cao QL cấp trung QL cấp thừa hành Nhân viên Tống số 01/2010 2 22 8 118 150 01/2011 3 32 14 149 198
Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn
25
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ lao động của VCB Nam Sài Gòn.
Lực lƣợng lao động của Chi nhánh tuy biến đổi tăng dần nhƣng tỉ lệ lao động giữa các cấp thì vẫn đƣợc duy trì ở mức ổn định. Với sự phân cấp về quyền hạn, phân bổ trách nhiệm rõ ràng tạo nên hiệu quả công việc cao đƣợc chứng thực qua bảng kết quả kinh doanh của Chi nhánh.