Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh

Một phần của tài liệu áp dụng chương trình six sigma nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tại vietcombank nam sài gòn (Trang 36)

Gần 18 năm xây dựng và phát triển, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đã gặt hái đƣợc nhiều thành tựu lớn trong ngành.

Bảng 2.2Kết quả thu nhập trƣớc thuế của VCB Nam Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2010.

NĂM THU NHẬP TRƢỚC THUẾ ( triệu đồng) TỐC ĐỘ TĂNG (%)

2008 80.444,14

2009 192.649,15 139%

2010 195.486,18 1%

Hình 3.4Biểu đồ thể hiện kết quả thu nhập trƣớc thuế của VCB Nam Sài Gòn.

2% 16% 7% 75% QL cấp cao QL cấp trung QL cấp thừa hành Nhân viên 1% 15% 5% 79% QL cấp cao QL cấp trung QL cấp thừa hành Nhân viên 80.444,14 192,649.15 195,486.18 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

THU NHẬP TRƢỚC THUẾ ( triệu đồng)

Tỷ lệ lao động 1/2010 Tỷ lệ lao động 1/2011

Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn

26

Bảng 2.3 Kết quả HĐKD của VCB Nam Sài Gòn giai đoạn 2008 – 201014.

Đơn vị: triệu đồng

TÊN CHỈ TIÊU NĂM

2008 NĂM 2009 NĂM 2010 I. Thu từ lãi: 461.839,81 408.998,37 669.274,68

1. Thu từ lãi cho vay 378.967,38 348.383,05 532.714,68 2. Thu từ lãi tiền gửi 82.872,43 60.615,32 136.560,00

II. Chi trả lãi 312.110,19 265.868,77 429.769,17

1. Chi trả lãi tiền gửi và phát hành GTCG 204.573,66 211.537,60 321.219,75 2. Chi trả lãi tiền đi vay 107.536,53 54.331,16 108.549,42

III. Thu nhập từ lãi (I-II) 149.729,62 143.129,60 239.505,51

IV. Thu nhập từ hoạt động khác -31.505,00 80.871,48 20.522,33

1. Thu nhập ròng về dịch vụ 19.570,23 27.627,87 27.488,13 2. Thu nhập ròng về KDNT 12.461,47 3.988,06 7.529,92 3. Thu nhập ròng về KDCK 0,00 0,00 0,00 4. Các khoản TN bất thƣờng 0,00 25.425,36 1.600,00 5. Thu nhập ròng từ các hoạt động khác -63.536,70 23.830,19 -16.095,72 V. TỔNG THU NHẬP TỪ HĐKD(III+IV) 118.224,62 224.001,08 260.027,84

VI. Chi hoạt động quản lý: 37.780,48 31.351,94 53.802,66

1. Chi khấu hao cơ bản TSCĐ 6.746,00 7.252,00 5.069,82 2. Chi phí cho nhân viên 15.303,12 19.226,17 40.692,84

Trong đó: +Chi lương cho nhân viên 13.070,15 16.742,71 36.437,92

3. Chi khác 15.731,36 4.873,76 8.040,00

VII. Thu nhập trƣớc DP(V-VI) 80.444,14 192.649,15 206.225,18

VIII. Chi dự phòng 0,00 0,00 10.739,00

IX. THU NHẬP TRƢỚC THUẾ 80.444,14 192.649,15 195.486,18

Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2008 – 2010 cho thấy Chi nhánh có những bƣớc tiến lớn, đặc biệt là năm 2009. Trong năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng đến các thị trƣờng kinh doanh nói chung, gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh của VCB Nam Sài Gòn. Lạm phát và diễn biến tình hình lạm phát rất phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng cao, tăng nhanh (10 tháng đầu năm tăng 21,64%) đã tạo ra hiệu ứng tâm lý lớn đối với ngƣời dân và toàn bộ nền kinh tế. Diễn biến này gây áp lực rất lớn đối với việc thực thi chính sách tiền tệ; đối với lãi suất và tỷ giá trên thị trƣờng tiền tệ. Trong bối cảnh đó, giá dầu, giá vàng liên tục tăng cao - tạo tâm lý rất lớn đối với toàn bộ thị trƣờng. Theo đó; lãi suất, tỷ giá trong thời gian này liên tục tăng nhanh, tăng cao, tạo ra tâm lý không

14

2010). Tình hình kinh doanh. Trong báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietcombank Nam Sài Gòn giai đoạn 2008 – 2010, pp.4 – 5.

Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn

27

tích cực cho thị trƣờng tiền tệ và hoạt động Ngân hàng. Sự chuyển biến quá nhanh của tình hình kinh tế thế giới có tác động rất lớn đối với nền kinh tế đất nƣớc và những khó khăn trong xuất khẩu, trong hoạt động kinh doanh là không nhỏ.

Trong năm 2009, thu nhập trƣớc thuế của Chi nhánh không hề sụt giảm mà còn tăng 139% so với năm 2008. Nền kinh tế trong nƣớc nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng đã có nhiều biến chuyển tích cực mặc dù vẫn chịu nhiều ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới. Các ngành kinh tế bắt đầu có dấu hiệu phục hồi khả quan, nhiều biện pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế đƣợc áp dụng một cách mạnh mẽ và quyết liệt, bên cạnh đó là những thuận lợi của điều kiện kinh tế vĩ mô:

NHNN có hai lần điều chỉnh lãi suất cơ bản. Đầu năm, tình hình thị trƣờng tiền tệ trong nƣớc khá ổn định (NHNN giảm lãi suất cơ bản từ 8.5%/năm xuống còn 7%/năm và mức lãi suất này áp dụng từ tháng 02/2009 đến tháng 11/2009), lãi suất huy động Việt Nam đồng của các NHTM khá đồng đều và ở mức phù hợp từ 8,0%-8,82%/năm đối với kỳ hạn 9-12 tháng. Đến ngày 1/12/2009, mức lãi suất cơ bản lên 8%/năm các NHTM đƣợc phép huy động và cho vay với mức trần 12%/năm. Một số NHTM đã điều chỉnh tăng lãi suất huy động thêm 0,5 - 1,2%/năm và “đỉnh” lãi suất hiện là 10,5%/năm đối với kỳ hạn trên 24 tháng. Điều này cho thấy mục đích nhằm kiểm soát chặt chẽ quy mô và chất lƣợng tín dụng của NHNN phù hợp với các mục tiêu kinh tế vĩ mô theo Nghị quyết của Quốc hội và chủ trƣơng của Chính phủ. Các quyết định này còn tạo điều kiện cho các NHTM huy động các nguồn vốn từ nền kinh tế.

Chính sách tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc đƣợc nới lỏng để khuyến khích phát triển kinh tế nhƣng sang đến quý III/2009 lại bị hạn chế tốc độ tăng trƣởng để kiểm soát lạm phát. Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng tiếp tục phát triển. Trong đó, kết thúc năm hoạt động 2009, phần lớn các Ngân hàng TMCP đã hoàn thiện và phát triển Ngân hàng lõi – corebanking, giúp cho việc quản lý hệ thống thông tin đƣợc dễ dàng hơn.

Sang giai đoạn 2009 – 2010, tình hình kinh tế đã khả quan hơn rất nhiều. Trong năm năm 2010,VCB Nam Sài Gòn với đà phát triển lớn mạnh đã có thu nhập đạt hơn 206 tỷ đồng, đây là một kết quả đáng tự hào của Chi nhánh.

Những tháng cuối năm 2010, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ và NHNN Việt Nam về tăng cƣờng thực hiện các biện pháp nhằm bình ổn giá cả thị trƣờng, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì lạm phát ở mức hợp lý, các NHTM đã lần lƣợt điều chỉnh giảm mạnh lãi suất cho vay và huy động Việt Nam đồng, lãi suất huy động VND bình quân ở mức 12,44%/năm; lãi suất cho vay bình quân ở mức 14,96%/năm (áp dụng từ ngày 15/12/2010).

Tỷ lệ nợ xấu (nợ khó đòi) trên tổng dƣ nợ cho vay của Vietcombank là 2,23%, tuy thấp hơn mức 3% mà NHNN đƣa ra nhƣng Vietcombank vẫn đƣa ra chính sách lập chi phí trích lập dự phòng phải cao hơn đã có ảnh hƣởng rất nhiều đến hoạt động của Chi nhánh. Và đây là nguyên nhân Chi nhánh trích lập quỹ dự phòng 10.739 triệu đồng trong năm 2010. Tuy nhiên, lợi nhuận trƣớc thuế của Chi nhánh vẫn có sự tăng trƣởng 1% so với năm 2009.

Chương tổng quan vể Vietcombank Nam Sài Gòn

28

Một phần của tài liệu áp dụng chương trình six sigma nhằm giảm tỷ lệ nợ xấu tại vietcombank nam sài gòn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)