1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía bắc việt nam

5 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,01 KB

Nội dung

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc là một nhiệm vụ chính trị vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược cơ bản, lâu dài. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có tác động trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đề án 1956 của Chính phủ về “đào tạo nghề cho lao động nông thôn” là một chương trình mang đậm tính nhân văn sâu sắc và tính xã hội hóa cao. Sau năm năm triển khai thực hiện (20102015) đã thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trịxã hội, các địa phương trong cả nước và đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Chương trình này đã giúp hàng triệu lao động nông thôn, nhất là lao động nông thôn miền núi, đặc biệt là người lao động dân tộc thiểu số có hoàn cảnh rất khó khăn được tiếp cận với cơ hội học nghề, cơ hội tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong cuộc sống của mình, tạo thêm nhiều việc làm với năng suất lao động cao, góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững cho đồng bào; góp phần từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển của nông thôn so với thành thị, của miền núi so với miền xuôi, của đồng bào dân tộc thiểu số so với nhân dân cả nước.

Trang 1

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng dân tộc thiểu số và

miền núi phía Bắc Việt Nam

Tổng quan

Tính cấp thiết

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc là một nhiệm vụ chính trị vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa chiến lược cơ bản, lâu dài Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có tác động trực tiếp tới việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao năng suất lao động, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đề án 1956 của Chính phủ về “đào tạo nghề cho lao động nông thôn” là một chương trình mang đậm tính nhân văn sâu sắc và tính xã

h i hóa cao Sau năm năm triển khai thực hiện (2010-2015) đã thu hút sự tham gia của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội, các địa phương trong cả nước và đã mang lại những hiệu quả thiết thực Chương trình này đã giúp hàng triệu lao động nông thôn, nhất là lao động nông thôn miền núi, đặc biệt là người lao động dân tộc thiểu số có hoàn cảnh rất khó khăn được tiếp c n với cơ hội học ận với cơ hội học nghề, cơ h i tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào trong cuộc sống của mình, tạo thêm nhiều việc làm với năng suất lao động cao, góp phần nâng cao thu nhập và giảm nghèo bền vững cho đồng bào; góp phần từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển của nông thôn so với thành thị, của miền núi so với miền xuôi, của đồng bào dân tộc thiểu số so với nhân dân cả nước

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện Đề án 1956, còn nhiều khó khăn, bất cập sảy ra cần phải được tổng kết, phát hiện nguyên nhân và tìm giải pháp tháo gỡ để có thể đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng miền núi dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc Ở nhiều địa phương, công tác xác định nhu cầu để xây dựng kế hoạch đào tạo còn thiếu tính sát thực, chưa xuất phát từ nhu cầu tự thân của người lao đ ng; cơ cấu ngành nghề đào tạo còn bất cập, chủ yếu còn quá nặng về các nghề nông nghiệp; việc đầu tư vốn còn nhỏ lẻ, không đủ để hoàn thiện cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu của dạy nghề; chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề còn hạn chế; thời gian đào tạo ngắn; chương trình đào

Trang 2

tạo còn chưa sát hợp, còn nặng về lý thuyết; chi phí xây dựng mô hình còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu thực hành của học viên; chính sách hỗ trợ tự tạo việc làm, phát triển kinh tế sau đào tạo nghề còn nhiều bất cập; chưa có chính sách kết nối giữa sản phẩm của đào tạo nghề với các doanh nghiệp và thị trường lao động, v.v… Những bất cập này sảy ra trên mọi vùng miền, nhưng với những đặc thù khó khan về bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, về trình độ phát triển của mỗi địa phương cũng như của người học và cơ sở dạy nghề ở vùng dân tộc thiểu

số và miền núi phía Bắc, những “nút thắt” này càng trở nên nghiêm trọng, cản trở

sự thành công của Đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong vùng

Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp, xây dựng mô hình để đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo nghề, cả

về quy mô, chất lượng đào tạo và hiệu quả đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu

số và miền núi phía Bắc Việt Nam Đó là một yêu cầu cấp bách mang tính thời sự, một đòi hỏi tất yếu khách quan trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu

Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung:

Đề tài góp phần đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc theo Đề án “Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn đến năm 2020” hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTG ngày

27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn trong vùng

2 Mục tiêu cụ thể:

- Đánh giá tình hình triển khai Đề án 1956 của Chính phủ ở các tỉnh vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc: tình hình triển khai, kết quả thực hiện

- Phân tích các nguyên nhân thành công, chưa thành công trong quá trình thực hiện Đề án 1956 ở các tỉnh trong vùng

Trang 3

- Xây dựng các mô hình liên kết giữa các cơ sở đào tạo nghề và các cơ sở thực hành, thực tập; xây dựng các mô hình liên kết giữa các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo nghề

- Đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, khắc phục hạn chế đồng thời phát huy

ưu điểm, thế mạnh nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cho các địa phương trong vùng

Nội dung

Các nội dung chính và kết quả dự kiến

a) Nghiên cứu thực trạng triển khai và kết quả triển khai thực hiện Đê án 1956

về đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc gồm: các chính sách có liên quan của Trung ương và địa phương; tình hình tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Nhà nước và sự phản hồi của người dân; tình hình điều tra xác định nhu cầu đào tạo nghề; tình hình cơ sở vật chất và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các cơ sở dạy nghề; tình hình chuẩn bị đội ngũ giáo viên dạy nghề; tình hình chuẩn bị chương trình, nội dung giảng dạy; tình hình đầu tư xây dựng các mô hình thực tập, thực hành và tình hình gắn kết giữa đào tạo tại cơ sở đào tạo nghề với thực hành, thực t p tại các đơn vị sản xuất kinh ận với cơ hội học doanh; tình hình tạo việc làm cho học viên và tự tạo việc làm của học viên sau đào tạo nghề và tình hình gắn kết giữa đào tạo tại cơ sở đào tạo nghề với giải quyết

vi c làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanhệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

Từ các nghiên cứu trên, rút ra được các đánh giá xác đáng về các thành tựu, những yếu kém của các địa phương trong Vùng trong việc thực hiện Đề án 1956 b) Phân tích các nguyên nhân thành công, chưa thành công trong quá trình thực hiện Đề án 1956 ở các tỉnh trong vùng

c) Xây dựng cơ chế liên kêt giữa các cơ sở đào tạo với các cơ sở thực hành, thực tập trong đào tạo nghề

d) Xây dựng 08 mô hình mẫu về liên kết giữa các cơ sở đào tạo nghề với các

cơ sở sản xuất kinh doanh trong đào tạo lý thuyết gắn với thực hành, thực tập (nghiên cứu chuyên sâu ở 02 tỉnh Mỗi tỉnh 04 mô hình: 01 mô hình nghề trồng

Trang 4

trọt, 01 mô hình nghề chăn nuôi, 01 mô hình nghề lâm nghi p, 01 mô hình nghề ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh phi nông lâm nghi p).ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

e) Xây dựng cơ chế liên kết giữa cơ sở đào tạo nghề với các cơ sở sử dụng lao động sau đào tạo nghề

f) Xây dựng 02 mô hình mẫu về liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghi p ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh trong đào tạo nghề gắn với giải quyết vi c làm cho lao đ ng nông thôn trong ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh vùng (01 mô hình cho mỗi tỉnh )

g) Đề xuất các giải pháp về chính sách tháo gỡ các “nút thắt” nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn trong vùng, cả về quy mô, chất lượng và hi u quả dạy nghề.ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

PP nghiên cứu

Hiệu quả KTXH

Dự kiến hiệu quả mang lại

1 Hi u quả đào tạoệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

02 nghiên cứu sinh tham gia với 02 Lu n án tiến sỹ có sử dụng kết quả nghiên cứuận với cơ hội học của Đề tài; 02 học viên cao học tham gia với 02 Luân văn Thạc sỹ có sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài; 02 sinh viên đại học tham gia nghiên cứu với 02 Khóa

lu n và đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên có sử dụng kết quả nghiên cứu của ận với cơ hội học

đề tài

2 Hi u quả khoa họcệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

- 02 bài báo trên Tạp chí quốc tế; 02 bài báo trên Tạp chí khoa học trong nước

- 01 cuốn sách chuyên khảo về đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở vùng dân

t c thiểu số và miền núi phía Bắc Vi t Namệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

3 Hi u quả thực tiễnệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

- 02 báo cáo về phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở tại 02 tỉnh đại di n (mỗi tỉnh 01 báo cáo)ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

Trang 5

- 01 báo cáo tổng hợp về thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở vùng dân t c thiểu số và miền núi phía Bắc nước ta

- 08 mô hình liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và các doanh nghi p để thực hi n ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh học t p lý thuyết gắn với thực hànhận với cơ hội học

- 02 mô hình liên kết giữa các cơ sở dạy nghề và các doanh nghi p để thực hi n ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh ệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh gắn đào tạo với giải quyết vi c làm sau đào tạoệc làm sau đào tạo tại các đơn vị sản xuất kinh doanh

ĐV sử dụng

Khả năng và địa chỉ áp dụng

- Ủy ban Dân t c và Miền núi, Bộ LĐ-TB-XH (để chỉ đạo)

- Các cơ quan hữu quan của trung ương và địa phương cấp tỉnh ở hai tỉnh nghiên cứu chuyên sâu (dự kiến Bắc Kạn và Sơn La) (để ban hành chính sách và chỉ đạo thực hiện)

- Các cơ quan hữu quan cấp tỉnh của các tỉnh khác trong vùng để tham khảo và nhân rộng

- Các huyện, thị, các thôn/bản, các cơ sở đào tạo nghề, các doanh nghiệp, các tổ chức chính trị-xã hội và người dân trên địa bàn (để áp dụng)

Ngày đăng: 14/09/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w