1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn

116 990 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 10,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– NGỌC THỊ HOÀI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––––– NGỌC THỊ HỒI THƢƠNG Chun ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, chưa sử dụng để bảo vệ cho cơng trình Mọi số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Các trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngọc Thị Hồi Thƣơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến nhà giáo, nhà khoa học tham gia giảng dậy Khóa học, lãnh đạo chuyên viên Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Đình Tuấn - người thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh Xã hội Sở, Ban ngành tỉnh Bắc Kạn, cán bộ, chuyên viên Văn phòng UBND tỉnh Bắc Kạn tạo kiều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngọc Thị Hồi Thƣơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu u Kết cấu Luận văn Chƣơng 1: CƠ S NÔNG THÔN 1.1 Cơ 1.1.1 1.1.2 Khái niệm 10 12 1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề 16 1.1.5 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội 19 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 i 27 ương n i Chƣơng 2: PHƢƠ c 31 37 38 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp luận 38 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 39 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 39 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng 3: TH THÔN 2010 - 2012 41 - 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 u 51 3.2 Th B K 2010 - 2012 54 3.2.1 Các ươ đạo, điều hành 2010 - 2012 54 3.2.2 nông thôn 57 ưới s 3.2.3 61 cán quản lý dạy nghề 64 3.2.4 2010 - 2012 66 3.2.6 Tình hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề 71 2010 - 2012 72 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.1 Những mặt đạt 72 3.3.2 Những hạn chế 74 3.3.3 Nguyên nhân 76 3.3.4 Bài học kinh nghiệm 76 Chƣơng 4: GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 78 78 4.1.1 Quan điểm đào tạo nghề giải việc làm 78 4.1.2 Căn c 2013 - 2015, định hướng đến 2020 80 B K 2013 - 2015 84 , tư 84 4.2.2 Nhóm giải pháp sách 87 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề 93 4.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân 95 96 4.3 Kiến nghị 98 4.3.1 Đối với Chính phủ 98 4.3.2 Đề nghị Bộ Lao động - Thươ liên quan 99 4.2.3 Đề nghị v tỉnh 100 101 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSDN : Cơ sở dạy nghề KH-ĐT : Khoa học đào tạo LĐ : Lao động LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội LĐNT : Lao động nông thôn NLĐ : Người lao động GPMB : Giải phóng mặt UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1 Diện tích đất năm 2012 42 Bảng 3.2 Dân số lao động tỉnh 3.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh năm 2012 46 2008 - 2012 (Theo giá trị thực tế) 51 ơs 2010 - 2013 61 2012 64 2010 - 2012 ) 67 2010 - 2012 (phân theo s ) 68 gi 2010 - 2012 69 3.9 Tình hình sử dụng kinh phí thực Đề án đào tạo nghề cho lao động 4.1 D 2010 - 2012 72 2020 82 2013 - 2015 83 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 - Đề nghị Trung ương hỗ trợ xây dựng Trường Trung cấp nghề 4.2.2.5 Phát triển chương trình, giáo trình học liệu - Đối với trường, trung tâm xây dựng xong chương trình đào tạo tiếp tục bổ sung hoàn thiện để đáp ứng với yêu cầu thực tế, Những đơn vị chưa có chương trình phải tổ chức xây dựng theo quy định Chương trình đào tạo xây dựng theo hướng nâng cao kỹ thực hành, lực thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng với biến đổi công nghệ thực tế sản xuất để tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động gắn đào tạo với yêu cầu sản xuất Tiến hành đào tạo nghề theo mô đun Tổng cục Dạy nghề xây dựng để tạo thuận lợi cho người học, đảm bảo liên thông trình độ đào tạo nghề với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân - Đổi đại hoá phương pháp dạy học để phát huy lực giáo viên, tăng cường tính chủ động tích cực học sinh, áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập - Khuyến khích tăng cường hình thức liên kết sở đào tạo nghề với doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kỹ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất ; xâ ; thường xuyên cập Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 nhật kỹ thuật, cơng nghệ + Đóng góp ý kiến với cấp để c ; , thành phố, thị xã - - Số chương trình, học liệu dạy nghề phi nơng nghiệp chỉnh sửa, hồn thiện, phê duyệt để thực thống địa phương 10 nghề ; số chương trình, học liệu dạy nghề nơng nghiệp (các chương trình dạy nghề nơng nghiệp Bộ NN&PTNT xây dựng, phê duyệt) tổ chức dạy địa bàn Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề ) để đào tạo trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng theo yêu cầu thị trường lao động; 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề 4.2.3.1 Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề Giữ vững tăng tiêu tuyển sinh quy mô đào tạo Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Tiếp tục triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp cho lao động nông thôn, người nghèo, niên dân tộc thiểu số theo Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Triển khai thực sách nhà nước khuyến khích xã hội hố giáo dục dạy nghề sách đất đai, sách thuế, tín dụng, sách thu hút sử dụng giáo viên dạy nghề Tạo điều kiện cho sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế thực đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động sở dạy nghề Tạo bình đẳng sở dạy nghề công lập sở dạy nghề ngồi cơng lập Tiếp tục kiện tồn hệ thống tổ chức máy quản lý dạy nghề từ tỉnh đến sở Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý dạy nghề Hoàn thiện hệ thống quản lý công tác dạy nghề từ cấp tỉnh, cấp huyện tới sở dạy nghề Củng cố lại hệ thống quản lý công tác dạy nghề cấp đảm bảo đủ khả quản lý hoạt động dạy nghề thời gian tới Các ngành có liên quan tỉnh, UBND cấp huyện phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề Sở Lao động-TB&XH bổ sung thêm cán bộ, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động chun mơn phịng quản lý dạy nghề; ngành, đồn thể có tổ chức dạy nghề, UBND cấp huyện phải bố trí cán chun trách thuộc Phịng Lao động-TBXH theo dõi, quản lý hoạt động dạy nghề Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động dạy nghề; quản lý, nâng cao hiệu nguồn lực đầu tư nhà nước xã hội dành cho công tác đào tạo nghề; kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá q trình đào tạo chất lượng đầu học sinh học nghề Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng sở dạy nghề: Về đất đai, Vốn, sở vật chất, trang thiết bị dạy dạy nghề, đội ngũ giáo viên, cán quản lý Nhằm chuẩn hoá sở dạy nghề theo quy định Nhà nước Thực quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề quy định Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 phủ Phân cấp rõ trách nhiệm cấp, ngành việc triển khai thực quy hoạch hệ thống sở dạy nghề, xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo nghề Phối hợp chặt chẽ cấp từ tỉnh đến huyện, sở để tổ chức thực nhiệm vụ dạy nghề, giải việc làm Tiếp tục đạo sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động, đào tạo theo vị trí làm việc, theo địa sử dụng; gắn đào tạo nghề cho lao động với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tỉnh; gắn dạy nghề với lao động sản xuất, giải việc làm chỗ 4.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động dạy nghề; quản lý chặt chẽ trình đào tạo, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo sở dạy nghề Kiểm tra, thẩm định chặt chẽ điều kiện để thành lập sở dạy nghề sở dạy nghề thành lập phép đăng ký hoạt động dạy nghề có đầy đủ điều kiện theo quy định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thực kiểm định chất lượng dạy nghề, tổ chức kiểm tra, đánh giá việc cấp văn chứng nghề Tiếp tục đạo sở dạy nghề tổ chức đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp thị trường lao động, đào tạo theo vị trí làm việc, theo địa sử dụng; gắn đào tạo nghề cho lao động với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tỉnh; gắn dạy nghề với lao động sản xuất, giải việc làm chỗ 4.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân Gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nhằm tận dụng sở vật chất, máy móc trang thiết bị doanh nghiệp đồng thời đáp ứng đủ Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 96 nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Thiết lập hệ thống thông tin, tư vấn dịch vụ đào tạo việc làm để làm cầu nối doanh nghiệp với sở dạy nghề; bước hướng sở đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Củng cố phát triển hoạt động Trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm đào tạo cung ứng nhân lực, sàn giao dịch việc làm để tiếp nhận tất nhu cầu nhân lực doanh nghiệp tồn xã hội, từ có định hướng đào tạo nhân lực phù hợp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm Giới thiệu việc làm, cầu nối sở đào tạo, người lao động doanh nghiệp sử dụng lao động Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho nông dân sản xuất hàng hoá chế thị trường, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm phổ biến kiến thức thông tin cho người lao động thuộc xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn 4.2.5.1 Giải pháp huy động tài - Thực tốt chủ trương xã hội hố dạy nghề, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư thành lập sở dạy nghề tư thục, sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi; mở rộng hình thức hợp đồng liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở dạy nghề tỉnh với sở dạy nghề nước nước - Hàng năm ngân sách tỉnh dành khoản kinh phí cho cơng tác dạy nghề; sử dụng có hiệu kinh phí hỗ trợ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” dự án đổi phát triển dạy nghề; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 97 - Mở rộng sản xuất gắn với việc thực tập học sinh, sinh viên sở dạy nghề nhằm nâng cao kỹ thực hành cho học sinh, sinh viên tạo nguồn thu để bổ sung kinh phí đào tạo Đến năm 2020 nguồn thu từ sản xuất dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ đạt khoảng 20% tổng số thu sở dạy nghề; 100% số trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề thực hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động dạy nghề, phục vụ xã hội - Xây dựng chế bước thí điểm mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo ngân sách nhà nước doanh nghiệp - Tranh thủ nguồn viện trợ khơng hồn lại nước ngoài, tổ chức quốc tế tổ chức phi Chính phủ; vốn vay với lãi xuất ưu đãi nước ngân hàng quốc tế để đầu tư cho dạy nghề 4.2.5.2 Thực xã hội hố, tăng cường nguồn lực tài cho dạy nghề Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tư cho dạy nghề Tăng cường hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập trường, trung tâm dạy nghề cấp phép trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề Khuyến khích hình thức dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp Tăng chi ngân sách địa phương cho trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề công lập tỉnh để tăng quy mô tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; tập trung đầu tư phát triển trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề đặc biệt trung tâm dạy nghề huyện miền núi Triển khai thực Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 98 lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao mơi trường; chế độ, sách sở đào tạo nghề trung ương ban hành Từng bước xây dựng cụ thể hố sách, chế độ địa phương lĩnh vực dạy nghề như: đất đai, thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho đơn vị dạy nghề phát triển Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đẩy mạnh xã hội hoá công tác dạy nghề: Tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề, thường xuyên kiểm tra, giám sát dạy nghề sở dạy nghề, đồng thời thực tốt công tác phối hợp ngành Lao động - Thương binh & xã hội với ngành chức công tác tuyên truyền vận động, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia học nghề 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Chính phủ - Đề nghị Chính phủ sách nhằm khuyến khích phát triển công tác dạy nghề như: Tăng ngân sách cho cơng tác dạy nghề; có nhiều chương trình, dự án dạy nghề cho nông thôn, người nghèo, người tàn tật; nâng chế độ học bổng cho học sinh học nghề dài hạn hỗ trợ kinh phí cho lao động học nghề ngắn hạn; - Mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách công tác dạy nghề thuộc Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Nhiệm vụ khó thực Bộ Nội vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa có hướng dẫn cụ thể để đạo địa phương thực - Tại Mục 1, phần III Đ án : Chính sách người học, quy định: “Riêng người hỗ trợ học nghề bị việc làm nguyên nhân khách quan Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định tiếp tục hỗ trợ học nghề để chuyển đổi việc Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 99 làm theo sách Đề án” Đề nghị điều chỉnh khơng phù hợp với thực tế với nhu cầu chuyển đổi nghề lao động nơng thơn, giao thẩm quyền cho UBND cấp xã - Theo hướng dẫn văn số 2158/TCDN-KHTC ngày 23/11/2012 Tổng cục Dạy nghề “phấn đấu thực tiêu số lao động nông thôn học nghề người khuyết tật chiếm 5%” khó thực việc dạy lồng ghép đối tượng người khuyết tật học nghề với đối tượng lao động nông thôn không phù hợp, đối tượng đặc thù Đề nghị đối tượng nên có sách riêng - Việc đạo phủ cơng tác quản lý nhà nước dạy nghề chưa có thống nhất, để tình trạng chồng chéo cơng tác quản lý dạy nghề địa phương, ngành Nông nghiệp Phát triển nơng thơn khơng có chức quản lý nhà nước dạy nghề phân bổ kinh phí giao quản lý đào tạo nghề 4.3.2 Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội liên quan - Tăng cường kinh phí đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề để nâng cấp sở vật chất đầu tư bổ sung trang thiết bị dạy nghề; tăng mức kinh phí dạy ngh trình độ sơ cấp dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn, người nghèo, người tàn tật, dân tộc thiểu số tỉnh - Bộ Nội vụ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần sớm nghiên cứu ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn việc bố trí biên chế cán quản lý nhà nước dạy nghề cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội, phòng Lao động - Thương binh Xã hội; cán quản lý, giáo viên hữu cho sở dạy nghề công lập - Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề tham mưu với Chính phủ tăng mức đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 100 cho sở dạy nghề công lập - Tổng cục dạy nghề cần sớm ban hành chương trình khung cho dạy nghề trình độ sơ cấp, xây dựng danh mục thiết bị để tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn - Để thực tốt công tác quản lý nhà nước dạy nghề cấp huyện, việc tăng cường biên chế cán thực cơng tác dạy nghề cho phịng Lao động - Thương binh Xã hội huyện, thị xã cần thiết; đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh đạo Sở Nội vụ UBND huyện, thị xã quan tâm, xem xét bố trí cán thực cơng tác dạy nghề cho phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện, thị xã bổ sung biên chế giáo viên hữu cho sở dạy nghề công lập địa bàn tỉnh - Bên cạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, địa bàn tỉnh Bắc Kạn triển khai số chương trình dạy nghề khác như: Dạy nghề cho niên dân tộc thuộc Chương trình 135 Chính phủ Ban Dân tộc tỉnh quản lý; Chương trình dạy nghề tổ chức phi phủ tài trợ (APHEDA, Dự án 3PAD); Chương trình dạy nghề cho hội viên hội làm vườn, Hiệp hội làng nghề Việt Nam Đề nghị q trình triển khai Chính phủ nên giao cơng tác quản lý chương trình dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội để quản lý điều hành, khơng nên giao kinh phí dạy nghề tràn lan gây lãng phí cho đào tạo nghề cho - , phục vụ nhu cầu phát triển lâu dài đất nước Có thể biên ngành soạn theo môđun để thuận tiện cho người học nâng cao tay nghề Nâng cao tinh thần học tập suốt đời người lao động - Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề theo chương trình đào tạo nước nước ngồi 4.2.3 Đề nghị tỉnh Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 101 - Kinh phí hỗ trợ tiền ăn cho học viên 15.000,đ/người/ngày không phù hợp với điều kiện Đồng thời Đề án không bố trí phần kinh phí thực cơng tác điều tra, khảo sát để xây dựng kế hoạch hàng năm đánh giá kết sau học nghề Đề nghị điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế - Yêu cầu Đề án có 80% lao động nông thôn sau học nghề có việc làm thu nhập ổn định, yêu cầu khó thực điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện người dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn - Phân bổ nguồn đầu tư hợp lý, có quan tâm đến kinh phí cho phát triển đào tạo nghề nâng cấp, sở vật chất thiết bị giảng dạy, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán làm công tác quản lý đào tạo nghề, quan tâm sách thu hút nhân tài cho dạy nghề - Tổ chức quản lý công tác đào tạo - - Cần phải tăng cường đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân nhân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh với ngành, cấp để có chuyển biến tư tưởng nhận thức vai trò, vị trí cơng tác dạy nghề giải việc làm giai đoạn Từ đề phương hướng biện pháp thực tích cức có hiệu Đồng thời phải làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ chủ trương lớn Đảng Nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn n Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 102 : Hệ thống hóa vấn đề lý luận nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề , kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nghề Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề tỉnh i gian qua có nhiều chuyển biến nhận thức lẫn hành động thể qua quan tâm quyền địa phương, nhận thức xã hội Tuy nhiên nhiều bất cập công tác đào tạo nghề sở vật chất thiếu, , chưa cao chất lượng đào tạo … Trên sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề , luận văn đưa hệ thống giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề như: giải pháp thức thay đổi nhận tăng cường , nâng cao chất lượng giáo viên, đầu tư sở vật chất , xã hội hóa ,… Để phát triển cơng tác đào tạo nghề thời gian từ đến năm 2020, Tỉnh cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề để phục vụ cho trình CNH, HĐH Sở Lao động - Thương binh xã hội cần kết hợp với Sở, Ban, Ngành, sở đào tạo với người dân địa phương nhằm xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo; Quy hoạch tổng thể đào tạo nghề tỉnh thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh địa phương Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 103 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ái Ân (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giá Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Vấn đề đào tạo nghề làng nghề: thực trạng giải pháp, Tạp chí LĐ - Xã hội số 239 C , Ni 2008-2012 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam - Dự án Thị trường Lao động EU/MOLISA/ILO (2010), “Cải thiện thông tin hỗ trợ giải việc làm phát triển kỹ nghề Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI 10 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực - 11 Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp, – , số 251/2004 12 Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động, 14 Cao Văn Sâm (2003), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo định hướng thị trường lao động, Tạp chí Thơng tin khoa học Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 đào tạo nghề, số (tr 19) 15 - (2013), kết 03 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Dự kiến kế hoạch năm 2013 năm 2013 - 2015 16 Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực công CNH-HĐH nước ta, Đại học Đà Nẵng 17 (2010), 2010-2015 18 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội 19 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động Việt Nam theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn 20 Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt truyền nghề dạy nghề làng nghề – , số 239 - 21 Thủ tướng Chính phủ, 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 22 Thủ tướng Chính phủ, - 2011-2020 23 Thanh Tùng (2004), Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp - khu chế xuất, Tạp - Xã hội, số 248 24 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nxb Dân trí 25 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Khoa học - K (2012), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 tỉnh đến năm 2020 27 http://tcdn.gov.vn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 28.http://www.baomoi.com/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-Can-chatkeo-gan-ket-3-nha/47/7056248.epi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... hiệu Tỉnh ưu tiên thực đặt hàng đào tạo nghề đơn vị dạy nghề có khả đào tạo ngành nghề phù hợp giải 100% việc làm cho lao động nông thôn theo nhu cầu địa phương Đối với đào tạo nghề cho nông thôn: ... giải pháp khắc phục - Đưa quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2015 tầm nhìn đến 2020, nhằm đáp ứng nhu cầu lao động. .. cụ thể, cho đối tượng đào tạo lao động nông thôn, người coi nghèo xã hội, chịu đựng Với ngân sách nhà nước cho đào tạo hạn chế, tổ chức đào tạo cho lao động nông thôn, khu vực bị thị hố, cho thấy

Ngày đăng: 04/08/2014, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Sinh Cúc (2004), Vấn đề đào tạo nghề trong các làng nghề: thực trạng và giải pháp, Tạp chí LĐ - Xã hội số 239.4. C , Ni 2008-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo nghề trong các làng nghề: thực trạng và giải pháp", Tạp chí LĐ - Xã hội số 239. 4. C
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2004
5. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt "Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2003
6. Dự án Thị trường Lao động EU/MOLISA/ILO (2010), “Cải thiện thông tin hỗ trợ giải quyết việc làm và phát triển kỹ năng nghề tại Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6. Dự án Thị trường Lao động EU/MOLISA/ILO (2010), “Cải thiện thông tin hỗ trợ giải quyết việc làm và phát triển kỹ năng nghề tại Việt Nam
Tác giả: Dự án Thị trường Lao động EU/MOLISA/ILO
Năm: 2010
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
10. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị "nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Năm: 2004
11. Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp, – , số 251/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp gắn kết giữa cơ sở đào tạo "và doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thành Hiệp
Năm: 2004
12. Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết về vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết về vốn nhân lực
Tác giả: Trần Lê Hữu Nghĩa
Năm: 2010
16. Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Đại học Đà Nẵng.17. (2010),2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta," Đại học Đà Nẵng. 17. (2010)
Tác giả: Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH-HĐH ở nước ta, Đại học Đà Nẵng.17
Năm: 2010
18. Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2005
19. Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động Việt Nam theo vùng và hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạnhiện nay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động Việt Nam theo vùng và hướng giải quyết việc làm ở Việt Nam trong giai đoạn
Tác giả: Nguyễn Quốc Tế
Năm: 2003
20. Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt ra trong truyền nghề và dạy nghề tại các làng nghề hiện nay – - , số 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đặt ra trong truyền nghề và dạy nghề tại các "làng nghề hiện nay
Tác giả: Vũ Hy Thiều
Năm: 2004
21. Thủ tướng Chính phủ, 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.22. Thủ tướng Chính phủ, -2011-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngày 27 tháng 11 năm 2009, "Phê duyệt Đề án "“Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. "22. Thủ tướng Chính phủ, -
23. Thanh Tùng (2004), Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp - khu chế xuất, Tạp - Xã hội, số 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp - khu chế xuất
Tác giả: Thanh Tùng
Năm: 2004
24. Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, Nxb Dân trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tĩnh
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2010
1. Lê Thị Ái Ân (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giá Khác
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội và Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN