Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái nguyên

106 6 0
Giải pháp đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐỖ KHẢI HOÀN GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUN - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ cơng trình khoa học hay học vị Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đỗ Khải Hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Ủy ban nhân dân, sở, ban ngành tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt Sở Lao động - Thương binh Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho số liệu quý báu, kiến thức, kinh nghiệm thực tế công tác đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Bùi Đình Hịa tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bè bạn, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tơi, đồng thời có ý kiến đóng góp quý báu trình tơi thực hồn thành luận văn Thái Nguyên, năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Khải Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Những vấn đề chung về lao động nông thôn 1.1.1.1 Một số khái niệm chung về lao động nông thôn 1.1.1.2 Vai trò lao động nông thôn 1.1.1.3 Đặc điểm lao động nông thôn 1.1.2 Khái niệm về nghề và đào tạo nghề 1.1.2.1 Khái niệm nghề chuyên môn .7 1.1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 1.1.3 Yêu cầu về đào tạo nghề cho lao động nông thơn 10 1.1.4 Các hình thức đào tạo nghề .13 1.1.4.1 Căn vào nghề đào tạo với người học .13 1.1.4.2 Căn vào thời gian đào tạo nghề .14 1.1.4.3 Căn vào trình độ lành nghề .14 1.1.4.4 Căn vào hình thức đào tạo .15 1.1.5 Vai trò đào tạo nghề phát triển kinh tế xã hội 15 1.1.5.1 Tạo lực lượng lao động có trình độ lành nghề cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước 15 1.1.5.2 Đào tạo nghề góp phần giải việc làm cho người lao động, xố đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội .16 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề 17 1.1.6.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề 17 1.1.6.2 Kinh phí đào tạo 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.1.6.3 Đội ngũ giáo viên 19 1.1.6.4 Nhận thức xã hội đào tạo nghề 19 1.1.6.5 Chương trình, giáo trình đào tạo 20 1.1.6.6 Chính sách Nhà nước liên quan tới cơng tác đào tạo nghề 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Kinh nghiệm về đào tạo nghề của một số quốc gia trên thế gi ới 23 1.2.1.1 Dạy nghề cho lao động nông thôn Trung Quốc 23 1.2.1.2 Kinh nghiệm huy động vốn để đào tạo nghề Hàn Quốc .25 1.2.1.3 Kinh nghiệm Thái Lan 25 1.2.2 Kinh nghiệm về đào tạo nghề của một số đị a ph ương nước 26 1.2.2.1 Kinh nghiệm của tỉ nh Bình Dương 26 1.2.2.2 Kinh nghiệm của tỉ nh Vĩnh Phúc 30 1.2.3 Một số bài học rút đối với đào tạo nghề tỉnh Thái Nguyên .31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp luận 32 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 33 2.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 33 2.2.4.1 Phương pháp phân tổ thống kê .33 2.2.4.2 Phương pháp so sánh 33 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 34 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.1.2 Tình hình sử dụng đất đai 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1.3 Tiềm khoáng sản 37 3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 38 3.1.2.1 Tình hình dân số lao động .38 3.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 39 3.1.2.3 Kết cấu hạ tầng chủ yếu .41 3.1.3 Đánh giá chung về đặc điểm đị a bàn nghiên cứu 42 3.1.3.1 Thuận lợi 42 3.1.3.2 Khó khăn 43 3.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên .43 3.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn tỉ nh Thái Nguyên 43 3.2.2 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉ nh Thái Nguyên 45 3.2.2.1 Những chủ trương, sách tỉnh Thái Nguyên phát triển dạy nghề cho người lao động 45 3.2.2.2 Kết thực tiêu kế hoạch dạy nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 .46 3.2.3 Tình hình phát triển mạng lưới sở dạy nghề địa bàn tỉnh 48 3.2.4 Tình hình đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề 50 3.2.5 Tình hình phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề .51 3.2.6 Tình hình phát triển chương trình, giáo trình dạy nghề 53 3.2.6.1 Quản lý nội dung chương trình 53 3.2.6.2 Về giáo trì nh 54 3.2.7 Về chất lượng hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn 55 3.3 Một số đánh giá chung tình hình đào tạo cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Nguyên 56 3.3.1 Đánh giá chung .56 3.3.2 Hạn chế 57 3.3.3 Nguyên nhân 58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐÔNG NÔNG THÔN TỈ NH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2012 - 2020 .60 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên .60 4.1.1 Quan điểm đào tạo nghề giải việc làm 60 4.1.2 Phương hướng phát triển dạy nghề giai đoạn 2012-2015, định hướng đến năm 2020 61 4.1.2.1 Đối tượng dạy nghề 62 4.1.2.2 Phân bố sở dạy nghề 62 4.1.2.4 Về chương trình, giáo trình 66 4.1.2.5 Về phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 66 4.1.2.6 Về đất đai, sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề .66 4.1.3 Nhu cầu đào tạo nghề 67 4.1.3.1 Dự báo tốc độ tăng qui mô dân số tỉnh đến năm 2020 67 4.1.3.2 Dự báo nhu cầu đào tạo nghề thời kỳ 2012-2020 68 4.1.4 Mục tiêu 68 4.1.4.1 Mục tiêu tổng quát .68 4.1.4.2 Mục tiêu cụ thể .69 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên .69 4.2.1 Nhóm giải pháp tuyên truyền , tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn 69 4.2.2 Nhóm giải pháp sách 71 4.2.2.1 Hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương 71 4.2.2.2 Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề 72 4.2.2.3 Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý 73 4.2.2.4 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề công lập 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 4.2.2.5 Phát triển chương trình, giáo trình học liệu 77 4.2.2.6 Hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề 78 4.2.3 Tăng cường công tác quản lý nhà nước dạy nghề 81 4.2.3.1 Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề 81 4.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực 82 4.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân .82 4.2.5 Giải pháp nguồn tài 83 4.2.5.1 Giải pháp huy động tài 83 4.2.5.2 Thực xã hội hoá, tăng cường nguồn lực tài cho dạy nghề 84 4.2.6 Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động .84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………… ……………………… 85 Kết luận 85 Kiến nghị .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ILO Tổ chức Lao động quốc tế LĐ - TBXH Lao động - thương binh xã hội LĐNT Lao động nông thôn NLĐ Người lao động NSĐĐ Năng suất đất đai NSTW Ngân sách Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên năm 2011 36 Bảng 3.2 Dân số lao động tỉnh Thái Nguyên năm 2011 .38 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế địa bàn 39 tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010 39 Bảng 3.4 Kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo nghề 47 cho lao động nông thôn và đối tượng chí nh sách giai đoạn 2006 -2010 47 Bảng 3.5 Tổng hợp sở dạy nghề 49 đị a bàn tỉ nh Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2010 .49 Bảng 3.6 Đội ngũ giáo viên dạy nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2010 .53 Bảng 3.7 Kết quả giải quyết việc làm tỉ nh Thái Nguyên giai đoạn 2006 -2010 56 Bảng 4.1 Cơ cấu đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010 -2020 .65 Bảng 4.2 Dự kiến trì nh độ đào tạo lao động nông thôn giai đoạn 2012 - 2020 .65 Bảng 4.3 Dự báo số tiêu lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2020 .68 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Thái Nguyên 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 đào tạo nghề; kiểm tra, kiểm soát, đánh giá trình đào tạo chất lượng đầu học sinh học nghề Tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng sở dạy nghề: Về đất đai, vốn, sở vật chất, trang thiết bị dạy dạy nghề, đội ngũ giáo viên, cán quản lý Nhằm chuẩn hoá sở dạy nghề theo quy định Nhà nước Thực quy định trách nhiệm quản lý nhà nước dạy nghề quy định Nghị định số 70/2009/NĐ-CP ngày 21/8/2009 Chính phủ Phân cấp rõ trách nhiệm cấp, ngành việc triển khai thực quy hoạch hệ thống sở dạy nghề, xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình đào tạo nghề Phối hợp chặt chẽ cấp từ tỉnh đến huyện, sở để tổ chức thực nhiệm vụ dạy nghề, giải việc làm thời kỳ 4.2.3.2 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động dạy nghề; quản lý chặt chẽ trình đào tạo, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo sở dạy nghề Kiểm tra, thẩm định chặt chẽ điều kiện để thành lập sở dạy nghề sở dạy nghề thành lập phép đăng ký hoạt động dạy nghề có đầy đủ điều kiện theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Thực kiểm định chất lượng dạy nghề, tổ chức kiểm tra, đánh giá việc cấp văn chứng nghề 4.2.4 Gắn đào tạo với sử dụng lao động, tăng cường công tác đào tạo nghề phổ biến kiến thức cho nông dân Gắn kết chặt chẽ đào tạo sử dụng nhằm tận dụng sở vật chất, máy móc trang thiết bị doanh nghiệp đồng thời đáp ứng đủ nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Thiết lập hệ thống thông tin, tư vấn dịch vụ đào tạo việc làm để làm cầu nối doanh nghiệp với sở dạy nghề; bước hướng sở đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp Củng cố phát triển hoạt động trung tâm dịch vụ việc làm, trung tâm đào tạo cung ứng nhân lực, sàn giao dịch việc làm để tiếp nhận tất nhu cầu nhân lực doanh nghiệp toàn xã hội, từ có định hướng đào tạo nhân lực phù hợp đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm, cầu nối sở đào tạo, người lao động doanh nghiệp sử dụng lao động Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho nông dân sản xuất hàng hoá chế thị trường, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, quan tâm phổ biến kiến thức thông tin cho người lao động thuộc xã vùng sâu, vùng xa, xã đặc biệt khó khăn 4.2.5 Giải pháp về ng̀n tài 4.2.5.1 Giải pháp về huy động tài - Thực tốt chủ trương xã hội hố dạy nghề, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư thành lập sở dạy nghề tư thục, sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngồi; mở rộng hình thức hợp đồng liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở dạy nghề tỉnh với sở dạy nghề nước nước - Hàng năm ngân sách tỉnh dành khoản kinh phí cho cơng tác dạy nghề; sử dụng có hiệu kinh phí hỗ trợ Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” dự án đổi phát triển dạy nghề; hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề - Mở rộng sản xuất gắn với việc thực tập học sinh, sinh viên sở dạy nghề nhằm nâng cao kỹ thực hành cho học sinh, sinh viên tạo nguồn thu để bổ sung kinh phí đào tạo Đến năm 2020 nguồn thu từ sản xuất dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật công nghệ đạt khoảng 20% tổng số thu sở dạy nghề; 100% số trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề thực hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động dạy nghề, phục vụ xã hội - Xây dựng chế bước thí điểm mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo ngân sách nhà nước doanh nghiệp - Tranh thủ nguồn viện trợ khơng hồn lại nước ngồi, tổ chức quốc tế tổ chức phi Chính phủ; vốn vay với lãi xuất ưu đãi nước ngân hàng quốc tế để đầu tư cho dạy nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 84 4.2.5.2 Thực xã hội hố, tăng cường nguồn lực tài cho dạy nghề Đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề, huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển dạy nghề; khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đầu tư cho dạy nghề Tăng cường hình thức dạy nghề doanh nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập trường, trung tâm dạy nghề cấp phép trực tiếp cho doanh nghiệp tham gia dạy nghề Khuyến khích hình thức dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp Tăng chi ngân sách địa phương cho trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề công lập tỉnh để tăng quy mô tuyển sinh đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; tập trung đầu tư phát triển trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề đặc biệt trung tâm dạy nghề huyện miền núi Triển khai thực Nghị định 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao mơi trường; chế độ, sách sở đào tạo nghề trung ương ban hành Từng bước xây dựng cụ thể hố sách, chế độ địa phương lĩnh vực dạy nghề như: đất đai, thuế, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo điều kiện cho đơn vị dạy nghề phát triển 4.2.6 Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Hàng năm tổ chức thực tốt điều tra thông tin thị trường lao động như: Điều tra nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp chuản bị đầu tư địa bàn tỉnh; nhu cầu học nghề học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông, đội xuất ngũ, niên dân tộc, nông dân Khảo sát thực trạng khả đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh Điều tra việc làm thu nhập người lao động doanh nghiệp Xây dựng hệ thống sàn giao dịch việc làm thông tin thị trường lao động để kết nối với sàn giao dịch việc làm toàn quốc nhằm cung cấp thông tin kịp thời lao động, việc làm, dạy nghề cho doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động, đặc biệt lao động vùng sâu, vùng xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đặc biệt đào tạo nghề theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ chủ trương lớn Đảng Nhà nước để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động nông thôn, tăng hiệu sử dụng thời gian lao động nông thôn, thực chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa , đại hóa ; xây dựng nơng thơn mới, thúc đẩy nhanh tiến trình thị hóa , giải việc làm, giảm nghèo bền vững xu thế hội nhập Nghiên cứu đề tài của tác giả đã góp phần giải quyết được một số nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận lao động nông thôn, về đào tạo nghề và vai trò đào tạo nghề, nhân tố ảnh hưởng tới đào tạo nghề cho lao động nông thôn, kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nghề cho lao động số quố c gia thế giới và một số đị a phương ở Việt Nam Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua có nhiều chuyển biến nhận thức lẫn hành động thể qua quan tâm quyền địa phương, nhận thức xã hội Tuy nhiên nhiều bất cập công tác đào tạo nghề sở vật chất thiếu, chất lượng đào tạo chưa cao, người lao động còn khó khăn tì m việc làm … Trên sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề Thái Nguyên, luận văn đưa hệ thống giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nghề như: giải pháp thay đổi nhận thức, tăng cường nâng cao chất lượng giáo viên, đầu tư sở vật chất, xã hội hóa… Để phát triển cơng tác đào tạo nghề thời gian từ đến năm 2020, Tỉnh cần có biện pháp tích cực nhằm phát triển đào tạo nghề để phục vụ cho trình CNH - HĐH Sở Lao động - Thương binh xã hội Thái Nguyên cần kết hợp với Sở, Ban, Ngành, sở đào tạo với người dân địa phương nhằm xây dựng hồn thiện chương trình, giáo trình đào tạo; Quy hoạch tổng thể đào tạo nghề tỉnh thời gian tới phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 Kiến nghị 2.1 Đới với Chính phủ Đề nghị Chính Phủ nghiên cứu bổ sung số chế độ, sách nhằm khuyến khích phát triển cơng tác dạy nghề thời gian tới như: Tăng ngân sách cho công tác dạy nghề; có nhiều chương trình, dự án dạy nghề cho nông thôn, người nghèo, người tàn tật; nâng chế độ học bổng cho học sinh học nghề dài hạn hỗ trợ kinh phí cho lao động học nghề ngắn hạn; có chế dộ sách nghệ nhân, thợ giỏi… tham gia dạy nghề Cần xây dựng trung tâm xây dựng chương trình sách giáo khoa cho đào tạo nghề ngành phục vụ nhu cầu phát triển lâu dài đất nước biên soạn theo môđun để thuận tiện cho người học nâng cao tay nghề Nâng cao tinh thần học tập suốt đời người lao động Đưa sách khuyến khích khen thưởng, giáo viên dạy nghề giỏi, tâm huyết với nghiệp dạy nghề Phân bổ nguồn đầu tư kinh phí cho việc quy hoạch quản lý màng lưới sở dạy nghề Tỉnh 2.2 Đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tăng cường kinh phí đầu tư cho trường, trung tâm dạy nghề để nâng cấp sở vật chất đầu tư bổ sung trang thiết bị dạy nghề; tăng mức kinh phí dạy nghểntình độ sơ cấp dạy nghề thường xuyên cho lao động nông thôn, người nghèo, người tàn tật, dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên - Hỗ trợ Thái Nguyên xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng dạy nghề; hỗ trợ xây dựng nội dung, chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng, trung cấp theo hướng tiếp cận thị trường lao động hội nhập quốc tế - Hỗ trợ Thái Nguyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề theo chương trình đào tạo nước nước 2.3 Đề nghị Tỉnh uỷ Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên - Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh uỷ có nghị chuyên đề công tác dạy nghề - Hàng năm, thẩm định tăng nguồn kinh phí cho cơng tác dạy nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 - UBND Tỉnh đạo kết hợp sở KH&ĐT, sở LĐTB&XH, sở Công thương… để tiến hành xây dựng trường dạy nghề theo kế hoạch mở rộng quy mô đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa Tỉnh - Cần quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển khu du lịch sinh thái, làng nghề truyền thống - Phân bổ nguồn đầu tư hợp lý, có quan tâm đến kinh phí cho phát triển đào tạo nghề nâng cấp, sở vật chất thiết bị giảng dạy, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán làm công tác quản lý đào tạo nghề, quan tâm sách thu hút nhân tài cho dạy nghề - Tổ chức quản lý công tác đào tạo nghề có ảnh hưởng lớn đến cơng tác đào tạo nghề Vì cần phải nâng cao vai trò tổ chức quản lý cộng tác đào tạo nghề Vấn đề thuộc trách nhiệm Tỉnh uỷ, sở LĐ - TBXH tỉ nh - Cần phải tăng cường đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân nhân, Uỷ ban nhân dân Tỉnh với ngành, cấp để có chuyển biến tư tưởng nhận thức vai trị, vị trí cơng tác dạy nghề giải việc làm giai đoạn Từ đề phương hướng biện pháp thực tích cức có hiệu Đồng thời phải làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ái Ân (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo , kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Dự thảo Chiến lược An sinh xã hội Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011-2020 Nguyễn Sinh Cúc (2004), Vấn đề đào tạo nghề làng nghề: thực trạng và giải pháp, Tạp chí LĐ - Xã hội số 239 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niêm giám thống kê các năm2006-2011 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Dự án Thị trường Lao động EU/MOLISA/ILO (2010), “ Cải thiện thông tin hỗ trợ giải việc làm và phát triển kỹ nghề tại Việt Nam ”, Hà Nội , Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Thành Hiệp (2004), Một số biện pháp gắn kết sở đào tạo và doanh nghiệp, Tạp chí Lao đợng - Xã hội, số 251/2004 12 Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý thuyết về vốn nhân lực, Đại học Cần Thơ 13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật số 35/L/CTN Hà nội 05/07/1994 Bộ luật Lao động 14 Cao Văn Sâm (2003), Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo theo định hướng thị trường lao động, Tạp chí Thơng tin khoa học đào tạo nghề, số (tr 19) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 15 Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉ nh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề giai đoạn 2005-2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến 2020 16 Văn Đình Tần (2010), Nguồn nhân lực cơng CNH-HĐH nước ta, Đại học Đà nẵng 17 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ VIII nhiệm kỳ 2010-2015 18 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất Lao động - Xã hội 19 Nguyễn Quốc Tế (2003), Vấn đề phân bổ, sử dụng nguồn lao động Việt Nam theo vùng hướng giải việc làm Việt Nam giai đoạn nay, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Vũ Hy Thiều (2004), Vấn đề đặt truyền nghề và dạy nghề tại làng nghề - Tạp chí Lao đợng - Xã hợi, số 239 21 Thủ tướng phủ, Số: 1956/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2009 Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 22 Thanh Tùng (2004), Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực cho khu công nghiệp - khu chế xuất, Tạp chí Lao đợng - Xã hội, số 248 23 Nguyễn Đức Tĩnh (2010), Quản lý nhà nước về đầu tư phát triển đào tạo nghề Việt Nam, Nxb Dân trí 24 Viện nghiên cứu kinh tế Trung ương (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trường lao động Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25 UBND tỉ nh Thái Nguyên (2012), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 26 http://tcdn.gov.vn 27 http://www.baomoi.com/Dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-Can-chat-keogan-ket-3-nha/47/7056248.epi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006-2010 Cơ sở dạy nghề TW quản lý Năm Tiêu chí Cao đẳng nghề Trung cấp Sơ cấp nghề nghề Cơ sở dạy nghề tỉnh quản lý Dạy nghề Cao thƣờng đẳng xuyên nghề Trung Sơ cấp cấp nghề nghề Dạy nghề Tổng thƣờng cộng xuyên Tuyển 5.463 5.624 110 60 5.855 4.758 21.870 Tốt nghiệp 4.933 5.530 110 46 5.998 4.323 20.940 Tuyển 1.264 6.285 7.756 78 71 7.693 6.414 29.561 Tốt nghiệp 4.703 6.392 78 25 7.798 6.314 25.310 Tuyển 3.655 6.035 8.116 80 143 8.406 8.243 34.678 Tốt nghiệp 4.930 8.016 80 46 8.648 8.217 29.937 Tuyển 1.919 4.132 8.307 85 140 10.775 9.421 34.779 Tốt nghiệp 4.702 7.996 85 100 11.369 9.470 33.722 Tuyển 3.800 5.430 9.350 500 350 11.299 7.790 38.519 Tốt nghiệp 1.411 4.615 8.744 700 66 11.206 7.790 34.532 Tổng Tuyển 10.638 27.345 39.153 853 764 44.028 36.626 159.407 cộng Tốt nghiệp 1.411 23.883 36.678 1.053 283 45.019 36.114 2006 2007 2008 2009 2010 144.441 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CƠ CẤU CẤP TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Cơ cấu cấp trình độ đào tạo nghề Năm Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Dạy nghề thƣờng xuyên dƣới tháng Kết Tỷ lệ % Kết Tỷ lệ % Kết Tỷ lệ % Kết Tỷ lệ % 2006 0 5.523 25,3 11.479 52,5 4.868 22,2 2007 1.264 4,3 6.356 21,5 15.449 52,3 6.492 21,9 2008 3.655 10,5 6.178 17,8 16.522 47,6 8.323 24,1 2009 1.919 5,5 4.272 12,3 19.082 54,9 9.506 27,3 2010 3.800 9,9 5.780 15,0 20.649 53,6 8.290 21,5 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 PHỤ LỤC DỰ BÁO CUNG LAO ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2011-2020 2011 Dân số (nghìn ngƣời) 1147,9 Lực lƣợng lao động (nghìn ngƣời) 709,4 Tỷ lệ LLLĐ/dân số (%) 61,8 2012 1158,3 723,8 62,5 2013 1168,7 738,4 63,1 2014 1179,3 743,4 63,9 2015 1190,0 749,5 63,0 2016 1200,7 752,3 62,6 2017 1211,6 754,2 62,3 2018 1222,5 758,4 62,0 2019 1233,6 760,9 61,6 2020 1243,0 764,1 61,5 Năm PHỤ LỤC CẦU LAO ĐỘNG TRONG CÁC NGÀNH CẤP I GIAI ĐOẠN 2011-2020 ĐVT: Nghìn người 2011 Lao động ngành nông nghiệp 469,0 Lao động ngành CN&XD 100,3 Lao động ngành dịch vụ 121,6 2012 468.8 106,6 128,4 2013 468,5 113,0 135,5 2014 468,0 119,7 142,8 2015 467,4 126,5 150,3 2016 462,1 134,1 159,8 2017 456,8 141,7 169,5 2018 451,4 149,4 179,3 2019 445,9 157,2 189,4 2020 440,4 165,0 199,7 Năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 PHỤ LỤC 5: NHU CẦU KINH PHÍ GIAI ĐOẠN 2010-2020 ĐVT: Tỷ đồng Nhu cầu kinh phí STT Danh mục Ngân sách Trung ƣơng (Chƣơng trình mục tiêu) Ngân sách địa phƣơng, đó: 235 35 200 361 46 315 - Xây dựng sở vật chất 110 10 100 58 50 175 25 150 18 15 230 30 200 380 80 300 1.206 191 1.015 Tổng số - Dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, người nghèo - Chi thường xuyên (theo tiêu đào tạo) - Tập huấn, phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế, đào tạo đội ngũ giáo viên Học phí Đầu tƣ từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Tổng cộng Giai đoạn Giai đoạn 2009-2010 2011-2020 (Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2012-2015 VÀ 2016-2020 Số TT Tổng số sở dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Trong trường ngồi cơng lập Trường Trung cấp nghề Trong trường ngồi cơng lập Trung tâm dạy nghề Trong trung tâm dạy nghề ngồi cơng lập Cơ sở dạy nghề khác Trong Cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập Tổng cộng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Đến năm 2015 Đến năm 2020 02 02 02 02 02 04 07 0 0 01 03 02 02 02 06 08 10 15 0 03 03 06 09 17 17 17 16 22 25 27 05 05 05 05 09 12 14 13 19 23 27 20 24 24 04 09 12 16 10 14 14 34 40 44 51 52 63 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KINH PHÍ Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh thái Ngun đến năm 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung Tổng kinh phí Trong Giai đoạn 2011-2015 Tổng số NSTW NSĐP Dạy nghề cho lao 642.262 294.947 202.100 92.847 động nông thôn Tuyên truyền, tư vấn học nghề 1.000 600 500 100 việc làm Điều tra khảo sát dự báo nhu cầu học 1.000 500 300 200 nghề Kinh phí Đền bù giải phóng mặt 260.66 172.447 120.000 52.447 bằng, trang thiết bị dạy nghề, đó: Đền bù giải phóng mặt (có phụ 52.447 52.447 52.447 biểu số 01 kèm theo) Mua sắm trang thiết bị dạy nghề (có phụ 208.215 120.000 120.000 biểu số 02 kèm theo) Kinh phí xây dựng chương trình, giáo 600 400 400 trình, học liệu Kinh phí xây dựng phát triển đội ngũ 700 500 500 giáo viên, cán quản lý dạy nghề Hỗ trợ dạy nghề cho lao động nơng 377.50 120.000 80.000 40.000 thơn (có phụ biểu số 03 kèm theo) Giám sát, đánh giá 800 500 400 100 Đào tạo, bồi dƣỡng II 27.340 12.180 5.130 7.050 công chức xã Xác định nhu cầu xây dựng chương 140 80 60 20 trình, nội dung đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng đội ngũ giáo viên, giảng 200 100 70 30 viên Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 27.000 12.000 5.000 7.000 xã Tổng cộng I, II 669.602 307.127 207.230 99.897 I Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giai đoạn 2016-2020 Tổng số NSTW NSĐP 347.315 286.415 60.900 400 300 100 500 300 200 88.215 88.215 0 0 88.215 88.215 200 200 200 200 197.000 60.500 300 200 100 15.160 5.110 10.050 60 40 20 100 70 30 15.000 5.000 10.000 362.475 291.525 70.950 257.500 http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 PHỤ LỤC DANH MỤC NGHỀ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN STT I 10 11 12 II 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên nghề Cao đẳng nghề: Tổng số 12 nghề Cắt gọt kim loại Điện công nghiệp Hàn Công nghệ ô tô Công nghệ cán kéo kim loại Luyện gang Vận hành - Sửa chữa tua bin Vận hành điện nhà máy điện Khai thác mỏ Vận hành sửa chữa lò Kế toán doanh nghiệp May Thiết kế thời trang Trung cấp nghề: Tổng số 58 nghề Đúc kim loại Luyện thép Cơ điện Cắt gọt kim loại Cắt kéo kim loại Luyện kim mầu Nguội sửa chữa Điện cơng nghiệp Hố phân tích Tuyển khống Chế toạ thiết bị khí Lắp đặt thiết bị khí Bảo trì hệ thống thiết bị khí Cơng nghệ tô Điện dân dụng Điện máy Kỹ thuật thiết bị Hàn Gia công áp lực Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính Điện tử cơng nghiệp Quản trị mạng máy tính Đồ hoạ máy tính Gia cơng kết cấu thép Cấp thoát nước Xây lắp điện Rèn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Quy mô tuyển sinh năm 2010 3.800 Ghi Các trường có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ cao đẳng 5.780 Các trường có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 26 27 28 29 30 31` 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 III 10 11 Nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu-Gas Kỹ thuật chế biến ăn uống khách sạn Nghiệp vụ lễ tân Buồng khách sạn Nghiệp vụ Bàn - Bar khách sạn Xây dựng dân dụng công nghệ Xây lắp đường dây trạm Hạch toán kế toán Quản lý vận hành điện lưới May thiết kế thời trang Luyện gang Luyện Fero Vận hành lưới điện hạ Vận hành - Sửa chữa tua bin Vận hành điện nhà máy điện Vận hành công nghệ sử lý hoá Vận hành trạm biến áp Vận hành - Sửa chữa máy gạt Vận hành - Sửa chữa máy súc điện Vận hành - Sửa chữa máy súc thuỷ lực Sản xuất xi măng Vận hành công nghệ sử lý nguyên liệu Vận hành máy xúc đào Vận hành băng tải Vận hành máy khoan Lái xe mỏ Kỹ thuật cáp - Đường thuê bao Kỹ thuật tổng đài Kỹ thuật truyền dẫn Quang Vi ba Doanh thác Bưu viễn thơng Kỹ thuật nguồn điện điện lạnh Xe máy cơng trình Dược tá Cơng nhân xây dựng Sơ cấp nghề: Tổng số 54 nghề May công nghiệp Bảo vệ thực vật Chăn nuôi thú y Trồng nấm rơm Cắt gọt kim loại Điện tử Điện dân dụng Mộc Sửa chữa xe máy Tin học văn phịng Mây tre đan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28.939 Các trường, trung tâm dạy nghề sở dạy nghề có đăng ký hoạt động dạy nghề trình độ Sơ cấp http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Kỹ thuật trồng chè Thêu ren Sửa chữa điện lạnh Quản lý điện nông thôn Sửa chữa điện thoại Ngoại ngữ (Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc) Gị hàn Cơng nghệ tơ Kỹ thuật trồng hoa cảnh Kỹ thuật trồng trọt Nữ cơng gia chánh Cơ khí Thủ cơng mỹ nghệ Kỹ thuật trồng rau xanh Ươm tơ Chăn ni bị sinh sản Chụp ảnh quay Camera Vệ sỹ bảo vệ chuyên nghiệp Sửa chữa động Diezen Kỹ thuật chăn nuôi lơn nái sinh sản Kỹ thuật điện tử phát truyền hình Nghiệp vụ kinh doanh xăng dầu-Gas Kỹ thuật chế biến ăn uống khách sạn Nghiệp vụ lễ tân Buồng khách sạn Nghiệp vụ Bàn - Bar khách sạn Xây lắp đường dây trạm Nề hoàn thiện Bê tông cốt thép Điện công nghiệp May thiết kế thời trang Nguội sửa chữa máy công cụ Hàn điện Vận hành gạt Khai thác mỏ hầm lò Khoan nổ mìn Sửa chữa điện mỏ Vận hành thiết bị xi măng Vận hành trạm biến áp Vận hành máy khí nén Vận hành cẩu Lái xe tơ hạng Doanh thác Bưu viễn thơng Kỹ thuật viễn thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên .43 3.2.1 Nhu cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn tỉ nh Thái Nguyên 43 3.2.2 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. hiệu Tỉnh ưu tiên thực đặt hàng đào tạo nghề đơn vị dạy nghề có khả đào tạo ngành nghề phù hợp giải 100% việc làm cho lao động nông thôn theo nhu cầu địa phương Đối với đào tạo nghề cho nông thôn: ... luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Những vấn đề chung về lao động nông thôn 1.1.1.1 Một số khái niệm chung về lao động nông thôn a Khái niệm chung lao động Lao động hoạt động

Ngày đăng: 26/03/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan