1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh thái nguyên

102 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân nông thôn nội dung có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp đổi đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Chiến lƣớc phát triển đất nƣớc Đảng nhƣ cam kết Chính phủ lộ trình hội nhập kinh tế giới, giải tốt nội dung đặt nông nghiệp, nông dân, nơng thơn thực chìa khố để đạt tới phát triển toàn diện, bền vững Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu toàn diện to lớn Tuy nhiên, kết đạt đƣợc chƣa xứng với tiền năng, lợi chƣa đồng vùng Nông nghiệp, nông dân, nông thơn nƣớc ta cịn chứa đựng nhiều mảng yếu Một mảng yếu nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển Nguồn lao động Việt Nam hàng năm đƣợc bổ sung thêm nhiều nhƣng, hội để họ có đƣợc việc làm, ổn định đời sống lại không dễ dàng Số lao động không đƣợc qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp mà bất cập chất lƣợng đào tạo kém: cấu đào tạo bất hợp lý, cân đối đào tạo nghề đào tạo cấp bậc đại học, cao đẳng Số qua đào tạo niên khu vực nông thôn thấp nhiều so với khu vực thành thị Hiện nay, nƣớc ta có khoảng 10 triệu hộ nông dân với 30 triệu lao động độ tuổi Nhƣng có khoảng 17% số đƣợc qua đào tạo chủ yếu thơng qua lớp tập huấn khuyến nông sơ sài Trong số có khoảng 16,5 triệu niên nơng thơn cần có việc làm ổn định có 12% tốt nghiệp phổ thơng trung học, 3,11% có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp trở lên Với trình độ nhƣ họ khó áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao khó tìm đƣợc việc làm doanh nghiệp Ngay doanh nghiệp có ƣu tiên tuyển lao động trẻ cho hộ đất họ khó đảm nhận đƣợc cơng việc chuyển đổi nghề Tình trạng nguồn nhân lực trình độ thấp chƣa đƣợc đào tạo nghề, với thiếu kiến thức, tác phong sống tính kỷ luật, kỹ lao động lao động cơng nghiệp nên Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn khó đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày tăng cao trƣớc tốc độ CNH – HĐH hội nhập Đó thách thức đặt cho nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Thái Nguyên tỉnh có nguồn lao động dồi Thái Nguyên tiến nhanh đƣờng CNH – HĐH Nông thôn Thái Nguyên đƣợc quan tâm cấp uỷ, quyền ngày đổi Tỉnh thực chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục đào tạo, uỷ ban nhân dân tỉnh chủ động triển khai xây dựng ban hành số văn hƣớng dẫn tạo chế thuận lợi nhằm khuyến khích phát triển xã hội hố dạy nghề Trong năm qua cơng tác dạy nghề có nhiều cố gắng đạt đƣợc nhiều kết đáng kể Hệ thống sở dạy nghề đại bàn tiếp tục đƣợc ổn định phát triển; quy mô đào tạo ngành nghề đào tạo tăng nhanh, chất lƣợng đào tạo nghề bƣớc đƣợc cải thiện Tuy nhiên, trƣớc u cầu tình hình đổi cơng tác đào tạo nghề tỉnh Thái Nguyên chƣa đáp ứng kịp: hệ thống tổ chức dậy nghề trang thiết bị, sở vật chất, đầu tƣ tài chính, đội ngũ giáo viên dạy nghề, vấn đề tồn Là tỉnh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, địa bàn tỉnh hình thành khu cơng nghiệp, vùng kinh tế, tạo thị trƣờng sức lao động đa dạng, nhiều nghề hình thành phát triển, điều đòi hỏi cần lực lƣợng lao động có trình độ chun mơn đƣợc đào tạo Cùng với phát triển chung tác động đến nông nghiệp, nông thôn làm thay đổi chuyển dịch lao động nông thôn Để chuyển đƣợc phận lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động nơng thơn địi hỏi thực tế đặt cho công tác dạy nghề Có thể nói đào tạo nguồn nhân lực nơng thơn giải pháp tích cực thật cần thiết góp phần thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tơi chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Để thấy rõ đƣợc thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề suất số giải pháp chủ yếu công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm gần Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn nhằm đáp ứng với xu hƣớng CNHHĐH đất nƣớc 2.2 Mục tiêu cụ thể * Hệ thống hoá số sở lý luận thực tế dạy nghề lao động nông thôn * Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề nhu cầu học nghề lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên * Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội, chủ trƣơng Đảng, sách Nhà nƣớc liên quan đến công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài đƣợc thực địa bàn tỉnh Thái Nguyên * Về thời gian: Để phục vụ nghiên cứu đề tài, tác giả tiến hành thu thập số liệu từ năm 2005 đến năm 2009 số liệu điều tra năm 2008-2010 * Về nội dung: Xung quanh công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn cịn nhiều vấn đề cần tiếp cận nghiên cứu Tuy nhiên bị hạn chế thời gian trình độ nên tác giả tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề suất số giải pháp công tác dạy nghề cho nguồn lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trong trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu so sánh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn số tỉnh nhƣ tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ…Đề tài đƣợc chia thành chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Chƣơng GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN TỈNH THÁI NGUN Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học dạy nghề lao động nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy nghề lao động nông thôn 1.1.1.1 Khái niệm đào tạo dạy nghề Giáo dục đào tạo dạy nghề lĩnh vực quan trọng nghiệp phát triển tiềm ngƣời theo nhiều nghĩa khác Kết giáo dục đào tạo làm tăng lực lƣợng lao động có trình độ, tạo khả thúc đẩy nhanh q trình đổi cơng nghệ Công nghệ thay đổi nhanh thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế vai trò giáo dục đào tạo đƣợc đánh giá tác động việc tăng suất lao động cá nhân đƣợc nâng cao trình độ tích lũy kiến thức Nghiên cứu số vấn đề dạy nghề cho ngƣời lao động, nhận thấy cần tập trung đề cập số khái niệm vấn đề sau: Mục tiêu dạy nghề: Luật giáo dục ban hành năm 1999 ghi rõ: mục tiêu dạy nghề đào tạo nguồn lao động có kiến thức kỹ nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ kỹ xảo lý thuyết thực hiện, tạo lực để thực thành công hoạt động nghề nghiệp xã hội cần thiết “Đào tạo nghề hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo cá nhân công việc tƣơng lai” [1] Nhƣ đào tạo nghề cho ngƣời lao động giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngƣời lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng nâng cao tay nghề Nhƣ hiểu “ đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho ngƣời lao động, để sau đƣợc đào tạo họ có Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thể đảm nhận đƣợc công việc định, đáp ứng với yêu cầu phát triển tổ chức nói riêng xã hội nói chung”[4] Nghề hình thức phân cơng lao động, địi hỏi kiến thức lý thuyết tổng hợp thói quen thực hành để hồn thành cơng việc định nhƣ nghề mộc, nghề khí… Lao động đƣợc qua đào tạo lao động đƣợc đào tạo để thực nhiệm vụ nghề chun mơn [2] Cần thấy lao động qua đào tạo nghề khái niệm rộng, bao gồm tất lao động qua đào tạo sở dạy nghề khác nhau, từ kèm cặp nơi sản xuất đến đào tạo trƣờng đào tạo để nắm đƣợc kỹ thực công việc số công việc nghề 1.1.1.2 Một số vấn đề dạy nghề Dạy nghề đƣợc thông qua mạng lƣới sở dạy nghề Năng lực sở dạy nghề đƣợc thể thông qua yếu tố sau: - Cơ sở vật chất: nhân tố quan trọng thiếu đƣợc công tác dạy nghề Cơ sở vật chất sở dạy nghề bao gồm phòng học lý thuyết, phòng thực hành, thƣ viện, nhà cho học sinh, khu làm việc cho cán giáo viên dạy nghề Cơ sở vật chất đạt chuẩn qui định tạo điều kiện làm việc học tập thuận lợi, góp phần quan trọng viêc nâng cao chất lƣợng đào tạo - Thiết bị phƣơng tiện dạy học: Trong trình đào tạo, thiết bị phƣơng tiện dạy học có tính định đến kỹ năng, tay nghề học sinh Trong chƣơng trình dạy nghề, thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70% thời gian đào tạo toàn khố Vì vậy, việc đáp ứng đủ thiết bị phƣơng tiện dạy nghề cần thiết - Tài chính: tài cho sở dạy nghề có vị trí quan trọng, có tính chất định tồn phát triển sở dạy nghề Tài bao gồm khoản chi cho việc đầu tƣ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, chi phí cơng tác quản lý, tiền lƣơng hoạt động khác trƣờng Có thể nói đào tạo nghề hình thức đào tạo tốn nên cần đầu tƣ mức phủ đƣợc hỗ trợ kinh phí từ nguồn Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tổ chức quản lý: Các sở dạy nghề chịu quản lý.chỉ đạo trực tiếp quan cấp tổ chức máy hoạt động, chất lƣợng đào tạo …., chịu quản lý Nhà nƣớc đào tạo nghề; chế độ sách giáo viên, học sinh, chƣơng trình đào tạo, văn chứng chỉ… - Đội ngũ giáo viên: giáo viên giảng dạy sở dạy nghề ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giảng dạy lý thuyết thực hành cho học sinh Chất lƣợng giáo viên đòi hỏi phải đạt chuẩn theo quy định pháp luật Đội ngũ giáo viên nhân tố định chất lƣợng đào tạo nghề Việc thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ giáo viên kết hợp với khơng ngừng nâng cao trình độ giáo viên chuyên môn, ngoại ngữ … để kiến thức chuyên môn thầy chuyền tải cho học sinh phù hợp với yêu cầu thực tế, học sinh trƣờng thực đƣợc cơng việc theo ngành nghề đào tạo - Nội dung chƣơng trình hình thức dạy nghề: Nội dụng dạy nghề phải tập trung vào đào tạo lực nghề nghiệp, đảm bảo tính thiết thực đại, phù hợp với kỹ thuật cơng nghệ Bên cạnh đó, nội dung phƣơng pháp dạy nghề phải phát huy tính tích cực, tự chủ tƣ sáng tạo học sinh, kết hợp dạy kiến thức chuyên môn kỹ thuật với rèn luyện kỹ thực hành, đảm bảo sau tốt nghiệp có khả hành nghề Các nội dung chƣơng trình dạy nghề phải đƣợc đổi theo hƣớng sát với thực tế sản xuất, vừa tiếp cận với trình độ tiên tiến kỹ thuật cơng nghệ đồng thời có tính liên thơng trình độ đào tạo nghề Hình thức dạy nghề phƣơng thức đƣợc sử dụng cơng tác dạy nghề Các hình thức dạy nghề đƣợc thể theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Nếu phân theo thời gian: có hình thức dạy nghề dài hạn, hình thức dạy nghề ngắn hạn - Nếu phân theo hình thức đào tạo: có hình thức đào tạo tập trung, hình thức đào tạo khơng tập trung - Nếu phân theo nguồn kinh phí: có hình thức dạy nghề trợ cấp tồn bộ, hình thức dạy nghề trợ cấp phần, hình thức phải đóng góp 100% kinh phí Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Nếu phân theo hình thức tổ chức: có hình thức dạy nghề sở sản xuất, dạy nghề lƣu động đến địa bàn, liên kết đào tạo, kết hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp, với ngành Hình thức dạy nghề đƣợc phân theo nhiều tiêu thức, tiêu thức khác cho ta hình thức dạy nghề khác Tuy nhiên, hình thức dạy nghề chứa đựng số nội dung hình thức dạy nghề khác Song song với nội dung đào tạo, hình thức đào tạo phải đa dạng, linh hoạt thời gian trình độ, địa điểm để đáp ứng nhu cầu đa dạng ngƣời học Phát triển hình thức dạy nghề việc mở rộng triển khai hình thức dạy nghề cho phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng, vùng, giai đoạn hay giai đoạn cụ thể 1.1.1.3 Khái niệm nơng thơn Cho đến nay, chƣa có định nghĩa chuẩn xác đƣợc chấp nhận cách rộng rãi nơng thơn Khi nói nơng thơn, thƣờng ngƣời ta hay so sánh nơng thơn với thành thị Có ý kiến cho dùng tiêu dân số, mật độ dân cƣ để phân biệt nơng thơn với thành thị Có ý kiến đƣa nên dùng tiêu trình độ kết cấu hạ tầng, tiêu phát triển hàng hố, lại có ý kiến cho nông thôn vùng mà chủ yếu làm nông nghiệp Tất ý kiến nhƣng chƣa đủ Nếu dùng tiêu riêng lẻ thể đƣợc mặt nông thôn nhƣng chƣa thể bao chùm đƣợc khái niệm vùng nông thôn cách đầy đủ Nông thôn thành thị vùng lãnh thổ có nét bật chỗ hai ranh giới rõ rệt, nhƣng hai có mối liên hệ khăng khít với Các khu nông thôn gắn liền với trung tâm - vùng thị Nơng thơn vùng khác với thị có cộng đồng chủ yếu nơng dân, làm nghề nơng nghiệp; có mật độ dân cƣ thấp hơn; có kết cấu hạ tầng phát triển hơn; có mức độ phúc lợi xã hội thua hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trƣờng sản xuất hàng hoá thấp hơn.[3] Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Nơng thơn có số đặc trƣng: - Nông thôn phải gắn chặt với nghề lao động xã hội truyền thống, đặc trƣng bật hoạt động sản xuất nông nghiệp - Nông thôn bao gồm tụ điểm quần cƣ (làng, bản, buôn, ấp ….) thƣờng có quy mơ nhỏ mặt số lƣợng - So với thị nơng thơn vùng có kết cấu hạ tầng chậm phát triển hơn, mức độ phúc lợi xã hội thua hơn; trình độ sản xuất hàng hoá tiếp cận thị trƣờng thấp - Nơng thơn có thu nhập thấp đời sống thấp hơn, trình độ văn hố, khoa học cơng nghệ thấp thị - Nơng thơn có mật độ dân cƣ thấp nhƣng giầu tiền tài nguyên thiên nhiên nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, khí hậu, rừng, biển … - Xã hội nông thôn đa dạng điều kiện kinh tế xã hội, đa dạng trình độ tổ chức quản lý, đa dạng quy mô mức độ phát triển 1.1.1.4 Khái niệm lao động Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ lao động – Thƣơng binh xã hội, “Nguồn nhân lực càc tiềm lao động thời kỳ định quốc gia, suy rộng đƣợc xác định địa phƣơng ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế – xã hơi” [8] Khi nói đến nguồn nhân lực nói đến sức mạnh trí tuệ, tay nghề, đặc biệt chế thị trƣờng vấn đề đặt phải đào tạo đƣợc nguồn nhân lực theo kịp đón đầu, vừa đại trà vừa mũi nhọn đỉnh cao đáp ứng đƣợc sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, đủ sức kịp thời thích ứng thị trƣờng lao động, thị trƣờng chất xám, sức lao động có hàm lƣợng trí tuệ cao Không muốn nguồn nhân lực đáp ứng đƣợc nghiệp CNH-HĐH phải đào tạo nên “con ngƣời phát triển cao trí tuệ, cƣờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực nghiệp xây dựng” [9] Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi lao động theo quy định pháp luật, có khả năng, có nguyện vọng tham gia lao động ngƣời (trên) độ tuổi làm việc ngành kinh tế quốc dân [3] Việc quy định độ tuổi lao động luật lao động khác nƣớc, thời kỳ, trình độ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam, theo luật lao động (2002), tuổi lao động nam từ 15 đến 60; tuổi lao động nữ từ 15 đến 55 Nguồn nhân lực đƣợc xét số lƣợng chất lƣợng * Theo định nghĩa trên, số lƣợng nhân lực gồm: - Số ngƣời từ 15 tuổi trở nên có việc làm - Số ngƣời độ tuổi có khả lao động nhƣng học, muốn làm việc nhƣng thất nghiệp, làm việc nhà ngƣời thuộc tình trạng khác (bao gồm ngƣời nghỉ hƣu trƣớc tuổi quy định) - Số lƣợng nguồn lao động phụ thuộc vào nhân tố: + Quy mô dân số + Tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động * Chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đánh giá qua yếu tố: + Mặt giáo dục + Mặt y tế, chăm sóc sức khoẻ + Tác phong, tính kỷ luật nhân lực 1.1.1.5 Vai trò lao động * Nguồn lao động yếu tố hàng đầu định phát triển kinh tế Trong yếu tố trình sản xuất, lao động yếu tố quan trọng Bằng công cụ lao động, ngƣời tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất cho xã hội, nuôi sống thân gia đình Trong trình lao động, ngƣời lao động khơng ngừng tìm tịi suy nghĩ, động sáng tạo, sáng chế tƣ liệu lao động cho suất cao Qua trình thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển, đồng thời tạo nhiều cải vật chất xã hội làm cho kinh tế phát triển * Nguồn lao động chủ thể sáng tạo, đổi hoàn thiện phát triển kinh tế – xã hội Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 c) Phát triển hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề - Đối tƣợng: Đây hình thức phù hợp với đối tƣợng lao đơng trẻ có khả tiếp thu nhanh, sau đƣợc đào tạo doanh nghiệp có trình độ tay nghề phục vụ cho khu công nghiệp Hiện nay, khu công nghiệp Thái Nguyên hình thành tiếp tục hình thành nhiều vùng khác Xu hƣớng đầu tƣ vào khu công nghiệp chủ yếu nghề điện, điện tử, hóa chất, khí, viễn thông, công nghiệp nhẹ, thực phẩm, chế biến Đây khu vực thu hút nhiều lao động đặc biệt lao động có trình độ tay nghề cao Hình thức phù hợp với đối tƣợng lao động nơng thơn muốn gắn bó với làng nghề truyền thống Quy mơ nhân rộng: Hiện Thái Ngun có 1.771 doanh nghiệp 31 doanh nghiệp Nhà nƣớc, 1730 doanh nghiệp nhà nƣớc Trong điều kiện sở vật chất, trang thiết bị sở dạy nghề cịn thiếu, việc phát triển hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề tranh thủ đƣợc điều kiện đem lại hiệu thiết thực công tác dạy nghề Trong thời gian tới cần phát triển hình thức dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề theo hƣớng: - Khuyến khích, vận động doanh nghiệp đầu tƣ mở lớp dạy nghề, sở dạy nghề doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu lao động kỹ thuật phù hợp với công nghệ sản xuất - Các trung tâm xúc tiến dịch vụ việc làm cần liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp, khu công nghiệp, khảo sát nhu cầu đào tạo nghề gắn với việc làm doanh nghiệp, khu cơng nghiệp Sau tiến hành tuyển lao động để dạy nghề gắn với việc làm doanh nghiệp tỉnh d) Hình thức liên kết đào tạo Hiện nay, hình thức liên kết đào tạo sở dạy nghề địa bàn tỉnh dừng lại liên kết sở dạy nghề với trƣờng CĐ – ĐH để mở lớp chức, đào tạo từ xa nhƣng chủ yếu hình thức cho thuê địa điểm Cần triển khai hình thức liên kết đào tạo dạy nghề theo hƣớng: - Kế hợp đào tạo trƣờng sở sản xuất Để đào tạo theo hình thức này, trƣờng phải phối hợp với doanh nghiệp từ khâu tuyển sinh đến việc Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 thực kế hoạch đào tạo suốt khóa học Lớp học đặt trƣờng đặt doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp có phịng học đạt u cầu), việc giảng dạy lí thuyết hƣớng dẫn thực tập tay nghề bản, chủ yếu giáo viên trƣờng giảng dạy, phần thực tập sản xuất đƣợc tiến hành doanh nghiệp chủ yếu cán kỹ thuật doanh nghiệp phụ trách - Trên cở sở chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nhu cầu học nghề lao động địa phƣơng, TT GDTX – DN cần có kế hoạch cụ thể tăng cƣờng phối hợp với trƣờng CĐ – ĐH, trƣờng nghề nhằm tăng cƣờng dạy nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt lao động trẻ đội ngũ cán sở e) Đẩy mạnh hình thức tập huấn bồi dưỡng: - Đối tƣợng: hình thức phù hợp với đại phận lao động sản xuất nơng nghiệp gắn bó với nơng thơn Vì vậy, cần triển khai nhân rộng hình thức địa bàn tỉnh, trọng đến đối tƣợng lao đông sản xuất nông nghiệp vùng sâu, vùng xa - Nội dung phổ biến kiến thức kỹ thật, kinh nghiệm sản xuất cây, giống, kiến thức kinh tế, sử dụng phân bón, kỹ thuật canh tác, phịng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch - Về kinh phí: Nhà nƣớc, hội, đồn thể, quần chúng hỗ trợ phần kinh phí, giúp đỡ giáo viên sở vật chất sẵn có Địa phƣơng, sở thân ngƣời học phải đóng góp phần kinh phí để tổ chức lớp học - Lựa chọn nơng dân ngƣời có trình độ văn hóa, kỹ thuật định để giúp họ trở thành hƣớng dẫn viên Thông qua đội ngũ hƣỡng dẫn viên để mở rộng công tác dạy nghề cho nơng dân sở f) Triển khai hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên nơng thơn - Đối tƣợng: Đây hình thức phù hợp với đối niên chƣa thiếu việc làm nơng thơn, hình thức triển khai nhằm khai thác đƣợc mạnh vùng đất giầu nguyên liệu, góp phần phát triển ngành nghề Đây để bố trí việc làm cho lao động dôi dƣ địa bàn, cho lao động nông nhàn, kể niên thuộc diện sách xã hội niên vùng sâu, vùng xa Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Đây hình thức phù hợp với chủ trƣơng “ly nơng bất ly hƣơng” cho lao đông nông thôn Triển khai hình thức dạy nghề theo hƣớng: + Dạy nghề có sản phẩm với thị trƣờng nhƣ may tre đan xuất khẩu, dệt, thủ cơng mỹ nghệ, gị hàn, kỹ thuật trồng rau sạch… g) Triển khai hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm xuất lao động Đối với dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm - Các sở dạy nghề cần chủ động khảo sát nhu cầu làm việc doanh nghiệp, chƣơng trình kinh tế, vùng kinh tế Từ tổ chức dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động - Các sở dạy nghề thị thực hình thức sở có điều kiện dễ dàng tiếp cận đƣợc với doanh nghiệp ban ngành để khảo sát nhu cầu việc làm Sau địa phƣơng để tuyển lao động tham gia học nghề gắn với giới thiệu việc làm - Kinh phí ngƣời học đóng họ sắn sàng bỏ chi phí để học sau học xong đƣợc giới thiệu việc làm Đối với dạy nghề cho xuất lao động: Hiện nay, hàng năm Thái Nguyên xuất lao động khoảng 2.500 ngƣời lao động nƣớc Dạy nghề phục vụ cho xuất lao động, tập trung dạy kiến thức tiếng nƣớc ngồi, tác phong cơng nghiệp, kỷ luật làm việc, hiểu biết đất nƣớc đến nghề cần thiết theo hai hƣớng: - Tổ chức dạy nghề cho đối tƣợng để làm nguồn chuẩn bị cho xuất lao động - Tổ chức tuyển chọn đối tƣợng lao động xuất địa phƣơng, sau tiến hành dạy nghề cho lao động - Về mặt kinh phí: tỉnh cần hỗ trợ phần kinh phí cho ngƣời học nghề nhƣ địa phƣơng khác làm h) Dạy nghề cho lao động nữ Hiện nay, lực lƣợng lao động nữ tỉnh chiếm số lƣợng đông đảo với khoảng 51.4% lao động nữ độ tuổi Do hạn chế khả chịu Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 đựng cƣờng độ lao động nặng nhọc, hạn chế quỹ thời gian lao động nên hội tiếp cận với học nghề phụ nữ nông thơn nói chung cịn thấp so với nam giới Vì vậy, cần đẩy mạnh dạy nghề cho lao động nữ nông thôn nhằm tạo điều kiện để họ học tập, nâng cao trình độ nghề nghiệp, tạo hội tìm đƣợc việc làm phù hợp, phát huy lực lao động nữ, cải thiện, tạo hội tìm đƣợc việc làm phù hợp, phát huy lực lao động nữ, cải thiện sống giảm nhẹ gánh nặng gia đình cho lao động nữ Để phụ nữ tiếp cận đƣợc với học nghề cần lựa chọn nghề đào tạo với địa bàn huyện, vùng Hội phụ nữ tỉnh huyện cần kết hợp với sở dạy nghề để tổ chức thực hình thức Vốn vật chất kỹ thuật cần đƣợc đầu tƣ từ phía địa phƣơng phần ngƣời lao động Bên cạnh việc nhân rộng hình thức dạy nghề triển khai tốt Thái Nguyên, cần triển khai phát triển hình thức phát triển địa phƣơng khác nƣớc làm tốt, phù hợp với điều kiện tỉnh nhƣng chƣa triển khai thực hiện, cụ thể:  Triển khai hình thức dạy nghề lưu động đến tận xã, thôn, Chúng nhận thấy rằng, điều kiện huyện miền núi Thái Nguyên có địa bàn phức tạp, nhiều huyện xa thành phố, thị xã, nhiều xã xa trung tâm huyện Bên cạnh hệ thống dạy nghề lại phân bổ chƣa hợp lý, chủ yếu tập trung thành phố, thị xã vùng ven đô thị Để đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề cho đối tƣợng vùng sâu, vùng xa cần triển khai hình thức dạy nghề lƣu động đến tận xã, thơn, Cơ sở vật chất để thực hình thức dạy nghề xã, thôn dựa vào sở sẵn có (hội trƣờng, trự sở ủy ban xã, HTX) Nội dung, chƣơng trình đào tạo cần xây dựng vừa đảm bảo yêu cầu nguyên lý phải vận dụng cụ thể vào vùng sinh thái, huyện Phần thực hành phần hƣớng dẫn, mơ tả, thao tác, cách làm theo trình tự cụ thể Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Các sở dạy nghề cần chủ động xây dựng kế hoạch kết hợp với ủy ban nhân dân huyện, xã để triển khai Đối với hình thức dạy nghề nhƣ: trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y, bảo quản, chế biến nơng sản, tiểu thủ cơng nghiệp, khí sửa chữa Kinh phí hình thức dạy nghề cần có hỗ trợ Nhà nƣớc, thu phần học phí ngƣời lao động  Dạy nghề cho trẻ em đường phố Triển khai hình thức nhằm dạy nghề cho đối tƣợng trẻ em đƣờng phố, với chủ yếu trẻ em nông thôn bỏ lên thành phố nhiều nguyên nhân khác Để triển khai đƣợc hình thức cần tổ chức dạy nghề phù hợp với đối tƣợng, cụ thể tổ chức dạy nghề may cơng nghiệp, điện dân dụng, khí, hàn, làm đầu, nấu ăn Các quan đoàn thể, đặc biệt hội liên hiệp niên Thái Nguyên cần đứng chủ trì hình thức Kinh phí cần có khoản tài trợ từ dự án cho giáo dục đao tạo 3.2.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thái Nguyên 3.2.4.1 Quan điểm phát triển sở dạy nghề - Chúng ta biết rằng, đầu tƣ cho giáo dục đầu tƣ cho phát triển xu hƣớng phù hợp với xu thời đại Đầu tƣ phát triển sở dạy nghề nội dung đầu tƣ giáo dục đào tạo Vì vậy, cần xác định quan điểm muốn khỏi nghèo nàn lạc hậu cần phải thay đổi nhận thức sách tài chính, bố trí ngân sách phải ƣu tiên cho pháp triển đào tạo nghề Cần khẳng định đầu tƣ cho dạy nghề đầu tƣ cho phát triển, góp phần chuyển dịch cầu kinh tế, cấu lao động, thực CNH – HĐH - Các cấp, ngành phải thực coi việc phát triển dạy nghề nhiệm vụ cấp bách, lâu dài giải pháp quan trọng việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng CNH – HĐH - Phát triển sở dạy nghề phải sở tận dụng sở trang thiết bị sở dạy nghề có Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 3.2.4.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thái Nguyên Để phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thái Nguyên cần thực đồng giải pháp, song cần tập trung thực số giải pháp sau: a) Củng cố, xắp xếp sở dạy nghề để mở rộng quy mơ để phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Một hạn chế trực tiếp ảnh hƣởng đến phát triển rộng rãi hình thức dạy nghề tồn mạng lƣới sở dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hiện mạng lƣới sở dạy nghề Thái Nguyên có loại hình: dạy nghề cơng lập, dạy nghề doanh nghiệp, trung tâm dạy nghề địa phƣơng, tổ chức đồn thể xã hội.Tuy nhiên thấy loại hình chƣa đƣợc phát triển đồng bộ, chƣa liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh tồn hệ thống Khơng mạng lƣới sở dạy nghề chƣa phân bố hợp lý, chủ yếu tập trung thành phố, thị xã ven đô thị Chƣa trọng phát huy vai trò, đặc thù sở dạy nghề, cần củng cố, xếp sở dạy nghề để mở rông quy mô, phát triển mạnh mẽ hình thức đào tạo Đối với trƣờng dạy nghề cần phải tập trung vào nội dung nhƣ sau: - Các trƣờng kỹ thuật cơng nghệp cần triển khai xây dựng tăng cƣờng trang thiết bị dạy nghề, để phấn đấu nâng cấp thành trƣờng đào tạo nghề chất lƣợng cao - Các trƣờng dạy nghề cho ngành cụ thể nhƣ: dạy nghề thủ công nghiệp, dạy nghề thƣơng mại du lịch, ngành xây dựng, giao thơng vận tải, bƣu viến thông … cần lập dự án đầu tƣ xây dựng trƣờng, đồng thời huy động nguồn lực để thực dự án cao Đối với trung tâm GDTX – DN: Các trung tâm GDTX – DN cần đƣợc củng cố đầu tƣ để mở rộng dạy nghề ngắn hạn cho lao động xã hội Hiện huyện có trung tâm GDTX, bƣớc đầu đƣợc trang bị sở vật chất Tuy nhiên, hầu hết trung tâm chƣa động tận dụng hết sở vật chất mà trung tâm có để mở rộng quy mơ dạy Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 nghề Các trung tâm nên tăng cƣờng liên doanh, liên kết với trƣờng công lập, doanh nghiệp địa bàn để mở rộng quy mô tuyển sinh Đối với sở dạy nghề khác: Duy trì phát triển dạy nghề tƣ nhân dạy nghề kèm cặp, truyền nghề sở sản xuất, làng nghề, đặc biệt lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông lâm hải sản b) Tăng cường đầu tư sở vật chất, bổ sung đổi trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho giảng dạy, học tâp, đặc biệt thiết bị để luyện tập kỹ nghề Đặc thù đào tạo nghề thời gian để thực tập thực hành nghề chiếm khoảng 70% quỹ thời gian đào tạo Hiện nay, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho dạy nghề sở dạy nghề thiếu hụt trầm trọng chƣa đƣợc đầu tƣ mức Học sinh đƣợc tiếp xúc với máy móc thiết bị mới, cơng nghệ tiên tiến để thực hành, thực tập Để đầu tƣ xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho đào tạo nghề cần giải vấn đề sau: - Cần đầu tƣ tập trung nâng cấp trƣờng dạy nghề cấp tỉnh, trung tâm dạy nghề cấp huyện có vai trò nòng cốt sở vật chất, nhà xƣởng, phịng ở, nhà học sinh, máy móc thiết bị đảm bảo cho yêu cầu dạy nghề - Tăng cƣơng phong trào tự làm thiết bị dạy nghề, khuyến khích sở dạy nghề tạo nguồn vốn để bổ sung đầu tƣ, tự chế tạo, nâng câp sở vật chất kỹ thuật - Phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất để sử dụng trang thiết bị, cơng nghệ tự đơng hóa vào trợ giúp giảng dạy c) Nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán giáo viên sở dạy nghề Giáo viên yêu tố định chất lƣợng đào tạo Đội ngũ giáo viên thiếu số lƣợng chƣa đảm bảo cấu, nhiều sở dạy nghề thiếu giáo viên so với số lƣợng học sinh Muốn phát triển đƣợc hình thức đào tạo đòi hỏi phải đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ giáo viên Để đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu cần đánh giá phân loại đội ngũ cán bộ, giáo viên sở dạy nghề để xếp phù hợp cấu, trình độ chun mơn Cần có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 ngoại ngũ, tin học, cập nhật kiến thức kỹ thuật, công nghệ kỹ cho đội ngũ giáo viên Có chế sách thu hút ngƣời có học vị cao, ngƣời giỏi làm giáo viên dạy nghề, tận dụng lực sẵn có lực lƣợng cán kỹ thuật sản xuất Từng bƣớc bổ sung, thay giáo viên dạy nghề có để nâng cao chất lƣơng đội ngũ giáo viên dạy nghề Phấn đấu hàng năm có 50% số giáo viên đƣợc bồi dƣỡng cập nhật chuyên môn kỹ thuật, công nghệ Phấn đấu 100% giáo viên dạy nghề đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm d) Về chế sách: - Thực tốt sách khuyến khích dạy học nghề: Khuyến khích việc mở thêm cở sở kèm cặp, truyền nghề, kết hợp với giải việc làm Các sở dạy nghề có kết hợp dạy nghề với tổ chức xản suất giải việc làm đƣợc xem xét miễn giảm đất, đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi để đầu tƣ mua sắm thêm trang thiết bị dạy nghề - Ngƣời học nghề thuộc diện sách đƣợc ƣu đãi đầu tƣ tỉnh đƣợc hƣởng chế độ theo định số: 1196/2001/QĐ-UB ngày 32/3/2001 UBND tỉnh quy định đƣợc ban hành, đƣợc ƣu tiên giải việc làm - Ngƣời học nghề xuất lao động đƣợc tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo theo định số: 1241/QĐ-UB ngày 9/6/2003 UBND tỉnh việc: Phê duyêt đề án xuất lao đông tỉnh Thai Nguyên - Các cở sở dạy nghề ngồi cơng lập đƣợc ƣu tiên th đất vay vốn tín dụng để xây dựng sở dạy nghề - Tăng cƣờng xã hội hóa cơng tác dạy nghề + Khuyến khích doanh nghiệp, tƣ nhân tỉnh nƣớc có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mở sở dạy nghề ngồi cơng lập tỉnh + Cho phép nhà đầu tƣ ngồi nƣớc có đủ điều kiện theo quy định pháp luật đƣợc thành lập trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề tỉnh Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 + Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế đào tạo để tăng cƣờng thiết bị, xây dựng cở sở vật chất kinh phí cho dạy nghề + Tăng nguồn thu cho dạy nghề từ học phí ngƣời học - Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc dạy nghề + Tăng cƣờng công tác đạo, hƣớng dẫn, tra – kiểm tra việc thực quy định Nhà nƣớc dạy nghề địa bàn tỉnh + Các phòng TC – LĐXH huyện, thành, thị, xã bố trí cán chun trách làm cơng tác quản lý đào tạo nghề, thực tốt chức tham mƣu giúp UBND huyện công tác quản lý đào tạo nghề địa bàn + Đẩy mạnh công tác nắm bắt thông tin nguồn nhân lực, thị trƣờng lao động, tƣ vấn dạy nghề, tƣ vấn giới thiệu việc làm Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động nơng thơn nói riêng đóng vai trò quan trọng việc xây dƣng nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ yêu cầu CNH – HĐH đất nƣớc Đối với tỉnh Thái Nguyên, phát triển dạy nghề đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển ngành kinh tế đa dạng tỉnh Là tỉnh nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, dạy nghề cho lao đơng nơng thơn cịn đáp ứng yêu cầu chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn sang ngành nghề khác, góp phần giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Trong năm qua, công tác dạy nghề địa bàn tỉnh đạt đƣợc kết đáng kể Hệ thống sở dạy nghề với đủ thành phần đƣợc ổn định phát triển Dạy nghề cho lao động nông thôn đƣợc trọng, tổng số lao đông tốt nghiệp hàng năm từ sở dạy nghề chủ yếu phân lao động nông thơn Tuy nhiên, cơng tác dạy nghề cịn nhiều tồn cần giải Hệ thống sở dạy nghề địa bàn tỉnh chƣa đƣợc quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; sở vật chất sở dạy nghề vừa thiếu thốn vừa chất lƣợng; Đội ngũ giáo viên dạy nghề chƣa đảm bảo cấu trình độ chun mơn; Ngân sách cấp cho dạy nghề hạn hẹp Những bất cập nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết dạy nghề đáp ứng đƣợc khoảng 65% nhu cầu đào tạo Trong điều kiện sở vật chất thiếu thốn việc phát triển hình thức dạy nghề phù hợp với đối tƣợng lao động nông thôn có vai trị định đến kết đào tạo sở dạy nghề Kết nghiên cứu cho thấy, hình thức dạy nghề chủ yếu địa bàn tỉnh phù hợp với đối tƣợng định phù hợp với điều kiện tình hình thực tế Trong đó, hình thức dạy nghề dài hạn tập trung phù hợp với đối tƣợng niên trẻ, có mục đích học nghề lập nghiệp, có khả tiếp thu nhanh có tính động cao tìm kiếm việc làm; dạy nghề ngắn hạn tập trung phù hợp với đa số đối tƣợng thời gian kinh phí đầu tƣ; Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 hình thức tổ chức dạy nghề doanh nghiệp, làng nghề phù hợp với đối tƣợng lao động trẻ phận lao động gắn với làng nghề truyền thống; dạy nghề thông qua tập huấn bồi dƣỡng phù hợp với đại phận lao động gắn bó với nơng nghiệp; hình thức liên kết đào tạo phù hợp với đối tƣợng lao động khơng có điều kiện học nghề xa Tuy nhiên, hình thức triển khai với quy mơ, phạm vi cịn hạn chế Chƣa có chiến lƣợc phát triển hình thức dạy nghề cho phù hợp với đối tƣợng lao động nơng thơn theo trình độ, theo lứa tuổi, theo mục đích học nghề điều kiện đặc thù địa phƣơng, vùng kinh tế Các hình thức dạy nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đối tƣợng lao động vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao Nguyên nhân chủ yếu lực tài chính, sở vật chất, đội ngũ giáo viên hệ thống sở dạy nghề thiếu thốn Các sở dạy nghề chƣa chủ động, linh hoạt, mềm hóa, hình thức đào tạo Nhận thức số ngành địa phƣơng chƣa thấy đƣợc vị trí, tầm quan trọng công tác đào tạo nghề địa phƣơng mình, ngành Chƣa có sách khuyến khích để kêu gọi, thu hút đƣợc doanh nghiệp, tổ chức xã hội tham gia dạy nghề Tâm lý ngƣời lao động phận xã hội chƣa nhận thức đầy đủ vai trị vị trí đào tạo nghề với phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian tới, xác định hƣớng phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn nhƣ sau: Thứ nhất: Phát triển mở rộng quy mơ hình thức dạy nghề phù hợp triển khai địa bàn tỉnh Thái Nguyên Thứ hai: Triển khai hình thức dạy nghề phù hợp với đối tƣợng phù hợp theo nhóm tuổi, theo nghề nghiệp, theo vùng miền, bao gồm: hình thức dạy nghề gắn với giới thiệu viêc làm xuất lao động; hình thức dạy nghề gắn với việc làm chỗ cho niên nơng thơn; hình thức dạy nghề lƣu động đến tận thơn xã; hình thức dạy nghề cho lao đơng nữ; triển khai hình thức dạy nghề cho trẻ em đƣờng phố Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Để phát triển hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn Thái Nguyên, cần thực giải pháp sau: giải pháp phối hợp tổ chức nguồn kinh phí để triển khai hình thức dạy nghề chủ yếu cho lao động nông thôn Xây dựng chế sách khuyến khích dạy nghề học nghề, đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề Nâng cao nhận thức xã hội vai trò, vị trí dạy nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo nên phong trào lập nghiệp Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc dạy nghề Đồng thời, cần tập trung cần thực giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thái Nguyên, cụ thể nhƣ sau: củng cố, xếp sở dạy nghề để mở rộng quy mơ, phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn Tăng cƣờng đầu tƣ sở vật, bổ sung đổi trang thiết bị, phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy, học tập, đặc biệt thiết bị để luyện tập kỹ nghề Đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng, số lƣơng đội ngũ cán giáo viên Một số kiến nghị - Kiến nghị Chính phủ, Bộ Lao động TB& - XH tiếp tục cấp vốn chƣơng trình mục tiêu hàng năm để tăng cƣờng thiết bị dạy nghề cho sở dạy nghề, đặc biệt sở dạy nghề cấp huyện - Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục quan tâm đầu tƣ cho chƣơng trình đào tạo nghề Bổ sung thêm vốn ngân sách tỉnh để tăng cƣờng thiết bị dạy nghề tạo điều kiện để sở dạy nghề mở rộng quy mô phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nơng thôn - Nhà nƣớc sớm ban hành kịp thời văn hƣớng dẫn thi hành sách, chế quản lý, chế hoạt động lĩnh vực dạy nghề theo quy đinh pháp luật để thuận lợi cho địa phƣơng trình đạo thực nhiệm vụ đào tạo nghề Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Xuân Điều (2000), Nâng cao lực đào tạo công nhân kỹ thuật trƣờng thuộc Bộ Xây dựng từ đến 2010, luận văn thạc sỹ kinh tế, trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6,7,21,23 GS- TS Vũ Thị Ngọc Phùng Giáo trình Kinh tế phát triển – trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân NXB Lao động xã hội PGS.TS Vũ Thị Bình (2006)Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn Nhà xuất nông nghiệp (Tr 32) TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân Cỗu, giáo trình kinh tế ld, Hà Nội, 2000 Sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm (2006-2009) công tác dạy nghề giải pháp thời gian tới Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Đề án quy hoạch mạng lƣới sở đào tạo nghề tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008-2015 tầm nhìn đến 2020 Sở lao động thƣơng binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Đề án quy hoạch mạng lƣới trƣờng dạy nghề tỉnh Thái Nguyên từ đến năm 2010 Bộ lao động thƣơng binh xã hội (1999), thuật ngữ lao động thƣơng binh – xã hội NXB lao động xã hội, Hà Nội, tr 13 Vấn đề ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nƣớc (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 10 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên Niên giám thống kê năm 2010 11 Trƣờng Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Báo cáo tổng kết năm học 20092010 xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2011 - 2012 12 Trƣờng Cao đẳng khí luyện kim Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2011-2012 13 Trƣờng cao đẳng Công nghệ Kinh tế Công nghiệp Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2011-2012 14 Trung tâm dạy nghề thuộc Sở lao đông thƣơng binh xã hội Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2011-2012 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 15 Trung tâm dạy nghề huyện Võ Nhai Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm 2011-2012 16 Chính phủ Chƣơng trình hành động Chính Phủ thực nghị Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành TW Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 17 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lân (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nƣớc ta NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 75 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX, nhà xuất Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Tr 293 19 PGS TS Mạc Văn Tiến Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới 20 TS Nguyễn Tiến Dũng, Tổng cục trƣởng -Tổng cục Dạy nghề Ðào tạo nghề cho lao động nông thôn Báo nhân dân 21 Nguyễn Đại Đồng (2004), “Lao động việc làm năm 2003 – Những thách thức kết đạt đƣợc ”, tạp chí lao đơng xã hội, số 230, 231,232, Tr 52- 53 22 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008, 2009, 2010 tỉnh Thái Nguyên 23 PGS TS Mạc Văn Tiến Phát triển dạy nghề đại hội nhập với khu vực giới Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 2.1 Mục tiêu tổng quát .3 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở khoa học dạy nghề lao động nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận dạy nghề lao động nông thôn 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.2.1 Vấn đề đặt mà đề tài cần giải 29 1.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 29 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 31 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 41 2.2.1 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 41 2.2.2 Kết dạy nghề địa bàn tỉnh Thái Nguyên 62 2.2.3 Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn 78 CHƢƠNG : CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN 82 3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 82 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngành kinh tế chủ yếu 82 3.1.2 Căn thực trạng – Phương pháp phân tích SWOT .82 3.2.2 Những giải pháp phát triển sở dạy nghề phù hợp với phát triển kinh tế Thái Nguyên 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Một số kiến nghị 99 Số hóa trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Đánh giá thực trạng công tác dạy nghề nhu cầu học nghề lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên * Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên Đối... độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững tỉnh 2.2 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2.2.1 Thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên. .. sỹ Để thấy rõ đƣợc thực trạng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên đề suất số giải pháp chủ yếu công tác dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên Số hóa trung

Ngày đăng: 28/03/2021, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w