1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức thái độ thực hành và hiệu quả của giải pháp huy động cộng đồng tham gia truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống cúm a tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

94 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN PHẠM QUANG THÁI THỰC TRẠNG KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ PHÒNG CHỐNG CÚM A TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 76 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM KHẢI HOÀN Thái Nguyên - 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh cúm bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm cho tồn xã hội, bùng phát thành đại dịch Bệnh virus cúm gây nên, dựa sở nguyên gây bệnh mà người ta phân chia type cúm: A, B C Virus type B C thường lành tính gây bệnh cảm cúm thông thường, virus cúm type A thường gây bệnh nặng phát triển thành dịch Trong lịch sử giới, đại dịch cúm xẩy ra, thủ phạm virus type A (H3N2, H5N1, H1N1…) Do thích nghi lồi, số phân type virus cúm A gây bệnh cho gia cầm H5N1, H7N7 Đặc biệt, virus cúm A H5N1 độc loài gà Trong số điều kiện định, virus cúm A thường gây bệnh cho gia cầm gây bệnh cho người [1], [10] Lần vào năm 1918, người ta nhận thấy lợn mắc chứng bệnh mà triệu chứng giống bệnh cúm người đại dịch cúm năm 1918 Do thương tổn biểu giống vậy, nên bác sĩ Koen gọi tên bệnh cho lợn “cúm lợn” Đến năm 1930, nhà khoa học phân lập loại virus lợn, sau xác nhận thuộc dịng H1N1 [15] Có thể sử dụng vác xin để phòng bệnh cúm A Tuy nhiên nhiều lý do, Việt Nam chưa tiến hành tiêm vác xin phòng cúm rộng rãi Trước bệnh cúm gây đại dịch lớn, gây tử vong cho hàng triệu người Hiện nay, bệnh cúm gây đại dịch toàn cầu, song mức độ bùng phát dịch không rõ rệt trước Theo thông báo số 67 Tổ chức Y tế giới, đến ngày 20/9/2009, toàn giới ghi nhận 318.925 trường hợp dương tính với cúm A H1N1, có 3.917 trường hợp tử vong, 191 quốc gia Tại khu vực Đông Á Đông Nam Á, tình hình dịch tiếp tục diễn biến phức tạp: Ấn Độ ghi nhận 277 trường hợp tử vong cúm A H1N1; Nhật Bản 18; Hàn Quốc 11; Philippine 28; Singapore 18; Malaysia 77; Indonesia 10 Thái Lan 160 [19] Thời gian gần đây, Việt Nam số lượng bệnh nhân mắc bệnh cúm tăng nhanh, nhiều quan, công sở trường học phải đóng cửa Thống kê Bộ Y tế cho thấy, năm 2009 diễn vụ dịch cúm virus cúm type A H5N1 virus cúm type A H1N1 gây Trong đợt dịch này, tính đến ngày 29/9/2009, Việt Nam ghi nhận 8.853 trường hợp dương tính với cúm A H1N1, 15 trường hợp tử vong Số bệnh nhân khỏi viện 7.188, trường hợp lại cách ly, điều trị bệnh viện, sở điều trị, giám sát cộng đồng tình trạng sức khỏe ổn định [17], [18] Tại Thái Nguyên, tính đến ngày 20.08.2009 có 11 bệnh nhân dương tính với cúm A H1N1 [42] Trước tình hình bệnh nhân nhiễm cúm có xu hướng tăng nhanh, đặc biệt thời tiết chuyển mùa, biến đổi yếu tố vi khí hậu thất thường không theo quy luật định Bộ Y tế cảnh báo tới giai đoạn dịch phức tạp Các trường hợp mắc bệnh tiếp xúc với gia cầm bị bệnh hay tiếp xúc với lợn chết hay tiếp xúc với giọt nước bọt hay dịch mũi họng người bị bệnh, tiếp xúc đồ vật có dính dịch chứa virus đưa lên mũi, miệng Cúm A H5N1 lây từ người sang người nên làm bệnh dịch lan rộng cộng đồng với nhiều nguy trở thành đại dịch Vì việc chủ động phát dịch, nghiêm túc thực yêu cầu phòng chống cúm địa phương quan trọng Tuy nhiên tình hình dịch tễ bệnh cúm miền núi phía Bắc cịn chịu ảnh hưởng lớn nhiều yếu tố kinh tế, văn hố xã hội, cơng tác phòng chống dịch cộng đồng, địa phương Thái Ngun cịn gặp nhiều khó khăn [2], [3] Phong tục, tập quán sản xuất, chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún… làm ảnh hưởng đến việc phát khống chế, phịng chống dịch [5], [6], [7] Truyền thơng để người dân có hành vi phịng cúm chiến lược hàng đầu dự phòng cúm giới Việt Nam Đồng Hỷ huyện phía bắc tỉnh Thái Nguyên, nơi có nhiều người dân tộc thiểu số với điều kiện kinh tế cịn khó khăn, chăn ni gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, nuôi thả rông năm 2008 xảy dịch cúm A H5N1 gia cầm [51], [52] Câu hỏi đặt hành vi phòng cúm A (H5N1, H1N1) người dân Thái Nguyên, đặc biệt huyện Đồng Hỷ sao? Hành vi chịu tác động yếu tố nào? Làm để cải thiện hành vi cho người dân? Và liệu có giải pháp cải thiện hành vi phịng cúm cho người dân hay khơng? Huy động cộng đồng truyền thơng phịng chống số bệnh nhiều nhà khoa học áp dụng có hiệu quả, hướng nghiên cứu Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu sau: Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành người dân xã Hịa Bình Khe Mo huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên phòng bệnh cúm A Mô tả số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người dân phòng bệnh cúm A Đánh giá hiệu can thiệp huy động cộng đồng truyền thông cải thiện hành vi phòng bệnh cúm A cho người dân xã Hòa Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình dịch cúm 1.1.1 Sơ lược bệnh cúm *Khái niệm: Bệnh cúm bệnh lồi chim động vật có vú siêu vi trùng dạng RNA thuộc họ Orthomyxoviridae Bệnh nhân mắc bệnh cúm thường bị sốt, đau đầu, rát họng, đau nhức khắp thể, ho, mệt mỏi Cúm gây viêm phổi dẫn đến tử vong trẻ em người lớn tuổi sức đề kháng [11] Bệnh cúm lây theo đường hô hấp, tiếp xúc với gia cầm, lợn chết bị bệnh tiếp xúc với giọt nước bọt hay dịch mũi họng người bị bệnh hay tiếp xúc đồ vật có dính dịch chứa virus đưa lên mũi, miệng [14] *Căn nguyên gây bệnh: Căn nguyên gây bệnh cúm virus cúm gây nên, có nhiều loại virus cúm Về mặt cấu trúc, virus cúm chia làm ba nhóm A, B C Virus nhóm B C thường lành tính gây bệnh cảm cúm thông thường Trong lịch sử đại dịch cúm giới, thủ phạm virus cúm nhóm A Mỗi đại dịch cúm xảy ra, nhà khoa học cho có vai trò biển đổi vật chủ, virus cúm động vật lợn chim, vượt rào cản chủng loại lây sang người Virus cúm type A có khả lây nhiễm cao người, chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi nhiều động vật khác, lồi chim hoang dại vật chủ virus Cúm type A phân lọai thành nhiều type phụ dựa sở protein có mặt lớp vỏ virus Những protein gọi hemagglutinin (H) neuraminidase (N) Tên phân type virus cúm A H3N2, H5N1, H1N1 bao hàm ý nghĩa đặc thù cấu trúc kháng nguyên vỏ virus Chữ H (chất ngưng kết hồng cầu) N (enzim tan nhầy) ký hiệu kháng nguyên gây nhiễm vỏ hạt virus cúm A, giúp virus gắn vào thành tế bào sau đột nhập vào tế bào hơ hấp Chữ số 1, 2, 3, số thứ tự kháng nguyên H N biến đổi Hiện có 15 dạng H dạng N khác Sự kết hợp đa dạng protein nói điều hồn tồn xảy [1], [16] Lần vào năm 1918, người ta nhận thấy lợn mắc chứng bệnh mà triệu chứng giống bệnh cúm người đại dịch cúm năm 1918 Do thương tổn thể giống thế, nên bác sĩ Koen gọi tên bệnh cho lợn “cúm” Tuy nhiên năm 1930, nhà khoa học phân lập loại virus lợn, xác nhận dòng H1N1 Đến năm 1974, nhà khoa học phân lập virus cúm lợn người, ca bệnh Fort Dix, tiểu bang New Jersey, Mỹ Sau xét nghiệm huyết học người cho thấy diện virus cúm lợn, từ đầu mối nghi ngờ đường lây từ lợn, virus gây bệnh lợn vượt hàng rào chủng loại, truyền bệnh sang cho người Các điều tra dịch tễ học diện rộng sau cho thấy mức độ vụ dịch lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào lượng kháng thể chống virus cúm lợn người cao hay thấp Ngoài ra, người ta thấy có mối liên quan quy mơ ni lợn với tỷ lệ bệnh cúm vùng đó, mà nhà khoa học suy luận virus cúm lợn nguồn lây bệnh dịch cho người [15] *Cơ chế lây truyền bệnh cúm Lây truyền qua tiếp xúc: Lây truyền qua tiếp xúc xảy tiếp xúc trực tiếp gián tiếp mô/tổ chức thể (gồm da niêm mạc) với da/niêm mạc phương tiện vật liệu bị ô nhiễm Đây đường lây truyền chủ yếu làm lan truyền vi rút cúm từ người bệnh qua người bệnh khác hay từ nhân viên y tế sang người bệnh ngược lại Tác nhân thường lây truyền qua đường gồm vi sinh vật đa kháng, nhiễm trùng da đường ruột MRSA, Herpes Simplex, chốc, ghẻ, chấy rận, đậu mùa, zona, nhiễm cúm kể H5N1, SARS [1] Lây truyền qua giọt bắn: Lây truyền qua giọt bắn xảy hít phải giọt phân tử hô hấp chứa vi sinh vật gây bệnh có kích thước ≥5m tạo ho, hắt hơi, nói chuyện thực số thủ thuật hút rửa, nội soi khí/phế quản Lây truyền qua giọt bắn cần tiếp xúc gần người bệnh đường hơ hấp người nhận giọt bắn chứa vi sinh vật thường di chuyển khoảng ngắn khơng khí (< mét) vào kết mạc mắt, niêm mạc mũi, miệng người kế cận Các tác nhân gây bệnh thường gặp lây theo đường gồm vi sinh vật gây viêm phổi, ho gà, bạch hầu, cúm kể H5N1, SARS, quai bị, [16] Lây truyền qua đường không khí: Lây truyền qua đường khơng khí xảy hít phải giọt hơ hấp khơng khí chứa tác nhân nhiễm khuẩn có kích thước nhỏ

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w