Thực trạng kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

78 10 0
Thực trạng kiến thức thái độ thực hành về vệ sinh môi trường của người dân huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đại học thái nguyên tr-ờng đại học y d-ợc  HOÀNG THÁI SƠN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ,THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CỦA NGƯỜI DÂN HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành Y học dự phòng Mã số: 60.72.73 Hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS Đàm Khải Hoàn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh liên quan tới nước vệ sinh môi trường vấn đề lớn sức khỏe giới Việt Nam Một điều tra tình hình vệ sinh mơi trường Việt Nam cho thấy 52% dân cư nơng thơn có phương tiện vệ sinh mơi trường nói chung, song có 18% số họ sử dụng nhà xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT [42] Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác vệ sinh mơi trường, bảo vệ sức khoẻ Chương trình Mơi trường quốc gia - Nước vệ sinh môi trường nơng thơn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 237- 1998/QĐ-TTg Chương trình cơng cụ có tầm quan trọng đặc biệt để thực chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, nhằm bảo đảm cho tất dân cư nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu 60lít/người/ngày sử dụng hố xí hợp vệ sinh, thực hành tốt vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường làng xã [3], [53] Ngày 30/12/2008, Cục y tế Dự phòng Vệ sinh môi trường thành lập, cho thấy vệ sinh môi trường vấn đề cấp thiết công tác y tế dự phòng giai đoạn [40] Việc không đảm bảo vệ sinh môi trường nguyên nhân nhiều bệnh truyền nhiễm, bệnh tiêu chảy nguyên nhân gây tình trạng ốm đau phạm vi tồn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện năm Theo ước tính, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc, giun móc giun đũa [40] Ở nhiều vùng nông thôn, vệ sinh môi trường kém, chất thải người gia súc chưa xử lý hợp vệ sinh, tập quán dùng phân tươi bón ruộng làm phát tán mầm bệnh có phân tươi môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khoẻ người, nguyên nhân dịch bệnh đường tiêu hoá nguy hiểm tả, lỵ, thương hàn [7], [25] Huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên huyện có điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, nhiên điều kiện sinh hoạt, thói quen tập quán vệ sinh người dân nhiều vấn đề lạc hậu, chưa đảm bảo yêu cầu hạn chế bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ Vì vậy, xây dựng đề tài: "Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi vệ sinh môi trường người dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1 Hành vi người với giáo dục sức khoẻ: 1.1.1.1 Khái niệm hành vi người: Hành vi người hành động, tập hợp phức tạp nhiều hành động, mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngoài, chủ quan khách quan Ví dụ yếu tố tác động đến hành vi người như: phong tục tập quán, thói quen, yếu tố di truyền, văn hố - xã hội, kinh tế - trị Chẳng hạn hành vi thực điều lệ vệ sinh môi trường, hành vi tôn trọng pháp luật Mỗi hành vi người biểu cụ thể yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ cách thực hành người tình hay việc cụ thể định [23] 1.1.1.2 Hành vi sức khoẻ: Hành vi sức khỏe hành vi cá nhân, gia đình, cộng đồng tạo yếu tố tác động trực tiếp, gián tiếp đến sức khỏe họ, có lợi có hại cho sức khỏe [23] Theo ảnh hưởng hành vi, phân loại hành vi sức khoẻ sau: - Những hành vi lành mạnh, có lợi cho sức khoẻ: Đó hành vi giúp bảo vệ nâng cao tình trạng sức khoẻ người Ví dụ: Làm chuồng ni gia súc, gia cầm cách xa nguồn nước sinh hoạt, thực ăn chín uống sơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng - Những hành vi khơng lành mạnh: Đó hành vi gây hại cho sức khoẻ Ví dụ như: Ăn sống, uống sống, phóng uế bừa bãi, khơng rửa tay trước ăn - Những hành vi trung gian: Là hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khoẻ chưa xác định rõ Ví dụ đeo vòng bạc cho trẻ vào cổ hay cổ tay, cổ chân cho trẻ em để kỵ gió Với loại hành vi tốt khơng nên tác động, trái lại lợi dụng việc đeo vịng để hướng dẫn bà mẹ theo dõi tăng trưởng Giáo dục sức khoẻ nhằm tạo hành vi sức khoẻ có lợi cho sức khoẻ mà điều quan trọng tạo thói quen tốt, hành vi lành mạnh 1.1.1.3 Hành vi môi trường Là hành vi ảnh hưởng đến mơi trường phóng uế bừa bãi; Dùng phân tươi để bón rau; Uống nước lã; Dùng nước sạch, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, giữ gìn nhà cửa, làng 1.1.1.4 Thành phần chủ yếu hành vi Hành vi sức khoẻ người chủ yếu thể thành phần kiến thức, thái độ, niềm tin thực hành Muốn làm thay đổi hành vi sức khoẻ đối tượng giáo dục sức khoẻ truyền thơng – giáo dục sức khoẻ phải tác động vào thành phần tuỳ mục tiêu cụ thể mà cần tác động vào thành phần chủ yếu Trong thành phần truyền thông giáo dục sức khỏe trình tác động làm thay đổi thái độ người sức khoẻ việc làm khó 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nói chung - Suy nghĩ tình cảm Với việc, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị dẫn đến định người thực hành hành vi hay hành vi khác [37] - Kiến thức Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thày cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thơng tin đại chúng cung cấp Từ giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, có hành vi phù hợp trước việc Các kiến thức bệnh tật, sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh [36] - Niềm tin Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Những niềm tin phần cách sống người Niềm tin điều người chấp nhận điều khơng người ta chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người [36] - Thái độ Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hồn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích khơng thích, mong muốn hay khơng mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh [36] - Giá trị Giá trị tiêu chuẩn có vai trị quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Sức khỏe số giá trị quan trọng người [36] - Những người có ảnh hưởng quan trọng Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe khơng thành cơng trực tiếp nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác Thông thường người có ảnh hưởng nhiều cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thày cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt [36] - Nguồn lực Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thiếu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn [36] - Thời gian Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Có hành vi cần có thời gian để thực hành để thay đổi [36] - Nhân lực Nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng cơng trình vệ sinh công cộng Các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe [54] - Tiền Tiền cần thiết để thực số hành vi Ở nông thôn nhiều người thiếu tiền nên khơng xây dựng cơng trình vệ sinh [36] - Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe [36] - Yếu tố văn hóa Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người, yếu tố khác cộng đồng với cộng đồng khác Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống [64] Như nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe nói chung vệ sinh mơi trường nói riêng hành động hành vi thơng thường khơng phải có thuốc men dịch vụ kỹ thuật y tế Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe 1.1.2 Các khái niệm vệ sinh môi trường 1.1.2.1 Khái niệm môi trường: Theo nghĩa rộng: Là tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến vật thể hay kiện [24] Đối với người: Môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, kinh tế, xã hội bao quanh ảnh hưởng đến sống, phát triển cá nhân cộng đồng Môi trường bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng, xạ, nồng độ chất hố học có đất, nước, khơng khí, vi sinh vật Mơi trường xã hội bao gồm vấn đề trị, đạo đức, tơn giáo, văn hố, pháp luật, phong tục, tập qn, văn hố ứng xử, sách Ngày nay, mơi trường hài hồ với sức khoẻ gắn liền với việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, đảm bảo gắn chặt phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển văn hoá [26] 1.1.2.2 Khái niệm sức khoẻ: Theo Tổ chức Y tế giới: “Sức khoẻ trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội không đơn khơng có bệnh hay tật” [25] Theo định nghĩa sức khoẻ bao gồm ba khía cạnh: Sức khoẻ thân thể, sức khoẻ tinh thần, sức khoẻ xã hội Cả ba mặt làm thành thể thống tác động qua lại lẫn coi nhẹ mặt Một tinh thần khoẻ mạnh có thể khoẻ mạnh xã hội lành mạnh Trạng thái sức khoẻ người tiêu chuẩn tổng hợp tình trạng mơi trường 1.2 Tình hình vệ sinh mơi trƣờng yếu tố ảnh hƣởng 1.2.1 Tình hình vệ sinh mơi trường Theo báo cáo Bộ Y tế vào năm 2005, nước hố xí không hợp vệ sinh đứng thứ 10 yếu tố đóng góp vào gánh nặng bệnh tật nước phát triển Việt Nam [9] 1.2.1.1 Về nguồn nước Nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt người nhu cầu thiếu Đồng thời nước môi trường trung gian truyền bệnh cho người đặc biệt bệnh đường tiêu hoá Theo WHO UNICEF: Nước nước máy, giếng khoan, giếng khơi bảo vệ, nước mưa, nước suối bảo vệ [9] Theo qui định Bộ Y tế Việt Nam: nước máy, nước mưa, nước giếng khoan, nước máng lần khơng có nguồn nhiễm vịng m từ nguồn nước coi nước Theo qui định 80% dân số Việt 10 Nam ăn, uống nguồn nước Tuy nhiên Việt Nam, nước giếng khoan, nước máng lần, nước giếng khơi sử dụng để ăn uống mà không qua xử lý không đảm bảo vệ sinh không coi nguồn nước [3] Theo kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 Tổng cục thống kê nước có 8,28% số hộ dùng nước máy để nấu ăn (Trong xã miền núi 3,03% số hộ, xã vùng cao 2,60%) Tỷ lệ hộ dân dùng nước giếng khoan 27,9%, giếng xây 26,79% Tuy nhiên tỷ lệ hộ dùng loại nước giếng qua xử lý tương ứng 6,87% 1,08% Tỷ lệ hộ dân dùng nước sông, hồ, ao, nước suối để nấu ăn nước 13,24% miền núi, vùng cao có tỷ lệ 11,96% [60] Một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước nước ta thấp, tỷ lệ chung vào năm 2002 khoảng 50% Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước coi bao gồm giếng khoan nước máy thấp (6,8% 6,6%) Hơn nửa (53,2%) số hộ gia đình điều tra sử dụng nước giếng đào Ở vùng duyên hải miền Trung, hầu hết (99,5%) số hộ dùng nguồn nước giếng đào cho ăn uống Đa số (66,0%) hộ gia đình đồng sông Cửu Long dùng nguồn nước từ sông kênh rạch, tỷ lệ chung vùng sinh thái điều tra dùng nguồn nước 15,5% Nước từ nguồn nước ngầm nông bị ô nhiễm chất hữu vi sinh vật, có nhiều nguy phát triển bệnh dịch đường tiêu hoá sử dụng nguồn nước [5], [10] Ở khu vực miền núi phía Bắc, nguồn nước không ô nhiễm chất thải người mà chịu ảnh hưởng tệ chặt phá rừng bừa bãi Đa số nguồn nước sử dụng khơng hợp vệ sinh Ngồi nguồn nước giếng cịn sử dụng nguồn nước khác nước mỏ, nước khe, nước suối [26] Qua số nghiên cứu thấy tỉ lệ sử dụng nguồn nước chưa hợp vệ sinh khu 64 Phụ lục 1: BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỆ SINH MƠI TRƢỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY I Thông tin chung: Họ tên (Đối tượng vấn) Địa chỉ: Xóm………………….xã………………………… Huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Dân tộc : Trình độ học vấn (đã học hết lớp mấy) : Nghề nghiệp: Thu nhập trung bình/người/tháng(vnđ) Xin ơng/bà cho biết gia đình ta thuộc diện nào? Nghèo Khơng nghèo Gia đình có phương tiện sau khơng? (có thể chọn nhiều ý) Xe đạp Xe máy Ơ tơ 10 Khoảng cách từ nhà đến sở y tế gần bao xa? (Tính km) 11 Nguồn cung cấp thơng tin giáo dục sức khoẻ: (Có thể chọn nhiều ý) Đài Loa phát địa phương Ti-vi Cỏn y tế Báo, tạp chí Nguồn khác II Thông tin vệ sinh môi trƣờng: Hãy kể tên loại nguồn nước mà anh (chị ) biết Nguồn nước sạch? Gia đình ta sử dụng nguồn nước nào? (có thể chọn nhiều ý): Nước máy Nước máng lần 65 Giếng đào Nước mưa Giếng khoan Khỏc Nguồn nước gia đỡnh sử dụng cú hợp vệ sinh khụng? Có Khơng Nguồn nước gia đình bị nhiễm bẩn nguyên nhân nào? Nếu sử dụng nguồn nước khơng mắc bệnh gì? Gia đình ta làm để giữ gìn nguồn nước sạch? ………………………………………………… Hãy kể tên loại hố xí mà ơng/bà biết ? 9.Trong loại hố xí vừa kể trên, loại hợp vệ sinh: .10 Gia đỡnh Ơng/Bà có hố xí khơng? Có 11 Nếu có có hợp vệ sinh khơng: Có Khơng Khơng 12 Nếu khơng có hố xí riêng, gia đình ta ngồi đâu? 13 Khoảng cách từ hố xí tới nguồn nước sử dụng bao xa?(m) 14 Nếu sử dụng hố xí khơng hợp vệ sinh gây bệnh nào? 15 Gia đình Ơng/Bà có ni gia súc khơng? Có Khơng 16 Nếu có ni đâu? Trong chuồng Thả rông 66 17 Nếu làm chuồng khoảng cỏch từ chuồng gia súc tới nguồn nước sử dụng bao xa? (m) 18 Gia đình Ơng/Bà có dùng phân để bón ruộng hoa màu khơng? Có Khơng 19 Nếu có, gia đình dùng loại phân nào? Phân người Phân gia súc Phân hố học 20 NÕu dïng ph©n ng-êi, gia súc, dùng nh- nào? Dùng phân t-ơi Dùng phân ủ 21 Nếu dùng phân ủ ủ bao lâu? < tháng - th¸ng > th¸ng 22 Theo Ơng/Bà: Dùng phân t-ơi bón ruộng có ảnh h-ởng nh- nào? ảnh h-ởng đến nguồn n-ớc ảnh h-ởng đến sức khoẻ ng-ời? Không ảnh h-ởng Phân gia súc không xử lý đảm bảo vệ sinh ảnh h-ởng nhthế đến ng-ời? Ô nhiễm nguồn n-ớc Gây bệnh cho ng-ời Không ảnh h-ởng Không biết 23 Gia đình ta có hố tích trữ n-ớc thải không? Có Không 24 Nếu không có, n-ớc thải đ-ợc xử lý nh- nào? Chảy vào ao, hồ Chảy ruộng Kh¸c 25 Gia đình ta xử lý rác thải nào? Đổ vườn Đổ vào hố rác sau lấp đất lên Vøt ao hồ, sông suối Đốt 5.Cách khác: 67 III Thông tin bệnh tiêu ch¶y: Ơng/Bà nghe nói bệnh tiêu chảy chưa? Nghe Chưa nghe Theo ễng/B thỡ bnh tiờu chảy bệnh nguy him: Đồng ý Không đồng ý Theo ễng/B bệnh tiêu chảy nguy hiểm nà o? Gây chết người Lây lan nhanh Không có thuốc chữa Khác Kh«ng biÕt Theo Ơng/Bà bệnh tiêu chảy gây nên? Vi rút Vi khuẩn Ký sinh trùng Khác Kh«ng biÕt 5.Theo Ơng/Bà bệnh tiêu chảy có lây từ người sang người khác khơng? 1.Có 2.Khơng 3.Khơng biết Ơng/Bà có biết nguồn lây bệnh tiêu chảy l t õu khụng? (iu tra viờn khụng c đáp ¸n) Từ khơng khí bị nhiễm Từ nước bị nhiễm bẩn Từ ruồi, muỗi Từ phân người bị tiêu chảy cấp Nguồn khác: Theo Ông/Bà bệnh tiêu chảy lây qua đường nào? (Điều tra viên không đọc ®¸p án) Đường ăn uống Đường hơ hấp Khác Đường máu Kh«ng biÕt Theo Ơng/Bà bị mắc bệnh tiêu chảy có biểu nào? Đau bụng dội Buồn nôn khát nước nhiều Đi phân lỏng nhiều lần Biểu kh¸c .5 Khơng biết 68 Theo Ông/Bà người bị mắc bệnh tiêu chảy cần phải làm gì? (Điều tra viên không đọc đáp án) Cho uèng thuèc nam Mời cán y tế đến khám chữa bệnh nhà Đưa đến sở y tế gần Cách xử trí khác .5 Không biết 10 Trong tháng qua gia đình ta có bị tiêu chảy khơng? Có Khơng 11 Nếu có gia đình ta làm có người bị bệnh tiêu chảy? Khơng xử trí để bệnh tự khỏi Cho uống nước ORS ăn uống bình thường Đưa đến sở y tế Xử trí khác: Kh«ng biÕt 12 Theo Ơng/Bà bệnh tiêu chảy có phịng khơng? Có Khơng 13 Nếu có theo Ơng/Bà có cần thiÕt phải phịng chống bệnh tiêu chảy khơng? CÇn RÊt cần Không cần 14 Theo ễng/B phũng trỏnh bệnh tiêu chảy cần phải làm gì? (Có thể chän nhiều ý, ®iỊu tra viên khơng đọc đáp án) Xử lý tốt phân người bị bệnh tiêu chảy Tích cực diệt ruồi, muỗi Rửa tay xà phòng trước ăn cơm sau vệ sinh Vệ sinh nguồn nước Vệ sinh khơng khí Ăn chín uống sơi Khác: 69 15 Theo Ông/Bà ngồi bừa bãi có nguy gây bệnh tiêu chảy: Đồng ý Không đồng ý 16.Theo ễng/B cú nên dùng phân tươi để bón rau trồng khụng? Không nên Nên Phản đối 17.Theo Ông/Bà xử trí tốt phân người bệnh tiêu chảy cần phải làm nào? Đi sơng, suối phân trơi Đi ngồi vào nơi quy định sau r¾c vơi, tro bếp, hố chất lấp đất lên Đi ngồi vườn rừng xa nhà giếng n-íc Cách xử trí khác Kh«ng biÕt 18 Theo Ơng/Bà có dịch tiêu chảy ăn rau sống có nguy bị m¾c bệnh khơng? Có Khơng 19 Gia đình ta có biện pháp để phịng chống bệnh tiêu chảy khơng? Có Khơng 20 Nếu có gia đình phịng chống cách nào? 21 Gia đình ta có thực việc sau không? (Điều tra viên đọc lần l-ợt) Tất đồ ăn, thức uống đ-ợc đun sôi tr-ớc ăn uống Cú Khụng Rửa tay xà phòng tr-ớc ăn uống Cú Khụng Dụng cụ, bát đũa tr-ớc ăn đà rửa nhúng n-ớc sôi 70 Cú Khụng Bảo quản tốt thực phẩm đà chế biến, chống ri, m-a giã, bơi bỈm: Có Khơng Xử lý phân, chất thải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, không dùng phân t-ơi để bón t-ới rau Cú Khụng Không ăn rau sống Cú Khụng Không ăn tiết canh Cú Khụng Không ăn mắm tôm, mắm tép sống Cú Khụng Không ăn gỏi cá, hải sản sống Cú Khụng 10 Không ăn nem chạo, nem chua Cú Khụng 11 Không uống n-ớc lÃ, n-ớc đá vệ sinh Cú Khụng Ngy Ng-ời đ-ợc vấn (Ký, ghi rõ họ tên) thỏng nm 2009 Ng-ời điều tra Xác nhận địa ph-ơng (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ hä tªn) 71 Phụ lục 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KAP Đánh giá chung: Tốt : Từ điểm trở lờn Trung bình: Từ -7 điểm Khơng tốt: Dưới điểm KAP ngƣời dân nguồn nƣớc: 1.1 Kiến thức người dân nguồn nước: Điểm Kể tên loại nguồn nước? 1,5 Giếng đào 0,4 Giếng khoan, nước máy 0,5 Giếng làng 0,2 Máng lần 0,2 Mưa 0,2 Ao hồ, sông suối Không biết Nguồn nước sạch? 3,5 Giếng đào 0,8 Giếng khoan 1,2 Giếng làng 0,5 Máng lần 0,5 Mưa 0,5 Ao hồ, sông suối Không biết Nguồn nước không mắc bệnh gì? Tiêu chảy 72 Giun sán Mắt hột Bệnh da Ngộ độc Bệnh khác Không biết Tổng điểm 10 1.2 Thái độ người dân nguồn nước: Điểm Cho gia đình có nguồn nước Rất cần thiết cho sức khỏe Cần thiết cho sức khỏe Không cần thiết Khoảng cách từ hố xí tới nguồn nước sử dụng bao xa để đảm bảo vệ sinh Trên 10 m Dưới 10 m Không biết Cho cần phải bảo vệ nguồn nước vệ sinh gia đình Rất cần thiết cho sức khỏe Cần thiết cho sức khỏe Không cần thiết Tổng điểm 10 73 1.3 Thực hành người dân nguồn nước: Điểm Việc làm để giữ gìn nguồn nước Hố xí xa nguồn nước > 10m Chuồng gia súc xa nguồn nước >10m Có bể chứa nước có nắp đậy, giếng xây thành sân Có hố rác 0,5 Có hố xử lý nước thải hợp vệ sinh 0,5 Không vứt chất thải bừa bãi Nguồn nước chủ yếu gia đình dùng là; Giếng đào Giếng khoan, nước máy Giếng làng Máng lần Mưa Ao hồ, sông suối Tổng điểm 10 74 KAP ngƣời dân quản lý phân: 2.1 Kiến thức người dân quản lý phân: Điểm Kể tên loại hố xí? HX ngăn 0,3 HX ngăn 0,3 HX đào 0,3 HX tự hoại 0,6 HX thấm dội nước 0,5 HX khác Khơng biết Hố xí hợp vệ sinh 3,5 HX ngăn 0,6 HX ngăn 0,5 HX đào 0,5 HX tự hoại HX thấm dội nước 0,9 HX khác Không biết Hố xí khơng hợp vệ sinh gây bệnh Tiêu chảy 1,5 Giun sán 1,5 Viêm gan 1,5 Bệnh da Bệnh khác Tổng điểm 10 75 2.2 Thái độ người dân quản lý phân: Điểm Có hố xí riêng Rất cần thiết cho sức khỏe Cần thiết cho sức khỏe Khơng cần thiết 2.Có chuồng gia súc xa nhà là: Rất cần thiết cho sức khỏe Cần thiết cho sức khỏe Không cần thiết Dùng phân tươi bón ruộng Rất nguy hiểm cho sức khỏe Nguy hiểm cho cho sức khỏe Không nguy hiểm cho cho sức khỏe Tổng điểm 10 2.3 Thực hành người dân quản lý phân Điểm Gia đình ni gia súc đâu Trong chuồng Thả rông Về sử dụng phân gia súc, phân người bón ruộng Khơng ủ Ủ tháng Ủ từ đến tháng Ủ tháng Tổng điểm 10 76 KAP ngƣời dân chuồng gia súc: 3.1 Kiến thức người dân chuồng gia súc: Điểm Phân gia súc không xử lý đảm bảo vệ sinh ảnh hưởng đến người? Ô nhiễm nguồn nước Gây bệnh cho người Không ảnh hưởng Không biết Tổng điểm 10 3.2 Thái độ người dân chuồng gia súc Điểm Có chuồng gia súc xa nhà là: Rất cần thiết cho sức khỏe Cần thiết cho sức khỏe Không cần thiết Dùng phân gia súc tươi bón ruộng Rất nguy hiểm cho sức khỏe Nguy hiểm cho cho sức khỏe Khơng ảnh hưởng đến sức khỏe Tổng điểm 10 77 3.3 Thực hành người dân chuồng gia súc Điểm Gia đình ni gia súc đâu Trong chuồng Thả rông Về sử dụng phân gia súc, phân người bón ruộng Khơng ủ Ủ tháng 0,5 Ủ từ đến tháng Ủ tháng 3 Xây dựng chuồng gia súc Cách nhà nguồn nước >10m Cách nhà nguồn nước 0,05 chứng tỏ thực hành vệ sinh môi trường hai giới Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức ngƣời dân với thực hành vệ sinh môi trƣờng 37 Thực hành. .. kiến thức, thái độ với thực hành người dân vệ sinh mơi trường Chúng tơi thấy có liên quan kiến thức người dân với thực hành họ vệ sinh môi trường theo quan hệ tỷ lệ thuận Nhóm người có kiến thức

Ngày đăng: 19/03/2021, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan