1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam

114 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 876 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trong những năm gần đây; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. • Góp phần hệ thống về cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đào tạo nghề, các hình thức đào tạo nghề và việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn. • Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề và chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trong những năm gần đây. • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam.

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009, 70% dân số nước ta sống khu vực nông thôn, lao động nông thôn chiếm 75% tổng lực lượng lao động nước chủ yếu tập trung sản xuất lĩnh vực nông nghiệp (Phương Lan, 2009) Tuy nhiên lao động nông thôn phần lớn làm việc kinh nghiệm không qua đào tạo bản, thiếu tổ chức, thiếu quy hoạch; việc tiếp cận làm chủ khoa học, công nghệ tiên tiến nông dân nhiều hạn chế dẫn đến suất lao động hiệu sản xuất thấp Theo số liệu thống kê năm 2009, lao động nông thôn có việc làm kỹ chuyên môn chiếm 16,8%, lại 83,2% chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kỹ thuật chuyên môn (Phương Lan, 2009) Trong đó, trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta ngày đòi hỏi cần phải có lực lượng lao động đông đảo, có chất lượng, có tay nghề, chuyên môn tính kỷ luật cao nhằm nâng cao thu nhập đời sống cho người dân, góp phần thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, đồng thời góp phần đảm bảo an sinh xã hội Do đó, đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu cấp thiết quản lý nhà nước lao động Theo PGS.TS Cao Văn Sâm – Phó Tổng cục trưởng – Tổng cục Dạy nghề cho biết: số lao động nông thôn học nghề ngắn hạn nghề sơ cấp sách hỗ trợ theo Quyết định 81/2005/QĐ-TTg giai đoạn 2006-2008 990.000 người tiếp tục tăng năm tới Riêng sở dạy nghề thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổng năm từ 2006-2008 tuyển sinh 120.322 người, quy mô tuyển sinh đến năm 2008 48.000 học sinh, lao động nông thôn chiếm 85% (Phương Lan, 2009) Thanh Liêm huyện nằm phía Nam tỉnh Hà Nam, có đường Quốc lộ 1A chạy qua, có nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm lâu năm sản xuất nông nghiệp Đây lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa… Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B huyện Trong năm qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thanh Liêm có nhiều chuyển biến bước đầu thu kết đáng ghi nhận Tuy nhiên để thực chủ trương phát triển kinh tế theo hướng chuyển dịch từ sản xuất nông sang phát triển sản xuất đa ngành nghề đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ Đảng Nhà nước, công tác đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện ngày phải đầu tư trọng Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm gần đây; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể • Góp phần hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn • Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm gần • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề liên quan đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Nội dung nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.3.2.2 Phạm vi không gian Huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 1.3.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam năm gần Thời gian thực đề tài từ 22/01/2010 – 22/05/2010 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 2.1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực, nguồn lao động Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động – Thương binh xã hội, “Nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ định quốc gia, suy rộng xác định địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội” (Bộ Lao động – Thương binh xã hội, 1999) Nguồn nhân lực tài nguyên quý báu quốc gia, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh nguồn nhân lực có quy mô lớn, đa dạng ngành nghề, với số lượng đông đảo chất lượng nguồn nhân lực vấn đề quan tâm cần đầu tư tích cực để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đáp ứng nghiệp CNH – HĐH đất nước Do vậy, cần phải tạo nên “con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức, động lực nghiệp xây dựng” (Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước, 1996) Nguồn lao động hay lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, có tham gia lao động (đang có việc làm) người việc làm tích cực tìm việc làm Nguồn lao động có vai trò quan trọng sản xuất nói chung sản xuất nông nghiệp nói riêng “ Nguồn lao động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, bao gồm người độ tuổi người độ tuổi, độ tuổi tham gia hoạt động nông nghiệp” (Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp, 1995) Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Có thể nói hình thái kinh tế xã hội, nguồn lao động nhân tố trung tâm giữ vai trò định phát triển sản xuất Thực tế cho thấy, hưng thịnh hay suy vong quốc gia, lãnh thổ phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Như nguồn lao động nguồn nhân lực có vai trò định phát triển kinh tế xã hội thời đại Nhận thức đắn vấn đề không giúp thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng mà có sở lý luận để xem xét việc phát triển nguồn nhân lực cho hiệu 2.1.1.2 Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực Như khẳng định, quốc gia, lãnh thổ muốn phát triển kinh tế xã hội thiếu nguồn nhân lực, việc phát triển nguồn nhân lực việc làm cần thiết cấp bách, đặc biệt với quốc gia trình CNH – HĐH Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực biến đổi số lượng chất lượng Nguồn nhân lực biểu qua mặt cấu, kiến thức tinh thần cần thiết cho công việc Nhờ mà phát triển lực, ổn định công ăn việc làm đóng góp cho phát triển xã hội (Bùi Sỹ Lợi, 2002) Hiện nay, nói đến phát triển nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu nói đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm phẩm chất đạo đức lực hoạt động (năng lực tác nghiệp) Trong hai tiêu chí trên, tiêu chí thứ hai (năng lực hoạt động) dù vất vả đạt dễ đánh giá dễ hiệu chỉnh Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 đề quan điểm lớn sách phát triển nguồn nhân lực, tập trung vào điểm sau: • Phát triển nguồn nhân lực thực chất phát triển nguồn vốn người mặt trí lực, tâm lực, thể lực, phẩm chất đạo đức, nhân cách công dân, trình độ học vấn, chuyên môn văn hóa,… • Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nhu cầu lao động kỹ thuật xã hội thị trường lao động nước, quốc tế ngành, vùng địa lý kinh tế Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B • Phát triển hình thức đào tạo kết hợp trường chuyên nghiệp với sở sản xuất – dịch vụ, doanh nghiệp • Giáo dục đại học cần tiếp tục phát triển quy mô nâng cao chất lượng hiệu đào tạo song cần định rõ hai nhu cầu bản: nhu cầu xã hội học vấn đại học nhu cầu nhà nước, tổ chức kinh tế - xã hội nhân lực lao động kỹ thuật cao cấp • Phát triển nguồn nhân lực sách quan trọng nhà nước với việc đề sách quản lý nhà nước vĩ mô nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển nhân lực phạm vi nước ngành địa phương • Cơ cấu lại hệ thống đào tạo nhân lực theo hướng đa dạng hóa, phát triển loại hình đào tạo nhân lực chất lượng cao Triển khai hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực (Đặng Bá Lãm, 2002) Như phát triển nguồn nhân lực vấn đề đặt lên hàng đầu cần giải cách triệt để để có nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đáp ứng kịp thời với phát triển đất nước 2.1.2 Những vấn đề liên quan đến đào tạo nghề 2.1.2.1 Khái niệm Giáo dục – đào tạo dạy nghề lĩnh vực quan trọng nghiệp phát triển tiềm người, yếu tố định đến phát triển kinh tế xã hội quốc gia Kết giáo dục đào tạo làm tăng lực lượng lao động có trình độ, làm tăng suất lao động; đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội, thúc đẩy nhanh trình đổi công nghệ…, từ thúc đẩy kinh tế phát triển Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy có khái niệm cần tập trung quan tâm: • Mục tiêu dạy nghề: Nghị định 139/2006/NĐ – CP ngày 20/11/2006 ban hành ghi rõ mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất dịch vụ, có lực thực hành nghề xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức nghề nghiệp, ý Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động • Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ kỹ xảo lý thuyết thực hiện, tạo lực để thực thành công hoạt động nghề nghiệp xã hội cần thiết “ Đào tạo nghề hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo cá nhân công việc tương lai” (Phạm Xuân Điều, 2000) Như vậy, đào tạo nghề cho người lao động giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn, bao gồm đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề Có thể nói, tay nghề chìa khóa then chốt giúp cho người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm, đồng thời yếu tố định đến ổn định việc làm thu nhập người lao động Do đó, đào tạo nghề cho người lao động xác định nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia • Nghề hình thức phân công lao động, lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội • Lao động qua đào tạo nghề lao động đào tạo để thực nhiệm vụ nghề chuyên môn (Phạm Xuân Điều, 2000) Chúng ta cần thấy rằng, lao động qua đào tạo nghề khái niệm rộng, bao gồm tất lao động qua đào tạo sở dạy nghề khác đến lớp học mở địa phương nhằm nâng cao tay nghề chuyên môn nghề 2.1.2.2 Vai trò đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Với mục tiêu "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài" nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội; với hệ thống giáo dục, hệ thống Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B dạy nghề có chức chủ yếu thực mục tiêu giáo dục nói trên, đào tạo nghề góp phần quan trọng vào mục tiêu đào tạo nhân lực Trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thực nghiệp CNH-HĐH, công tác đào tạo nghề cần phải đẩy mạnh số lượng chất lượng theo hai hướng đào tạo nghề dài hạn ngắn hạn, đào tạo nghề dài hạn giữ vai trò chủ đạo Chính giáo dục đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng có tầm quan trọng góp phần định chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp đổi hội nhập đất nước Vai trò dạy nghề thể mặt sau : Một là, dạy nghề góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kiến thức kỹ năng, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước, khu vực giới Hai là, dạy nghề đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động trình phát triển kinh tế theo hướng CNH – HĐH đất nước Ba là, dạy nghề góp phần quan trọng việc giải việc làm phát triển ngành nghề nông thôn Giải việc làm cho người lao động chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước Tuy nhiên, điều kiện nay, vấn đề giải việc làm gặp nhiều khó khăn, đa số lực lượng lao động có kiến thức chuyên môn thấp, khó tìm kiếm việc làm Để tháo gỡ vấn đề này, phát triển công tác đào tạo nghề biện pháp hữu hiệu nhằm đào tạo đội ngũ lao động giúp họ tham gia thị trường lao động Đối với phận lao động nông thôn, thông qua lớp đào tạo nghề nghề học mà tạo lập nghề nghiệp quê hương Đây không vấn đề giải lao động dư thừa chỗ mà điều kiện để phát triển ngành nghề nông thôn Bốn là, dạy nghề đáp ứng nhu cầu xuất lao động Ngoài việc nâng cao chất lượng tay nghề, chuyên môn cho người lao động, đào tạo nghề góp phần nâng cao Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B ý thức, tăng tính tổ chức kỷ luật Đây điều kiện thuận lợi cho phận nhân lực qua đào tạo nước lao động Vì vậy, phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu thị trường lao động, hòa nhập thị trường lao động quốc tế góp phần quan trọng việc đẩy mạnh xuất lao động khu vực nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước đưa kinh tế nước nhà lên tầm cao Năm là, dạy nghề góp phần thay đổi nhận thức, tư vấn đề nghề nghiệp, lao động việc làm cho phận lớn niên xã hội Khi thực tốt xã hội hóa đào tạo nghề tạo phong trào đào tạo nghề sâu rộng, lôi kéo toàn xã hội vào trình học tập, nâng cao trình độ, đào tạo gắn với việc làm, từ thay đổi nhận thức, tư vấn đề nghề nghiệp, lao động việc làm cho phận lớn niên xã hội (Ngô Chí Thành, 2004) Sáu là, đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn góp phần vào việc đảm bảo an sinh xã hội Trình độ dân trí thấp, với việc sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ dẫn đến phận lao động nông thôn dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội : ma túy, cờ bạc, rượu chè ảnh hưởng đến xã hội nói chung gia đình, thân họ nói riêng Vì vậy, lao động nông thôn qua đào tạo nghề cách khoa học giúp họ nâng cao tầm nhận thức mở cho họ hội tìm kiếm việc làm nhằm nâng cao thu nhập, từ giúp cho đời sống kinh tế họ ổn định phát triển 2.1.3 Những vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo nghề 2.1.3.1 Khái niệm Chất lượng khái niệm trừu tượng, phức tạp khái niệm đa chiều, chung khái niệm phản ánh chất vật dùng để so sánh vật với vật khác, hay nói ngắn gọn, chất lượng để hoàn hảo, phù hợp, tốt đẹp Khái niệm chất lượng đào tạo nghề để chất lượng công nhân kỹ thuật đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu chương trình đào tạo xác định lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu cách tổng hợp mức độ chấp nhận thị trường lao động, xã hội kết đào tạo Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Chất lượng đào tạo nghề phản ánh kết đào tạo sở đào tạo nghề, hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian theo không gian tác động yếu tố Khi xã hội ngày phát triển, với yêu cầu ngày khắt khe chất lượng sản phẩm người tiêu dùng chất lượng đào tạo nghề cho nguồn nhân lực nói chung chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nói riêng cần quan tâm cách kịp thời cần đầu tư cách hiệu nhằm khai thác triệt để lực phận lao động quan trọng 2.1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề Khi nói đến chất lượng nói đến chất bên vật, việc Chất lượng đào tạo nghề khái niệm trừu tượng, việc đo lường chất lượng đào tạo nghề mang tính chất tương đối Để đánh giá chất lượng sau trình đào tạo, thường tập trung vào hai khối đối tượng chính: thân người học sở đào tạo nghề (chất lượng sở đào tạo) Quá trình đào tạo nghề có số đặc trưng khác với giáo dục phổ thông giáo dục đại học Đó trính đào tạo sở tiếp thu kết giáo dục phổ thông để đào tạo nghề nghiệp cho học sinh học nghề Việc đào tạo để hình thành lực nghề nghiệp giữ vai trò then chốt, chủ đạo Quá trình đào tạo trọng đến hệ thống kỹ thông qua thực hành, luyện tập Đó yêu cầu, vị trí công tác, hoạt động nghề nghiệp người công nhân kỹ thuật Muốn đào tạo nghề thực mang lại hiệu chất lượng tốt phụ thuộc vào yếu tố: • Chất lượng đầu vào (bản thân người học nghề): Trình độ văn hóa, sở trường nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh tế … người học nghề • Quá trình đào tạo (hoạt động đào tạo nghề sở đào tạo nghề): - Mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo: phù hợp với nhu cầu xã hội, chương trình đào tạo hợp lý có tính thực tiễn cao thực tế,… 10 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B phòng, mây tre đan… năm qua (2007 – 2009) lao động huyện đào tạo nghề chuyển giao kỹ thuật đạt bình quân 15.000 người/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 35% Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề huyện tồn nhiều bất cập cần sớm giải Qua điều tra cán giáo viên dạy nghề địa bàn huyện năm 2009, tất ý kiến cho rằng: “dạy nghề chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện, đặc biệt chưa đáp ứng nguyện vọng học nghề phận lao động nông thôn giai đoạn nay” Song song với công tác đào tạo nghề công tác nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu cấp bách giai đoạn Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn đảm bảo yếu tố chủ yếu sau: Chương trình đào tạo, đội ngũ cán quản lý giáo viên giảng dạy, sở vật chất trang thiết bị đào tạo, nguồn tài cho đào tạo khả áp dụng vào thực tế người lao động sau đào tạo Qua điều tra đội ngũ lao động nông thôn địa bàn huyện chất lượng đào tạo nghề thì: 61,54% ý kiến cho chương trình đào tạo nghề huyện sơ sài, ngành nghề đạo tạo chưa đa dạng; 61,54% ý kiến cho cán quản lý giáo viên giảng dạy thiếu, giáo viên dạy lý thuyết giáo viên dạy thực hành chưa có thống nhất; 84,62% ý kiến cho sỏ vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng nhu cầu học tập học viên Theo đánh giá sở SXKD có sử dụng lao động qua đào tạo địa bàn huyện có 26,67% ý kiến cho lao động qua đào tạo có tay nghề kém, 53,33% ý kiến cho lao động có tay nghề trung bình có 20% ý kiến cho lao động qua đào tạo có tay nghề tốt đáp ứng yêu cầu công việc Từ thực trạng trên, để đáp ứng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu thị trường lao động nay, công tác nâng cao chất lượng đào tạo nghề huyện cần tích cực triển khai đồng giải pháp sau: Đầu tư sở vật chất; bổ sung trang thiết bị phụ vụ cho giảng dạy học tập; không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán quản lý 100 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B giáo viên dạy nghề; mở rộng hình thức ngành nghề đào tạo phù hợp với đối tượng học nghề, đổi nội dung đào tạo; cần gắn đào tạo nghề với giải việc làm cho người lao động; mở lớp văn hóa nghề cho lao động nông thôn Như vậy, qua nghiên cứu cho thấy công tác đào tạo nghề chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động huyện Do đó, muốn mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp, ban ngành, đoàn thể cần tích cực triển khai theo đường lối chủ trương Đảng Nhà nước đề ra, phối kết hợp cách linh hoạt hiệu giải pháp nêu DANH MỤC VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CNH : Công nghiệp hóa GTVL : Giới thiệu việc làm SXKD : Sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân KTNN : Kinh tế nông nghiệp TW : Trung Ương LĐ : Lao động CSVC : Cơ sở vật chất 101 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B LĐ – TB & XH : Lao động – Thương binh xã hội XDCB : Xây dựng DN : Doanh nghiệp TT : Trung tâm NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1999) Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 Bùi Sỹ Lợi (2002) Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Đặng Bá Lãm (2002) Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Hồ Văn Vĩnh (2009) ‘Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn’, Tạp chí Cộng sản, số 805, tháng 11/2009 102 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995) Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Lan Phương (2009) ‘Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%’, Bản tin việc làm Báo Lao động số 299 ngày 31/12/2009 Nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2010-Ti-le-lao-dong-qua-dao-taonghe-tang-len-30/200912/168966.laodong, ngày truy cập 22/02/2010 Ngô Chí Thành (2004), ‘Nghiên cứu phát triển hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Lượng (2008) ‘Đánh giá kết mô hình hướng nghiệp, dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Công Nhất (2008) ‘Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế’, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/2008 10 Phạm Xuân Điều (2000), ‘Nâng cao lực đào tạo công nhân kỹ thuật trường thuộc Bộ Xây dựng từ đến 2010’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 11 Phương Lan (2009) “Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịch cấu lao động”, Bản tin Ven ngày 04/09/2009 Nguồn http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/8767/seo/Day-nghe-cho-laodong-nong-thon-Gop-phan-chuyen-dich-co-cau-lao-dong/language/viVN/Default.aspx, ngày truy cập 22/02/2010 12 Theo Bộ NN&PTNT (2009) ‘Tạo bứt phá đào tạo nghề cho nông dân’, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nông thôn Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009 Nguồn http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/ default.aspx?NewsID=219, ngày truy cập 22/02/2010 13 Theo TTXVN (2006) ‘Đào tạo nghề: toán khó’, Bản tin Tin tức Việc làm Việt báo ngày 25/09/2006 Nguồn http://vietbao.vn/Viec- 103 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B lam/Dao-tao-nghe-van-la-bai-toan-kho/40163623/267/, ngày truy cập 22/02/2010 14 Theo TTXVN/VietNam (2009) ‘Đổi toàn diện công tác dạy nghề’, Bản tin Lao động – Việc làm Tin ngày 27/09/2009 Nguồn http://www.tinmoi.vn/Doi-moi-toan-dien-ve-cong-tac-day-nghe 0959816.html, ngày truy cập 22/02/2010 15 Tuấn Minh (2009) ‘Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn đưa KHCN nông thôn’, tin Giáo dục Thời đại Khoa học phát triển ngày 09/05/2009 Nguồn http://www.khoahocphattrien.com.vn/news /giaoducdaotao/?art_id=7752, ngày truy cập 22/02/2010 16 Vấn đề người nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho nông dân) Phiếu số… Ngày điều tra:……… Kính thưa: Ông (bà) Được đồng ý UBND huyện Thanh Liêm, phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Thanh Liêm trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chúng 104 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B sinh viên khoa kinh tế phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” Kính mong ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến Ồng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin Ông (bà) viết vào dòng để trống (…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! I Thông tin chung hộ Địa phương điều tra: Thôn: , xã , huyện , tỉnh Họ tên hộ điều tra: Tuổi…………(Nam, Nữ) Trình độ văn hóa: .Số nhân Số lao động II Các thông tin cụ thể Xin Ông (bà) cho biết, Ông (bà) có cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề đào tạo không? □ Có □ Không Nếu có, thông tin Ông (bà) biết từ nguồn nào? □ Các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet,…) □ Do cán địa phương tuyên truyền, giới thiệu □ Khác Ông (bà) có cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp quyền sau tham gia lớp đào tạo nghề không? □ Có □ Không 105 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ Ông (bà) tìm việc làm nào? Nếu không, Ông (bà) làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? Mức độ tham gia Ông (bà) vào lớp đào tạo nghề địa phương tổ chức nào? □ Thường xuyên Tại sao? Vì: □ Thi thoảng Tại sao? Vì: □ Ít Tại sao? Vì: □ Rất Tại sao? Vì: Ông (bà) tham gia vào khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức? □ Ngắn hạn Thời gian: …ngày/ khóa học □ Trung hạn Thời gian: … ngày/ khóa học □ Dài hạn Thời gian: … ngày/ khóa học Những ngành nghề địa phương tổ chức mở lớp đào tạo: □ Nông nghiệp □ Tiểu thủ công nghiệp □ Thương mại, dịch vụ 106 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B □ Công nghiệp □ Trồng hoa cảnh □ Khác: Ngành nghề đào tạo Ông (bà) tham gia: □ Nông nghiệp □ Tiểu thủ công nghiệp □ Thương mại, dịch vụ □ Công nghiệp □ Trồng hoa cảnh □ Khác: Ông (bà) tham gia vào khóa đào tạo nghề cách : □ Tự nguyện □ Bắt buộc □ Khác: Mong muốn Ông (bà) tham gia vào khóa đào nghề gì? Theo Ông (bà), khóa học nghề có thực cần thiết phù hợp với thực tế địa phương không? □ Có Tại sao? Vì: □ Không Tại sao? Vì: 107 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B 10 Xin Ông (bà) cho biết tham gia vào lớp đào tạo nghề địa phương tổ chức, Ông (bà) có phải trả chi phí không? □ Có Kinh phí: □ Không 11 Việc tiếp thu trình học tập lớp đào tạo nghề Ông (bà) nào? Tốt: Trung bình: Chưa tốt: Theo Ông (bà), khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức đáp ứng nhu cầu nguyện vọng người dân chưa? Tốt: Trung bình: Chưa tốt: 13 Xin Ông (bà) cho biết, chất lượng khóa đào tạo nghề nào? Tốt: Trung bình: Chưa tốt: 14 Xin Ông (bà) cho biết, sở vật chất phục vụ khóa đào tạo nghề địa phương tổ chức nào? 108 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Kém 15 Xin Ông (bà) cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? a, Thái độ giảng dạy: Nhiệt tình: Thờ ơ: b, Trình độ chuyên môn: □ Tốt □ Trung bình □ Thấp □ Trung bình □ Khó hiểu c, Khả truyền đạt: □ Dễ hiểu 16 Ông (bà) có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Xin cảm ơn Ông (bà) hợp tác ! Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Doanh nghiệp) Phiếu số… Ngày điều tra:……… Kính thưa: Ông (bà) Được đồng ý UBND huyện Thanh Liêm, phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Thanh Liêm trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chúng sinh viên khoa kinh tế phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp 109 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Hà Nội thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” Kính mong ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến Ồng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin Ông (bà) viết vào dòng để trống (…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! I Thông tin chung Địa điểm điều tra: Tên doanh nghiệp: II.Thông tin cụ thể Xin Ông (bà) cho biết, doanh nghiệp Ông (bà) có cung cấp thông tin nguồn lao động qua đào tạo sở đào tạo nghề không? □ Có □ Không Theo Ông (bà) mối quan hệ sở đào tạo nghề sở sử dụng lao động mức độ: Chưa Thỉnh Thường thoảng xuyên Cung cấp thông tin cho Đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu sở sử dụng lao động 110 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Liên kết đào tạo sở sử dụng lao động Xây dựng chương trình, nội dung đào tạo có tham gia chuyên gia sở sử dụng lao động Cơ sở sử dụng lao động hỗ trợ sở đào tạo vật chất, phương tiện Cơ sở đào tạo tổ chức khảo sát nhu cầu lao động sở sử dụng lao động Theo Ông (bà) chất lượng lao động doanh nghiệp sử dụng mức độ nào? □ Tốt □ Trung bình □ Kém Theo Ông (bà) chất lượng lao động doanh nghiệp trung bình nguyên nhân: □ Lao động có tay nghề chưa cao □ Lao động chưa linh hoạt việc áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Ý thức kỷ luật, ý thức làm việc chưa cao □ Nguyên nhân khác Theo Ông (bà) chất lượng lao động doanh nghiệp nguyên nhân: □ Lao động tay nghề chuyên môn vững □ Lao động áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất □ Lao động không chấp hành kỷ luật sở □ Nguyên nhân khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! 111 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán đào tạo, giáo viên giảng dạy) Phiếu số… Ngày điều tra:……… Kính thưa: Ông (bà) Được đồng ý UBND huyện Thanh Liêm, phòng Lao động, Thương binh xã hội huyện Thanh Liêm trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chúng sinh viên khoa kinh tế phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 112 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B nghề lao động nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam” Kính mong ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Cách trả lời: Xin ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến Ồng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin Ông (bà) viết vào dòng để trống (…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! III Thông tin chung Họ tên : Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo cao nhất: Chuyên ngành đào tạo: Chức vụ: II Thông tin cụ thể Xin Ông (bà) cho biết, trình giảng dạy Ông (bà) diễn nào? □ Thuận lợi Tại sao? Vì: □ Bình thường Tại sao? Vì: □ Khó khăn Tại sao? Vì: Xin Ông (bà) cho biết mức lương hưởng Ông (bà) sau khóa đào tạo nghề hợp lý chưa? □ Có □ Không Nếu không, sao? 113 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Khánh Quỳnh KT51B Chế độ đãi ngộ quyền địa phương Ông (bà) tham gia giảng dạy lớp đào tạo nghề nào? Tốt (xin ghi rõ): Bình thường (xin ghi rõ): Không tốt (xin ghi rõ) : Cơ sở vật chất khóa đào tạo nghề Ông (bà) phụ trách nào? Tốt (xin ghi rõ): Bình thường (xin ghi rõ): Không tốt (xin ghi rõ): Việc tiếp thu học học viên tham gia vào lớp đào tạo nghề Ông (bà) phụ trách là: □ Tốt □ Bình thường □ Kém Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! 114

Ngày đăng: 28/06/2016, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động – Thương binh và xã hội (1999). Thuật ngữ lao động – thương binh – xã hội, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Tr 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động – thươngbinh – xã hội
Tác giả: Bộ Lao động – Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 1999
2. Bùi Sỹ Lợi (2002). Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực của Thanh Hóa đến năm 2010 theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bùi Sỹ Lợi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Đặng Bá Lãm (2002). Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học – côngnghệ trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Hồ Văn Vĩnh (2009). ‘Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn’, Tạp chí Cộng sản, số 805, tháng 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản, "số 805
Tác giả: Hồ Văn Vĩnh
Năm: 2009
5. Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp (1995). Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Hội khoa học kinh tế nông lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 1995
7. Ngô Chí Thành (2004), ‘Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thanh Hóa’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển các hình thức dạy nghề cho laođộng nông thôn tỉnh Thanh Hóa’
Tác giả: Ngô Chí Thành
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Lượng (2008). ‘Đánh giá kết quả các mô hình hướng nghiệp, dạy nghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Đánh giá kết quả các mô hình hướng nghiệp, dạynghề và tạo việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Thái Bình’
Tác giả: Nguyễn Văn Lượng
Năm: 2008
9. Phạm Công Nhất (2008). ‘Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế’, Tạp chí Cộng sản, số 786, tháng 4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Cộng sản, "số 786
Tác giả: Phạm Công Nhất
Năm: 2008
10. Phạm Xuân Điều (2000), ‘Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật của trường thuộc Bộ Xây dựng từ nay đến 2010’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Tr 6-7, 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘Nâng cao năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật củatrường thuộc Bộ Xây dựng từ nay đến 2010’
Tác giả: Phạm Xuân Điều
Năm: 2000
11. Phương Lan (2009). “Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động”, Bản tin của Ven ngày 04/09/2009. Nguồn http://www.ven.vn/news/detail/tabid/77/newsid/8767/seo/Day-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-Gop-phan-chuyen-dich-co-cau-lao-dong/language/vi-VN/Default.aspx, ngày truy cập 22/02/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy nghề cho lao động nông thôn: Góp phần chuyển dịchcơ cấu lao động
Tác giả: Phương Lan
Năm: 2009
16. Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước (1996), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
6. Lan Phương (2009). ‘Năm 2010: Tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng lên 30%’, Bản tin việc làm của Báo Lao động số 299 ngày 31/12/2009. Nguồn http://www.laodong.com.vn/Home/Nam-2010-Ti-le-lao-dong-qua-dao-tao-nghe-tang-len-30/200912/168966.laodong, ngày truy cập 22/02/2010 Link
12. Theo Bộ NN&PTNT (2009). ‘Tạo bứt phá trong đào tạo nghề cho nông dân’, Bản tin Phát triển nông thôn /ngành nghề nông thôn của Sở NN&PTNT Thanh Hóa ngày 24/06/2009. Nguồn http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=219, ngày truy cập 22/02/2010 Link
13. Theo TTXVN (2006). ‘Đào tạo nghề: vẫn là bài toán khó’, Bản tin Tin tức Việc làm của Việt báo ngày 25/09/2006. Nguồn http://vietbao.vn/Viec- Link
14. Theo TTXVN/VietNam (2009). ‘Đổi mới toàn diện về công tác dạy nghề’, Bản tin Lao động – Việc làm của Tin mới ngày 27/09/2009. Nguồn http://www.tinmoi.vn/Doi-moi-toan-dien-ve-cong-tac-day-nghe 0959816.html, ngày truy cập 22/02/2010 Link
15. Tuấn Minh (2009). ‘Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Con đường ngắn nhất đưa KHCN về nông thôn’, bản tin Giáo dục và Thời đại của Khoa họcphát triển ngày 09/05/2009. Nguồnhttp://www.khoahocphattrien.com.vn/news /giaoducdaotao/?art_id=7752, ngày truy cập 22/02/2010 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w